Việc làm cho người lao động ở nông thôn Hà Tĩnh
Trang 1Mở đầu
1 Tính cấp thiết của đề tài
Vấn đề việc làm luôn là một trong những vấn đề đợc quan tâm hàngđầu trong các quyết sách phát triển kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia để hớngtới sự phát triển bền vững Có việc làm vừa giúp bản thân ngời lao động có thunhập, vừa tạo điều kiện để phát triển nhân cách và lành mạnh hóa các quan hệxã hội.
ở Việt Nam, với đặc điểm dân số đông, trẻ, nên có nguồn lao độngphong phú, dồi dào Đặc điểm đó là thế mạnh trong phát triển kinh tế - xã hộicủa chúng ta, song đồng thời nó cũng luôn tạo ra sức ép về việc làm cho toànxã hội Vì vậy, quan tâm giải quyết việc làm, ổn định việc làm cho ngời laođộng luôn là một trong những giải pháp về phát triển xã hội và là chỉ tiêu địnhhớng phát triển kinh tế - xã hội mà Đảng ta đã đề ra.
Đặc biệt, trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa và xuthế chủ động hội nhập kinh tế khu vực và thế giới, lao động Việt Nam cónhiều cơ hội để tìm kiếm việc làm Ngời lao động có thể vơn lên nắm bắt trithức và tự do làm giàu bằng tri thức của mình Tuy nhiên, bên cạnh đó cũngcó những thách thức đặt ra cho ngời lao động Việt Nam: đó là yêu cầu về chấtlợng nguồn lao động Ngời lao động không biết nghề, hoặc biết không đến nơiđến chốn thì rất khó tìm đợc việc làm Mặt khác, kinh nghiệm các nớc chothấy, khi hội nhập WTO, ngành dễ bị tổn thơng nhất là nông nghiệp, nhómdân c dễ bị tổn thơng nhất là nông dân Chính vì vậy, quan tâm đến vấn đề giảiquyết việc làm cho ngời lao động ở nông thôn vẫn luôn là vấn đề mang tínhcấp bách.
ở Hà Tĩnh hiện nay, số ngời thất nghiệp còn đông, nhất là ở khu vựcnông thôn Năm 2004, tỷ lệ thời gian lao động đợc sử dụng của lực lợng laođộng ở khu vực nông thôn là 76,33% Năm 2005, Đại hội tỉnh Đảng bộ HàTĩnh khóa XVI đã nhận định: "tỷ lệ ngời lao động thiếu việc làm còn cao sovới mức bình quân chung của cả nớc" Do vậy, vấn đề tạo việc làm và ổn địnhviệc làm cho ngời lao động ở nông thôn Hà Tĩnh là vấn đề có ý nghĩa chiến l-ợc trong phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh.
Chính vì vậy, vấn đề " Việc làm cho người lao động ở nụng thụn HàTĩnh " đợc lựa chọn để nghiên cứu làm luận văn tốt nghiệp thạc sĩ, với hy vọng đa
Trang 2ra những giải pháp nhằm giải quyết việc làm cho ngời lao động ở nông thôn HàTĩnh, đáp ứng phần nào nhu cầu đòi hỏi của địa phơng và trên phạm vi cả nớc.
2 Tình hình nghiên cứu của đề tài
Vấn đề việc làm nói chung và việc làm cho lao động nông thôn nóiriêng từ trớc đến nay đã đợc nhiều ngời quan tâm dới nhiều góc độ khác nhau.ở nớc ta, từ những năm 90 của thế kỷ trớc đến nay có nhiều tác giả đã cónhững công trình bài viết xung quanh vấn đề này, tiêu biểu nh:
- ảnh hởng của nền kinh tế tri thức với vấn đề giải quyết việc làm ở
Việt Nam, GS.TS Đỗ Thế Tùng,Tạp chí Lao động và công đoàn số 6, 2002.
Chính sách giải quyết việc làm ở Việt Nam, TS Nguyễn Hữu Dũng
-TS Trần Hữu Trung, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1997.
- Vấn đề việc làm cho lao động nông thôn, Vũ Đình Thắng, Tạp chí
Kinh tế phát triển, số 13, 2002.
- Thực trạng lao động - việc làm ở nông thôn và một số giải pháp cho
giai đoạn phát triển 2001-2005, Bùi Văn Quán, Tạp chí Lao động và xã hội,
số CĐ3, 2001.
- Dạy nghề cho lao động nông thôn hiện nay, Đỗ Minh Cơng, Nông
thôn mới, số 91, 2003.
- Làm thế nào để đẩy mạnh công tác dạy nghề cho lao động nông
thôn, Đặng Đình Hải - Nguyễn Ngọc Thụy, Tạp chí Lao động và xã hội, số
259, tháng 3-2005.
- Giải quyết việc làm sử dụng hợp lý nguồn nhân lực ở nông thôn hiện
nay, Vũ Văn Phúc, Châu á - Thái Bình Dơng, số 42, 2005.
- Kinh nghiệm đào tạo nghề cho lao động nông thôn, Lê Văn Bảnh,
Tạp chí Lao động và xã hội, số 218, 2003.
Ngoài ra cũng có một số đề tài luận văn thạc sĩ viết về vấn đề việc làmở các tỉnh nh Lạng Sơn, Kiên Giang, Bắc Ninh và việc làm cho lao động nữ ởHà Tĩnh… Song cho đến nay ch Song cho đến nay cha có một công trình khoa học nào nghiên cứuvấn đề việc làm cho ngời lao động ở nông thôn Hà Tĩnh.
3 Mục đích và nhiệm vụ của luận văn
3.1 Mục đích
Góp phần làm rõ vấn đề việc làm và thực tiễn giải quyết việc làm cholao động nông thôn ở Hà Tĩnh; phân tích thực trạng và trên cơ sở đó đa ranhững giải pháp chủ yếu giải quyết việc làm cho ngời lao động ở nông thônHà Tĩnh trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
Trang 33.2 Nhiệm vụ
- Làm rõ vấn đề việc làm; việc làm của ngời lao động nông thôn; sựcần thiết phải giải quyết việc làm cho ngời lao động nông thôn trong thời kỳcông nghiệp hóa, hiện đại hóa; những nhân tố ảnh hởng đến giải quyết việclàm cho ngời lao động nông thôn để làm cơ sở đa ra những giải pháp nhằmgiải quyết việc làm cho ngời lao động ở nông thôn Hà Tĩnh.
- Phân tích, đánh giá thực trạng giải quyết việc làm cho ngời lao độngở nông thôn Hà Tĩnh từ 2001 - 2005.
- Nêu những phơng hớng cơ bản và giải pháp chủ yếu nhằm giải quyếtcó hiệu quả vấn đề việc làm cho ngời lao động ở nông thôn Hà Tĩnh.
4 Đối tợng và phạm vi nghiên cứu
5 Cơ sở lý luận và phơng pháp nghiên cứu
5.1 Cơ sở lý luận
Đề tài đợc nghiên cứu dựa trên quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin,t tởng Hồ Chí Minh và các quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam trong các vănkiện Đại hội Đảng và Hội nghị Ban Chấp hành Trung ơng các khóa và các văn kiệnĐại hội tỉnh đảng bộ Hà Tĩnh các khóa xung quanh vấn đề này Ngoài ra, luậnvăn có kế thừa và sử dụng có chọn lọc một số đề xuất và số liệu thống kê củamột số công trình có liên quan của các tác giả trong và ngoài nớc.
