Hoạt động sản xuất tiểu thủ công nghiệp và nông nghiệp ảnh hởng tới môi trờng ở ngoại thành.

Một phần của tài liệu Xã hội hóa công tác bảo vệ môi trường ở ngoại thành Hà Nội theo mô hình làng xã tự quản ở xã liên Hà - Đông Anh - Hà Nội (Trang 29 - 33)

- Hà Nội: Nhiệm vụ của tổ thu gom rác dân lập phờng Nhân Chính là làm các

1.1.1.Hoạt động sản xuất tiểu thủ công nghiệp và nông nghiệp ảnh hởng tới môi trờng ở ngoại thành.

môi trờng ở ngoại thành.

Mặc dù Hà Nội là thành phố lớn thứ hai trong cả nớc, nhng khu vực ngoại thành vẫn chiếm tỷ lệ diện tích và dân số đáng kể và đóng một vai trò quan trọng trong nền kinh tế của Thủ đô với 844,62 km2 (91%) và 1.175.000 ngời (43%). Bên cạnh những đóng góp kinh tế – xã hội của khu vực ngoại thành thì hoạt động sản xuất và sinh hoạt của ngời dân đã ảnh hởng không nhỏ tới môi trờng sống của con ngời, nhiều vùng ô nhiễm môi trờng đã trở nên nghiêm trọng, đe dọa tới cuộc sống con ngời và hệ sinh thái.

* Hoạt động sản xuất nông nghiệp ảnh hởng tới môi trờng ngoại thành:

Trong những năm vừa qua, bên cạnh những thành tựu, kết quả đạt đợc trong phát triển nông nghiệp ở 5 huyện ngoại thành Hà Nội, hoạt động sản xuất nông nghiệp vẫn còn tồn tại một số tập quán lạc hậu nh sử dụng phân tơi (phân bắc) để bón rau, quả, hoặc một số hiện tợng lạm dụng quá mức phân hóa học, sử dụng thuốc bảo vệ thực vật bừa bãi, không tuân thủ các chỉ dẫn kỹ thuật... đã và đang gây những hậu quả xấu trớc mắt và tiềm tàng đến môi trờng và sức khoẻ cộng đồng.

Hiện nay tại 5 huyện ngoại thành Hà Nội hàng năm vẫn sử dụng một lợng đáng kể phân tơi (phân bắc) để bón cho rau, quả. Điều đó không những gây mất vệ sinh mà còn gây ô nhiễm nớc mặt và nớc ngầm tầng trên ở các khu vực đó.

Hiện tợng lạm dụng và sử dụng không đúng chỉ dẫn kỹ thuật các loại thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) vẫn còn tồn tại ở các vùng trồng rau, quả ở ngoại thành Hà

ờng sinh thái nông nghiệp bị phá vỡ, hiệu quả phòng trừ của thuốc bảo vệ thực vật cũng bị giảm xuống. Song tác hại lớn nhất sẽ là ảnh hởng trực tiếp tới sức khoẻ của cộng đồng vì d lợng thuốc bảo vệ thực vật trong đất, nớc mặt và trong nông sản vợt quá giới hạn cho phép.

Dới đây là số liệu thống kê, tổng hợp tình hình sử dụng thuốc bảo vệ thực vật và phân hoá học ở Hà Nội trong những năm vừa qua.

Bảng 2.1: tình hình sử dụng thuốc bảo vệ thực vật ở hà nội

Loại thuốc BVTV 1997 1998 1999 2000 2001 2002

Thuốc trừ sâu 29.12 31.000 32.000 28.000 26.320 19.873 Thuốc trừ bệnh 41.850 20.772 1.500 17.000 14,054 22.170 Thuôc trừ cỏ 4.130 4.550 4.700 5.200 3.450 10.430 Thuốc diệt chuột 180 300 1.000 1.200 185 646 Thuốc kích thích

sinh trởng 0 0 1.200 1.500 - -

Tổng cộng 75.972 56.722 53.200 51.400 44.009 53.056

Ghi chú: - Không có số liệu thống kê

Nguồn: Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn Hà Nội.

Lợng phân hóa học sử dụng trung bình hàng năm trong canh tác ở Hà Nội là 21.150 tấn/ năm

Trong những năm vừa qua, Chi cục BVTV Hà Nội đã mở đợc nhiều lớp tập huấn về phòng trừ sâu bệnh tổng hợp (IPM) trên lúa và rau cho nông dân ngoại thành. Nhờ đó, nhận thức của nông dân Hà Nội về sử dụng thuốc BVTV đã đợc nâng cao một bớc, tuy nhiên vẫn còn một số tồn tại nh:

- 3,8% số hộ nông dân dùng thuốc BVTV có hoạt chất Methamidophos là thuốc cấm để phun trừ sâu tơ, sâu khoai ở giai đoạn cây con.

- 13,9% số hộ nông dân phun thuốc trừ sâu với liều lợng tăng 1,5 lần so với hớng dẫn ở nhãn thuốc BVTV và 2,75% số hộ phun thuốc trừ sâu từ 7 lần/vụ trở lên ở vùng sản xuất rau sạch, ở vùng sản xuất rau đại trà còn 14% số hộ phun thuốc tăng nồng độ 1,5 lần và 9,5 % số hộ phun thuốc trên 7 lần/vụ.

