Hiệu qủa kinh tế

Một phần của tài liệu Xã hội hóa công tác bảo vệ môi trường ở ngoại thành Hà Nội theo mô hình làng xã tự quản ở xã liên Hà - Đông Anh - Hà Nội (Trang 77 - 78)

- Vai trò đặc biệt quan trọng của cộng đồng trong sự nghiệp bảovệ môi tr ờng:

3.3. Hiệu qủa kinh tế

- Triển khai công tác XHH BVMT ở xã Liên Hà sé góp phần nâng cao chất l- ợng VSMT của thôn, xã và ý thức giữ gìn VSMT của ngời dân, xây dựng và hoàn chỉnh các cơ chế chính sách phù hợp, đồng thời giảm chi phí từ ngân sách của huyện và thành phố đầu t cho công tác BVMT nói chung và công tác quản lý chất thải rắn nói riêng, tiến tới cân bằng thu chi và tự trang trải trong công tác quản lý chất thải rắn: Thành phố và huyện chỉ đầu t ban đầu về xe thu gom và hàng năm cấp chế phẩm trị giá khoảng 2,5 triệu đồng/năm.

(Hiện nay xã đã có 11 xe cho 21 lao động, nếu mô hình nay đi vào vận hành thì chỉ cần bổ sung thêm 1 xe và sửa chữa lại. Còn chế phẩm thì dần dần xã cũng có thể trang trải)

- Đẩy mạnh công tác tổ chức thu phí dịch vụ vệ sinh đối với các hộ gia đình và các cơ sở sản xuất, theo ớc tính có thể đạt đợc mức tối đa 100% (hiện nay đạt 73%) và mức chênh lệch thu chi hàng tháng là: 766.500 (đồng/tháng)

Mặc dù mực chênh lệch này là không lớn nhng nó góp phần vào qũy BVMT của xã. Đây là một kết quả đạt đợc so với hoạt động thu gom hiện nay, số tiền phí dịch vụ thu đợc đủ để trang trải chi phí mà không có phần tích luỹ.

iv. một số biện pháp và kiến nghị nhằm thực hiện tốt hơn công tác x hội hóa bảo vệ môi trã ờng ở x liên hà ã

Công tác bảo vệ môi trờng nói chung và công tác quản lý chất thải rắn nói riêng mang tính xã hội cao, việc đa công tác quản lý chất thải rắn trở thành công việc chung của toàn xã hội, mọi ngời dân, mọi tổ chức, cá nhân đều có quyền và trách nhiệm tham gia.

Để xã hội hóa quản lý chất thải rắn ở xã Liên Hà triển khai có hiệu qủa, cần thực hiện tốt các công tác sau:

4.1. Tổ chức tuyên truyền, giáo dục sâu rộng đến mọi tầng lớp dân c trong làng xã để mọi ngời hiểu và thấy rõ quyền lợi và nghĩa vụ trong việc bảo vệ

Một phần của tài liệu Xã hội hóa công tác bảo vệ môi trường ở ngoại thành Hà Nội theo mô hình làng xã tự quản ở xã liên Hà - Đông Anh - Hà Nội (Trang 77 - 78)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(112 trang)
w