5.2 Phơng pháp nghiên cứu
Đề tài vận dụng phơng pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng vàchủ nghĩa duy vật lịch sử trong quá trình nghiên cứu; đồng thời luận văn cònsử dụng các phơng pháp khác nh: hệ thống, tổng hợp, thống kê, so sánh, phântích, khái quát để làm sáng tỏ vấn đề.
6 Những đóng góp khoa học của luận văn
- Làm rõ vấn đề việc làm nói chung và việc làm của ngời lao độngnông thôn nói riêng.
Trang 4- Phân tích, đánh giá thực trạng việc làm và giải quyết việc làm chongời lao động ở nông thôn Hà Tĩnh từ 2001 đến nay.
- Đề xuất những giải pháp chủ yếu nhằm giải quyết việc làm cho ngờilao động ở nông thôn Hà Tĩnh.
- Đề tài có thể dùng làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu vàgiảng dạy môn Kinh tế chính trị.
7 Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, luận văngồm có 3 chơng, 7 tiết.
Trang 51.1.1 Khái niệm về việc làm và giải quyết việc làm
1.1.1.1 Khái niệm về việc làm
Hoạt động lao động sản xuất là hoạt động gắn liền với con ngời và xã
hội loài ngời Từ xa xa con ngời đã biết làm lụng, tìm kiếm trong thế giớixung quanh những sản phẩm để phục vụ nhu cầu cho bản thân mình Khi xãhội phát triển, những hoạt động lao động sản xuất nói chung ấy, đợc phân chiathành những ngành nghề cụ thể khác nhau và ngời lao động đợc làm việctrong những lĩnh vực phù hợp với khả năng của mình Mỗi ngời tham gia laođộng sản xuất với một việc làm cụ thể nhằm tạo ra thu nhập nuôi sống bảnthân và đóng góp cho xã hội
Việc làm trớc hết là biểu hiện của hoạt động lao động sản xuất ở mỗingời lao động Nếu lao động là hoạt động của xã hội nói chung, phản ánh bảnchất của con ngời nói chung thì việc làm là hoạt động lao động cụ thể của mỗingời lao động tham gia vào quá trình lao động xã hội chung đó
Giống nh lao động, việc làm cũng phản ánh mối quan hệ giữa ngời laođộng với giới tự nhiên Bởi vì để làm việc ngời lao động cũng phải sử dụng sứcthần kinh cơ bắp của mình cùng với công cụ lao động, tác động một cách có ýthức, có mục đích lên đối tợng lao động, biến những vật thể tự nhiên thành củacải phục vụ nhu cầu con ngời Chính vì vậy, việc làm cũng chịu tác động bởinhững qui luật và điều kiện tự nhiên
Mặt khác, khi nói đến việc làm là nói đến những yếu tố ngời lao động,đối tợng lao động và t liệu lao động Ngời lao động với kỹ năng chuyên môncủa mình, kết hợp với t liệu sản xuất, hoạt động trong một lĩnh vực nhất địnhcủa cơ cấu kinh tế xã hội, chính là việc làm của anh ta Ngời lao động có việclàm là ngời giữ một vị trí trong cơ cấu chung đó Vì vậy, việc làm cũng chịutác động của các qui luật kinh tế, xã hội
Nh vậy, việc làm cũng nh lao động của con ngời nói chung thể hiện mốiquan hệ giữa ngời lao động với giới tự nhiên, giữa những ngời lao động vớinhau và với xã hội Khái niệm việc làm và khái niệm lao động có quan hệ chặt
Trang 6chẽ với nhau Việc làm là cái vỏ xã hội, là cái khung pháp lý trong đó laođộng diễn ra Lao động là phạm trù vĩnh viễn của xã hội loài ngời, thì việc làmkhông phải nh vậy Xét trên tổng thể có những nơi, những lúc có hiện tợng ng-ời lao động không có việc làm trong khi hoạt động lao động sản xuất của conngời không bao giờ ngừng lại Việc làm nói lên mối quan hệ của con ngời vớichỗ làm việc cụ thể, là những giới hạn xã hội cần thiết mà trong đó một quátrình lao động cụ thể đợc diễn ra Nói đến việc làm là nói đến công việc củangời lao động với những ngành nghề, công việc cụ thể; là những hoạt động cụthể của ngời lao động, đáp ứng nhu cầu xã hội, nhu cầu cá nhân của ngời laođộng
Tóm lại, có thể nói lao động là cái chung và việc làm là cái riêng Việclàm là phạm trù tổng hợp, liên kết các quá trình kinh tế xã hội Trên khía cạnhxã hội, việc làm phản ánh mối quan hệ giữa con ngời với con ngời trongnhững giới hạn nhất định, trong đó quá trình lao động đợc diễn ra, là cơ sở đểcác mối quan hệ xã hội tồn tại trong mối liên hệ đan xen, liên kết với nhauphát triển theo hớng lành mạnh Trên khía cạnh kinh tế việc làm thể hiện mốitơng quan giữa sức lao động và t liệu sản xuất, giữa yếu tố con ngời và yếu tốvật chất trong lao động sản xuất
Vấn đề việc làm là một vấn đề kinh tế xã hội phức tạp Đó là công việccủa mỗi cá nhân nhng lại gắn liền với xã hội Có việc làm, không những ngờilao động có thu nhập nuôi sống bản thân mà còn tạo ra một lợng của cải choxã hội Mác đã nói: “Với những điều kiện khác không thay đổi thì khối lợngvà giá trị của sản phẩm tăng lên theo tỷ lệ thuận với số lợng lao động đợc sửdụng” [32, tr.75]
Việc làm là một vần đề có ý nghĩa kinh tế xã hội và chính trị quan trọngcủa một quốc gia Hiện nay đảm bảo an toàn việc làm là một trong những yếutố cơ bản của sự phát triển bền vững Thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH và xu thếchủ động hội nhập kinh tế thế giới ở nớc ta hiện nay đang tạo ra những cơ hộivà thách thức về lao động, việc làm cho ngời lao động Chính vì vậy nhận thứcđúng đắn về việc làm là vấn đề quan trọng tạo cơ sở lý luận để đa ra nhữnggiải pháp tích cực giải quyết việc làm, phát huy nguồn lực lao động của xãhội.
Trớc đây, trong cơ chế cũ việc làm của ngời lao động thờng do nhà nớcgiải quyết với chế độ “biên chế” suốt đời Ngời lao động có việc làm đợc xãhội tôn trọng và thừa nhận là những ngời làm việc trong các cơ quan hành
Trang 7chính sự nghiệp của nhà nớc, các đơn vị kinh tế quốc doanh, với quan niệmNhà nớc bố trí việc làm cho ngời lao động Chính vì vậy, xã hội không thừanhận hiện tợng thất nghiệp, thiếu việc làm hay việc làm không đầy đủ Quanđiểm đó tạo ra tâm lý ỷ lại vào nhà nớc ở ngời lao động khi họ cần việc làm
Khi chuyển sang cơ chế thị trờng định hớng XHCN, quan niệm trên vềviệc làm đã thay đổi Quan điểm mới về việc làm đợc thể hiện ở Luật lao độngcủa Nớc Cộng hòa XHCN Việt Nam sửa đổi bổ sung năm 2002 Điều 13, chơng
2 (việc làm) của Luật qui định: “Mọi hoạt động lao động tạo ra nguồn thu nhập
không bị pháp luật cấm đều đợc thừa nhận là việc làm ”.
Từ qui định trên chúng ta có thể đa ra khái niệm về việc làm: Việc làm
là những hoạt động lao động sản xuất trong tất cả các lĩnh vực của đời sốngxã hội mang lại thu nhập cho ngời lao động mà không bị pháp luật ngăn cấm.
