Một số mô hình cộng đồng tự quản trong công tác bảovệ môi trờng

Một phần của tài liệu Xã hội hóa công tác bảo vệ môi trường ở ngoại thành Hà Nội theo mô hình làng xã tự quản ở xã liên Hà - Đông Anh - Hà Nội (Trang 26 - 28)

Trong những năm qua, Việt Nam đã xuất hiện nhiều mô hình quần chúng tham gia BVMT lôi cuốn đông đảo tầng lớp nhân dân tham gia với những hoạt động thiết thực BVMT. Điển hình nh mô hình xây dựng các làng sinh thái trên hệ sinh thái kém bền vững nh vùng đồi Ba Vì - Hà Tây, vùng cát ven biển; hơng ớc BVMT

ở Chiết Bi – Thừa Thiên Huế, xây dựng làng văn hóa ở Phùng Xá - Thạch Thất – Hà Tây; cộng đồng tham gia BVMT các khu bảo tồn thiên nhiên ở Cẩm Mỹ, Cẩm Xuyên, Hà Tĩnh; mô hình quản lý chất thải rắn ở thành phố Đà Nẵng; mô hình cộng đồng BVMT phờng Hồng Hải – Hạ Long – Quảng Ninh; các mô hình làm hầm biogá xử lý chất chất, hợp tác xã về cung cấp nớc sạch và vệ sinh môi trờng Bắc Giang...

Mô hình hơng ớc bảo vệ môi trờng ở làng Chiết Bi Thuỷ Tân, Hơng Thuỷ, Thừa Thiên Huế: Hơng ớc môi trờng làng Chiết Bi là một kiến của 3 vị tr-

ởng họ trong làng đợc đề xuất khi thảo luận xây dựng làng văn hóa mới. Triết lý của họ là để làng trở thành làng văn hóa mới là một quá trình lâu dài, phải biến đổi nhiều khâu, trong khi nguồn lực hạn chế nên phải chọn khâu then chốt nhất, có tính đột phá - đó là giải quyết các vấn đề môi trờng – triết lý “có thể sạch trớc khi giàu”.

Với sự giúp đỡ của Quỹ môi trờng Sida Thuỵ Điển, đội tình nguyện xanh của xã đã đứng ra làm chủ dự án BVMT. Một nửa số tiền dung để đầu t xây dựng giếng khoan theo hình thức “dùng tiền dan án để nuôi dự án”. Có nghĩa là đầu t tiền cho các hộ dân để khoan giếng, xây bể lọc, và hàng tháng hộ dân đó trả dần vốn đầu t cho ban quản lý dự án. Các trởng họ trong làng họp lại với nhau và quyết định gia đình nào sẽ đợc nhận vốn đầu t trong từng đợt. Với hình thức nh vậy, cho đến cuỗi năm 2002, hơn 15 gia đình có giếng khoan, bể lọc trong khi vốn của dự án vẫn đợc bảo toàn.

Phần tiền còn lại của dự ánđợc sử dụng trong việc tập huấn tuyên truyền, nâng cao nhận thức về môi trờng trong nhân dân, xây dựng hơng ớc BVMT làng Chiết Bi. Bản hơng ớc đợc 12 trởng họ thống nhất xây dựng với các nội dung việc làm cụ thể trong đời sống hàng ngày của ngời dân góp ơhần bảo vệ và giữ gìn môi trờng trong lành. Bản hơng ớc đã động viên đơc toàn thể nhân dân trong làng thi đua gìn giữ xóm làng sạch đẹp, xanh tơi.

Mô hình Tổ thu gom rác dân lập phờng Nhân Chính Quận Thanh Xuân

Một phần của tài liệu Xã hội hóa công tác bảo vệ môi trường ở ngoại thành Hà Nội theo mô hình làng xã tự quản ở xã liên Hà - Đông Anh - Hà Nội (Trang 26 - 28)