Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 70 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
70
Dung lượng
672 KB
Nội dung
ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH AN GIANG SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG Kế hoạch điều tra xã hội học, phân loại vấn đề cấp bách, xây dựng kế hoạch thực xã hội hóa bảo vệ môi trường địa bàn tỉnh An Giang đến năm 2020 CHUYÊN ĐỀ: XÂY DỰNG KẾ HOẠCH XÃ HỘI HÓA CÔNG TÁC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TỈNH AN GIANG TỪ NAY ĐẾN NĂM 2020 Tháng 12/2009 MỤC LỤC 2.1.1.Mục tiêu chung 29 2.1.2.Mục tiêu cụ thể 30 2.1.3.Kế hoạch thực 30 2.2.1.Mục tiêu chung 34 2.2.2.Mục tiêu cụ thể 34 2.2.3.Kế hoạch thực 35 2.3.1.Mục tiêu chung 38 2.3.2.Mục tiêu cụ thể 38 2.3.3.Kế hoạch thực 39 2.4.1.Mục tiêu chung 42 2.4.2.Mục tiêu cụ thể 42 42 2.4.3.Kế hoạch thực hiện: 43 2.5.1.Mục tiêu chung 45 2.5.2.Mục tiêu cụ thể 45 2.5.3.Kế hoạch thực 46 2.6.1.Mục tiêu chung 48 2.6.2.Mục tiêu cụ thể 48 2.6.3.Kế hoạch thực 49 I XÁC ĐỊNH CÁC VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG ƯU TIÊN VÀ ĐỀ XUẤT NỘI DUNG THỰC HIỆN XÃ HỘI HÓA TRONG ĐIỀU KIỆN TỈNH AN GIANG 1.1 KẾT QUẢ ĐIỀU TRA VỀ SỰ QUAN TÂM CỦA CỘNG ĐỒNG TRONG HOẠT ĐỘNG BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Để đánh giá mức độ quan tâm cộng đồng dân cư địa bàn tỉnh An Giang để có sở cho việc đề xuất giải pháp nhằm đẩy mạnh việc xã hội hóa công tác bảo vệ môi trường phù hợp có hiệu với địa phương, điều tra xã hội học tổ chức thực vào tháng 10/2009 1.1.1 Mục tiêu khảo sát Cuộc khảo sát nhằm: (i) Xác định vấn đề môi trường tồn tại, (ii) đánh giá mức độ quan tâm nhận thức người dân bảo vệ môi trường, qua làm sở cho việc xây dựng kế hoạch xã hội hóa công tác bảo vệ môi trường phù hợp với điều kiện địa phương 1.1.2 Phạm vi đối tượng thực - Phạm vi thực hiện: Công tác khảo sát nhận thức cộng đồng bảo vệ môi trường địa bàn tỉnh An Giang triển khai thực 03 huyện/thành phố tỉnh gồm: Thành phố Long Xuyên, huyện Châu Phú huyện Thoại Sơn - Đối tượng: nhà quản lý, quan ban ngành, đại diện đoàn thể hộ dân sinh sống làm việc địa bàn tỉnh (ở khu vực đô thị nông thôn) với 1.193 phiếu khảo sát 1.1.3 Nội dung khảo sát Để có sở cho việc lập kế hoạch xã hội hóa bảo vệ môi trường cho tỉnh An Giang nói chung xây dựng chương trình tuyên truyền, hoạt động bảo vệ môi trường nhằm nâng cao nhận thức cộng đồng địa phương nói riêng cách hiệu phù hợp với thực tế, dự án tập trung điều tra khảo sát nội dung sau: - Nghề nghiệp, nguồn thu nhập, trình độ văn hóa để có nhìn khái quát tình hình kinh tế xã hội địa phương; - Tình hình cung cấp