Quan niệm trên về việc làm hoàn toàn phù hợp với điều kiện kinh tế, xãhội ở Việt Nam hiện nay Trong nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN, ngờilao động có thể làm bất cứ việc gì, ở bất cứ đâu, miễn là không vi phạm phápluật để mang lại thu nhập và thu nhập cao hơn cho bản thân Quan niệm trênđã mở ra một hớng mới cho vấn đề giải quyết việc làm, mở ra một thị trờngviệc làm phong phú và đa dạng, thu hút nhiều lao động, thực hiện mục tiêugiải phóng triệt để sức lao động và tiềm năng toàn xã hội
Nghiên cứu việc làm cho ngời lao động trong một quốc gia, địa phơngvà trong một thời kỳ nhất định ngời ta còn quan tâm đến các vấn đề việc làmđầy đủ và thiếu việc làm
Việc làm đầy đủ có thể hiểu là sự thỏa mãn nhu cầu về việc làm của
ng-ời lao động Mọi ngng-ời lao động có nhu cầu việc làm đều có thể tìm đợc việclàm một cách nhanh chóng Tuy nhiên mức độ đảm bảo việc làm cho ngời laođộng còn tùy thuộc vào trình độ kinh tế - xã hội và hoàn cảnh cụ thể của mỗinớc
Ví dụ: ở Đan Mạch thời gian trung bình mà một ngời phải đổi để đợcgiới thiệu một việc làm mới là 14 tuần, ở Đức là 15 tuần
Đối với nớc ta, đảm bảo việc làm đầy đủ cho ngời lao động đang là mộtkhó khăn và khả năng tạo mở việc làm của nền kinh tế cha lớn Chúng ta tiếnhành công nghiệp hóa, hiện đại hóa từ một nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu,nguồn lao động cha đáp ứng đợc yêu cầu về trình độ kỹ thuật, tay nghề của
Trang 8công nghiệp hóa Chình vì vậy thiếu việc làm đầy đủ cả vô hình và hữu hình làhiện tợng phổ biến trong xã hội
Thiếu việc làm vô hình là sự phân bổ không hợp lý giữa sức lao động vàcác yếu tố khác của sản xuất Công việc cha phát huy hết khả năng của ngờilao động Trong trờng hợp này, ngời lao động vẫn có việc làm nhng anh taphải làm những việc ở những nơi mà năng suất lao động thấp hơn mức trungbình, thu nhập từ việc làm mang lại thấp hơn mức trung bình
Thiếu việc làm hữu hình là tình trạng ngời lao động không có đủ khối ợng việc làm trong ngày công lao động và phải đi tìm việc khác hay nhận việclàm bổ sung Tình trạng này diễn ra phổ biến ở nông thôn nhất là trong nhữngngày tháng nông nhàn
l-Nh vậy, thiếu việc làm là tình trạng ngời lao động không có đủ việc làmtheo thời gian qui định trong tuần, trong tháng hoặc là làm những công việc cóthu nhập quá thấp không đảm bảo cuộc sống nên có nhu cầu làm việc thêm đểtăng thu nhập
Mục tiêu giải quyết việc làm là phải tạo ra việc làm đầy đủ cho ngời laođộng và cao hơn nữa, phải tạo ra việc làm đợc tự do lựa chọn để thực hiện giảiphóng triệt để sức lao động
Việc làm đợc tự do lựa chọn là sự đáp ứng tối u nhất nhu cầu về việclàm cho ngời lao động Nó không những đa lại thu nhập cao cho ngời lao độngmà còn đa lại năng suất lao động cao cho xã hội Việc làm đợc tự do lựa chọnlà sự kết hợp tối u sức lao động với các yếu tố khác của sản xuất Ngời laođộng có thể lựa chọn công việc phù hợp với nhu cầu vật chất cũng nh năng lựcsở trờng để vừa đảm bảo thu nhập vừa có điều kiện phát triển phong phú đờisống tinh thần
Tóm lại, giải quyết việc làm không chỉ dừng lại việc làm đầy đủ chomọi ngời lao động mà phải không ngừng nâng cao chất lợng việc làm, việclàm có giá trị cao, việc làm đợc tự do lựa chọn và việc làm mang tính nhân vănđể lao động không chỉ là phơng tiện để sinh sống mà còn là nhu cầu đầu tiêncủa mỗi ngời
1.1.1.2 Khái quát về thất nghiệp
Thực hiện việc làm đầy đủ, tiến tới việc làm đợc lựa chọn cho ngời laođộng là một quá trình phát triển lâu dài Trong nền kinh tế thị trờng định hớngXHCN tất yếu tồn tại vấn đề thất nghiệp
Trang 9Thất nghiệp là một phạm trù kinh tế biểu hiện sự tách rời sức lao độngvới t liệu sản xuất Trong đó ngời lao động có khả năng lao động nhng khôngcó việc làm nên không có thu nhập Thất nghiệp phản ánh trạng thái căngthẳng của ngời lao động và gia đình anh ta trớc nguy cơ mất nguồn nuôi dỡngchủ yếu
Thất nghiệp có nhiều loại Có thể thất nghiệp là do ngời lao động tựnguyện bỏ việc, có thời gian tìm việc làm mới, phù hợp với khả năng và sởthích của mình Trong nền kinh tế có đầy đủ việc làm vẫn luôn có sự dichuyển đó của lao động cho nên đó là sự thất nghiệp tạm thời
Loại thứ hai là thất nghiệp do cơ cấu Đây là tình trạng không phù hợpgiữa ngành nghề chuyên môn và nghiệp vụ của dân c lao động với qui trìnhcông nghệ sản xuất, với công cụ và phơng tiện lao động cũng nh các phơngpháp và đối tợng gia công, dẫn đến mức cầu đối với một loại lao động nào đótăng lên trong khi mức cầu đối với một loại lao động khác giảm đi trong khimức cung không đợc điều chỉnh nhanh chóng Mác nói:
Trong tất cả các lĩnh vực sự tăng lên của bộ phận khả biến… Song cho đến nay ch
của t bản do đó sự tăng thêm số công nhân đã có việc làm, bao giờcũng gắn liền với những biến động mạnh mẽ và với việc sản xuất rasố nhân khẩu thừa tạm thời, không kể là việc này mang hình thứcnổi bật là gạt bỏ những công nhân đã có việc làm hay là mang hìnhthức ít rõ rệt hơn nhng không kém phần hiệu lực là thu nạp một cáchkhó khăn số nhân khẩu công nhân phụ thêm vào những rãnh thoátthông thờng của nó [30, tr.159]
Đó là sự mất cân đối trong các nghề nghiệp hoặc trong những vùng domột số lĩnh vực phát triển hơn so với một số lĩnh vực khác
