1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lạm phát ở Việt Nam hiện nay Nguyên nhân và giải pháp

181 2K 7
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 181
Dung lượng 1,11 MB

Nội dung

Lạm phát ở Việt Nam hiện nay Nguyên nhân và giải pháp

Trang 1

MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Việt Nam đã đi qua hơn 20 năm đổi mới một cách ấn tượng với nhữngthành tựu quan trọng Từ một nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung cao độ, ViệtNam đã chuyển từng bước chắc chắn sang nền kinh tế thị trường định hướng xãhội chủ nghĩa Việt Nam cũng đã vượt qua thời kỳ khủng hoảng kinh tế để tự tinbước sang thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước theo định hướng XHCN.Việc gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) năm 2007 đã khẳng địnhmức độ tiến bộ mà chúng ta đạt được trong hơn 20 năm qua.

Đến nay, Việt Nam đã vượt qua ngưỡng nước có thu nhập thấp và đangnỗ lực theo đuổi mục tiêu trở thành nước công nghiệp vào năm 2020 Làm thếnào để chúng ta có thể đạt được mục tiêu này trong hơn 10 năm nữa, khi màkinh tế vĩ mô của chúng ta trở nên bất ổn, sự ổn định của nền kinh tế đang trởnên rất mong manh? Lạm phát đang đã có dấu hiệu quay trở lại từ năm 2004 vàtăng tốc từ giữa năm 2007 Thêm vào đó, tác động của cuộc khủng hoảng tàichính - tiền tệ thế giới, khởi đầu từ Mỹ, đã làm cho nền kinh tế Việt Nam chaođảo mạnh hơn Từ chỗ phải trải qua tình trạng lạm phát bùng lên dữ dội và cốinăm 2007 đầu năm 2008, nền kinh tế Việt Nam đang đứng trước một tình huốngrất khó khăn: lạm phát có nhiều nguy cơ quay trở lại, song chúng ta lại mongmuốn tăng tốc độ để đạt mục tiêu của năm 2020 và mục tiêu phát triển trongtương lai xa hơn nữa.

Vấn đề đặt ra là nguyên nhân nào gây ra tình trạng lạm phát và bất ổnkinh tê vĩ mô ở Việt Nam hiện nay? Ngoài tác động của cuộc khủng hoảng tàichính - tiền tệ toàn cầu còn có những nguyên nhân nào khác nữa? Làm thế nàođể tăng trưởng cao và vững chắc trong dài hạn? … Thực tế đó đang đặt ra yêucầu cần phải có những nghiên cứu toàn diện, sâu sắc về những nguyên nhân gâyra lạm phát và những bất ổn kinh tế vĩ mô Điều đó cũng cho thấy ý nghĩa lý

Trang 2

luận, thực tiễn và tính cấp thiết của đề tài: "Lạm phát ở Việt Nam hiện nay:Nguyên nhân và giải pháp” trong bối cảnh hiện nay.

2 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài

Trong những năm gần đây, đặc biệt là trong năm 2007, khi lạm phát ởViệt Nam tăng đột biến, vấn đề lạm phát ở Việt Nam đã thu hút sự quan tâmnghiên cứu của rất nhiều tác giả trong và ngoài nước Cho đến nay, có rất nhiềucông trình đã nghiên cứu về lạm phát ở Việt Nam đã được công bố Tuy nhiên,các công trình này hầu hết là những bài viết được đăng tải trên các tạp chí, cácbáo chuyên ngành và trong kỷ yếu hội thảo khoa học của một số cơ quan, việnnghiên cứu.

Có thể thấy rằng, các công trình nghiên cứu về lạm phát của Việt Namtrong thời gian qua tập trung vào một số hướng nghiên cứu như sau:

2.1 Hướng nghiên cứu lạm phát của Việt Nam theo cách tiếp cận tiền tệ

Đây là hướng nghiên cứu được nhiều tác giả tham gia nhất Do đó, có thểnói các công trình thuộc nhóm này chiếm số lượng khá lớn trong số các côngtrình nghiên cứu lạm phát ở Việt Nam hiện nay.

Nghiên cứu các công trình thuộc hướng này, chúng tôi thấy có thể chiathành 3 nhóm như sau:

Thứ nhất, trên cơ sở lý thuyết về lạm phát do nguyên nhân tiền tệ, các tácgiả đã vận dụng vào việc phân tích, đánh giá nguyên nhân lạm phát ở Việt Namvà đồng thời, gợi ý hướng khắc phục.

Tiêu biểu cho hướng nghiên cứu này, có thể kể đến các công trình sau:- Phan Sỹ An và Trần Thị Kim Chi, (2008), Lạm phát Việt Nam: Nguyên

nhân và đề xuất chính sách, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế số 359 tháng 4/2008.

- Nguyễn Cao Đức, (2006), Các nhân tố quyết định lạm phát của Việt Nam

dựa trên cách tiếp cận tiền tệ, Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế, số 335, tháng 6/2006.

- Charles Adams, (2008), Chính sách kinh tế vĩ mô hiện nay - Những

thách thức đặt ra cho Việt Nam, Tập bài giảng dùng cho lớp đào tạo chính sách

công của Ngân hàng Phát triển Châu á, tháng 6/2007.

Trang 3

- Bựi Duy Phỳ, (2007), Mối quan hệ giữa tiền tệ và giỏ cả của Việt Nam

qua một số mụ hỡnh định lượng, Nghiờn cứu kinh tế, số 347 - 4/2008.

- Nguyễn Đại Lai, (2008), Nhận diện, bỡnh luận và đề xuất quan điểm

chớnh sỏch và ổn định thị trường tài chớnh Việt Nam sau một năm gia nhập

WTO, Tạp chớ Phỏt triển kinh tế số 360, thỏng 5/2008

Thứ hai, cỏc tỏc giả trực tiếp bàn về cỏc giải phỏp cắt giảm lạm phỏt ởViệt Nam hiện nay bằng cỏc cụng cụ chớnh sỏch tài chớnh - tiền tệ.

Cỏc cụng trỡnh thuộc nhúm này cú rất nhiều Tiờu biểu trong số đú cú mộtsố cụng trỡnh điển hỡnh:

- Lờ Hựng, (2006), Giải phỏp hoàn thiện và phỏt triển nghiệp vụ thị

trường mở, Nghiờn cứu kinh tế số 340 thỏng 9/2006.

- Nguyễn Đại Lai, (2008), Chống lạm phỏt từ phớa ngõn hàng, Thời bỏokinh tế Việt Nam, kinh tế 2007 - 2008, Việt Nam và thế giới.

- Lờ Xuõn Nghĩa, (2008), Vận dụng cụng cụ lói suất ở Việt Nam trong

giai đoạn hiện nay, Tạp chớ phỏt triển kinh tế thỏng 4/2008.

- Lờ Quốc Lý, (2005), Chớnh sỏch tiền tệ và lạm phỏt: Cần cú lộ trỡnh kiờn

quyết và nhất quỏn, Tạp chớ Tài chớnh 3/2008.

- Nguyễn Đắc Hưng, (2008), Điều hành chớnh sỏch tiền tệ năm 2007, Thờibỏo Kinh tế Việt Nam, kinh tế 2007 - 2008 Việt Nam và thế giới.

- Cao Cự Bụi, (2008), Lạm phỏt và chống lạm phỏt nhỡn từ gúc độ điều

hành chớnh sỏch tiền tệ, Tạp chớ Phỏt triển kinh tế 4/2008.

- Vũ Thanh Tự Anh, (2008), Giảm thõm hụt ngõn sỏch để khụi phục sự ổn

định vĩ mụ, Tạp chớ Tài chớnh 6/2008.

- Nguyễn Đại Lai (2009), Bình luận và dự báo về các động thái tài chính

Việt Nam sau các quyết định mới nhất của Ngân hàng Nhà nớc, Tạp chí Ngânhàng số 29 tháng 12/2009

Thứ ba, cỏc tỏc giả đi vào nghiờn cứu cơ sở lý thuyết và thực tiễn củachớnh sỏch mục tiờu lạm phỏt, khuyến nghị vận dụng chớnh sỏch đú ở Việt Namnhằm đạt được tỷ lệ lạm phỏt tối ưu trong trung hạn và dài hạn.

Trang 4

Các công trình nghiên cứu thuộc nhóm này có thể kể tới là:

- Học viện Ngân hàng, (2005), Chính sách mục tiêu lạm phát cho Việt

Nam (gồm 14 bài viết về vấn đề này), kỷ yếu hội thảo khoa học ngân hàng, Học

viện Ngân hàng tháng 12/2005.

- Bùi Văn Hải, (2007), Chính sách tiền tệ theo cơ chế lạm phát mục tiêu,Tạp chí Ngân hàng 11/2007.

- Nguyễn Văn Tiến và Vũ Hoàng Phương Quế (2006), Chính sách mục

tiêu lạm phát - Kinh nghiệm quốc tế và những gợi ý cho Việt Nam, Tạp chí Ngân

hàng số 1 + 2/2006.

- Phí Trọng Hiển (2005), Lạm phát mục tiêu: Kinh nghiệm thế giới và giải

pháp cho Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế tháng 4/2006.

2.2 Hướng nghiên cứu lạm phát của Việt Nam trong mối quan hệ vớităng trưởng kinh tế

Đi theo hướng này, các tác giả đã vận dụng các lý thuyết kinh tế vĩ mô vềmối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và lạm phát (Lý thuyết cổ điển, Lý thuyếtKeynes, Lý thuyết hậu Keynes ) để phân tích một số trường hợp ở các nướcchâu Á.

Các công trình tiêu biểu cho nhóm này có thể kể đến là:

- Lê Việt Đức và Trần Thị Thu Hằng, (2008), Quan hệ giữa tăng trưởng

và lạm phát: lý thuyết và kinh nghiệm các nước đang phát triển châu Á, Tạp chí

Nghiên cứu kinh tế số 359 - tháng 4/2008.

- Nguyễn Thị Hường, (2007), Quan hệ giữa tăng trưởng, lạm phát và việc

làm Một số vấn đề lý luận và thực tiễn ở Việt Nam, Kỷ yếu đề tài cấp cơ sở

-Viện Kinh tế và Phát triển, Học viện Chính trị - Hành chính Quốc gia Hồ ChíMinh năm 2007.

- Lê Quốc Lý, (2006), Đi tìm lời giải cho bài toán: Tăng trưởng kinh tế

cao và lạm phát thấp trong năm 2005, Tạp chí Kinh tế và phát triển 3/2006.

- Nguyễn Quang Thái, (2007), Tăng trưởng nóng: nhận dạng, nguy cơ và

giải pháp (ý tưởng ban đầu), Nghiên cứu kinh tế số 347 tháng 4/2007.

Trang 5

2.3 Hướng nghiên cứu lạm phát ở Việt Nam do nhiều nguyên nhân vàtừ đó đề xuất các giải pháp chống lạm phát ở nước ta hiện nay

Các tác giả đi theo hướng nghiên cứu này không chỉ nghiên cứu nguyênnhân lạm phát do yếu tố tiền tệ, như một số tác giả đã được nêu ở hướng nghiêncứu thứ nhất, mà họ còn đề cập tới các nguyên nhân khác gây ra lạm phát ở ViệtNam hiện nay Đó là lạm phát do cầu kéo, lạm phát do chi phí đẩy, lạm phát doyếu tố tâm lý, lạm phát do việc chuyển đổi cơ chế quản lý giá đối với một số mặthàng thiết yếu (xăng dầu, điện,…), lạm phát do ảnh hưởng của quá trình hộinhập Đặc biệt, lạm phát do nguyên nhân từ sự yếu kém trong quản lý - điềuhành kinh tế vĩ mô của chính phủ đã được nhiều tác giả phân tích.

Trên cơ sở đó, các tác giả đã đề xuất các giải pháp khắc phục lạm phátnhư thực hiện việc thắt chặt tiền tệ và tài chính để cắt giảm tổng cầu, trợ giá đốivới một số mặt hàng là đầu vào sản xuất, các giải pháp giảm nhập siêu, thựchiện cơ chế giá thị trường của một số mặt hàng thiết yếu, do Nhà nước quản lý,theo một lộ trình thích hợp,…

Tiêu biểu cho hướng nghiên cứu này có thể kể đến những công trình sau:- Văn phòng Trung ương - Vụ Kinh tế, (2008), Những vấn đề kinh tế - xã

hội nổi lên trong thời gian gần đây và giải pháp khắc phục, Kỷ yếu hội thảo

tháng 3/2008.

- Nguyễn Thị Hường, (2008), Bàn thêm về nguyên nhân gây ra lạm phát ở

Việt Nam, Tạp chí Ngân hàng số 9 tháng 5/2009.