nước khu vực nông thôn nhu cầu sử dụng nước; - Tình hình vệ sinh môi trường điạ phương để xác định vấn đề môi trường tồn - Các vấn đề môi trường cần quan tâm mức độ quan tâm đến môi trường người dân để xây dựng nội dung hoạt động cụ thể - Tình hình phát động phổ biến thông tin, hoạt động bảo vệ môi trường khu vực - Đề xuất người dân để làm môi trường khu vực tốt 1.1.4 Đoàn nghiên cứu khảo sát Thành phần đoàn nghiên cứu khảo sát gồm: - Trường Cao Đẳng Tài Nguyên Môi trường thành phố Hồ Chí Minh - Chuyên gia xã hội học, phát triển cộng đồng Viện Phát triển bền vững vùng Nam Bộ - Trung tâm Kỹ thuật tài nguyên Môi trường tỉnh An Giang Cuộc khảo sát triển khai thực từ ngày 30/11/2009 đến 15/12/2009 (kể thời gian viết báo cáo), thời gian làm việc thực địa 08 ngày 1.1.5 Phương pháp điều tra, khảo sát Xuất phát từ mục tiêu điều tra, để thu thập thông tin cách đầy đủ xác đòi hỏi phải sử dụng phương pháp thu thập khác Có thông tin lượng hoá được, song có thông tin lượng hoá Vì vậy, khảo sát kết hợp phương pháp điều tra định tính định lượng để thu thập thông tin kết hợp với việc phân tích số liệu tài liệu có sẵn Trong điều tra định tính, phương pháp đồng tham gia (nghiên cứu có tham gia người dân) phương pháp mang lại hiệu cao thông tin thu thập mang tính khách quan Phương pháp tạo môi trường dân chủ cho người dân tham gia trao đổi, thảo luận vấn đề mà họ quan tâm Do đó, tránh áp đặt ý kiến chủ quan điều tra viên, thông tin thu thập trung thực khách quan Cuộc điều tra sử dụng hai phương pháp định tính định lượng để thu thập thông tin, kỹ thuật PRA (đánh giá nông thôn có tham gia người dân) thảo luận nhóm (group discussion) Một số khái niệm bản: a) Mẫu: tập hợp đối tượng nghiên cứu điều tra xã hội học mà cấu thành phần đặc điểm, tính chất mang tính đại diện cho tổng thể đối tượng nghiên cứu b) Tổng thể thống kê: tập hợp đơn vị (hay phần tử) thuộc tượng nghiên cứu cần quan sát, thu thập phân tích theo đặc trưng Việc nghiên cứu mẫu có tính đại diện thường tốt nghiên cứu toàn tổng thể, bên cạnh liệu mẫu có giá trị đo đạc lớn liệu thu thập từ tòan tổng thể Ví dụ dự án này, mẫu lựa chọn hộ dân thuộc huyện tỉnh An Giang gồm: Thành phố Long Xuyên (đặc trưng cho khu vực đô thị phát triển mạnh dịch vụ), Huyện Châu Phú (đặc trưng nuôi trồng thủy sản), Huyện Thoại Sơn (đặc trưng trồng lúa) Thực tế xã hội Xác định vấn đề cần nghiên cứu Tiến hành thu thập Xây dựng khung lý thuyết, giả thiết Lựa chọn tập huấn điều tra viên Chọn phương pháp điều tra Lập biểu đồ tiến độ điều tra thông tin Xây dựng bảng câu hỏi điều tra Xã hội hoá kết nghiên cứu Trình bày báo cáo kết nghiên cứu Kiểm