Thất nghiệp chu kỳ là thất nghiệp gắn với sự suy giảm theo từng thời kỳcủa nền kinh tế Thông thờng khi nền kinh tế tăng trởng sẽ thu hút nhiều laođộng nhng khi nền kinh tế suy yếu, khủng hoảng thì đội quân thất nghiệp sẽtăng lên và tăng với qui mô lớn hơn trớc Tuy nhiên điều đó còn phụ thuộc vàosự đóng góp của các nguồn lực vào tăng trởng kinh tế
Ngời thất nghiệp là ngời trong độ tuổi lao động, có sức lao động cha cóviệc làm, đang có nhu cầu làm việc nhng cha tìm đợc việc làm
Vấn đề thất nghiệp không chỉ là mối quan tâm của các thành viên trongxã hội mà còn là mối quan tâm của mọi chính phủ Tỷ lệ thất nghiệp là mộttrong các chỉ tiêu đánh giá tình trạng của một nền kinh tế Tuy nhiên trong
Trang 10nền kinh tế thị trờng, thất nghiệp là một hiện tợng khách quan Ngời ta chỉ cóthể giảm tỷ lệ thất nghiệp tới mức thất nghiệp tự nhiên chứ không xóa bỏ đợcnó
1.1.1.3 Quan điểm của Đảng và Nhà nớc ta về vấn đề giải quyết việclàm cho ngời lao động
Trong sự nghiệp lãnh đạo cách mạng, Đảng ta luôn coi con ngời vừa làtrung tâm, vừa là mục tiêu, vừa là động lực của sự phát triển Chính vì vậy, vấnđề giải quyết việc làm cho ngời lao động luôn là một trong những chỉ tiêuđịnh hớng phát triển kinh tế - xã hội mà Đảng ta đề ra
Mục tiêu của chính sách lao động việc làm của Đảng là hớng vào giảiphóng sức sản xuất, giải phóng và phát huy mọi tiềm năng sức lao động, khơidậy tiềm năng của mỗi ngời và của cả cộng đồng dân tộc, coi trọng giá trị sứclao động, mở rộng cơ hội cho mọi ngời cùng phát triển
Đại hội toàn quốc của Đảng lần thứ VI (năm 1986) Đánh dấu bớcchuyển biến trong nhận thức và quan niệm về vấn đề việc làm của Đảng Đạihội xác định: “Nhà nớc cố gắng tạo thêm việc làm và có chính sách để ngờilao động tự tạo ra việc làm” [19, tr.87-88] Đây là khâu đột phá có tính cáchmạng trong lĩnh vực việc làm ở nớc ta: Nhà nớc không bao cấp toàn bộ về việclàm mà chuyển dần sang Nhà nớc kết hợp với ngời lao động, gia đình và xãhội tạo việc làm cho ngời lao động
Để quán triệt quan điểm đó, Đảng và nhà nớc ta đã ban hành hệ thốngcác chính sách và cơ chế quản lý cho sự phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiềuthành phần; Tạo nhiều việc làm mới, đáp ứng một bớc yêu cầu việc làm vàphát triển đời sống của ngời lao động Quyết định số 136/HĐBT ngày9/10/1989 của Hội đồng Bộ trởng (nay là Chính phủ) là mốc có tính lịch sửnhằm giải quyết việc làm cho gần 1 triệu lao động dôi d do sắp xếp lại tổ chứcsản xuất khu vực nhà nớc, chuyển ra ngoài làm việc
Đến đại hội toàn quốc lần thứ VII của Đảng, lần đầu tiên Đảng ta đã đara phơng hớng cơ bản và toàn diện về giải quyết việc làm phù hợp với thời kỳđầu chuyển sang kinh tế thị trờng:
Coi trọng cả phát triển sản xuất và dịch vụ Kết hợp giải quyếtviệc làm tại chỗ với phân bố lại lao động theo vùng lãnh thổ, xây dựngcác khu kinh tế mới, hình thành các cụm kinh tế - kỹ thuật, dịch vụ nhỏ ởnông thôn, ở các thị trấn, thị tứ đồng thời mở rộng xuất khẩu lao động, đa
dạng hóa việc làm có thu nhập để thu hút lao động [20, tr.76]
Trang 11Đặc biệt Đảng ta đã chỉ rõ tầm quan trọng của vấn đề giải quyết việc làm,coi đó là “Trách nhiệm của mọi ngành, mọi cấp, mọi đơn vị thuộc mọi thành
phần kinh tế, của từng gia đình, từng ngời ” [20, tr.77] Quan điểm trên của Đảng
đã góp phần xã hội hóa vấn đề giải quyết việc làm cho ngời lao động thực hiệnquyền lao động và quyền có việc làm của ngời lao động theo qui định của hiến phápnăm 1992
Nghị quyết số 120/HĐBT ngày 11/4/1992 của Hội đồng Bộ trởng (naylà Chính phủ) về chủ trơng, phơng hớng và biện pháp giải quyết việc làm đãthể chế hóa những quan điểm đổi mới cơ bản đó của Đảng về việc làm trongcơ chế thị trờng nh: Đa dạng hóa việc làm và đa dạng hóa thu nhập, giảiphòng sức lao động trên cơ sở tự do hóa trong lao động; Thực hiện các chơngtrình quốc gia về việc làm và lập quĩ quốc gia về giải quyết việc làm Đặc biệttừ ngày 1/1/1995, Bộ luật lao động đầu tiên của nớc ta bắt đầu có hiệu lực, quanđiểm, chủ trơng, chính sách và cơ chế vê vấn đề việc làm của Đảng đợc thể chếhóa một cách có hệ thống, đồng bộ tạo ra hành lang pháp lý để phát triển việclàm trong nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN
Tại đại hội toàn quốc lần thứ VIII của Đảng (1996) Vấn đề việc làmtrong cơ chế thị trờng đã đợc nhận thức rõ hơn và phát triển lên nh một tầm caomới Đại hội xác định: “Nhà nớc đầu t tạo thêm chỗ làm việc và tạo điều kiện chomọi ngời tự mình và giúp đỡ ngời khác tạo việc làm” [21, tr.114] Lần đầu tiên,những phác thảo quan trọng của thị trờng lao động định hớng XHCN đã đợcvạch rõ: “Mọi công dân đều đợc tự do hành nghề, thuê mớn nhân công theopháp luật,phát triển dịch vụ việc làm” [21, tr.15] Ngày 1/7/1998 Thủ tớngchính phủ đã ban hành quyết định số 126/1998/QĐ-TTg về việc quyết địnhchơng trình mục tiêu quốc gia về việc làm đến năm 2000 Mục tiêu cơ bản củachơng trình là:
Tạo việc làm mới, đảm bảo việc làm cho ngời có khả năng laođộng, có yêu cầu việc làm thực hiện các biện pháp trợ giúp ngời thấtnghiệp nhanh chóng có đợc việc làm, ngời thiếu việc làm, có đủviệc làm đặc biệt có chính sách hỗ trợ giúp cụ thể các đối tợng yếuthế trong thị trờng lao động [4, tr.57].