- Trần Hoàng Ngân và Võ Thị Tuyết Anh, (2008), Lạm phát, nguyên nhân

và giải pháp, Tạp chí Phát triển kinh tế tháng 4/2008.

- Trương Thị Hồng, (2008), Lạm phát nên kiểm soát bằng nhiều cách, Tạpchí Phát triển kinh tế tháng 4/2008.

- Ngô Trí Long, (2008), Đồng tâm, hiệp lực chống lạm phát, Tạp chí Tàichính 4/2008.

Trang 6

- Hoàng Ngọc Hoà, (2008), Những giải phỏp kinh tế vĩ mụ của chớnh sỏch

tài chớnh - tiền tệ - giỏ cả gúp phần khắc phục lạm phỏt cao, đảm bảo phỏt triển

kinh tế bền vững, Tạp chớ Ngõn hàng số 7 thỏng 4/2008.

- Nguyễn Ngọc Tuyến, (2008), Bỡnh ổn giỏ nhỡn từ cỏc quan hệ kinh tế vĩ

mụ, Tạp chớ Tài chớnh thỏng 3/2008.

- Nguyễn Thanh Bỡnh, (2008), Lạm phỏt, thõm hụt thương mại và giải

phỏp nhằm ổn định kinh tế vĩ mụ, Tạp chớ Ngõn hàng số 13 thỏng 7/2008.

- Trọng Hồ, (2008), Chống lạm phỏt bằng tổ chức lại khõu lưu thụng hàng

húa, Tạp chớ Thương mại số 20/2008.

- Nguyễn Đắc Hưng, (2008), Phõn tớch đỳng cỏc nguyờn nhõn gõy ra lạmphỏt để phối hợp đồng bộ cỏc giải phỏp kiềm chế, Tạp chớ Ngõn hàng số 15thỏng 8/2008.

- Giá đỡ kiềm chế lạm phát, Thời Báo Ngân Hàng ngày 13/3/ 2010

Như vậy, cú thể thấy rằng, mặc dự đó cú rất nhiều cụng trỡnh nghiờn cứuvề lạm phỏt ở Việt Nam, nhưng cỏc nghiờn cứu cũn hết sức tản mạn, chưa cúcụng trỡnh nào nghiờn cứu vấn đề này một cỏch đầy đủ, toàn diện Hiện cũnthiếu những cụng trỡnh nghiờn cứu một cỏch cú hệ thống và sõu sắc nguyờn nhõngõy ra lạm phỏt và giải phỏp chống lạm phỏt ở Việt Nam, bảo đảm cho nền kinhtế tăng trưởng cao và ổn định cả trong ngắn hạn, trung hạn và dài hạn.

Thực hiện đề tài này, chỳng tụi mong muốn và hy vọng đúng gúp mộtphần nhỏ vào việc nghiờn cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn về lạm phỏt ởViệt Nam hiện nay.

3 Mục tiờu nghiờn cứu của đề tài

Đề tài cú ba mục tiờu chớnh sau đõy:

- Phõn tớch và làm rừ thờm cơ sở lý luận và thực tiễn của nguyờn nhõn gõyra lạm phỏt cũng như cỏch khắc phục.

- Phõn tớch, đỏnh giỏ cỏc nguyờn nhõn gõy ra lạm phỏt ở Việt Nam hiện nay.

Trang 7

- Đề xuất cỏc giải phỏp khống chế và kiểm soỏt lạm phỏt ở Việt Namtrong ngắn hạn, trung hạn và dài hạn, đồng thời, duy trỡ ổn định và tăng trưởngkinh tế trong những năm tiếp theo.

4 Đối tượng và phạm vi nghiờn cứu

- Đối tượng: Nguyờn nhõn và giải phỏp khắc phục lạm phỏt ở Việt Nam

hiện nay

- Phạm vi nghiờn cứu: Tập trung khảo sỏt thực trạng lạm phỏt và nguyờn

nhõn gõy ra lạm phỏt ở Việt Nam từ 2004 đến nay và để xuất giải phỏp khắcphục lạm phỏt cho thời kỳ mới.

5 Phương phỏp nghiờn cứu

Đề tài sử dụng phơng pháp luận của chủ nghĩa Mác - Lênin làm nền tảngđể phân tích, đánh giá các vấn đề nghiên cứu.

Bên cạnh đó, đề tài sử dụng các phơng pháp cụ thể nh phân tích, so sánh,tổng hợp, thống kê, mô hình hoá và phơng pháp chuyên gia.

6 Kết cấu của đề tài:

Ngoài phần mở đầu và kết luận đề tài được kết cấu thành 3 phần 7 tiết,được trỡnh bày trong 169 trang.

Trang 8

PHẦN I

LẠM PHÁT VÀ CHỐNG LẠM PHÁT – LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM QUỐC TẾ

Thứ hai, lạm phát là sự gia tăng mức giá chung của nền kinh tế và

nguyên nhân của lạm phát không chỉ do yếu tố tiền tệ mà còn bao gồm cả những

nguyên nhân khác như sự biến động giá cả của nguyên liệu đầu vào quan trọng

như giá năng lượng, vật liệu Khái niệm này là của các nhà kinh tế học hiện đại đại diện tiêu biểu là nhà kinh tế học Paul A Samuelson Với khái niệm này,

-Paul A Samuelson không đề cập trực tiếp đến sự tăng lên liên tục của mức giá

chung như các nhà kinh tế học trường phái tiền tệ Tuy nhiên, khi nói đến lạmphát ông cũng đã đặt nó trong mối quan hệ so sánh các chỉ số giá quá các thờikỳ, các năm khác nhau Do đó, không thể đi đến kết luận rằng quan niệm củaSamuelson là mức giá cả chỉ tăng lên một lần đã được coi là lạm phát như mộtsố tác giả Việt Nam đã từng phê phán.

Thứ ba, lạm phát là sự gia tăng liên tục của mức giá chung hay sự giảm

giá liên tục sức mua của đồng tiền Đây là khái niệm hiện nay của hầu hết các

tác giả trong và ngoài nước.

Khái niệm lạm phát thứ ba sẽ được sử dụng trong toàn bộ nghiên cứu của

đề tài Bởi lẽ, nó đề cập đầy đủ bản chất của lạm phát Lạm phát không phải là

Trang 9

hiện tượng giá cả của một vài hàng hóa hay vài nhóm hàng hóa nào đó tăng lênmà là sự tăng lên của mức giá chung của nền kinh tế Khi mức giá chung tăng

lên mọi người phải trả nhiều tiền hơn cho giỏ hàng hóa và dịch vụ mà họ mua.

Hơn nữa, có thể coi mức giá là thước đo giá trị của đồng tiền Sự gia tăng của

mức giá có nghĩa là giá trị của đồng tiền bị suy giảm bởi vì khi đó mỗi đơn vịtiền tệ (VNĐ, USD…) sẽ mua được một lượng hàng hóa ít hơn.

Cần phân biệt rõ hai khái niệm sau đây có liên quan đến lạm phát.

- Giảm lạm phát là sự sụt giảm tỷ lệ lạm phát, tức là mức giá chung củanền kinh tế vẫn gia tăng song mức độ tăng mức giá chung có xu hướng chậm lại.

Chẳng hạn, tỷ lệ lạm phát của Việt Nam năm 1993 là 5,2% trong khi năm 1992 tỷlệ đó là 17,6% có thể nói năm 1993 nền kinh tế Việt Nam có giảm lạm phát so vớinăm 1992 vì tốc độ tăng lạm phát của năm 1993 là 5,2% < 17,6% của năm 1993.

- Thiểu phát là khi mức giá chung của nền kinh tế giảm xuống bằng 0hoặc dưới 0 Chẳng hạn, năm 2000 nền kinh tế Việt Nam rơi vào tình trạng thiểu

phát, với tỷ lệ lạm phát -0,6%.* Cách đo lường lạm phát

- Một số khái niệm liên quan đến đo lường lạm phát

 Mức giá (Price - P) chung của nền kinh tế tại một thời điểm được tính

theo số bình quân gia quyền của giá nhiều hàng hóa và dịch vụ Để đo lườngmức giá chung, các nhà thống kê thường sử dụng chỉ số giá cả.

 Chỉ số giá cả: (Price Index – PI) là thước đo mức giá chung tại thời

điểm hiện tại (nếu coi thời điểm cần so sánh là 100 đơn vị) Các chỉ số giá cảthường được sử dụng là: chỉ số giá tiêu dùng (Consumer Price Index – CPI); Chỉsố điều chỉnh GDP (Deputation Gross Domestic Index – D); Chỉ số giá cả sảnxuất (Producer Price Index – PPI); Chỉ số bán buôn (Whole Sale Price Index –WPI); Chỉ số giá bán lẻ (Rerail Price Index – RPI) và

 Tỷ lệ lạm phát (Inflation rate – П) là thước đo phần trăm thay đổi của

chỉ số giá tại một thời điểm so với thời điểm khác (làm gốc).

Trang 10

- Phương pháp đo lường các chỉ số lạm phát

Ở hầu hết các quốc gia và Việt Nam (từ năm 1998 đến nay) thường sửdụng 3 chỉ số quan trọng nhất đó là CPI, D và П để đo lường lạm phát.

GDP danh nghĩa là giá trị sản lượng hiện tại tính theo giá hiện hành

GDP thực là giá trị sản lượng tính theo giá của năm gốc Vì vậy, D có thểđược hiểu như là mức giá của tất cả các thành phần của GDP bao gồm của tiêudùng đầu tư (I), mua sắm chính (G) và hàng hóa xuất khẩu.

b Chỉ số tiêu dùng CPI

CPI là chỉ số được sử dụng rộng rãi nhất để đo lường lạm phát CPI đolường chi phí mua một giỏ hàng hóa điển hình của người tiêu dùng Để tính CPIngười ta tiến hành như sau:

- Bước 1: Chọn một giỏ hàng hóa điển hình đối với người tiêu dùng vàgắn quyền số cho chúng theo mức độ quan trọng của nó trong ngân sách tiêudùng đối với mặt hàng đó Chẳng hạn, để tính chỉ số giá tiêu dùng ở Hoa Kỳngười ta chọn 364 hàng hóa và dịch vụ riêng biệt được thu thập từ 21.000 cơ sởtrong 91 vùng cả nước1 Qua điều tra ở các vùng đã lựa chọn ở Hoa Kỳ, người tathấy người tiêu dùng chi 20% ngân sách của họ cho thực phẩm, 50% cho nhàcửa và 30% cho dịch vụ y tế… và dựa trên cơ sở đó họ đã gắn các trọng sốtương ứng cho từng mặt hàng và nhóm hàng để tính CPI Tuy nhiên, số mặthàng và quyền số gắn với từng mặt hàng trong giỏ hàng hóa để tính CPI khôngphải là bất biến, nó được điều chỉnh khi có sự thay đổi trong cơ cấu tiêu dùng.

Ở Việt Nam, để tính CPI từ năm 1998 đến 10/2009 sử dụng 10 nhómhàng sau đây:

Nhóm I: Lương thực, thực phẩm;

1 Paul A Samuelson và William D Nordhans Kinh tế học (xuất bản lần thứ 15), Tập II, tr 392.

Trang 11

Nhóm II: Đồ uống và thuốc lá;

Nhóm III: May mặc, giày dép, mũ nón; Nhóm IV: Nhà ở và vật liệu xây dựng; Nhóm V: Thiết bị và đồ dùng gia đình; Nhóm VI: Dược phẩm, y tế;

Nhóm VII: Phương tiện đi lại, bưu điện; Nhóm VIII: Giáo dục;

Nhóm IX: Văn hóa, thể thao, giải trí Nhóm X: Hàng hóa và dịch vụ khác.

Số lượng mặt hàng trong 10 nhóm hàng hóa thay đổi từ 396 năm 2000 lên490 mặt hàng năm 2005

Từ 10/2009 số lượng nhóm hàng tăng từ 10 lên 11; số lượng mặt hàng sẽtăng thêm 82, từ 490 – 572 mặt hàng Quyền số của các nhóm hàng để tính CPIở Việt Nam cũng thay đổi dựa trên kết quả điều tra của Tổng cục Thống kê.Chẳng hạn, quyền số của nhóm lương thực, thực phẩm giảm khoảng 12,98% từmức 60,86% tháng 5/1997 xuống còn 47,90% năm 1999 và tiếp tục giảm còn42,7% năm 2005.

- Bước 2: Chọn thời điểm chỉ số giá 100% sau đó tính chỉ số giá tiêu dùngcho thời điểm tính toán Ví dụ, giả sử ở Hoa Kỳ với các thông số đã chọn như trênnếu chọn năm 1995 làm năm gốc thì chỉ số giá năm đó là 100%, có nghĩa là:

Trang 12

năm đến kỳ báo cáo so với cùng kỳ năm trước Do đó, có sự khác nhau giữa cácchỉ số lạm phát theo các cách tính ở trên Chẳng hạn, nếu tính CPI theo phươngpháp so sánh với tháng trước đó sau đó cộng dồn chỉ số lạm phát của các thángđể tính lạm phát của cả năm thì năm 2007 chỉ số CPI của Việt Nam là 12,63%trong khi tính theo phương pháp bình quân thì chỉ số đó chỉ là 8.13%.