định giả thuyết nghiên cứu Công tác tiền trạm Chọn mẫu điều tra Chuẩn bị kinh phí điều tra Kết thúc công tác chuẩn bị Chọn thời điểm điều tra Tập hợp tài liệu xử lý phân tích Xử lý phân tích thông tin Hình : Quy trình điều tra xã hội học Những phương pháp sử dụng a) Nghiên cứu tài liệu thứ cấp: Niên giám thống kê tỉnh An Giang qua năm gần (2006, 2007, 2008), cập nhật số liệu liên quan đến tăng trưởng kinh tế tỉnh huyện, thị xã, thành phố từ chọn huyện mang tính đại diện cho tỉnh để thực khảo sát Số liệu điều tra dân số năm 2008 b) Phương pháp định lượng Việc thu thập thông tin thực nhờ vấn cá nhân bảng hỏi (questionnaire) chuẩn bị sẵn, gồm 06 trang (xem Phụ lục) Các cá nhân trả lời thông tin chủ yếu chủ hộ gia đình, người có toàn quyền định đến hoạt động hộ Đây kênh thông tin chính, quan trọng cập nhật cung cấp số liệu cho báo cáo c) Phương pháp định tính Phỏng vấn sâu: Tại Sở, ban ngành xã/huyện/thành phố, thực vấn sâu nhà quản lý, tổ chức đoàn thể,… Nội dung vấn sâu chủ yếu nhằm đánh giá quan tâm quyền, đoàn thể vấn đề môi trường đề xuất kiến nghị có liên quan Thảo luận nhóm: Tổ chức thảo luận nhóm từ 8-10người dân địa bàn khảo sát Nội dung thảo luận nhóm xoay quanh vấn đề môi trường mà người dân quan tâm phản ánh Thiết kế mẫu a Dung lượng mẫu: Để đảm bảo ý nghĩa thống kê, nguyên tắc chọn mẫu tuân thủ kích thước tối thiểu mẫu không phép nhỏ 30 đơn vị nghiên cứu Vì vậy, đoàn chọn dung lượng mẫu đủ lớn để đại diện cho tổng thể giảm thiểu mức thấp sai số đồng thời cho phép đảm bảo mặt thời gian, nhân lực tài để tiến hành điều tra Số lượng mẫu nghiên cứu 1200 hộ, chia cho Long Xuyên, Châu Phú, Thoại Sơn, huyện/thành phố có 400 hộ chọn vấn b Phương pháp chọn mẫu Nghiên cứu sử dụng phương pháp lấy mẫu ngẫu nhiên hệ thống Việc chọn hộ gia đình tiến hành theo bước sau: − Bước 1: Xác định tiêu chí địa bàn có tính chung đặc trưng kinh tế - xã hội tỉnh, khu vực khảo sát nhóm nghiên cứu chọn khu vực nông thôn đô thị Dựa sở số liệu thống kê kinh tế xã hội, chọn thành phố Long Xuyên huyện Châu Phú, Thoại Sơn làm đại diện Trong huyện/thành phố chọn phường, thị trấn, xã lập danh sách xã, thị trấn, phường chọn − Bước 2: Tại phường/thị trấn/xã chọn ngẫu nhiên 2-3 ấp/khóm điều tra Lập danh sách hộ dân thuộc ấp/khóm chọn để làm khung chọn mẫu − Bước 3: Từ danh sách địa trên, chọn ngẫu nhiên hệ thống danh sách mẫu tiến hành khảo sát hộ chọn 1.1.6 Tổ chức thực a) Công tác chuẩn bị Căn vào mục tiêu, nhiệm vụ khối lượng mẫu điều tra, Trung tâm thành lập đoàn khảo sát gồm 16 người chia thành nhóm, nhóm 01 nhóm trưởng phụ trách trực tiếp điều hành chủ nhiệm dự án 01 cán