Chơng trình đa ra những chỉ tiêu cụ thể đến năm 2000 là mỗi năm thuhút từ 1,3 đến 1,4 triệu chỗ làm mới, giảm tỷ lệ thất nghiệp ở thành thị xuốngcòn 5% nâng tỷ lệ sử dụng thời gian lao động ở nông thôn lên 75%
Trang 12Đặc biệt đến đại hội toàn quốc lần thứ IX của Đảng, Đảng và nhà nớc xácđịnh rõ tầm quan trọng của vấn đề giải quyết việc làm và thấy rõ mối quan hệgiữa giải quyết việc làm và phát huy nhân tố con ngời Đại hội khẳng định: “Giảiquyết việc làm là một trong những chính sách xã hội cơ bản của quốc gia - Bằngnhiều biện pháp, hàng năm tạo ra hàng triệu việc làm mới, tận dụng số ngày cônglao động cha đợc sử dụng đến nhất là trên địa bàn nông nghiệp, nông thôn ”[22,tr.201] và đa ra những giải pháp cơ bản giải quyết việc làm cho ngời lao độngnh: Tạo môi trờng và điều kiện thuận lợi cho tất cả các thành phần kinh tế đầu tphát triển mở rộng các cơ sở sản xuất kinh doanh tạo nhiều việc làm, phát triểnthị trờng lao động, đẩy mạnh xuất khẩu lao động Nh vậy, đến đại hội IX củaĐảng vấn đề việc làm đã đợc nhận thức sâu sắc và toàn diện trong mối quan hệvới các lĩnh vực của đời sống kinh tế, xã hội Chính sách việc làm phải nhằmkhai thác tối đa nguồn lực con ngời Việt Nam, với trí tuệ và truyền thống của dântộc đó là nguồn lực chính của sự phát triển đất nớc
Văn kiện Đại Hội đại biểu toàn quốc lần thứ X nhấn mạnh:
u tiên dành vốn đầu t của Nhà nớc và huy động vốn của toàn xãhội để giải quyết việc làm, giảm tỷ lệ thất nghiệp Khuyến khích ng-ời lao động tự tạo việc làm, phát triển nhanh các loại hình doanhnghiệp để thu hút nhiều lao động Chú trọng đào tạo nghề, tạo việclàm cho nông dân, nhất là những nơi đất nông nghiệp bị chuyển đổido đô thị hoá và công nghiệp hoá Phát triển các dịch vụ phục vụ đờisống của ngời lao động ở các khu công nghiệp Tiếp tục thực hiệnchơng trình xuất khẩu lao động, tăng tỷ lệ lao động xuất khẩu đãqua đào tạo, quản lý chặt chẽ và bảo vệ quyền lợi chính đáng củangời lao động [22, tr 213, 216]
1.1.2 Lực lợng lao động và việc làm của ngời lao động ở nông thôn
1.1.2.1 Đặc điểm cơ bản của lực lợng lao động ở nông thôn
Lực lợng lao động ở nông thôn là một bộ phận của lực lợng lao động cảnớc sinh sống và làm việc tại khu vực nông thôn Cũng nh lực lợng lao độngchung của cả nớc, lực lợng lao động ở nông thôn (hay còn gọi là dân số hoạtđộng kinh tế) ở nông thôn là bộ phận dân số có độ tuổi từ 15 tuổi trở lên cóviệc làm hay không có việc làm và đang tìm kiếm việc làm
Lực lợng lao động ở nông thôn của nớc ta có những đặc điểm sau:
Trang 13Một là, lực lợng lao động ở nông thôn nớc ta hiện nay đang chiếm tỷ
trọng lớn trong lực lợng lao động cả nớc và tăng với qui mô lớn so với lực lợnglao động ở thành thị Từ năm 2001 - 2005, lực lợng lao động ở nông thôn tăngvới qui mô 587 nghìn ngời / năm với tốc độ tăng 1,9% Năm 2005 tổng lực l-ợng lao động ở nông thôn là 33.313,9 nghìn ngời, chiếm 75,1% lực lợng laođộng cả nớc Nh vậy lực lợng lao động hiện nay ở nớc ta phần lớn là ở nôngthôn và hàng năm khu vực này lại đợc tiếp nhận một lực lợng lao động trẻ, cósức khỏe và trình độ văn hóa, rất dễ dàng trong việc tiếp thu ứng dụng khoahọc kỹ thuật vào sản xuất, kinh doanh, góp phần phát triển kinh tế khu vựcnông thôn, là nguồn lực to lớn cho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóanông nghiệp nông thôn Tuy nhiên lực lợng lao động ở nông thôn gia tăng sẽtạo sức ép việc làm ở khu vực nông thôn Bởi vì lực lợng lao động tăng lêntrong khi đất canh tác lại giảm dần do quá trình đô thị hóa, dẫn đến diện tíchcanh tác trên đầu ngời giảm, thời gian sử dụng ngày công trong nông nghiệpthấp, ngời lao động phải làm những công việc có thu nhập thấp gây ra hiện t-ợng thiếu việc làm ở nông thôn
Hai là, lực lợng lao động ở nông thôn hiện nay đang chuyển dịch theo
h-ớng giảm tỷ trọng lao động trong nông nghiệp và tăng tỷ trọng trong cácngành công nghiệp và dịch vụ Trên phạm vi cả nớc từ 2001 đến 2005, tỉ trọnglao động làm việc trong khu vực I (Nông, Lâm, Thủy sản) giảm từ 62,6% năm2000 xuống còn 56,8% năm 2005, bình quân hàng năm giảm gần 1,2% Tỉtrọng lao động làm việc trong khu vực II (công nghiệp) tăng từ 13,1% năm2000 lên 17,9% năm 2005, bình quân hàng năm tăng gần 1% Tỉ trọng laođộng làm việc trong khu vực III (dịch vụ) tăng từ 24,3% năm 2000 lên 25,3%năm 2005, bình quân hàng năm tăng 0,2% [9, tr.3] Lao động ở nông thôncũng không nằm ngoài xu hớng vận động chung đó Đặc biệt từ khi thực hiệnchủ trơng giao đất, giao rừng, ngời lao động ở nông thôn đã có sự độc lập tựchủ trong sản xuất kinh doanh Nền sản xuất nông thôn đã có sự chuyển hớngtừ thuần nông, tự túc, tự cấp sang sản xuất hàng hóa, ai giỏi nghề gì làm nghềấy, đa dạng nhiều ngành nghề Ngoài trồng trọt, chăn nuôi ngời lao động cóthể làm việc trong các ngành nghề khác tại các xí nghiệp vừa và nhỏ tại địaphơng
Dới tác động của quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa, quá trìnhchuyển dịch về cơ cấu lao động trên càng đợc thúc đẩy nhanh chóng Việc
Trang 14ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất, một mặt đã tạo ra nhiều ngànhnghề ở địa phơng, kéo theo sự xuất hiện của nhiều loại hình dịch vụ có khảnăng thu hút lao động lớn Mặt khác, do ứng dụng khoa học công nghệ vàosản xuất, năng suất lao động của nông nghiệp sẽ không ngừng tăng lên, vai tròquan trọng của nông thôn là cung cấp lơng thực, thực phẩm cho toàn dân,cung cấp nguyên vật liệu cho công nghiệp ngày càng đợc đảm bảo cho phépgiải phóng lao động nông nghiệp sang làm các ngành nghề khác Nh vậy, songsong với quá trình rút lao động ra khỏi sản xuất nông nghiệp cũng đồng thờidiễn ra quá trình thu hút lực lợng lao động ở nông thôn vào các ngành côngnghiệp và dịch vụ Đó là xu hớng vận động phù hợp với xu hớng phát triểntiến bộ nhng yêu cầu đặt ra là phải chuẩn bị lực lợng lao động ở nông thôn đápứng đợc yêu cầu của lao động ngành nghề, tạo ra sự đồng bộ giữa kỹ năng,trình độ của ngời lao động với cơ hội việc làm
Ba là, lực lợng lao động ở nông thôn có nhiều đặc tính phù hợp với sự
phát triển nhng còn nhiều hạn chế
Nông thôn là nơi sinh sống và làm việc của đại đa số dân c Việt nam.Trải qua hàng ngàn năm lịch sử, nông thôn Việt nam đã tạo nên những truyềnthống, bản sắc văn hóa quí báu làm nên những phẩm chất tốt đẹp của con ngờinơi đây Đó là tinh thần đoàn kết tơng thân tơng ái, lòng yêu nớc, trung thànhvới Đảng với cách mạng, sự cần cù sáng tạo trong lao động sản xuất v.v đólà những lợi thế to lớn của lực lợng lao động trong phát triển kinh tế, xã hội ởnông thôn và tham gia phân công lao động quốc tế
Tuy nhiên bên cạnh đó lực lợng lao động nông thôn còn có nhiều điểmhạn chế, đó là:
- Lực lợng lao động ở nông thôn có sự phân bố không đều giữa cácvùng các ngành Do ngành nông nghiệp của chúng ta chủ yếu thiên về trồngtrọt nên phần lớn lực lợng lao động tập trung ở những nơi có điều kiện tựnhiên thuận lợi cho việc cấy trồng làm cho vùng đồng bằng đất chật ngời đôngthiếu việc làm trong khi đó vùng rừng núi có diện tích đất đai rộng lớn nhngdân c tha thớt, không đủ lao động để phát triển nghề rừng.