- 5,4% số hộ nông dân thu hái sản phẩm dới 3 ngày sau khi phun thuốc BVTV lần cuối.

Nh vậy, hoạt ...

* Hoạt động sản xuất tiểu thủ công nghiệp ở các làng nghề ảnh hởng tới môi tr- ờng:

Trong lĩnh vực hoạt động sản xuất tiểu thủ công nghiệp ở các làng nghề vẫn đang tồn tại những thách thức đối với hoạt động bảo vệ môi trờng.

Qua điều tra sơ bộ, hiện nay Hà Nội có 44 xã (83 làng) có nghề thủ công tại 5 huyện ngoại thành. Các làng nghề khu vực ngoại thành Hà Nội hiện nay phát triển tập trung vào các nhóm sản phẩm chính trong bảng dới đây:

Bảng 2.2: Các x có nghề phân theo huyện và nhóm sản phẩm chủ yếuã

của Hà Nội Nhóm sản phẩm Tổng số Đông Anh Gia Lâm Từ Liêm Thanh Trì Sóc Sơn Gốm sứ 5 5 Dệt may 7 3 2 2 SX đồ gỗ, khảm 2 2 Cơ kim khí 3 1 2 Chế biến LT-TP 11 1 1 4 5 Sản phẩm mây tre 11 4 2 1 4 Sản phẩm tái chế 1 1 Chế biến thuốc 13 1 2 Nghề sơn 1 1 Tổng số 44 8 12 10 12 2

Nguồn: Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn Hà Nội

Những đặc trng của hoạt động sản xuất tiểu thủ công nghiệp dẫn đến ô nhiễm môi trờng làng nghề:

- Quá trình sản xuất mang tính kế thừa qua các thế hệ

- Phân công lao động là sự kết hợp hài hoà giữa từng ngời trong hộ gia đình và các mối quan hệ họ hàng làng xóm

- Khả năng kinh tế yếu, cha đủ công nghệ mới, công nghệ lạc hậu, chắp vá, cũ, tự chế tạo (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Trình độ lao động thấp dẫn đến năng suất chất lợng thấp, dễ bị rủi ro, lãng phí - Hoà quyện giữa khu sản xuất và khu dân sinh

- Qui mô sản xuất nhỏ

Sơ bộ đánh giá mức độ ô nhiễm tại các làng nghề của Viện Khoa học và công nghệ môi trờng - ĐH Bách Khoa Hà Nội tiến hành thì các làng nghề thủ công mỹ nghệ đang gây ô nhiễm nặng cục bộ; các làng nghề chế biến nông sản và lơng thực thực phẩm, dệt nhuộm, tái chế chất thải và các ngành nghề khác mức độ ô nhiễm nhẹ. Còn các làng nghề sản xuất vật liệu xây dựng đang ở mức độ ô nhiễm.

(Chú thích: ô nhiễm nặng cục bộ: mức độ ô nhiễm lớn và tác động ô nhiễm ảnh hởng đến khu vực lân cận, ô nhiễm: tác động cha lớn và cha ảnh hởng đến khu vực lân cận, ô nhiễm nhẹ: mức độ ô nhiễm nhẹ)

Cũng theo nghiên cứu này thì tất cả các xã có nghề thủ công đều có lu lợng đi lại bằng xe cơ giới trong một ngày rất lớn. Các xã sản xuất gốm sứ mỗi ngày có từ 10 – 20 lợt xe có trọng tải lớn 5- 10 tấn qua lại. Các xã Vân Hà và Liên Hà huyện Đông Anh chuyên sản xuất đồ gỗ mỹ nghệ cũng có vài ba lợt ô tô 3 – 5 tấn đi lại. Riêng xã Dục Tú huyện Đông Anh có khu cán thép mới, xe chở nguyên liệu, than, củi vào và thành phẩm ra khỏi xã cũng hàng chục lợt. Làm cho đờng xá giao thông trong xã xuống cấp nhanh. Nếu thống kê sơ bộ 3 xã Vân Hà, Bát Tràng, Đa Tốn đã có tới 20.000 m đờng cần phải làm ngay. ở các xã chế biến lơng thực, thực phẩm bún bánh hàng ngày thải ra hàng ngàn m3 nớc thải mang theo mùi hôi, thối, khó chịu. ở các xã thu mua phế liệu nhựa về chế biến sau đan thành sợi, thành dây đai... các loại bao bì, túi ny lon bay khắp làng. ở các xã thu mua các loại phế liệu về chế biến để cung cấp cho các nhà sản xuất và đặc biệt thu mua lông gà, lông vịt để chế biến xuất khẩu vào các ngày ẩm trời hoặc ma mùi hôi thối và lông bay khắp làng. Riêng vùng làng gốm sứ một ngày phải hít tới gần 2kg bụi. ở xã làm phun

Nh vậy, hoạt động sản xuất tiểu thủ công nghiệp và nông nghiệp khu vực ngoại thành đã gây ra những tác động xấu tới môi trờng đe dọa tới sức khoẻ cộng đồng. Bởi vậy, cấp thiết phải có những biện pháp ngăn chặn kịp thời trớc khi ô nhiễm xảy ra trên diện rộng.

Một phần của tài liệu Xã hội hóa công tác bảo vệ môi trường ở ngoại thành Hà Nội theo mô hình làng xã tự quản ở xã liên Hà - Đông Anh - Hà Nội (Trang 29 - 33)