Cách tính thứ nhất có ưu điểm là dễ nhận thấy những biến động của từngthời điểm và có thể nắm được chu kỳ của nó để kịp thời có những giải pháp ứngphó Tuy nhiên, nhược điểm của nó CPI tính theo cách này dễ bị lệ thuộc vàochính những biến động đó mà không phản ánh đúng tình hình của cả năm haycủa cả giai đoạn.

Cách thứ hai có ưu điểm là loại bỏ được những biến động ngắn hạn nhưnglại không phản ánh đúng diễn biến thị trường ở những thời điểm khác nhau.

Do vậy, hiện nay ở Việt Nam thường tính toán CPI theo cả 2 phươngpháp trên.

* Sự khác nhau giữa D và CPI

- D phản ánh tình hình lạm phát của tất cả mọi hàng hóa và dịch vụ sảnxuất trong GDP, CPI chỉ phản ánh tình hình lạm phát của mặt hàng tiêu dùng cơbản trên thị trường của người tiêu dùng.

- D chỉ phản ánh sự thay đổi giá cả sản xuất trong nước còn CPI bao gồmgiá cả các mặt hàng nhập khẩu Do vậy, khi giá hàng nhập khẩu tăng thì kéo CPItăng theo Hiện tượng được gọi là nhập khẩu lạm phát.

- CPI thường gắn quyền số cố định cho hàng hóa tiêu dùng trong một thờigian tương đối dài, còn D gắn với quyền số thay đổi của mọi hàng hóa sản xuấttrong nước Do đó, CPI phóng đại giá sinh hoạt khi người tiêu dùng đã thay thếnhững hàng hóa tương đối rẻ hơn cho những hàng hóa tương đối đắt hơn.

Ngoài ra CPI không thể hiện chính xác những thay đổi về chất lượng hànghóa và dịch vụ Chẳng hạn, việc sử dụng các dược phẩm mới thay đổi chonhững ca phẫu thuật tốn kém trước đây cũng không được phản ánh trong CPI.

Trang 13

Năm 2008, khi tỷ lệ lạm phát của Việt Nam tăng cao, Chính phủ ViệtNam đã thực hiện chính sách thắt chặt tiền tệ để kiềm chế lạm phát Một số nhànghiên cứu kinh tế Việt Nam mà tiêu biểu là PGS,TS Vũ Ngọc Nhung đã lêntiếng phản đối Ngân hàng nhà nước Việt Nam vì họ cho rằng lạm phát ở ViệtNam là lạm phát giá cả chứ không phải do yếu tố tiền tệ gây ra nên không thểdùng công cụ tiền tệ để kiềm chế lạm phát Ông cho rằng, với hành động đó giảipháp chống lạm phát vừa không đúng vừa làm giảm động lực tăng trưởng kinhtế và cần phải loại bỏ lạm phát giá cả ra khỏi chỉ số lạm phát.

Trên thực tế, giá trị đo bằng tiền của hàng hóa thay đổi có thể do hai

nguyên nhân chủ yếu, một là, do lượng tiền tăng nhanh hơn so với mức tăng củacung hàng hóa thì sẽ gây ra lạm phát tiền tệ; hai là, lượng cung hàng hóa giảmsút do các yếu tố khác nhau như thiên tai, độc quyền… gây ra lạm phát giá cả.Do đó, không thể loại bỏ lạm phát giá cả khi đo lường chỉ số lạm phát.

Tuy nhiên, để làm cơ sở cho việc điều hành chính sách tiền tệ một sốnước đã loại bỏ ra khỏi rổ hàng hóa tính CPI các mặt hàng như lương thực, thựcphẩm, năng lượng (là những mặt hàng có giá cả biến động do thiên tai, độcquyền mang tính chất tạm thời) Khi đó, chỉ số lạm phát được gọi là chỉ số lạmphát cơ bản (core inflation) Bởi vì, họ cho rằng dùng công cụ tiền tệ, chẳng hạnnhư nâng lãi suất không thể làm cho giá xăng thế giới giảm xuống Nhiềunghiên cứu của các nhà kinh tế cho thấy rằng, các nước có cách tính lạm phátkhông hoàn toàn giống nhau, không phải nước nào cũng loại nhiều hàng hóa nóitrên ra khỏi rỏ hàng hóa khi tính CPI.

Đối với Việt Nam không thể và không cần thiết phải loại bỏ những mặthàng lương thực, thực phẩm, năng lượng ra khỏi rổ hàng hóa để tính CPI bởi hai

lý do, một là, các mặt hàng lương thực, thực phẩm còn chiếm một tỷ trọng rấtlớn trong cơ cấu tiêu dùng của người dân nước ta; hai là, sự biến động của

những mặt hàng trên trong điều kiện hiện nay không chỉ mang tính chất tạm thờimà đã trở thành xu hướng dài hạn do các nguồn cung ngày càng hạn chế (giớihạn bởi các nguồn tài nguyên thiên nhiên) Nhưng, điều đáng lưu ý ở đây là, các

Trang 14

giải pháp khắc phục lạm phát cần căn cứ vào nguyên nhân của nó để "chữa trịđúng thuốc, đúng bệnh", ngoài nguyên nhân do tiền tệ, chính sách tiền tệ chỉ sửdụng để cứu nền kinh tế ở những thời điểm cực kỳ cần thiết khi lạm phát đangcó nguy cơ mất ổn định kinh tế vĩ mô

Cách tính tỷ lệ lạm phát:

{1} 100%

 

Trong đó:

t: tỷ lệ lạm phát

Pt, Pt-1: chỉ số giá của thời kỳ t và t-1

Với ví dụ ở trên tỷ lệ lạm phát của Hoa Kỳ năm 1996 là:

%, %106 4 100

1006 4100

- Căn cứ vào mức độ (tỷ lệ) lạm phát chia thành 3 cấp độ cơ bản:

 Lạm phát vừa phải: đặc trưng của cấp độ này là giá cả tăng chậm và cóthể dự đoán được, tỷ lệ lạm phát hàng năm một chữ số (< 10%/năm).

 Lạm phát phi mã: tỷ lệ lạm phát hai chữ số hoặc và > 50%/năm).

 Siêu lạm phát: Lạm phát từ ba chữ số trở lên/năm Lạm phát đã từng xảyra của Đức sau chiến tranh thế giới thứ nhất, tỷ lệ lạm phát lên đến trên 10 chữsố (năm 1924 là 10.000.000.000); Việt Nam năm 1986 (774,76%/năm)

Ngoài ra cũng theo cách phân loại trên còn có một số tác giả chia lạmphát thành 6 cấp độ: lạm phát ỳ (dưới 3%/năm), lạm phát nhẹ (dưới 8%/năm);lạm phát vừa phải (8 – 12%/năm); lạm phát cao (hai con số và < 50%/năm); lạm

Trang 15

phát phi mã (2 con số và > 50%/năm) và siêu lạm phát (từ ba chữ số trởlên/năm).

- Căn cứ vào nguyên nhân gây ra lạm phát, có các loại lạm phát sau đây:+ Lạm phát do cầu kéo

+ Lạm phát chi phí đẩy+ Lạm phát tiền tệ+ Lạm phát kỳ vọng+ Lạm phát cơ cấu

+ Lạm phát do nguyên nhân bên trong (do nội tại của nền kinh tế) và lạmphát do nguyên nhân bên ngoài (tác động của nhân tố bên ngoài nước).

+ Lạm phát do nguyên nhân chủ quan (chủ yếu do chính sách của chính phủ)và do nguyên nhân khách quan (do tác động từ bên ngoài và ảnh hưởng của thiêntai, bệnh tật…) Ngoài các cách phân loại trên đây, còn có cách phân loại lạm pháttheo thời gian Bao gồm lạm phát trong ngắn hạn và lạm phát trong dài hạn

1.1.2 Tác động của lạm phát và thiểu phát đối với kinh tế - xã hội

1.1.2.1 Tác động của lạm phát đối với phát triển kinh tế - xã hội

Ổn định kinh tế vĩ mô là điều kiện tiên quyết để phát triển kinh tế - xã hội.Lạm phát nhìn chung có tác động tiêu cực đối với phát triển kinh tế xã hội Tuynhiên, trong những hoàn cảnh cụ thể một tỷ lệ lạm phát vừa phải cũng có tácđộng tích cực, kích thích tăng trưởng kinh tế.

Một là, tác động tiêu cực của lạm phát đối với phát triển kinh tế - xã hội Thứ nhất, lạm phát cao gây mất ổn định kinh tế vĩ mô, làm giảm tốc độ

tăng trưởng và sản lượng của nền kinh tế.

Khi lạm phát tăng và không được kiểm soát, giá đầu vào sản xuất và giáđầu ra của các sản phẩm biến động thường xuyên tạo ra môi trường kinh doanhkhông ổn định Điều đó sẽ dẫn đến đầu tư của doanh nghiệp giảm sút Đầu tưgiảm làm giảm thu nhập và lợi nhuận của doanh nghiệp, đến lượt nó sẽ làmgiảm đầu tư trong chu kỳ tiếp theo Hiệu ứng dây chuyền đó sẽ làm giảm tốcđộ tăng trưởng và sản lượng của nền kinh tế.

Trang 16

Môi trường kinh tế vĩ mô không ổn định, đầu tư nước ngoài vào trongnước sẽ giảm mạnh và điều này thêm một nguyên nhân làm giảm GDP và đây làmột tác động rất đáng kể đối với các nước đang phát triển như Việt Nam.

Khi lạm phát cao, giá cả bị bóp méo dẫn đến phân bổ nguồn lực khônghiệu quả Bởi vì, lạm phát cao làm biến dạng giá cả tương đối và quyết định củakhách hàng, khi đó, thị trường ít có khả năng phân bổ nguồn lực một cách hợplý, dẫn đến lãng phí các nguồn lực phát triển.

Bên cạnh đó, khi lạm phát tăng, làm tăng thêm chi phí của doanh nghiệpdo lãi suất tăng và do doanh nghiệp phải thường xuyên điều chỉnh thực đơn…góp thêm một nguyên nhân làm giảm hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp,giảm sản lượng, thu nhập của nền kinh tế.

Thứ hai, lạm phát cao gây ra nhiều vấn đề xã hội bức xúc

Khi đầu tư giảm sút do lạm phát gây ra như đã phân tích ở trên doanhnghiệp sẽ phải sa thải công nhân, làm cho tình trạng thất nghiệp tăng lên, thunhập của người lao động bị giảm sút Đồng thời, lạm phát cao còn làm giảm lợitức và tăng thêm chi phí cho người gửi tiết kiệm.

Lạm phát bất ngờ tăng cao, gây mất công bằng xã hội, người cho vay bịthiệt và người đi vay được lợi.

Đối với các nước đang phát triển như Việt Nam tác động của lạm phát

còn làm sâu sắc hơn chênh lệch giàu nghèo trong đó người nghèo bị thiệt hạinhiều nhất.

Công trình nghiên cứu "lạm phát đối với các nhóm dân cư" do Từ ThúyAnh và Đào Nguyên Thắng thực hiện, đã cho kết quả định lượng về mức độ ảnhhưởng của lạm phát đối với các nhóm dân cư ở thành thị và nông thôn: lạm phátcó ảnh hưởng tiêu cực ở mức độ cao hơn đối với khu vực nông thôn so với khuvực thành thị trong tất cả các tháng từ tháng 1 – 12/2006 Đồng thời, nghiên cứunày cũng chỉ ra rằng, kết quả tác động của lạm phát đối với nhóm 10% dân cưnghèo nhất cao hơn so với 10% dân số giàu nhất (24,45% so với 17,61%)1.

Thứ ba, trường hợp xẩy ra lạm phát phi mã và siêu lạm phát có thể dẫn

đến khủng hoảng kinh tế - xã hội

1 Tạp chí Tài chính số 10/2008; tr 38

Trang 17

Khi lạm phát tấn công vào nền kinh tế, sẽ làm mất niềm tin của ngườidân, dân chúng ồ ạt rút tiền ở ngân hàng làm cho hệ thống ngân hàng có thể bịlung lay, nhiều ngân hàng có khả năng bị phá sản.