- Lực lợng lao động ở nông thôn thờng hạn chế về sức khỏe, thể lực Dosản xuất nông nghiệp phụ thuộc nhiều vào tự nhiên có năng suất thấp bấpbênh nên thu nhập của ngời lao động thấp hơn thu nhập của ngời lao động ởthành thị Hơn nữa, do hạn chế nhiều mặt về thông tin, thiếu hiểu biết về chếđộ dinh dỡng cho cuộc sống cho nên ngời lao động ở nông thôn không có điều
Trang 15kiện để nâng cao chất lợng cuộc sống Cho nên thể lực, tầm vóc và tuổi thọtrung bình của ngời lao động ở nông thôn thờng thấp hơn ngời lao động ởthành thị Khu vực nông thôn cũng cha đợc tạo điều kiện để nâng cao các yếutố khác của chất lợng nguồn lao động nh văn hóa, chuyên môn nghiệp vụ cũngnh nhận thức về công ăn việc làm, tinh thần ý thức trách nhiệm để có việc làmvà làm việc có năng suất chất lợng hiệu quả Hạn chế này của lực lợng laođộng ở nông thôn hiện nay đang đợc khắc phục cùng với sự phát triển củanông thôn và quá trình rút ngắn khoảng cách giữa nông thôn và thành thị.
- Lực lợng lao động ở nông thôn thờng có trình độ học vấn và trình độtay nghề cha cao Nhiều công trình nghiên cứu đã kết luận: ở nông thôn dântrí thấp hơn hai lần so với thành thị; nhân tài thấp hơn 8,6 lần, đào tạo nghềthấp hơn 10 lần, lao động trí óc ở nông thôn cũng chỉ chiếm 4,4% trong khi đóở thành thị là 30%, tỷ lệ lao động đã qua đào tạo nghề ở nông thôn mới chỉ10% trong khi đó chung cả nớc là 25% Do điều kiện sản xuất ở nông thôn cònở trình độ thấp thô sơ lạc hậu, ngời lao động thờng làm theo kinh nghiệm nênkhông có điều kiện nâng cao tay nghề Mặt khác, ngời lao động có trình độ caothờng muốn tìm cho mình một chỗ làm việc ở thờng ngoài nông thôn, có thunhập cao, có điều kiện hởng thụ nhiều kết quả của sự phát triển xã hội Họ thờngtìm việc làm ở thành phố chứ ít khi làm việc ở nông thôn Lực lợng lao động cònlại ở nông thôn thờng là những ngời không có điều kiện đi làm ở nơi khác, mới ởlại nông thôn làm việc Vì vậy, cần phải đào tạo và tập huấn tay nghề cho họ đểnâng cao chất lợng nguồn lao động ở khu vực này.
Tóm lại, lực lợng lao động ở nông thôn nớc ta chiếm phần lớn trong lựclợng lao động cả nớc Đó là nguồn lực to lớn có vai trò quan trọng trong pháttriến kinh tế xã hội ở nông thôn nói riêng và trong sự nghiệp công nghiệp hóa,hiện đại hóa đất nớc nói chung Tiềm năng của lực lợng lao động ở nông thônlà hết sức to lớn Tuy nhiên tiềm năng đó cha đợc khai thác và phát huy đầyđủ Lực lao động ở nông thôn đông nhng cha mạnh Chính vì vậy cần pháttriển kinh tế xã hội, tạo việc làm sử dụng nguồn lao động ở nông thôn mộtcách đầy đủ, sát hợp với trình độ ngời lao động để khai thác phát huy nguồnnhân lực ở nông thôn đồng thời phải có chiến lợc bồi dỡng phát triển lực lợnglao động cho khu vực này
1.1.2.2 Việc làm của ngời lao động ở nông thôn
Trang 16Nông thôn là nơi sinh sống của một bộ phận dân c chủ yếu làm việctrong lĩnh vực nông nghiệp Có nhiều loại việc làm diễn ra ở nông thôn, phảnánh tất cả các lĩnh vực của đời sống kinh tế xã hội ở nông thôn Nhng việc làmcủa ngời lao động ở nông thôn lại gắn với đặc điểm của lực lợng lao động ởđây, với điều kiện tự nhiên nơi họ sinh sống.
Việc làm của ngời lao động ở nông thôn là những hoạt động lao độngtrong tất cả các lĩnh vực sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và quản lý kinh tế xãhội của một bộ phận lực lợng lao động sinh sống ở nông thôn để mang lại thunhập mà không bị pháp luật ngăn cấm.
Việc làm của ngời lao động ở nông thôn gắn liền với môi trờng, điềukiện sinh sống và làm việc của ngời lao động Và chính môi trờng điều kiệnđó đã ảnh hởng đến việc làm của họ, thậm chí quyết định việc làm của họ.Ngời lao động ở nông thôn thờng làm việc trong những ngành nông, lâm, thủysản - những loại việc làm có thể khai thác tài nguyên tự nhiên chính nơi họsinh sống Ví dụ ngời sống ở rừng núi hay làm nghề rừng, ngời sống ở vùngduyên hải hay làm nghề biển Việc làm của họ phần nhiều phụ thuộc vàođiều kiện tự nhiên và sức lao động của chính mình Trong điều kiện nền kinhtế nông nghiệp lạc hậu việc làm của ngời lao động ở nông thôn càng mangtính thủ công, nặng nhọc và có thu nhập thấp Khi kinh tế nông thôn vẫn chủyếu là nông nghiệp, ở đó ẩn chứa nhiều nguy cơ thiếu việc làm hữu hình Vìvậy, đa dạng hóa ngành nghề, mở nhiều loại hình việc làm, phát triển kinh tế,xã hội ở nông thôn là phơng hớng chủ yếu giải quyết việc làm cho ngời laođộng ở nông thôn.
1.1.2.3 Các loại việc làm của ngời lao động ở nông thôn
Các loại việc làm của ngời dân là tiêu chuẩn cơ bản để phân biệt thànhthị với nông thôn Nếu nh ở thành thị, dân c tập trung làm việc trong cácngành thủ công, công nghiệp và buôn bán là chính, thì ở nông thôn dân c chủyếu sản xuất nông nghiệp và những ngành gắn với nông nghiệp, kinh tế nôngthôn Các loại việc làm ở nông thôn rất phong phú và đa dạng với hàng trămngành nghề khác nhau Tuy nhiên có thể phân chúng thành các loại việc làmthuần nông và việc làm phi nông nghiệp
Việc làm thuần nông là những hoạt động lao động trong lĩnh vực trồngtrọt và chăn nuôi Trải qua nhiều năm phát triển, hiện nay chăn nuôi và trồngtrọt vẫn là công việc chính của nhà nông ở nớc ta Trong đó trồng trọt chiếm
Trang 1773%; chăn nuôi chiếm 27% Trong trồng trọt cây lơng thực vẫn chiếm 78,2%diện tích cơ cấu cây trồng, cây rau màu và cây công nghiệp chỉ chiếm21,8% Còn chăn nuôi ở nông thôn phần lớn chỉ để tận dụng thức ăn d thừavà cung cấp phần nào nhu cầu thực phẩm ở nông thôn
Nh vậy, có thể nói lao động trong trồng trọt và chăn nuôi là việc làm chínhcủa ngời lao động ở nông thôn Thế mạnh của lĩnh vực này là ngời lao động đợckế thừa kinh nghiệm sản xuất của ông cha để lại Ngời lao động ở nông thôn lớnlên đã theo cha mẹ ra đồng làm việc nên họ thờng quan niệm rằng không cầnphải qua trờng lớp đào tạo Kiến thức nghề nông đợc tích lũy dần trong quá trìnhngời lao động tham gia sản xuất từ nhỏ với t cách là ngời lao động phụ của giađình Bên cạnh đó, loại công việc này còn nhiều hạn chế:
Thứ nhất, sản xuất theo mùa vụ, năm này theo năm khác, lặp đi lặp lại
nên ngời lao động chỉ làm việc theo kinh nghiệm, ít có cải tiến, sáng tạo dẫnđến năng suất và hiệu quả công việc không đợc nâng cao Quá trình đó cứdiễn ra nh thế từ ngàn năm làm cho tiến trình phát triển kinh tế xã hội ở nôngthôn diễn ra một cách chậm chạm.