hỗ trợ Chủ nhiệm dự án chuyên gia chủ chốt soạn thảo công cụ khảo sát bảng hỏi, hướng dẫn vấn sâu thảo luận nhóm Sau tập huấn cho cán điều tra An Giang b) Điều tra thực địa Đoàn khảo sát làm việc với UBND huyện Châu Phú, Thoại Sơn thành phố Long Xuyên để thảo luận kế hoạch khảo sát làm thủ tục cần thiết cho việc điều tra thực địa Tại địa bàn khảo sát, nhóm khảo sát đươc cung cấp thông tin cần thiết để nắm rõ tình hình đặc thù khu vực Sau đến địa bàn, nhóm khảo sát làm việc với trưởng, phó khóm/ấp để hướng dẫn đến hộ dân có danh sách khảo sát thực vấn thu thập thông tin Để kiểm tra tính xác thực thông tin thu thập, bảng hỏi điều tra viên phải điền đầy đủ thông tin người trả lời địa chỉ,… phiếu thu nhóm trưởng kiểm tra xác suất thông tin trả lời thông qua gọi điện thoại, gặp trực tiếp c) Xử lý số liệu viết báo cáo Sau kết thúc điều tra thực địa, nhóm tiến hành xử lý số liệu định tính định lượng thu thập viết báo cáo Số liệu xử lý phần mềm SPSS Chạy số liệu tần suất, tương quan 1.1.7 Những thuận lợi khó khăn khảo sát Nhìn chung, đoàn khảo sát giúp đỡ tích cực tạo điều kiện thuận lợi Phòng tài nguyên Môi trường Thành phố Long Xuyên, huyện Châu Phú huyện Thoại Sơn, lãnh đạo xã, ấp, khóm thuộc huyện thành phố nói Mặc dù thời điểm cuối năm lãnh đạo bận, họ nhiệt tình giúp đỡ tạo điều kiện để đoàn khảo sát hoàn thành tốt nhiệm vụ Tuy nhiên trình thực đoàn khảo sát gặp số khó khăn định địa bàn khảo sát rộng, có đoạn đồi dốc, có đoạn phải di chuyển ghe xuồng phí điều tra khảo sát thực tế nhiều nhiều so với kinh phí duyệt 1.1.8 Kết điều tra Các thông tin chung - Dân tộc tôn giáo: Nhận xét: Ngoài dân tộc kinh chiếm đa số, dân tộc thiểu số chiếm tỉ lệ thấp chủ yếu khu vực đô thị Đa số người dân theo đạo Phật giáo Hòa Hảo (chiếm 87%) Do cần lưu ý để có phương thức tổ chức tuyên truyền, phát động chương trình bảo vệ môi trường phù hợp - Nghề nghiệp: Nhận xét: Các hộ làm nông nghiệp làm mướn (làm ruộng mướn) chiếm tỉ lệ cao tập trung chủ yếu khu vực nông thôn (nông thôn chiếm 40,8%, thành thị chiếm 13,0%) Qua nhận thấy, hoạt động nông nghiệp nguồn gây ô nhiễm cho môi trường có nguy ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng người dân không cung cấp thông tin đầy đủ - Trình độ văn hóa Nhận xét: Trình độ học vấn mức cấp chiếm tỉ lệ cao, tập trung phần lớn khu vực nông thôn (nông thôn 51,7%, thành thị 37,3%) Ở khu vực đô thị trình độ 10 tái chế chất thải chăn nuôi Hội nông dân 2.2 Tạo điều kiện thực sách xã hội hoá cho tổ chức cá nhân tham gia công tác thu gom, xử lý chất thải chăn nuôi 2010 - 2020 UBND tỉnh Sở Tài UBND xã Cục thuế Sở Tư pháp UBND huyện Sở