Lạm phát càng lên cao, các lực lượng đầu cơ sẽ có tìm cách trục lợi (tiêubiểu là cuộc khủng hoảng tài chính – tiền tệ ở các nước châu Á vào những năm1997-1998), dân chúng sẽ hoang mang làm cho các thị trường hỗn loạn Điềunày có thể dẫn đến mất ổn định không chỉ kinh tế mà cả chính trị - xã hội Điểnhình là trường hợp của Inđônêxia vào những năm cuối của thập kỷ 90 thế kỷXX Đồng tiền càng mất giá, gánh nặng nợ nước ngoài càng tăng càng làm trầmtrọng thêm cán cân đối nội và đối ngoại dẫn đến mất ổn định kinh tế vĩ mô.Nhiều doanh nghiệp có thể bị phá sản, thất nghiệp tăng cao, tệ nạn xã hội sẽ tănglên, càng làm sâu sắc hơn những bất ổn định chính trị - xã hội Do vậy, nhiềunước trong đó có Hoa Kỳ đã coi "lạm phát" là kẻ thù số 1 của nhân loại.

Hai là, tác động tích cực của lạm phát đối với phát triển kinh tế - xã hộiThứ nhất, trong những trường hợp cụ thể một sự tăng lên của mức giá ở

một mức độ vừa phải có tác động kích thích tăng trưởng kinh tế

Từ phân tích lý thuyết các mô hình tổng cung, các nhà kinh tế đã rút ra phương trình biểu thị mối quan hệ giữa mức giá và sản lượng:

Y = Y +  (P – Pe) (1)Trong đó:

Y : sản lượng thực tế của nềnkinh tế ứng với mỗi mức giá.

Y: sản lượng tiềm năng củanền kinh tế

Pe : mức giá dự kiến

 : hệ số co giãn của sảnlượng do sự thay đổi giữa mức giá

thực tế và mức giá dự kiến Y1 Y2 Y3

eY Y (P P )

Biểu đồ 1.1 Quan hệ giữa sản lượng và mức giá

Trang 18

- Khi sản lượng thấp hơn sản lượng tiềm năng Y một sự tăng lên trongmức giá dự kiến từ P1  P2 sẽ làm cho sản lượng tăng lên từ Y1  Y2.

- Kể cả khi sản lượng đã đạt được mức sản lượng tiềm năng Y, một sựtăng lên trong mức giá từ P  P3 cũng có tác động kích thích sản lượng tăng từ

Y  Y3 Tuy nhiên, trong trường hợp này sự tăng lên của sản lượng chỉ đạtđược trong ngắn hạn, khi giá tăng lên trong một thời gian nhất định nền kinh tếsẽ điều chỉnh về mức sản lượng tiềm năng.

Ở Việt Nam, kết quả nghiên cứu định lượng của một số tác giả về mối quanhệ giữa tăng trưởng và lạm phát cũng cho thấy rằng, trong những năm tỷ lệ lạmphát ở mức vừa phải (1996-1997 và 2003-2004) tốc độ tăng trưởng kinh tế đạtđược ở mức cao Tốc độ tăng trưởng kinh tế cao xấp xỉ 2 lần so với tỷ lệ lạm phát1.

Thứ hai, ở những trạng thái nhất định của nền kinh tế có sự đánh đổi trong

ngắn hạn giữa lạm phát và thất nghiệp, có nghĩa là một sự tăng lên trong mức giácó tác động làm giảm tỷ lệ thất nghiệp, tạo ra nhiều công ăn việc làm hơn.

Từ phương trình trong mô hình tổng cung (1) có thể rút ra phương trìnhbiểu thị mối quan hệ giữa lạm phát và thất nghiệp như sau:

П = Пe - (U – Un)

Trong đó: П: tỷ lệ lạm phát thực tế; Пe: tỷ lệ lạm phát dự kiến; U: tỷ lệ thấtnghiệp thực tế; Un: tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên; : độ co giãn mức chênh lệch giữathất nghiệp thực tế và thất nghiệp tự nhiên.

Khi nền kinh tế ở điểm A tỷ lệ lạmphát П1 > П2 tỷ lệ thất nghiệp U1 < U2

Ngược lại, khi nền kinh tế ở điểmB, tỷ lệ lạm phát П2 < П1 tỷ lệ thất nghiệpU2 > U1.

1 Nguyễn Văn Công (2005), Tạp chí kinh tế phát triển số 3/2005 và Bùi Duy Phú (2007), Tạp chí Ngân hàng số 12/2007.

Biểu đồ 1.2 Quan hệ giữa lạm phát và thất nghiệp trong ngắn hạn

Trang 19

Tuy nhiên, sự đánh đổi giữa lạm phát và thất nghiệp chỉ trong ngắn hạn,khi tỷ lệ lạm phát còn ở mức thấp.

Khi lạm phát lên cao đến một ngưỡng nhất định thì tác động của lạm phátđến nền kinh tế như đã phân tích ở trên Đến khi đó, không những không có sựđánh đổi giữa lạm phát và thất nghiệp mà lạm phát còn làm trầm trọng thêm tìnhtrạng thất nghiệp.

Một số nghiên cứu thực tiễn ở Việt Nam về mối quan hệ giữa lạm phát vàthất nghiệp (việc làm) cũng cho thấy, trong một số năm có mối quan hệ ngượcgiữa tốc độ tăng trưởng việc làm và lạm phát Chẳng hạn, năm 2000, lạm phát -0,6% (thiểu phát) thì tốc độ tăng trưởng việc là 1,1% (thấp nhất trong thời kỳ từnăm 1998 – nay) Những năm tiếp theo đó, khi tỷ lệ lạm phát tăng lên thì tốc độtăng trưởng việc làm cũng tăng Năm 2001, tỷ lệ lạm phát 0,8% tốc độ tăngtrưởng việc làm đạt 6,95%, năm 2002-2003 tỷ lệ lạm phát tăng, tốc độ tăngtrưởng việc làm tiếp tục tăng đạt 2,5 – 2,6%/năm Tuy nhiên, từ năm 2004 lạmphát bắt đầu tăng cao thì tốc độ tăng trưởng việc làm có xu hướng giảm xuống(năm 2005 chỉ còn 2,3%)1 Như vậy, cả về lý thuyết và thực tiễn Việt Nam đềukhẳng định, quan hệ đánh đổi giữa lạm phát và thất nghiệp (việc làm) chỉ tồn tạitrong ngắn hạn, chỉ ở điều kiện khi tỷ lệ lạm phát còn ở mức thấp.

1.1.2.2 Tác động của thiểu phát đối với phát triển kinh tế - xã hội

Ngược lại với lạm phát, thiểu phát xẩy ra khi mức giá chung của nền kinhtế liên tục giảm sút Quan niệm về thiểu phát, hiện có nhiều ý kiến khác nhau.Có người cho rằng khi tỷ lệ lạm phát ở mức 3-4% được gọi là thiểu phát Tuynhiên, đối với các nền kinh tế phát triển (Đức, Nhật Bản) tỷ lệ lạm phát 3-4%được coi là hoàn toàn bình thường Khi nền kinh tế có tỷ lệ lạm phát âm thì tấtcả các nhà kinh tế đều thống nhất đó là hiện tượng thiểu phát.

Có 3 nguyên nhân chủ yếu dẫn đến thiểu phát:

- Do tổng cầu quá thấp dẫn đến giá cả thấp Các nhà kinh tế thường gọi lànền kinh tế rơi vào trạng thái quá lạnh.

1 Nguyễn Thị Hường (2007), Quan hệ giữa tăng trưởng, lạm phát và việc làm Một số vấn đề lý luận và thực tiễnở Việt Nam, Tổng quan đề tài cấp cơ sở, Viện Kinh tế phát triển, Học viện CT-HCQG HỒ CHÍ MINH, tr.66.

Trang 20

- Do chính phủ áp dụng các giải pháp chống lạm phát quá liều, chẳng hạnnhư chính sách thắt chặt tiền tệ và tài khóa quá mức.

- Do sử dụng các biện pháp ngăn ngừa lạm phát quá cứng nhắc như trựctiếp kiểm soát giá của một số mặt hàng.

Tác động của thiểu phát đối với phát triển kinh tế - xã hội có thể sẽ hếtsức nghiêm trọng nếu không có những biện pháp kịp thời để khắc phục.

Thông thường tác động tiêu cực của thiểu phát đối với kinh tế - xã hộiđược biểu hiện qua những đặc trưng cơ bản sau đây:

Một là, thiểu phát làm giảm tốc độ tăng trưởng và sản lượng của nền

kinh tế.

Khi có thiểu phát, lãi suất thực cao, làm tăng chi phí vay vốn Vì vậy, cácnhà đầu tư phải dè dặt đi vay vốn để mở rộng sản xuất và đầu tư mới Lạm phátthấp (đặc biệt là thiểu phát) làm cho tiền lương thực tế cao, người lao động cóthể cắt giảm thời gian làm việc để tăng thời gian nghỉ ngơi Hơn thế nữa, khi cóthiểu phát lưu thông hàng hóa sẽ bị ngừng trệ, hàng tồn kho tăng lên, buộc cácdoanh nghiệp phải cắt giảm sản lượng Tất cả những tác động nói trên của thiểuphát sẽ làm giảm tốc độ tăng trưởng và sản lượng của nền kinh tế.

Các nhà kinh tế đã đo lường mức thiệt hại đối với sản lượng nền kinh tếdo thiểu phát gây ra bằng mức chênh lệch giữa sản lượng thực tế và sản lượngtiềm năng Áp dụng khái niệm này, người ta đã dự báo mức thiệt hại của nềnkinh tế Nhật Bản vào khoảng 7% của mức sản lượng tiềm năng1.

Hai là, thiểu phát làm tăng thất nghiệp, giảm thu nhập và có thể dẫn đến

những vấn đề xã hội nghiêm trọng.

Từ phương trình (2) cho thấy, khi tỷ lệ lạm phát giảm thì tỷ lệ thất nghiệptăng lên trong ngắn hạn Nhưng khi nền kinh tế rơi vào thiểu phát, nếu không cócác giải pháp kịp thời để khắc phục thì hàng tồn kho sẽ tự động tăng lên, buộccác doanh nghiệp phải cắt giảm sản lượng và sa thải công nhân Do đó, tác động

1 Vietnamnet 22/11/2008

Trang 21

ngắn hạn trên có thể kéo dài trong dài hạn, thất nghiệp xẩy ra tràn lan và cónguy cơ trở thành vấn đề xã hội nghiêm trọng.

Ba là, thiểu phát sẽ làm ảnh hưởng tiêu cực đến hệ thống ngân hàng

thương mại và ngân sách của nhà nước

Khi thiểu phát xẩy ra, các doanh nghiệp thu hẹp sản xuất, nhu cầu vayvốn thấp, các ngân hàng thương mại rơi vào tình trạng đình trệ Mặt khác, khi đóthâm hụt ngân sách có rất nhiều khả năng tăng cao do nguồn thu bị giảm trongkhi nhu cầu chi tiêu để khắc phục giảm phát lại tăng thêm.

Vì những tác động tiêu cực trên đây của thiểu phát nên chính phủ của cácnước luôn luôn tìm cách để ngăn ngừa và khắc phục nó.

Để chống thiểu phát thường áp dụng các giải pháp ngược chiều với chống

lạm phát.

Một là, thực hiện chính sách tiền tệ và tài khóa nới lỏng Đó là giảm lãi

suất, tăng chi tiêu chính phủ và giảm thuế để kích thích tổng cầu (đầu tư, tiêudùng địa phương và hộ gia đình, mở rộng xuất khẩu Đây là giải pháp mà nhiềunước đang sử dụng, nhất là Nhật bản đã thực hiện trong nhiều năm nay Nhưngmức độ thành công cũng hết sức khác nhau (chẳng hạn như Nhật Bản được xemlà kém thành công) trong chính sách chống thiểu phát.

Hai là, thực hiện tái cơ cấu nền kinh tế để chuyển các lĩnh vực có năng

lực dư thừa sang các lĩnh vực khác, nhất là các lĩnh vực mới có nhiều tiềm năngphát triển.

Về lý thuyết, các giải pháp chống thiểu phát không quá khó, nhưng phứctạp, bởi vì rất dễ xẩy ra nguy cơ của sự "đổi chiều" giảm phát thành lạm phát

Kinh nghiệm về chống thiểu phát chưa nhiều vì trên thực tế hiện tượngthiểu phát xẩy ra chưa phổ biến, nhất là đối với các nước đang phát triển.

Trang 22

1.2 CÁC NGUYÊN NHÂN GÂY RA LẠM PHÁT

1.2.1 Nguyên nhân lạm phát do tổng cầu tăng mạnh (lạm phát cầukéo) và giải pháp khắc phục

Khi tổng cầu tăng mạnh có thể làm cho sản lượng thực tế vượt quá mức

sản lượng tiềm năng của một nước, làm cho giá cả tăng lên để cân bằng tổngcung và tổng cầu (xem hình 1.1.)