Thứ hai, loại công việc này có tính chất mùa vụ nên lao động ở nông
thôn sẽ thiếu việc làm trong những lúc nông nhàn Mặt khác, cùng với quátrình đô thị hóa, đất nông nghiệp bị chuyển đổi mục đích sử dụng làm cho ng-ời nông dân bị mất t liệu sản xuất và với trình độ học vấn, tay nghề thấp họ sẽgặp khó khăn trong tìm kiếm việc làm và phải làm những công việc nặng nhọcvới mức lơng rẻ mạt Nh vậy, trong quá trình CNH, HĐH, ngời lao động làmviệc trong lĩnh vực thuần nông là những ngời có nguy cơ bị thiếu việc làm vàbị thất nghiệp cao nhất
Việc làm phi nông nghiệp là lĩnh vực rộng lớn, gồm tất cả các ngànhnghề ngoài nông nghiệp ở nông thôn Cùng với sự hình thành và phát triển củacơ chế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc các loại ngành nghề ở nông thôn pháttriển đã tạo nên sự phong phú, đa dạng về việc làm cho ngời lao động ở đây.Hiện nay đã có nhiều loại hình công việc ngoài nông nghiệp ra đời và phát triểnmạnh Bên cạnh sự phát triển của các làng nghề truyền thống nh sản xuất đồ gỗ,gốm sứ, thêu ren, đồ thủ công mỹ nghệ nhiều ngành nghề chế biến nông, lâm,thủy sản mới xuất hiện, nh: sấy thóc, sơ chế và chế biến cà phê, chế biến hạtđiều, vải, chế biến rau quả, thủy sản, súc sản Hoạt động gia công cơ khí xuấthiện phục vụ sửa chữa đồ gia dụng, nông cụ, sửa chữa máy móc nông nghiệp.
Trang 18Đặc biệt cùng với sự phát triển của kinh tế hàng hóa, dịch vụ ở nông thôn cũngphát triển mạnh mẽ Nhiều loại hình dịch vụ phục vụ đời sống trớc đây chỉ có ởthành thị thì nay đã có ở nông thôn nh: dịch vụ vệ sinh nông thôn, dịch vụ cungcấp nớc sạch Nhiều việc làm trớc đây bị xã hội coi rẻ và cấm đoán nh: giúpviệc gia đình, chạy chợ thì nay đã đợc công nhận nh một nghề Tất cả nhữngbiến đổi đó đã tạo ra nhiều loại hình công việc làm phong phú, đa dạng thị trờngviệc làm cho ngời lao động ở nông thôn.
Việc làm phi nông nghiệp ở nông thôn có vai trò tích cực trong pháttriển kinh tế xã hội ở nông thôn:
- Phát triển ngành nghề ngoài việc đem lại việc làm ổn định, thờngxuyên cho ngời lao động trong lĩnh vực đó, còn có khả năng thu hút thêm laođộng nhàn rỗi ở nông thôn Ngoài ra sự phát triển của nó lại nảy sinh nhữngngành nghề mới, những hoạt động dịch vụ liên quan tạo thêm nhiều chỗ làmmới cho ngời lao động
- Loại việc làm này thờng đa lại thu nhập ổn định và cao hơn cho ngờilao động Hiện nay thu nhập của các hộ chuyên ngành nghề ở nông thôn thờngcao hơn khoảng 4 lần so với thu nhập bình quân của hộ lao động nông nghiệpthuần Điều đó giúp tăng tỉ lệ hộ giàu, tăng tích lũy, tạo điều kiện cho nângcấp và xây dựng cơ sở hạ tầng, cải thiện đời sống cho ngời lao động ở nôngthôn
- Việc làm phi nông nghiệp có vai trò to lớn thúc đẩy chuyển dịch cơcấu kinh tế, cơ cấu lao động ở nông thôn theo hớng công nghiệp hóa, hiện đạihóa
Các ngành nghề ở nông thôn sử dụng nông sản hàng hóa làm nguyênvật liệu đã hình thành nên hệ thống dịch vụ đầu vào, đầu ra, đa lại giá trị giatăng cho sản phẩm nông nghiệp Mặt khác do yêu cầu của công việc, ngời laođộng làm việc trong các ngành nghề ít nhiều phải có tay nghề và đòi hỏiphải có tay nghề ngày càng cao Điều đó bắt buộc ngời lao động phải khôngngừng học tập, rèn luyện giúp nâng cao chất lợng nguồn lao động ở nôngthôn
Việc làm phi nông nghiệp ở nông thôn hiện nay đang phát triển phongphú đa dạng Tuy nhiên sự phát triển của loại việc làm này cũng gặp khó khăndo hạn chế về trình độ tay nghề của ngời lao động, về công nghệ cũng nh giớihạn về khả năng quản lý của chủ hộ sản xuất kinh doanh, về nguồn vốn cũng
Trang 19nh phong tục tập quán Ngời dân có nghề phi nông nghiệp vẫn cha mạnh dạnbỏ ruộng để tập trung sản xuất ngành nghề.
Tóm lại, mặc dù còn gặp nhiều khó khăn trong phát triển ngành nghề ởnông thôn, nhng so với việc làm thuần nông thì sự phát triển gia tăng của việclàm phi nông nghiệp hiện nay đang chiếm u thế và đang trong xu thế pháttriển Bởi vì so với lĩnh vực thuần nông, lĩnh vực phi nông nghiệp ở nông thônít gặp những giới hạn của tự nhiên, ngợc lại nó còn đợc thúc đẩy mạnh mẽ bởisự phát triển của quá trình CNH,HĐH Nếu nh việc làm thuần nông ngày càngbị thu hẹp thì việc làm phi nông nghiệp đang trong xu thế phát triển mở rộngdo chính sự phát triển của một nền nông nghiệp hàng hóa đa lại Mặt khácnông thôn Việt Nam đang vơn mình phát triển Điều đó tạo ra thị trờng rộnglớn cho sản xuất, hình thành cơ cấu kinh tế công, nông nghiệp, dịch vụ và cơcấu lao động tiến bộ ở nông thôn
1.1.3 Cung cầu về lao động ở nông thôn trong thời kỳ công nghiệphóa, hiện đại hóa
1.1.3.1 Khái quát cung, cầu về lao động
Cung lao động là một bộ phận dân c trong độ tuổi lao động có khả nănglao động, đang làm việc trong các ngành kinh tế quốc dân hay có nhu cầucung ứng sức lao động cho nền kinh tế để có việc làm
Cung lao động phụ thuộc vào những nhân tố cơ bản sau: - Qui mô và tốc độ tăng của dân số.