TNMT 57 2.9 KẾ HOẠCH XÃ HỘI HÓA CÔNG TÁC QUẢN LÝ, XỬ LÝ CHẤT THẢI PHỤC VỤ CHO SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP 2.9.1 Mục tiêu chung: Đề xuất biện pháp, giải pháp nhằm tăng cường tham gia người dân cộng đồng, phát huy khả năng, huy động nguồn lực tổ chức, cá nhân tham gia vào công tác quản lý, xử lý, tái sử dụng chất thải nông nghiệp mang lại lợi ích kinh tế phát triển bền vững môi trường nông thôn 2.9.2 Mục tiêu cụ thể: − Tăng cường tham gia thành phần kinh tế tư nhân, hộ gia đình việc tái sử dụng chất thải nông nghiệp khu cụm tuyến dân cư nông thôn − Tăng cường tham gia nông dân việc giảm tổng lượng thuốc BVTV sử dụng ngành sản xuất nông nghiệp tỉnh − Tăng cường lực quyền địa phương (xã, ấp) kiểm soát việc sử dụng thuốc BVTV trôi không rõ nguồn gốc hướng dẫn sử dụng − Tăng cường tham gia cộng đồng công tác thu gom, xử lý bao bì, chai lọ chứa thuốc bảo vệ thực vật sau sử dụng 2.9.3 Kế hoạch thực 58 MỤC TIÊU GIẢI PHÁP THỜI GIAN ĐƠN VỊ CHỦ TRÌ ĐƠN VỊ PHỐI HỢP THỰC HIỆN Mục tiêu 1: Tăng cường 1.1 Thực sách ưu đãi 2010 - 2020 UBND tỉnh Sở Tài tham gia thành phần tổ chức, cá nhân tham gia công tác tái sử dụng UBND xã Cục thuế kinh tế tư nhân, hộ gia chất thải nông nghiệp địa bàn Tỉnh Sở Tư pháp đình việc tái sử dụng chất thải nông nghiệp khu cụm UBND huyện tuyến dân cư nông thôn Sở TNMT 1.2 Thực thí điểm nhân rộng mô 2010 -2015 hình tái sử dụng chất thải nông nghiệp UBND Tỉnh UBND xã Sở TNMT Sở NN PTNT nhân dân - Giai đọan thí điểm mô hình - Tổng kết lựa chọn mô hình nhân rộng - Nhân rộng mô hình Mục tiêu 2: Tăng cường 2.1 Phối hợp với Bộ NN PTNN đẩy mạnh Hội nông dân 2010 -2011 Cuối 2011 2012 -2020 2010 - 2020 tham gia nông dân việc thực chương trinh giảm tăng chương giảm tổng lượng thuốc BVTV sử UBND Tỉnh UBND xã Sở TNMT Sở NN PTNT trình phải giảm Hội nông dân dụng ngành sản xuất nông nghiệp tỉnh 2.2 Thực phổ cập quy trình phòng trừ sâu 2010 -2020 UBND Tỉnh UBND xã 59 bệnh tổng hợp (IPM) - Sở TNMT Tuyên truyền giáo dục nông dân nhận thức Sở NN PTNT Các đoàn thể hiểu tác dụng loại thuốc đối Các trường ĐH, viện với sâu bệnh, môi trường sức khỏe nghiên cứu - Hỗ trợ công trình nghiên cứu xây dựng mô hình sử dụng hợp lý thuốc BVTV Mục tiêu 3: Tăng cường 3.1 Xây dựng thực quy định, lực quyền địa phương sách, tiêu chuẩn quản lý sử dụng chất (xã, ấp) kiểm soát việc sử hóa học nông nghiệp dụng thuốc BVTV trôi 3.2 Ban Thanh tra chuyên ngành Bảo vệ không rõ nguồn gốc hướng dẫn sử dụng 2010 -2015 - UBND Tỉnh - UBND xã - Sở TN&MT - Các Trưởng thôn Nhóm soạn thảo - UBND xã Kiểm dịch thực vật tiến hành kiểm tra, giám sát bảo vệ môi trường - Người