Biểu đồ 1.3 Lạm phát do tổng cầu tăng mạnh

YP: Sản lượng tiềm năng của nền kinh tế

AD1, AD2 là đường tổng cầu ở những mức khác nhau của nền kinh tế Khisản lượng thực tế nền kinh tế (Y1) vượt quá mức sản lượng tiềm năng (YP), nếutổng cầu tiếp tục tăng mạnh (từ AD1 → AD2), sản lượng thực tế Y1 tăng khôngnhiều (tới Y2) nhưng giá cả tăng nhanh từ P1 → P2 Nền kinh tế rơi vào tìnhtrạng lạm phát cầu kéo

Tổng cầu AD = C + I + G + X - IM tăng có thể do các yếu tố của tổngcầu tăng:

(i) Tiêu dùng của hộ gia đình tăng

* Tiêu dùng của hộ gia đình quyết định tiêu dùng quốc gia và ảnh hưởngtới tổng cầu của nền kinh tế

Tiêu dùng của hộ gia đình do thu nhập khả dụng hiện tại tăng

Thu nhập khả dụng hiện tại tăng có thể do chính sách giảm thuế củaChính phủ, chính sách tăng các khoản chi chuyển nhượng của Chính phủ tới các

Trang 23

hộ gia đình và các khoản thu nhập khác mà các hộ gia đình nhận được và có thểchi tiêu cho tiêu dùng

Lý thuyết Keynes cho rằng, tiêu dùng của hộ gia đình tăng là do thu nhậpkhả dụng hiện tại của họ tăng Phân tích sâu hơn thu nhập khả dụng hiện tại,Millon Friedman cho rằng thu nhập (khả dụng hiện tại) là tổng của thu nhậpthường xuyên YP và thu nhập tạm thời YT.

* Từ những phân tích trên đây, chúng ta có thể rút ra một số nhận xét có

ý nghĩa đối với chính sách của Chính phủ khi tác động làm thay đổi tiêu dùngcủa các hộ gia đình.

Một là, để giảm mức tiêu dùng của hộ gia đình, chính sách của Chính phủ

có thể làm giảm thu nhập khả dụng hiện tại của họ Các chính sách đó có thể làtăng thuế thu nhập cá nhân, cắt giảm các khoản chi chuyển nhượng, giảm mứclương tối thiểu

Hai là, chính sách cắt giảm tiêu dùng của các hộ gia đình cần chú ý tới tập

quán, thói quen tiêu dùng của người dân Đối với những nước mà ở đó, ngườidân có thói quen chi tiêu tiết kiệm, như Nhật Bản chẳng hạn (MPC nhỏ), chínhsách cắt giảm tiêu dùng bằng cách cắt giảm thu nhập khả dụng hiện tại sẽ khôngkhó khăn bằng chính sách của những nước có thói quen tiêu dùng cao, ví dụ nhưMỹ (MPC lớn).

Ba là, nếu người tiêu dùng tuân theo lý thuyết thu nhập thường xuyên và

kỳ vọng hợp lý thì chỉ những thay đổi chính sách bất ngờ mới tác động tới tiêudùng (làm tăng hoặc giảm tiêu dùng).

Do người tiêu dùng sẽ tiêu dùng ít hơn (tiết kiệm nhiều hơn) đối với nhữngthu nhập tạm thời và tiêu dùng nhiều hơn đối với thu nhập thường xuyên Do đó,các chính sách tăng thuế giảm lương tối thiểu sẽ có tác động tức thời làm chongười tiêu dùng điều chỉnh kỳ vọng của họ và giảm mức tiêu dùng Nhưng saumột thời gian áp dụng chính sách này, mức tiêu dùng của hộ gia đình sẽ không cógì thay đổi do không có thông tin mới nào làm thay đổi kỳ vọng của họ Mức thunhập thấp hơn của họ lúc này trở thành mức thu nhập thường xuyên.

Trang 24

Bốn là, các chính sách tạm thời làm giảm thu nhập của người dân sẽ

không có tác động giảm tiêu dùng của họ mà chỉ có chính sách làm giảm thunhập thường xuyên của họ mới làm giảm tiêu dùng của người dân.

Chẳng hạn, nếu Chính phủ công bố tăng thuế và áp dụng lâu dài mức thuếnày, dân chúng sẽ giảm tiêu dùng mạnh hơn so với trường hợp Chính phủ thôngbáo biện pháp tăng thuế thu nhập (chỉ là biện pháp tạm thời)

Như vậy, có thể thấy rằng, mức tiêu dùng của hộ gia đình chịu tác độngchi phối của nhiều yếu tố Chính sách của Chính phủ làm giảm tiêu dùng của hộgia đình không hề đơn giản vì phải chú ý tới nhiều yếu tố, trong đó có nhiều yếutố Chính phủ khó có thể kiểm soát được.

(ii) Đầu tư tư nhân tăng

Đầu tư ở đây là đầu tư phát triển Nó bao gồm đầu tư cố định vào sản xuấtkinh doanh, đầu tư vào nhà ở và đầu tư vào hàng tồn kho Đầu tư tư nhân tăng là domột trong ba loại đầu tư này tăng hay hai hoặc cả ba loại đầu tư này tăng.

Như vậy, để thay đổi đầu tư tư nhân, Chính phủ có thể tác động tới 3 loạiđầu tư trong đầu tư tư nhân này Chính sách của Chính phủ cần chú ý tới những

điểm sau đây: Một là, chính sách Chính phủ có thể thay đổi đầu tư cố định vào

sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp bằng cách tác động tới chi phí đầu tư, sản

phẩm cận biên của vốn MPK Hai là, để điều chỉnh đầu tư vào nhà ở, chính sách

của Chính phủ có thể tác động vào giá nhà ở tương đối (PH

P , đó là tỷ số giữa giánhà PH và mức giá chung) Chính sách làm tăng giá nhà tương đối sẽ làm tăng

đầu tư vào nhà ở mới và ngược lại Ba là, chính sách của chính phủ có thể làm

thay đổi đầu tư hàng tồn kho bằng cách tác động vào lãi suất thực mà các doanh

nghiệp phải gánh chịu khi dự trữ hàng tồn kho Bốn là, đầu cơ đầu tư của doanh

nghiệp phụ thuộc vào kỳ vọng vào sự tăng trưởng, mức độ tăng trưởng của nềnkinh tế Chính phủ điều chỉnh đầu tư tư nhân không chỉ thông qua những quyếtđịnh tạo môi trường đầu tư mà còn có thể tác động gián tiếp thông qua điều tiếtsản lượng nền kinh tế bằng các chính sách kinh tế vĩ mô khác.

Trang 25

Những nhận xét trên đây cho thấy chính sách của Chính phủ điều chỉnhđầu tư tư nhân là vấn đề không hề đơn giản Bởi lẽ, đầu cơ đầu tư của doanhnghiệp chịu tác động đồng thời của nhiều yếu tố Do đó, phản ứng của doanhnghiệp rất có thể không diễn ra theo những dự kiến của Chính phủ về nhữngquyết định chính sách mà Chính phủ đưa ra.

(iii) Xuất khẩu ròng thay đổi

Xuất khẩu ròng thay đổi (tăng hoặc giảm) do những yếu tố nào?

Nhập khẩu của một nước tăng/giảm do sản lượng, thu nhập của nước đótăng/giảm Khi thu nhập tăng lên, nhu cầu tiêu dùng và đầu tư trong nước tăngvà làm cho nhập khẩu tăng

Thêm vào đó, giá tương đối giữa hàng trong nước và hàng nhập khẩucũng làm thay đổi khối lượng và kim ngạch nhập khẩu của một nước Khi giáhàng trong nước tăng cao tương đối so với hàng nhập khẩu, người dân và doanhnghiệp sẽ chọn mua hàng nhập khẩu nhiều hơn và do đó nhập khẩu sẽ tăng Cuốicùng, tỷ giá nội tệ giảm sẽ làm cho giá hàng nhập khẩu đắt tương đối so vớihàng trong nước và giá hàng xuất khẩu rẻ hơn so với hàng nước ngoài trên thịtrường thế giới, hàng xuất khẩu nước đó có khả năng cạnh tranh hơn trên thịtrường thế giới Trong trường hợp đó, nhập khẩu giảm, xuất khẩu ròng tăng.

Cũng như nhập khẩu, xuất khẩu thay đổi (tăng hoặc giảm) còn phụ thuộcvào giá tương đối của hàng xuất khẩu của nước đó và giá hàng hoá cạnh tranhcủa chúng trên thị trường quốc tế Nếu giá hàng xuất khẩu của nước đó rẻ tươngđối so với hàng hoá xuất khẩu của nước khác, người nước ngoài sẽ nhập khẩuhàng nước đó nhiều hơn và do đó, nước đó sẽ xuất khẩu được nhiều hơn Mặtkhác, xuất khẩu của một nước còn phụ thuộc vào thu nhập và sản lượng của cácnước bạn hàng Khi kinh tế các nước bạn hàng tăng trưởng cao, sản lượng và thunhập tăng, nhu cầu nhập khẩu của họ tăng và do đó xuất khẩu của những nướcnày có thể gia tăng

Trang 26

Như vậy, nhập khẩu của một nước tỷ lệ thuận với thu nhập và sản lượngcủa nền kinh tế, với giá tương đối giữa hàng trong nước và hàng nhập khẩu, tỷ lệnghịch với tỷ giá ngoại tệ.

Trong khi đó, xuất khẩu không phụ thuộc vào sản lượng và thu nhập củanền kinh tế mà tỷ lệ thuận với tỷ giá ngoại tệ, thu nhập và sả lượng của nước bạnhàng và với giá tương đối giữa hàng hoá xuất khẩu của nước đó và giá hàng hoámà nó phải cạnh tranh trên thị trường thế giới

Từ đây, chúng ta có thể thấy xuất khẩu ròng chịu tác động tổng hợp củacác yếu tố tác động tới cả xuất khẩu và nhập khẩu Xuất khẩu ròng dương vàtăng, tức là xuất khẩu lớn hơn nhập khẩu, làm cho tổng cầu tăng nhanh Do vậy,xuất khẩu ròng tăng sẽ góp phần làm cho lạm phát gia tăng Tuy nhiên, trên thựctế, người ta thấy rằng, trong nhiều trường hợp xuất khẩu ròng dương nhưng nềnkinh tế vẫn rơi vào tình trạng suy thoái Nhiều trường hợp xuất khẩu ròng âm,nền kinh tế vẫn có lạm phát cao Có nhiều nguyên nhân dẫn tới tình trạng này,trong đó có nguyên nhân cơ cấu hàng nhập khẩu (cơ cấu hàng tiêu dùng và hàngtrung gian nguyên liệu nhập khẩu) vấn đề này sẽ được phân tích sâu hơn trongphần sau.

Những phân tích trên đây giúp chúng ta có một số nhận xét về chính sáchcủa Chính phủ có thể tác động tới xuất nhập khẩu và xuất khẩu ròng như thế nào.

Một là, về lý thuyết, do xuất nhập khẩu và xuất khẩu ròng phụ thuộc vào

tỷ giá, do đó chính sách của Chính phủ có thể làm giảm xuất khẩu ròng thôngqua tỷ giá Tuy nhiên, chính sách tác động tới xuất nhập khẩu, xuất khẩu ròngtrong các chế độ tỷ giá khác nhau sẽ khác nhau

Trong chế độ tỷ giá hối đoái thả nổi, để giảm xuất khẩu ròng, Chính phủcó thể sử dụng chính sách mở rộng tài khoá để làm tăng tỷ giá nội tệ Trongtrường hợp này sản lượng nền kinh tế sẽ không thay đổi Chính phủ cũng có thểgiảm xuất khẩu ròng bằng cách thắt chặt tiền tệ làm tăng tỷ giá Trong trường hợpnày, sản lượng nền kinh tế giảm.

Trang 27

Trong chế độ tỷ giá thả nổi, chính sách thương mại (khuyến khích nhậpkhẩu, hạn chế xuất khẩu hoặc hạn chế nhập khẩu, khuyến khích xuất khẩu)không làm thay đổi xuất khẩu ròng và sản lượng nền kinh tế vì nó chỉ làm thayđổi tỷ giá (giảm hoặc tăng tỷ giá nội địa)

Trong chế độ tỷ giá cố định, tỷ giá sẽ được duy trì không đổi Do đó chínhsách tiền tệ và chính sách tài khoá của Chính phủ không tác động làm giảm(hoặc tăng) xuất khẩu ròng được Tuy nhiên, Chính phủ có thể sử dụng chínhsách nâng giá nội tệ, bãi bỏ các biện pháp hạn chế nhập khẩu để làm giảm xuấtkhẩu ròng Chính sách nâng giá nội tệ còn làm giảm được mức nợ Chính phủtính bằng nội tệ

Hai là, chính sách giảm xuất khẩu ròng có thể chống lạm phát trong ngắn

hạn song những chính sách này có thể làm cho đất nước sẽ bị mất các bạn hàngtruyền thống để xuất khẩu trong dài hạn, ảnh hưởng đến tăng trưởng, việc làmcủa nền kinh tế trong dài hạn.

