Tổ chức và năng lực quản lý môi trờng địa phơng cha đáp ứng nhu cầu.

Một phần của tài liệu Xã hội hóa công tác bảo vệ môi trường ở ngoại thành Hà Nội theo mô hình làng xã tự quản ở xã liên Hà - Đông Anh - Hà Nội (Trang 37 - 39)

- Hà Nội: Nhiệm vụ của tổ thu gom rác dân lập phờng Nhân Chính là làm các

1.3.4.Tổ chức và năng lực quản lý môi trờng địa phơng cha đáp ứng nhu cầu.

Mặc dù, những năm gần đây Đảng và Nhà nớc ta có nhiều nỗ lực trong công tác bảo vệ môi trờng nh: ban hành luật môi trờng Việt Nam, các văn bản dới luật, tham gia các công ớc quốc tế về bảo vệ môi trờng...Đặc biệt năm vừa qua chúng ta mới hình thành cơ quan nhà nớc Bộ Tài nguyên và môi trờng đã cho ta thấy tầm quan trọng của công tác bảo vệ môi trờng. Tuy nhiên, Hệ thống tổ chức quản lý môi tr- ờng cha đợc hoàn thiện theo chiều dọc từ trên xuống, cũng nh theo chiều ngang ở

các cấp các ngành; năng lực quản lý môi trờng còn nhiều bất cập về cả nhân lực, vật lực, trang thiết bị kỹ thuật và cơ chế quản lý.

Việc phân công, phân nhiệm trong quản lý môi trờng và tài nguyên giữa các cơ quan quản lý Trung ơng cũng nh địa phơng còn có sự chồng chéo, trùng lặp, trong khi có chỗ lại bỏ trống. Sự phối hợp công tác giữa các ban ngành trong một địa ph- ơng và giữa các địa phơng với nhau thiếu hiệu quả, trong khi các vấn đề môi trờng thờng phức tạp, mức độ ảnh hởng lớn, muốn giải quyết tốt cần có cơ chế phối hợp liên ngành hiệu quả.

Đây cũng là những tồn tại đợc coi là thách thức đối với môi trờng khu vực ngoại thành nói riêng và cả nớc nói chung trong những năm tới. Đặc biệt, khu vực ngoại thành phải đối mặt với nhiều khó khăn lớn đó là: cha có cơ quan quản lý nhà nớc về bảo vệ môi trờng ở cấp quận/huyện bên cạnh đó sự phân chia phân nhiệm về công tác bảo vệ môi trờng giữa các ban ngành có liên quan còn thiếu và yếu, chủ yếu mạng tính tự phát do yêu cầu về môi trờng bức xúc ở làng xã, thôn xóm.

Kết luận: Từ trớc tới nay chúng ta “kêu cứu” nhiều về vấn đề ô nhiễm môi tr- ờng khu vực đô thị và cũng có khá nhiều biện pháp nhằm bảo vệ, giảm thiểu ô nhiễm môi trờng khu vực này. Tuy nhiên, vấn đề môi trờng khu vực ngoại thành lại cha đợc chú ý, chỉ có một số làng nghề mà vấn đề môi trờng quá bức xúc nh môi trờng làng nghề gốm sứ Bát Tràng thì đã có một số chơng trình dự án về môi trờng còn lại hầu hết các làng xã thì vấn đề môi trờng cha đợc chú trọng đúng mức. Nh ta biết, hoạt động sản xuất và sinh hoạt hiện nay ở ngoại thành sẽ là một thách thức lớn cho môi trờng trong những năm tới và đòi hỏi chúng ta phải có những biện pháp nhằm bảo vệ môi trờng trớc khi trở nên bức xúc nh ở các đô thị, theo một nguyên tắc trong quản lý môi trờng là “u tiên phòng ngừa”.

ii. vị trí địa lý và đặc điểm kinh tế x hội x liên hà - huyệnã ã

Xã Liên Hà nằm ở phía Đông huyện Đông Anh thuộc vùng quê kinh Bắc trớc đây. Phía Bắc giáp với xã Thụy Lâm, phía Nam giáp với xã Việt Hùng và Dục Tú, phía Đông giáp với xã Vân Hà, phía Tây giáp với xã Việt Hùng.

Diện tích đất tự nhiên: 810 ha, trong đó diện tích đất canh tác là 532 ha.

Toàn xã có 8 thôn bao gồm: thôn Lỗ khê, thôn Hà Lỗ, thôn Thù Lỗ, thôn Đại Vĩ, thôn Giao Tác, thôn Châu Phong, thôn Hà Khơng, thôn Hà Phong.

Một phần của tài liệu Xã hội hóa công tác bảo vệ môi trường ở ngoại thành Hà Nội theo mô hình làng xã tự quản ở xã liên Hà - Đông Anh - Hà Nội (Trang 37 - 39)