nông dân định kì việc sử dụng thuốc BVTV vùng địa phương 2010 sản xuất nông nghiệp Mục tiêu 4: Tăng cường Tổ chức Hội thảo/tập huấn cho lãnh đạo xã/ tham gia cộng đồng công tác thu gom, xử lý bao bì, - Các tổ chức đoàn thể 2010 - 2011 - UBND xã - Các hộ dân phường trưởng thôn, nhóm soạn thảo - Nhóm soạn thảo - Các tổ chức đoàn bảo vệ môi trường địa phương bảo vệ môi trường thể địa phương - Các trường học - UBND xã - Các hộ dân chai lọ chứa thuốc bảo vệ thực vật sau sử dụng thông qua việc xây dựng Hương ước bảo vệ Từng xã xây dựng dự thảo Hương ước BVMT môi trường 2010 - 2011 - Các tổ chức đoàn 60 thể - Các trường học Tổ chức họp lấy ý kiến hoàn thiện 2010 - 2011 thông qua dự thảo Hương ước - UBND xã - Các hộ dân - Các tổ chức đoàn thể - Các trường học Tổ chức Buổi lễ ký kết gia đình với 2010 - 2011 quyền địa phương việc thực cam - UBND Tỉnh - UBND xã - Sở TN&MT - Các Trưởng thôn kết Thực nội dung theo quy định 2011 - 2020 Hương ước + Thực nội dung theo quy định Hương ước + Thành lập ban giám sát việc thực nội dung Hương ước 61 2.10 KẾ HOẠCH XÃ HỘI HÓA CÔNG TÁC BẢO VỆ TÀI NGUYÊN NƯỚC MẶT 2.10.1 Mục tiêu chung: Tăng cường tham gia người dân cộng đồng hoạt động bảo vệ tài nguyên nước 2.10.2 Mục tiêu cụ thể: - Giảm thiểu nguy gây ô nhiễm nguồn nước công động - Nâng cao nhận thức cộng đồng công tác bảo vệ tài nguyên nước - Xây dựng chế, sách thu hút tham gia cộng đồng công tác quản lý tài nguyên nước - Nâng cao lực quản lý tài nguyên nước cho cộng đồng 62 2.10.3 Kế hoạch thực MỤC TIÊU GIẢI PHÁP THỜI GIAN ĐƠN VỊ CHỦ TRÌ ĐƠN VỊ PHỐI HỢP THỰC HIỆN Mục tiêu 1: Giảm thiểu 1.1 Xây dựng mô hình nguy gây ô nhiễm - Xây dựng mô hình trình diễn xử lý nước nguồn nước cộng thải bùn thải nuôi trồng thủy sản đồng - Mô hình xử lý rác thải, nước thải sinh Sở KHCN 2010-2011 Trường Đại học Trung tâm công nghệ môi trường 2010-2011 hoạt khu vực nông thôn, phù hợp với Sở TN&MT địa phương - Đánh giá, lựa chọn mô hình thích hợp - Chuyển giao nhân rộng 2011-2015 Sở KHCN nước thải rác thải chăn nuôi + Xây dựng vận hành Sở Tài 2011 1.2 Xây dựng hầm biogas để xử lý + Hỗ trợ vay vốn Viện nghiên cứu Sở Tài chính, Sở tài nguyên Môi trường, sở 2011 LĐ&TBXH, UBND huyện, xã 2011-2012 63 1.3 Thu gom rác thải nông nghiệp 2010 Sở TN&MT UBND xã, Hội nông dân, Hội phụ nữ, đoàn thể địa + Xây dựng bể chứa phương + Vận động người dân bỏ rác nơi, không cọ rửa , chai lọ trện kênh mương + Xây dựng qui chế thu gom Mục tiêu 2: Nâng 2.1 Truyền thông trực tiếp thôn, cao nhận thức cộng ấp, khu phố đồng công tác - Thành lập tổ tuyên truyền bảo vệ tài nguyên - Tập huấn nước 2.2 Xây dựng sản phẩm nghe nhìn