Ba là, trong trường hợp kinh tế các nước tăng trưởng mạnh, nhu cầu xuất

khẩu tăng cao, theo đó giá hàng hoá xuất khẩu trên thị trường thế giới tăng,chính sách hạn chế xuất khẩu để giảm xuất khẩu ròng và giảm tổng cầu, chốnglạm phát sẽ khiến cho nước đó bị bỏ lỡ cơ hội xuất khẩu với giá trị cao, gây thiệthại cho lợi ích quốc gia Trong trường hợp này, chính sách khuyến khích nhậpkhẩu để hạn chế tổng cầu tăng thì chính nước đó đã nhập khẩu lạm phát, do giáhàng hoá nhập khẩu cao làm cho giá hàng hoá tiêu dùng và giá hàng hoá trunggian nhập khẩu tăng, sẽ làm cho lạm phát gia tăng (lạm phát giá cả và lạm phátchi phí đẩy - điều này sẽ được bàn thêm trong phần sau).

Bốn là, trong trường hợp lạm phát tăng cao, sản lượng nền kinh tế tăng, theo

đó nhu cầu nhập khẩu tăng cao Điều đó làm cho tổng cầu giảm và lạm phát đượctự động điều chỉnh Đây là một công cụ tự ổn định để hạn chế lạm phát.

Năm là, chính sách của Chính phủ giảm xuất khẩu ròng cần phải chú ý tới

tương quan tỷ lệ lạm phát giữa trong nước và nước ngoài để nâng cao hiệu quảtác động của chính sách Khi tỷ lệ lạm phát ở trong nước cao hơn nước ngoài,

Trang 28

giá tương đối giữa hàng hoá trong nước sẽ cao do đó xuất khẩu sẽ giảm, nhậpkhẩu sẽ tăng, xuất khẩu ròng sẽ giảm Trong trường hợp ngược lại, xuất khẩuròng sẽ tăng Do đó, chính sách giảm xuất khẩu ròng chỉ nên thực hiện trongtrường hợp tỷ lệ lạm phát trong nước thấp hơn ở nước ngoài.

Sáu là, những phân tích trong 5 điểm trên đây cho thấy xuất khẩu ròng

chịu tác động của nhiều biến số ngoại sinh Do vậy chính sách của Chính phủtrong việc giảm xuất khẩu ròng rất khó đạt được mục tiêu mà Chính phủ mongđợi Hơn nữa, việc giảm xuất khẩu ròng đưa lại những hệ quả không có lợi chonền kinh tế trong dài hạn Do đó, trên thực tế, Chính phủ các nước ít sử dụngbiện pháp hạn chế nhập khẩu để chống lạm phát Tuy nhiên, đối với một số mặthàng thiết yếu nằm trong giới hạn tính lạm phát của quốc gia, chính sách Chínhphủ có thể hạn chế xuất khẩu để hạn chế việc tăng giá những mặt hàng này ởtrong nước và hạn chế lạm phát.

(iv) Chi tiêu Chính phủ tăng

Khi sản lượng nền kinh tế đã vượt quá mức sản lượng tiềm năng, Chínhphủ tăng chi tiêu quá mạnh sẽ làm cho tổng cầu tăng nhanh, gây nên lạm phát

Chi tiêu của Chính phủ bao gồm chi cho đầu tư phát triển, chi thườngxuyên và chi chuyển nhượng

Tăng chi cho đầu tư phát triển là chi cho xây dựng kết cấu hạ tầng kỹthuật (đường sá, cầu cống, trường học, bệnh viện, cảng khẩu, nhà ga, sân bay ).Chi thường xuyên bao gồm chi cho việc duy trì hoạt động của bộ máy côngquyền bao gồm mua sắm hàng hoá dịch vụ, thiết bị quân sự , lương công chức,chi duy tu, bảo dưỡng các công trình đầu tư của Nhà nước Chi chuyển nhượngbao gồm các khoản chi bảo hiểm xã hội, chi hỗ trợ người nghèo, chi khắc phụchỗ trợ thiên tai, dịch bệnh

Chi đầu tư phát triển không chỉ làm tăng tổng cầu trong ngắn hạn mà cònlàm tăng năng lực sản xuất của nền kinh tế, tăng tổng cung trong dài hạn.

Chi thường xuyên làm tăng tổng cầu trong ngắn hạn và góp phần bảo đảmnâng cao hiệu quả của các công trình đầu tư công.

Trang 29

Chi chuyển nhượng làm tăng tổng cầu một cách gián tiếp thông qua việctăng thu nhập khả dụng của hộ gia đình, theo đó làm tăng chi tiêu cho tiêu dùng.

Chi tiêu của Chính phủ tăng làm tăng tổng cầu và gây ra lạm phát Mặtkhác, sự mất cân đối trong cơ cấu thu chi của Chính phủ cũng gây ra lạm phát(phần này sẽ được phân tích kỹ hơn trong phần sau).

Như vậy, có thể thấy rằng, để giảm tổng cầu, Chính phủ cần cắt giảm chitiêu của mình Khi đó, có một số điểm cần chú ý:

Thứ nhất, việc cắt giảm chi tiêu đầu tư phát triển có thể làm giảm tổng

cầu và kiềm chế được lạm phát trong ngắn hạn Tuy nhiên, biện pháp này có thểlàm giảm tổng cung trong dài hạn và làm cho việc kiểm soát lạm phát, ổn địnhkinh tế trong dài hạn khó khăn hơn.

Thứ hai, đổi mới cơ cấu chi tiêu của Chính phủ cũng có thể góp phần hạn

chế lạm phát.

Thứ ba, cắt giảm chi thường xuyên, chi chuyển nhượng sẽ làm giảm tổng

cầu và hạn chế lạm phát trong ngắn hạn Tuy nhiên, biện pháp này có thể sẽ làmgiảm phúc lợi xã hội do vấn đề an sinh xã hội bị thu hẹp Theo đó, hạn chế sự ổnđịnh xã hội trong dài hạn.

Đến đây chúng ta có một số nhận xét về giải pháp giảm tổng cầu đểchống lạm phát của chính phủ

Một là, việc cắt giảm tổng cầu bằng cách giảm xuất khẩu ròng dường như

là biện pháp mang lại lợi ích ít hơn những biện pháp cắt giảm các yấu tố kháccủa tổng cầu.

Hai là, tiêu dùng, đầu tư tư nhân, xuất khẩu ròng chịu nhiều tác động của

rất nhiều các biến số ngoại sinh Do đó, giảm các yếu tố cấu thành này của tổngcầu để chống lạm phát là rất khó Chính sách của Chính phủ sẽ rất khó đạt đượcmục tiêu như Chính phủ đặt ra.

Chẳng hạn, Chính phủ muốn các doanh nghiệp giảm đầu tư hàng tồn khovà đầu tư nhà ở, trong khi không muốn họ giảm đầu tư máy móc, thiết bị, công

Trang 30

nghệ Song, quyết định của các doanh nghiệp, đôi khi lại không như mong muốncủa Chính phủ.

1.2.2 Nguyên nhân do tổng cung ngắn hạn giảm (lạm phát chi phíđẩy) và giải pháp khắc phục

Khi có những cú sốc bất lợi đối với tổng cung ngắn hạn, nó sẽ giảmxuống và làm cho đường tổng cung ngắn hạn dịch chuyển sang trái Điều đó làmcho giá cả tăng lên và sản lượng nền kinh tế giảm xuống, (xem biểu đồ 1.2) Nềnkinh tế rơi vào tình trạng lạm phát đình trệ, vừa có lạm phát vừa suy thoái Lạmphát này còn gọi là lạm phát do chi phí đẩy.

Những cú sốc bất lợi đối với tổng cung ngắn hạn có thể là sự tăng độtbiến của giá các yếu tố đầu vào Chẳng hạn, giá dầu mỏ tăng mạnh, giá than,điện tăng Giả sử mức tiền công không đổi, giá các yếu tố đầu vào này tăng, cáchãng phải định mức giá sản phẩm cao hơn để trang trải cho những chi phínguyên liệu, năng lượng đã tăng lên này Cung ngắn hạn giảm, giá tăng lênnhưng sản lượng và mức việc làm giảm xuống Giá cao hơn làm giảm mức cungtiền thực tế và tổng cầu.

Biểu đồ 1.4 Lạm phát do cú sốc bất lợi đối với tổng cung ngắn hạn1

AD, SAS1, P1, Y1, lần lượt tương ứng là đường tổng cầu, đường tổng cungngắn hạn, giá cả và số lượng ban đầu của nền kinh tế (Giả sử sản lượng nềnkinh tế lúc đầu đạt mức sản lượng tiềm năng YP) Khi có cú súc bất lợi đối với

1 Nguồn: Kinh tế học tập 2, David Begg, tr.174



Trang 31

tổng cung ngắn hạn, đường SAS1 dịch chuyển sang trái (đến SAS2) Giá tănglên, từ P1 đến P2 Số lượng giảm từ Y1 xuống Y2.

Sự tăng lương không hợp lý cũng dẫn tới bất lợi đối với cung ngắn hạntương tự như trường hợp giá nguyên liệu đầu vào, giá nhiên liệu, năng lượngtăng đột biến.

Bên cạnh đó, thiên tai, dịch bệnh bất ngờ xảy ra trên diện rộng cũng cóthể làm sụt giảm cung ngắn hạn Chẳng hạn, lũ lụt, mưa bão làm cho mùa màngthất bát, sản lượng lương thực, thực phẩm suy giảm Tất cả những điều đó làmcho tổng cung ngắn hạn giảm, đẩy giá cả tăng cao

Giải pháp khắc phục lạm phát trong trường hợp này rất khó khăn vàthường gây tranh cãi Ở đây có hai quan điểm về giải pháp khắc phục lạm phát.

Quan điểm thứ nhất cho rằng, chính phủ không nên can thiệp mà để chothị trường tự điều chỉnh Khi có lạm phát đình trệ xảy ra, nền kinh tế có thấtnghiệp tự nguyện, điều đó làm giảm tiền lương hoặc làm chậm việc tăng lương.Mức cung tiền thực tế tăng dần trở lại và làm cho lãi suất giảm và tổng cầu tănglên Sản lượng tăng và cuối cùng nền kinh tế trở về mức thất nghiệp tự nhiên vớimức lạm phát cũ (do mức cung tiền danh nghĩa không đổi).

Mặt khác, theo quan điểm này cùng thực tế ở một số nước cho thấy, trongthời kỳ lạm phát như vậy, tiền lương thực tế bị giảm sút Điều đó khiến đời sốngngười lao động khó khăn Họ thường đưa ra yêu sách đòi tăng lương Trongtrường hợp này, Chính phủ cần thuyết phục người lao động và làm cho họ cóniềm tin vào chính sách Chính phủ cần phải làm cho họ thấy rằng việc tăng lươngtrong thời kỳ lạm phát có thể tạm thời làm cho tiền lương thực tế cao hơn song nó lạilàm cho mức cung tiền thực tế giảm xuống, lãi suất sẽ tăng và tổng cầu càng giảm.Khi đó thất nghiệp càng gia tăng, kinh tế càng suy thoái Khi đã tạo được niềm tinvào chính sách trong dân chúng điều đó cũng có nghĩa là Chính phủ loại bỏ đượcmột yếu tố gây ra áp lực lạm phát chi phí đẩy, Chính phủ sẽ có điều kiện hơn đểthực thi các chính sách của mình, bảo đảm việc kiểm soát lạm phát ở mức thấpđược duy trì trong dài hạn.

Trang 32

Tuy nhiên, chính sách chống lạm phát trên đây lại khiến cho nền kinh tếphải trải qua một thời kỳ suy thoái, thất nghiệp cao.

Quan điểm thứ hai cho rằng, Chính phủ cần phải can thiệp để tăng cungngắn hạn, để tăng sản lượng và giảm lạm phát Theo quan điểm này, chính sáchcủa Chính phủ có thể tác động làm giảm chi phí đầu vào sản xuất Chẳng hạn,Chính phủ có thể giảm thuế nhập khẩu các hàng trung gian, trợ giá xăng dầu, Biện pháp này sẽ giúp cho các doanh nghiệp giảm được chi phí nguyên liệu,nhiên liệu cho sản xuất Theo đó cung tăng, sản lượng tăng và giá giảm Lạmphát sẽ được khống chế.

Tuy nhiên, giá hàng hoá có thể giảm song điều đó lại kích thích hộ giađình tăng chi tiêu cho tiêu dùng Doanh nghiệp có thể tăng đầu tư hàng tồn kho.Phản ứng này của doanh nghiệp và hộ gia đình đều làm cho tổng cầu tăng vàlàm gia tăng lạm phát.

