Qui mô và cơ cấu tổ chức

Một phần của tài liệu Xã hội hóa công tác bảo vệ môi trường ở ngoại thành Hà Nội theo mô hình làng xã tự quản ở xã liên Hà - Đông Anh - Hà Nội (Trang 63 - 65)

- Vai trò đặc biệt quan trọng của cộng đồng trong sự nghiệp bảovệ môi tr ờng:

2.2.Qui mô và cơ cấu tổ chức

Căn cứ vào đặc điểm địa lý, kinh tế, cơ sở hạ tầng của mỗi thôn trong xã, đặc biệt là loại hình hoạt động sản xuất của mỗi thôn, đồng thời dựa trên nguyên tắc lựa chọn mô hình gọn, nhẹ đảm bảo năng suất và cờng độ lao động: Mô hình dự kiến là: Tổ vệ sinh môi trờng thôn... xã Liên Hà.

- Mỗi thôn có một tổ vệ sinh môi trờng.

- Mỗi tổ gồm khoảng 2 đến 4 ngời, căn cứ vào lợng rác phát sinh hàng ngày và năng lực thu gom, vận chuyển và chôn lấp của mỗi lao động trong ngày để xác định số lao động cần thiết để đem lại hiệu quả nhất.

- Mỗi tổ có một Tổ trởng và một Tổ phó do thôn bầu ra. Nhiệm kỳ của Tổ trởng và Tổ phó là 12 tháng.

- Tổ trởng và Tổ phó cũng là tham gia trực tiếp vào hoạt động thu gom, vận chuyển và xử lý rác thải và đợc hởng thu nhập bằng lao động trực tiếp của mình. Đợc hởng trợ cấp trách nhiệm nếu có sự chấp thuận của toàn thể tổ viên.

+ Kiểm tra đôn đốc các tổ viên trong việc chấp hành nội qui hoạt động của tổ, các qui trình sản xuất và các qui trình liên quan đến công việc của Tổ.

+ Lập và điều hòa phối hợp thực hiện chơng trình công tác.

+ Chịu trách nhiệm trớc UBND xã Liên Hà trong việc thực hiện các chỉ đạo của UBND xã và chịu trách nhiệm trớc Xí nghiệp Môi trờng Đô thị huyện Đông Anh trong việc chấp hành các qui định vệ sinh đô thị của huyện.

+ Đề xuất khen thởng đối với các Tổ viên lên UBND xã Liên Hà; đề xuất kỷ luật đối với những tổ viên vi phạm qui định.

- Ngời lao động muốn gia nhập vào lực lợng này phải là lao động trong thôn hoặc xã (có hộ khẩu thờng trú tại xã) và phải có đơn xin gia nhập đợc sự chấp thuận của trởng thôn và UBND xã, u tiên những lao động có thu nhập thấp.

2.3. Nhiệm vụ

Nhiệm vụ của tổ vệ sinh môi trờng gồm có hai nhiệm vụ:

* Nhiệm vụ thứ nhất: là làm công việc dịch vụ vệ sinh môi trờng trên địa bàn đợc

phân công cho mỗi tổ, trong phạm vi thôn của mình, bao gồm các công việc sau: - Thu gom rác thải trên địa bàn đợc phân công của thôn vào các ngày giờ qui định (công tác vệ sinh hiện nay thờng thu gom vào 6 giờ sáng đến 9 giờ sáng)

- Rác thải sau khi thu gom đợc vận chuyển đến bãi rác của mỗi thôn. Tại bãi rác, các nhân viên tiếp tục thực hiện các công đoạn xử lý tiếp theo đó là chôn lấp và phun chế phẩm vào những khoảng thời gian nhất định. Hiện nay, mỗi thôn ở xã Liên Hà đều có một bãi chôn lấp, bãi chôn lấp này hình thành một cách tự phát, không đạt tiêu chuẩn kỹ thuật và khoảng 3 tháng một lần thì các nhân viên vệ sinh lại phun chế phẩm EM một lần.

* Nhiệm vụ thứ hai: Quản lý việc tuân thủ các qui định môi trờng mà thành phố,

xã đề ra đối với các hộ, các cơ sở sản xuất nghề thủ công truyền thống. Chính quyền xã cần phải xây dựng nội qui quản lý – bảo vệ đờng giao thông nông thôn, vệ sinh môi trờng làng xóm và giao quyền quản lý việc tuân thủ các qui định này cho từng thôn, trong đó Tổ trởng tổ vệ sinh môi trờng của thôn phối hợp với trởng

thôn là ngời chịu trách nhiệm trực tiếp với UBND xã. Các qui định này chủ yếu mang tính giáo dục là chính, nhằm mục đích làm cho các cá nhân, hộ gia đình mà đặc biệt là các cơ sở sản xuất nhận thức đợc trách nhiệm và nghĩa vụ giữ gìn vệ môi trờng làng xóm. Một trong những nguồn gây ô nhiễm bức xúc hiện nay của xã là ô nhiễm bụi do giao thông và do hoạt động sản xuất (ca xẻ gỗ). Vì vậy, UBND xã cần có các biện pháp khuyến khích các cơ sở sản xuất hạn chế bụi nh che chắn bạt xung quanh, hoặc trồng cây xanh quanh khu vực sản xuất... Tuy nhiên, cũng cần có các biện pháp phạt hành chính ở mức hạn chế, số tiền thu đợc sẽ đợc bổ sung vào quỹ vệ sinh môi trờng của thôn.

Một phần của tài liệu Xã hội hóa công tác bảo vệ môi trường ở ngoại thành Hà Nội theo mô hình làng xã tự quản ở xã liên Hà - Đông Anh - Hà Nội (Trang 63 - 65)