Sở TNMT Hội Phụ nữ, Hội Nông dân, UBMT, Ban, Ngành đoàn thể tổ chức địa 2010 phương Cuối 2011 2010 -2012 Sở TNMT Sở Thông tin Truyền trực quan tiếng dân tộc thiểu số thông, UBND huyện, xã (Khơme, Chăm) UBND xã, Các đoàn thể 2.3 Truyền thông phương tiện thông tin đại chúng: phát thanh, truyền hình, báo 2012-2015 Sở Tài nguyên Môi trường Sở Thông tin-Truyền thông, Đài Truyền thanh, Truyề hình tỉnh, quan báo chí 64 tỉnh , Hội Phụ nữ, Hội Nông dân, Ban, Ngành đoàn thể tổ chức thực 2.4 Lồng ghép chương trình giáo dục 2010-2015 bảo vệ tài nguyên nước vào nhà Sở Giáo dục – Đào Các chuyên gia giáo dục tạo trường 2.5 Xây dựng tổ chức thực hương 2015 UBND huyện, xã ước bảo vệ môi trường Các đoàn thể địa phương Sở TNMT Mục tiêu 3: Xây dựng 3.1 Xây dựng mô hình quản lý tài chế, sách thu nguyên nước có tham gia cộng UBND huyện, xã Các đoàn hút tham gia cộng đồng thể địa phương đồng công tác quản - Xây dựng mô hình thí điểm vài địa lý tài nguyên nước phương Sở NN&PTNT Sở TN&MT, Sở Tài chính, 2010 -2012 - Đúc rút kinh nghiệm - Nhân rộng 2013 2013-2015 3.2 Xây dựng chế để cộng động tham gia bàn bạc, góp ý sách, pháp luật 2015 Sở Tự pháp Sở TN&MT, Sở Tài chính, UBND huyện, xã Các đoàn 65 liên quan đến tài nguyên nước địa thể địa phương phương 3.3 Đảm bảo có cân giới để 2016 Sở Tự pháp Sở TN&MT, Sở Tài chính, phụ nữ tham gia nhiều vào việc UBND huyện, xã Các đoàn định tất khía cạnh liên thể địa phương quan đến việc bảo vệ tài nguyên nước Mục tiêu 4: Nâng cao 4.1: Tăng cường nhân lực quản lý môi lực quản lý tài trường cấp xã; Tập huấn, bồi dưỡng kiến nguyên nước cho cộng thức quản lý tài nguyên nước cho đồng quyền cấp sở, thường xuyên tổ chức 2010 -2015 Sở TNMT UBND huyện, xã 2015-2020 UBND tỉnh UBND huyện, xã, hội nông Sở TNMT dân, đoàn thể UBND tỉnh Sở TN&MT, UBND huyện, hội thảo quản lý tài nguyên nước với tham gia lãnh đạo quyền cấp sở 4.2 Nâng cao nhận thức tầm quan trọng việc bảo vệ tài nguyên nước có tham gia cộng đồng 4.2 Nâng cao lực quản lý tài nguyên nước cho cộng đồng: thông qua 2015-2020 xã 66 chương trình tham quan, học hỏi, đào tạo ngắn hạn, tập trung vào việc giải vấn đề xúc địa phương 67 2.11 XÃ HỘI HÓA CÔNG TÁC NÂNG CAO NHẬN THỨC CỘNG ĐỒNG VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 2.11.1 Mục tiêu chung: Xã hội hóa công tác nâng cao nhận thức cộng đồng BVMT địa bàn tỉnh An Giang 2.11.2 - Mục tiêu cụ thể: Xây dựng đội ngũ cán quản lý lực lượng tuyên truyền viên nòng cốt thuộc quan, đơn vị đoàn thể, tôn giáo toàn tỉnh.Tăng cường vai trò thành phần xã hội - Tăng cường vai trò thành phần xã hội - Đẩy mạnh vận động nhân dân toàn tỉnh An Giang