Mặt khác, doanh nghiệp có thể quyết định không như dự tính của Chínhphủ Họ có thể không giảm giá mặc dù họ được giảm thuế các nguyên liệu,nhiên liệu đầu vào nhập khẩu hoặc được hỗ trợ giá xăng dầu Bởi lẽ, trong thờikỳ lạm phát, tiền công thực tế giảm khiến cho đời sống người lao động giảm Áplực đòi tăng lương khiến doanh nghiệp phải tăng lương cho người lao động Dovậy chi phí sản xuất không tăng và giá không giảm.

Hơn nữa, việc Chính phủ bù giá xăng cũng có nghĩa là Chính phủ phảităng chi tiêu ngân sách Điều đó làm tổng cầu tăng và lạm phát tăng cao hơn.

Như vậy, chính sách này có thể có tác động làm cho sản lượng nền kinh tếđạt tới mức sản lượng tiềm năng nhanh hơn Nền kinh tế không phải trải quathời kỳ suy thoái lâu với mức thất nghiệp không tự nguyện cao, đồng thời, lạmphát cũng ở mức cao hơn Chính sách này cũng có thể không gây ra hiệu ứnggiảm lạm phát.

1.2.3 Nguyên nhân lạm phát do yếu tố tiền tệ và giải pháp khắc phục

Để xác định nguyên nhân lạm phát do yếu tố tiền tệ, chúng ta hãy bắt đầutừ phương trình số lượng tiền tệ.

Trang 33

M x V = P x Y (1)

Trong đó, M là khối lượng tiền tệ (mức cung tiền); V là tốc độ lưu thôngtiền tệ (hay tốc độ quay vòng tiền tệ); P là mức giá chung, Y là sản lượng củanền kinh tế (GDP thực tế của nền kinh tế, được quyết định bởi các yếu tố sảnxuất và hàm sản xuất công nghệ, tạm coi là cho trước).

Từ (1) ta có:

Ở đây, Y tạm coi là cho trước và là xác định.

Trong dài hạn, V được coi là không đổi Vì các nhân tố sản xuất và hàmsản xuất quyết định mức GDP thực tế nên mọi sự thay đổi của GDP danh nghĩa(P.Y) phải thể hiện ở sự thay đổi của mức giá Do vậy, phương trình (2) cho chúngta biết khi cung tiền tăng sẽ làm giá cả tăng Hay giá cả tỷ lệ thuận với mức cungtiền Nói cách khác, khi mức cung tiền tăng, lạm phát sẽ gia tăng.

Trong ngắn hạn, V thay đổi Giả sử M không đổi, Y vẫn được coi là xácđịnh thì khi V tăng, giá sẽ tăng Hay tốc độ quay tiền tệ tăng là một nguyên nhângây ra lạm phát Trong ngắn hạn, cung tiền tăng cùng với sự gia tăng tốc độquay tiền tệ càng làm cho lạm phát tăng mạnh hơn.

Vấn đề đặt ra là, mức cung tiền M và tốc độ quay tiền tệ tăng trong trườnghợp nào?

Cung tiền tăng khi ngân hàng Trung ương thực hiện chính sách tiền tệ nớilỏng Chính phủ tài trợ cho thâm hụt ngân sách dai dẳng bằng cách in tiền sẽ làmcung tiền tăng liên tục Việc duy trì tỷ giá cố định cũng có thể làm tăng cungtiền Đó là khi tỷ giá ngoại tệ giảm, đồng nội tệ lên giá, ngân hàng Trung ươngbơm nội tệ để mua ngoại tệ nhằm nâng giá ngoại tệ và duy trì tỷ giá ở mức cốđịnh cũng làm mức tiền cho nền kinh tế tăng.

Sự phát triển nhanh chóng của hệ thống ngân hàng thương mại làm chokhả năng tạo tiền của chúng tăng lên và làm cung tiền tăng.

Trang 34

Tốc độ quay vòng tiền tệ tăng có thể do các lý do sau đây Cách thức tổ chứccủa nền kinh tế ảnh hưởng tới cách dân chúng thực hiện các giao dịch làm cho tốc độquay vòng tiền tệ thay đổi Chẳng hạn, nếu trong nền kinh tế sử dụng sổ ghi nợ và thẻtín dụng để giao dịch, thì tiền sử dụng cho giao dịch do thu nhập danh nghĩa mang lại,sẽ ít đi (tức là M giảm so với PY) và tốc độ quay tiền tăng lên Mặt khác, nếu dùngtiền mặt và séc để thanh toán thì lượng tiền cần cho các giao dịch mà thu nhập quốcdân hiện có mang lại sẽ nhiều hơn, theo đó, tốc độ quay vòng tiền tệ giảm xuống.Trong trường hợp ngược lại, tốc độ quay vòng tiền tệ tăng lên.

Khi nền kinh tế sử dụng ngoại tệ trong các giao dịch thì lượng nội tệ cầncho giao dịch do thu nhập danh nghĩa mang lại ít đi và do đó tốc độ quay vòngtiền tệ tăng.

Ngoài ra, sự phát triển quá nhanh của hệ thống ngân hàng thương mạicùng với việc ứng dụng rộng rãi các công nghệ tiên tiến trong hệ thống ngânhàng thương mại sẽ rút ngắn thời gian giao dịch Điều đó cũng làm cho tốc độquay vòng tiền tệ tăng.

Giải pháp khắc phục lạm phát do nguyên nhân tiền tệ, nhìn chung, đượccác nhà kinh tế, các nhà hoạch định chính sách thống nhất Đó là ngân hàngTrung ương phải giảm bớt mức cung tiền và giảm tốc độ quay vòng tiền tệ thôngqua việc sử dụng các công cụ chính sách tiền tệ và cơ chế quản lý hoạt động củahệ thống tài chính, trong đó có hệ thống các ngân hàng thương mại.

Ở đây có điểm cần nói thêm Theo quan điểm của các nhà kinh tế theo trườngphái tiền tệ, mà đại diện tiêu biểu là Milton Friedman, lạm phát luôn luôn có nguyênnhân từ yếu tố tiền tệ Friedman khẳng định: "Lạm phát bao giờ và ở đâu cũng làmột hiện tượng tiền tệ" Theo quan điểm của phái tiền tệ, mức cung cấp tiền tăngliên tục và kéo dài sẽ gây ra lạm phát Đây là lý do duy nhất gây ra lạm phát.Điều này có mâu thuẫn với quan điểm lạm phát do tổng cầu tăng mạnh hay lạm phátdo giá các yếu tố đầu vào tăng?

Các nhà kinh tế tiền tệ đã chúng minh rằng không có nguyên nhân nàokhác ngoài việc tăng cung tiền liên tục, đã gây ra lạm phát

Trang 35

Theo quan điểm của các nhà kinh tế tiền tệ, tổng cầu tăng mạnh và những cúsốc bất lợi từ phía cung cũng không gây ra lạm phát nếu mức cung tiền không tăng.

Keynes cho rằng chi tiêu của Chính phủ làm tăng tổng cầu và gây ra lạmphát Tuy nhiên phái tiền tệ lại cho rằng, việc tăng chi tiêu từng đợt của Chínhphủ chỉ làm tăng giá từng đợt chứ không làm tăng giá cả liên tục, kéo dài và dođó không gây ra lạm phát Nếu Chính phủ tăng chi tiêu liên tục, kéo dài thì sẽlàm tăng giá cả kéo dài và khi đó lạm phát mới xảy ra Tuy nhiên, việc Chínhphủ tăng chi tiêu liên tục, kéo dài là điều không thể xảy ra Bởi lẽ, Chính phủkhông thể chi tiêu 100% GNP Hơn nữa, trong thực tế, giới hạn tăng chi tiêu củaChính phủ bị hạn chế bởi các quá trình chính trị, sức ép của công chúng, củaQuốc hội Trường hợp Chính phủ cắt giảm thuế cũng có thể gây tác động tớimức giá tương tự như chi tiêu của Chính phủ Song quá trình này cũng khôngthể diễn ra liên tục và kéo dài Bởi lẽ việc cắt giảm thuế sẽ phải dừng lại khimức thuế = 0 Lập luận tương tự với chi tiêu của hộ gia đình và các doanhnghiệp, chúng ta cũng có thể thấy sự lạc quan có thể thúc đẩy chi tiêu của họ,làm cho đường tổng cầu và giá tăng tạm thời chứ không làm cho tổng cầu tăngliên tục và kéo dài, gây ra lạm phát được Bởi lẽ, chi tiêu của họ không thể vượtqua 100% GNP.

Chính vì vậy, những người theo trường phái tiền tệ cho rằng cách phântích của Keynes cho thấy lạm phát cao không thể chỉ do một mình chính sách tàikhoá gây ra.

Những người theo trường trái tiền tệ cũng phân tích và chỉ ra rằng "lạmphát chi phí đẩy cũng là một hiện tượng tiền tệ vì nó không thể xảy ra mà khôngcó chính sách điều hoà được các nhà chức trách tiền tệ đồng ý một tỷ lệ tăngtrưởng tiền tệ cao hơn"1.

Như vậy, có thể thấy rằng, theo quan điểm của phái tiền tệ, lạm phát chỉxảy ra trong dài hạn, khi tiền lương có thể được điều chỉnh, những biến động giácả trong ngắn hạn không phải là lạm phát Bởi lẽ, họ cho rằng lạm phát là sự

1 (Tiền tệ, Ngân hàng và thị trường tài chính,Frederic S.Minshkin, tr 813)

Trang 36

tăng giá liên tục kéo dài Tỷ lệ lạm phát lớn hơn 1% mỗi tháng trong nhiều nămthì các nhà kinh tế mới nói rằng lạm phát là cao Những biến động giá cả trongngắn hạn được coi là lạm phát tạm thời Trong khi đó, cách phân tích củaKeynes xem xét lạm phát xảy ra trong ngắn hạn Khi sản lượng nền kinh tế trênmức tiềm năng, sự tăng chi tiêu mạnh của Chính phủ, sự lạc quan trong chi tiêucủa hộ gia đình, doanh nghiệp trong thời hạn ngắn (1-2 năm) làm cho tổng cầutăng mạnh và mức giá chung tăng nhanh Tương tự với trường hợp lạm phát xảyra do cú sốc bất lợi từ phía cung, nó cũng xảy ra trong ngắn hạn.

Trong dài hạn, sự tăng tổng cầu thường xuyên từng đợt của Chính phủhay những cú sốc bất lợi của cung không thể gây ra lạm phát nếu mức cung tiềnkhông tăng lên Trong trường hợp này, phân tích của trường phái tiền tệ là hoàntoàn phù hợp.

Tuy nhiên, chính sách tiền tệ và chính sách tài khoá tác động tới lạm pháttrong ngắn hạn và trong dài hạn (đối với chính sách tiền tệ), nên trong đó còngây ra kỳ vọng về lạm phát trong dân chúng Kỳ vọng đó được hình thành nhưthế nào, chúng ta xem xét tiếp trong mục 1.2.7.

1.2.4 Nguyên nhân lạm phát do mất cân đối lớn trong một số lĩnh vực

quan trọng của nền kinh tế (lạm phát do cơ cấu) và các giải pháp khắc phục

1.2.4.1 Nguyên nhân gây ra lạm phát do sự mất cân đối trong quan hệtổng cung - tổng cầu trong trung và dài hạn và giải pháp khắc phục.

Ngoài nguyên nhân gây ra lạm phát do tổng cầu tăng nhanh và tổng cungtăng chậm trong ngắn hạn, sự mất cân đối cung cầu trong trung và dài hạn cũnglà một nguyên nhân quan trọng gây ra lạm phát.

Trong trung và dài hạn nếu nền kinh tế không bị rơi vào suy thoái hoặckhủng hoảng thì xu thế chung là tổng cung và tổng cầu tăng liên tục kéo theomức giá gia tăng theo thời gian Nếu sự tăng lên của hai thành tố trên không quáchênh lệch thì mức độ tăng giá không quá lớn và xu thế chung là ở mức 3-5%.Tuy nhiên, khi tốc độ tăng của tổng cung quá chậm so với tốc độ tăng của tổngcầu, gây mất cân đối lớn trong cung - cầu ở trung và dài hạn thì lạm phát sẽ bị

Trang 37

đẩy lên ở mức cao Sự mất cân đối này chủ yếu là do năng lực sản xuất của nềnkinh tế tăng chậm hơn so với mức tăng của đầu tư.

Có thể thể hiện nguyên nhân này theo sơ đồ sau đây:

Biểu đồ 1.5 Quan hệ giữa mức giá với tổng cung và tổng cầu trong dài hạn

- Ở trạng thái ban đầu tổng cầu của nền kinh tế là AD1 và tổng cung làAS1 với mức giá P1.