tham gia công tác BVMT 68 2.11.3 MỤC TIÊU Mục tiêu 1: Kế hoạch thực hiện: GIẢI PHÁP THỜI GIAN ĐƠN VỊ CHỦ ĐƠN VỊ PHỐI HỢP THỰC HIỆN TRÌ UBND tỉnh Sở Sở Tài Xây 1.1 Xây dựng kế hoạch phối hợp Sở TN&MT TNMT dựng đội ngũ cán tỉnh với Sở ban ngành đoàn thể quản lý lực lượng - Tập huấn trang bị kiến thức cần thiết Quý I/2010 tuyên truyền viên - Phối hợp với sở ngành đoàn thể giám sát tình Quý II/2010 nòng cốt thuộc trạng môi trường địa phương, kịp thời phát quan, đơn vị đoàn điểm nóng ô nhiễm thể, tôn giáo - Xác định vấn đề môi trường ưu tiên toàn tỉnh Cục thuế Sở Tư pháp Ban CTCC UBND huyện/thị/thành Sở thông tin truyền thong Quý II/2010 UBMTTQ - Phối hợp với sở ngành có chuyên môn soạn Quý III/2010 thảo giảng môi trường Các đoàn thể: hội phụ nữ, - Phát động chiến dịch tổng vệ sinh môi trường -2020 binh - Lập kế hoạch tuyên truyền đến hộ gia đình Quý IV/2010 Quý hội nông dân, hội cựu chiến III/2010 1.2 Xây dựng kế hoạch phối hợp tuyên truyền UBND tỉnh Sở Sở KHĐT trường học địa bàn tỉnh TNMT - Đưa nội dung giáo dục môi trường vào chương Quý IV/2010 Sở Tư pháp Sở GD&ĐT 69 trình giáo dục tiểu học, trung học đại học Quý III/2010 - Tập huấn trang bị kiến thức tài liệu cần thiết cho giáo viên Quý IV/2010 - Tăng cường tổ chức hoạt động tìm hiểu môi trường 1.3 Xây dựng kế hoạch đào tạo trao đổi kinh Quý II/2010 UBND tỉnh Sở Sở KHĐT nghiệm TNMT Sở Tư pháp - Đào tạo ngắn hạn Sở GD&ĐT - Đào tạo dài hạn Các đoàn thể - Đào tạo thường xuyên tự đào tạo Mục tiêu 2: Tăng 2.1 Khối doanh nghiệp 2010 -2020 cường vai trò - Hoạt động nâng cao nhận thức cộng đồng thành phần xã hội doanh nghiệp Ban Sở Tài CTCC UBND huyện/thị/thành huyện/thị/ thành LĐLĐ Các doanh nghiệp - Hỗ trợ hoạt động tuyên truyền cho cộng đồng 2.2 Các tổ chức phủ phi phủ Sở TNMT 2010 – 2020 UBND tỉnh - Hỗ trợ xây dựng nguồn tài liệu tuyên truyền Sở TNMT - Hỗ trợ tập huấn nâng cao nhận thức cộng đồng Ban UBND huyện/thị/thành CTCC 70 - Hỗ trợ tài hoạt động nhà nước huyện/thị/ thành phát động Các tổ chức phi phủ 2.3 Các cá nhân, tập thể có quan tâm đặc biệt đến 2010 – 2020 Sở TNMT UBND huyện/thị/thành công tác bảo vệ môi trường Phòng - Hỗ trợ tài chính, nhân lực, vật lực hoạt huyện/thị/thành TNMT Sở thông tin truyền thông động nhà nước phát động - Phối hợp tổ chức hoạt động nâng cao nhận thức cộng đồng Mục tiêu 3: Đẩy 3.1 Giám sát, phát ô nhiễm 2010 -2011 mạnh vận động UBND tỉnh Sở Tài chính, Sở TNMT Cục thuế nhân dân toàn tỉnh Sở Tư pháp An Giang tham UBND huyện/thị/ gia công tác BVMT Sở Tài 3.2 Góp ý, bàn bạc đề kế hoạch hành động cụ thể phối hợp với địa phương 2010 Sở TNMT Các đoàn thể UBND huyện/thị thành 71