- Trong trung và dài hạn tổng cung và tổng cầu tăng lên chuyển dịch đếnvị trí AS2 và AD2 với mức giá P2.

Do tốc độ tăng của tổng cung chậm hơn đáng kể so với tốc độ tăng củatổng cầu( thể hiện trên biểu đồ 1.5 là sự dịch sang bên phải của tổng cầu AD lớnhơn đáng kể so với tổng cung AS) nên mức giá P2 tăng lên đáng kể so với mứcgiá ban đầu P1.

- Giả sử năng lực sản xuất của nền kinh tế tăng nhanh, khi đó tổng cungtrong trung và dài hạn tăng cao hơn và đạt ở vị trí AS3 và rõ ràng mức giá P3 củanền kinh tế không quá cao so với mức giá P1, lạm phát sẽ thấp hơn nhiều so vớimức giá P2.

Tổng cung (năng lực sản xuất) trong trung hạn và dài hạn tăng chậm chủyếu là do hiệu quả đầu tư thấp, do trình độ khoa học công nghệ, chất lượng củanguồn nhân lực và kết cấu hạ tầng kỹ thuật thấp và chậm được cải thiện Đặc

GDP

Trang 38

biệt đối với các nước đang phát triển sự bất hợp lý trong cơ cấu kinh tế là mộtnguyên nhân quan trọng làm cho năng lực sản xuất của nền kinh tế yếu kém.

Cơ cấu kinh tế là tổng thể các bộ phận (ngành, lĩnh vực, thành phần, vùnglãnh thổ) của nền kinh tế với vị trí, tỷ trọng tương ứng và mối quan hệ hợp thànhcủa các bộ phận đó Ở góc độ bao quát nhất, cơ cấu kinh tế bao gồm 3 nội dungchủ yếu Đó là cơ cấu ngành lĩnh vực, cơ cấu thành phần (gắn với sở hữu) và cơcấu vùng lãnh thổ (gắn với vị trí địa lý) Ở góc độ từng bộ phận của nền kinh tế,có cơ cấu nội bộ ngành, lĩnh vực, cơ cấu nội bộ thành phần và cơ cấu nội bộvùng, lãnh thổ kinh tế Gắn với từng nội dung trên là cơ cấu đầu tư, cơ cấu laođộng, cơ cấu trình độ công nghệ…

Trước đây, đối với các nước phát triển, các nhà kinh tế thường không đềcập đến các nội dung của cơ cấu kinh tế khi nghiên cứu những vấn đề của nềnkinh tế Bởi vì, họ cho rằng quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở các nước nàykhi vận động theo tín hiệu giá cả của thị trường thì tự bản thân nó có khả năngkhai thác có hiệu quả các nguồn để tạo ra một cơ cấu kinh tế hợp lý và tăngtrưởng kinh tế cao mà không cần đến vai trò can thiệp của Nhà nước Tuy nhiên,khủng hoảng kinh tế thế giới năm 2008 đang buộc các nhà kinh tế cần xem xétlại quan điểm trên.

Riêng đối với các nước đang phát triển, hầu hết các nhà kinh tế đều chorằng nền kinh tế thường không có khả năng tự hình thành một cơ cấu kinh tếhợp lý, mà quá trình hình thành và chuyển dịch cơ cấu kinh tế thực tế cần có sựđiều tiết của Nhà nước Vì vậy, cơ cấu kinh tế được coi là một nội dung rất quantrọng khi nghiên cứu kinh tế của các nước đang phát triển, trong đó có sự nghiêncứu về ảnh hưởng của cơ cấu kinh tế đối với lạm phát.

Tuy nhiên, cho đến nay việc phân tích ảnh hưởng của nhân tố cơ cấu kinhtế đối với lạm phát chưa có một khung lý thuyết rõ ràng vì nó không phải lànguyên nhân trực tiếp, tức thời như nguyên nhân từ tiền tệ hoặc nguyên nhân dobiến động của giá cả các mặt hàng năng lượng trên thị trường Nhưng đối vớicác nước đang phát triển như Việt Nam, theo chúng tôi đây là một nguyên nhân

Trang 39

rất quan trọng gây lạm phát trong trung và dài hạn Tác động của nó đến lạm

phát có thể xem xét trên các góc độ sau đây:

Một là, cơ cấu kinh tế là biểu hiện của sự phân bố nguồn lực phát triển, do

đó nó có khả năng thay đổi năng lực sản xuất của nền kinh tế Hay nói cách kháccơ cấu kinh tế tác động đến tổng cung của nền kinh tế, qua đó làm thay đổi quanhệ tổng cung – tổng cầu, dẫn đến thay đổi mặt bằng giá cả của nền kinh tế.

Hai là, cơ cấu kinh tế là biểu hiện của tỷ trọng, vị trí và mối quan hệ giữa

các bộ phận của nền kinh tế Do đó, khi cơ cấu giữa các ngành, lĩnh vực, giữacác thành phần kinh tế thay đổi sẽ có ảnh hưởng quan trọng đến giá cả của hànghóa và dịch vụ trong nền kinh tế Xét ở góc độ ngành, lĩnh vực cơ cấu kinh tếbao gồm 3 bộ phận đó là công nghiệp, nông nghiệp và dịch vụ Nếu quá trìnhhình thành và dịch chuyển vị trí, tỷ trọng của ba bộ phận này không hợp lý sẽảnh hưởng đến tốc độ tăng trưởng của từng bộ phận và của nền kinh tế Đặc biệt,trong từng giai đoạn cụ thể, bộ phận nào trong cơ cấu kinh tế trên đóng vai trò làđộng lực thì tác động lan tỏa đối với các bộ phận khác, đến nền kinh tế là rấtlớn, trong đó bao gồm cả mặt bằng giá cả của nền kinh tế Chẳng hạn, trườnghợp nền kinh tế Việt Nam trong nhiều năm nay công nghiệp có thể coi là lĩnhvực chủ đạo trong cơ cấu ngành, lĩnh vực của nền kinh tế Do cơ cấu côngnghiệp tồn tại nhiều bất hợp lý (cơ cấu nội bộ ngành không cân đối, cơ cấu trìnhđộ công nghệ lạc hậu…) đã không chỉ làm tăng chi phí của sản xuất công nghiệpmà còn làm tăng chi phí đầu vào, đầu ra của sản xuất nông nghiệp và dịch vụ.

Nguyên nhân của những bất hợp lý trong cơ cấu kinh tế ở các nước đangphát triển chủ yếu là do chính sách của chính phủ không có định hướng đúng vàkhông sử dụng các biện pháp hỗ trợ kịp thời cho quá trình chuyển dịch cơ cấukinh tế Trong nhiều trường hợp, chính sách can thiệp của Chính phủ còn làmcản trở quá trình chuyển cơ cấu kinh tế theo hướng có hiệu quả Vì vậy, các giảipháp khắc phục lạm phát gây ra do nhân tố cơ cấu kinh tế chủ yếu là sự điềuchỉnh trong chính sách của Chính phủ.

Trang 40

Đối với nền kinh tế Việt Nam, để làm rõ nguyên nhân gây ra lạm phát docơ cấu kinh tế chúng tôi sẽ phân tích ảnh hưởng của cơ cấu ngành, lĩnh vực vàtập trung vào trọng tâm cơ cấu nội bộ ngành công nghiệp đã tác động đến mặtbằng giá cả của nền kinh tế nước ta trong nhiều năm qua.

1.2.4.2 Nguyên nhân lạm phát do mất đối trong cán cân thu - chi ngânsách và giải pháp khắc phục

Từ lý thuyết tế học vĩ mô và thực tiễn của nhiều nền kinh tế cho thấy tồntại mối quan hệ chặt chẽ giữa thu chi ngân sách của nhà nước và lạm phát Khicán cân ngân sách của Nhà nước mất cân đối lớn thì tỷ lệ lạm phát của nền kinhtế sẽ tăng cao Tác động của mất cân đối của cán cân ngân sách đối vớ lạm phátcó thể nhìn nhận qua ba khía cạnh sau:

Trước hết, bội chi ngân sách cao thường là do mức chi ngân sách cao Điềuđó sẽ làm tăng tổng phương tiện thanh toán, tổng đầu tư xã hội, trực tiếp làm tăngtổng cầu của nền kinh tế, gây ra lạm phát cầu kéo (xem phân tích ở 1.2.2).

Thứ hai, mức chi ngân sách cao thường do hiệu quả đầu tư từ ngân sáchnhà nước thấp, khi đó, như đã phân tích ở 1.2.4.1 sẽ làm tăng thêm mất cân đốitrong quan hệ tổng cung - tổng cầu trong trung và dài hạn.

Thứ ba, khi thâm hụt ngân sách đồng thời với thâm hụt trong cán cânthương mai lớn sẽ vừa là nguyên nhân làm mất giá đồng tiền trong nước so vớingoại tệ vừa kích thích lạm phát kỳ vọng trong dân chúng.

Điều đó xẩy ra do hai lý do: Một là, khi cả hai cán cân trên đều trên đều

thâm hụt thì sức ép phá giá đồng tiền trong nước thường là rất lớn (sẽ được dẫnchứng ở thực tế của một số nước ở nội dung 1.3 khi phân tích kinh nghiệm quốc

tế chống lạm phát); hai là, khi ngân sách thâm hụt lớn dân chúng sẽ kỳ vọng là

Nhà nước sẽ in tiền để bù đắp ngân sách vì điều đã xẩy ra trong quá khứ

Để khắc phục nguyên nhân gây ra lạm phát do mất cân đối trong cán cânngân sách thông thường các nước đều phải giảm chi ngân sách, tăng thu ngânsách bằng cách tăng thuế và các khoản thu khác, cân nhắc điều chỉnh tỷ giá hốiđoái trong trường hợp thâm hụt kép (thâm hụt ngân sách đồng thời với thâm hụt

Ngày đăng: 05/12/2012, 16:37

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.2. Diễn biến chỉ số giỏ tiờu dựng từ năm 2007 đến thỏng 9 năm2008 - Lạm phát ở Việt Nam hiện nay Nguyên nhân và giải pháp
Bảng 2.2. Diễn biến chỉ số giỏ tiờu dựng từ năm 2007 đến thỏng 9 năm2008 (Trang 75)
Bảng 2.3: Đúng gúp cỏc nhúm hàng vào tăng chỉ số giỏ tiờu dựng của cỏc nhúm hàng húa - Lạm phát ở Việt Nam hiện nay Nguyên nhân và giải pháp
Bảng 2.3 Đúng gúp cỏc nhúm hàng vào tăng chỉ số giỏ tiờu dựng của cỏc nhúm hàng húa (Trang 76)
Bảng 2.4: Một số chỉ tiêu kinh tế vĩ mô và các thành tố cuả tổng cầu từ 2004-2009 - Lạm phát ở Việt Nam hiện nay Nguyên nhân và giải pháp
Bảng 2.4 Một số chỉ tiêu kinh tế vĩ mô và các thành tố cuả tổng cầu từ 2004-2009 (Trang 79)
Nhỡn vào bảng số liệu trờn cho thấy, trỡnh độ cụng nghệ cao ở Việt Nam chỉ mới chiếm tỷ trọng 20,6%, hầu hết cỏc doanh nghiệp vẫn sản xuất với cụng  nghệ cú trỡnh độ trung bỡnh và thấp - Lạm phát ở Việt Nam hiện nay Nguyên nhân và giải pháp
h ỡn vào bảng số liệu trờn cho thấy, trỡnh độ cụng nghệ cao ở Việt Nam chỉ mới chiếm tỷ trọng 20,6%, hầu hết cỏc doanh nghiệp vẫn sản xuất với cụng nghệ cú trỡnh độ trung bỡnh và thấp (Trang 97)
Bảng 2.9. Cơ cấu kinh tế củaViệt Nam từ 1990 – 2009 - Lạm phát ở Việt Nam hiện nay Nguyên nhân và giải pháp
Bảng 2.9. Cơ cấu kinh tế củaViệt Nam từ 1990 – 2009 (Trang 99)
Bảng 2.11. So sỏnh quy mụ chi ngõn sỏch củaViệt Nam và cỏc nước trong khu vực (%GDP) - Lạm phát ở Việt Nam hiện nay Nguyên nhân và giải pháp
Bảng 2.11. So sỏnh quy mụ chi ngõn sỏch củaViệt Nam và cỏc nước trong khu vực (%GDP) (Trang 104)
Bảng 2.12. Cỏn cõn thương mại củaViệt Nam từ 2005-2009 - Lạm phát ở Việt Nam hiện nay Nguyên nhân và giải pháp
Bảng 2.12. Cỏn cõn thương mại củaViệt Nam từ 2005-2009 (Trang 106)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w