- Qui mô và tốc độ tăng của nguồn nhân lực - Độ dài thời gian làm việc của ngời lao động.- Mức sống của các tầng lớp dân c
- Trình độ dân trí, phong tục tập quán
Cầu về sức lao động (gọi tắt là cầu lao động) Cầu lao động là nhu cầusức lao động của nền kinh tế ở một thời kỳ nhất định, thờng đợc xác địnhthông qua chỉ tiêu việc làm
Cầu lao động của một nền kinh tế phụ thuộc vào những yếu tố sau: - Khả năng phát triển kinh tế của đất nớc
- Cơ cấu ngành nghề và sự phân bổ ngành nghề giữa các khu vực - Trình độ công nghệ máy móc, thiết bị đợc sử dụng
- Tỉ lệ thất nghiệp và lạm phát
Trang 20- Các chính sách của nhà nớc tác động lên cầu lao động - Giới tính, lứa tuổi, dân tộc
Cung, cầu lao động là hai yếu tố cơ bản của thị trờng sức lao động ờng gọi là thị trờng lao động) Sự cân bằng của hai yếu tố này phản ánh mứcđộ có việc làm của ngời lao động trong nền kinh tế
(th-Trong trờng hợp mức cung lao động phù hợp với mức cầu lao động, haynói cách khác, mức cầu lao động có khả năng thu hút tất cả những ngời có khảnăng lao động và mong muốn làm việc thì thị trờng lao động vận hành tốt.Ngời lao động có việc làm và thu nhập ổn định Trong trờng hợp nếu cung laođộng lớn hơn cầu lao động thì thị trờng lao động sẽ lâm vào trạng thái khôngổn định Ngời lao động sẽ thiếu việc làm, phải làm những công việc có thunhập rẻ mạt, giá cả sức lao động sẽ thấp hơn giá trị sức lao động, ảnh hởng đờisống của ngời lao động Còn nếu ngợc lại cung lao động nhỏ hơn cầu laođộng, nền kinh tế sẽ thiếu nguồn nhân lực để phát triển
Tuy nhiên sự phù hợp giữa cung và cầu lao động còn phụ thuộc vào sự phùhợp giữa cơ cấu lao động và cơ cấu kinh tế Vấn đề đặt ra là với trình độ pháttriển nhất định cần bao nhiêu lao động cho qui mô sản xuất hiện tại ? Ngời laođộng có đợc khả năng và trình độ chuyên môn, nghề nghiệp đáp ứng yêu cầu củacơ hội việc làm hay không ? ở nớc ta hiện nay cung lao động có chiều hớng tăngdo sức ép của mức tăng dân số, cho nên mặc dù cơ cấu việc làm có sự chuyểnbiến tích cực nhng do cung lao động lớn hơn cầu lao động nên nền kinh tế còntồn tại lực lợng lao động d thừa dới nhiều hình thức, trong đó tình trạng thiếuviệc làm là phổ biến, nhất là ở khu vực nông thôn
1.1.3.2 Tác động của quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đếncung cầu lao động ở khu vực nông thôn
Khi nền kinh tế còn là một nền kinh tế lạc hậu thì lao động trong nôngnghiệp chiếm tuyệt đại đa số Nhng khi kinh tế hàng hóa phát triển, năng suấtlao động tăng lên, sẽ xuất hiện sự “tách rời lần lợt các ngành công nghiệp rakhỏi nông nghiệp” và “ eo ipso (cũng do đó mà) có một bộ phận ngày càngđông trong dân c tách khỏi nông nghiệp, tức là nhân khẩu công nghiệp tăng lênlàm cho nhân khẩu nông nghiệp giảm xuống ” 29, tr.25 Đi đôi với quá trìnhcông nghiệp hóa, lao động hoạt động trong các ngành nông nghiệp khôngngừng giảm xuống (tuyệt đối và tơng đối) Ngợc lại, lao động trong ngành côngnghiệp sẽ tăng lên không ngừng và ngày càng chiếm tỉ trọng lớn
Trang 21Trớc hết, cùng với quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa, một bộphận lực lợng lao động trong nông nghiệp sẽ đợc rút ra khỏi sản xuất nôngnghiệp Do ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ hiện đại, sử dụng máymóc trong sản xuất, làm cho năng suất lao động trong nông nghiệp tăng, dẫnđến thời gian lao động trong nông nghiệp giảm xuống, cho phép một bộ phậnlao động trong nông nghiệp chuyển sang làm các ngành nghề khác Bởi vì:
Cũng nh lao động cá biệt càng có thể cung cấp đợc nhiều laođộng thặng d bao nhiêu thì thời gian lao động tất yếu của ngời ấycàng giảm đi bấy nhiêu, đối với một bộ phận dân c cần thiết để sảnxuất ra t liệu sinh hoạt cũng vậy, bộ phận này càng ít đi bao nhiêuthì bộ phận dôi ra để dùng cho các việc khác càng nhiều bấy nhiêu30, tr.266
Bộ phận lao động “dôi ra ” ấy từ sản xuất nông nghiệp nếu cha đợc sửdụng “cho các việc khác ” thì nó sẽ góp phần làm cho nguồn cung lao động cầnviệc làm ngày càng lớn hơn ở nông thôn
Đẩy mạnh CNH, HĐH đất nớc là hớng cơ bản tạo ra cầu lao động ngàycàng lớn cho khu vực nông thôn Lịch sử phát triển các nớc trên thế giới đãkhẳng định: “Không có công nghiệp thì không có cách nào khác để tạo thêmcông ăn việc làm Điều đó đặc biệt có ý nghĩa đối với bất kỳ ai trên thế giới này,đặc biệt là đối với những ai đang chịu số phận là kẻ bán thất nghiệp trong nôngnghiệp hay thất nghiệp hoàn toàn ở nơi khác” 35, tr.20 Công nghiệp hoá, hiệnđại hoá tạo cơ hội việc làm cho ngời lao động ở nông thôn, bởi lẽ :
Thứ nhất, quá trình CNH, HĐH với việc đổi mới và sử dụng nhiều trang
thiết bị hiện đại, đó là điều kiện tiên quyết cho việc tạo lập ra những khối lợnglớn việc làm cho ngời lao động Vì việc sử dụng máy móc là cơ sở thiết lập ranhững xí nghiệp vừa và nhỏ và là cơ sở để nâng cao năng suất lao động, tạothu nhập và việc làm
Thứ hai, các khu công nghiệp là nơi có khả năng thu hút lao động rất
lớn, đặc biệt là thanh niên ở nông thôn Hiện nay những ngành công nghiệpnh giày da xuất khẩu, may công nghiệp là những ngành đa lại khối lợng việclàm lớn cho lực lợng lao động trẻ ở nông thôn, giúp giảm bớt sức ép về việclàm ở khu vực này
Các khu công nghiệp mọc lên đồng thời cũng làm xuất hiện những vùngchuyên canh cung cấp nguyên vật liệu cho công nghiệp và nhu yếu phẩm chođội ngũ công nhân Điều đó giúp phát triển và mở rộng sản xuất nông nghiệp
Trang 22hàng hóa ở những vùng lân cận Hệ thống dịch vụ đầu vào và đầu ra cho sảnphẩm nông nghiệp không ngừng phát triển Sản xuất đợc gắn liền với chế biếnlu thông và tiêu thụ, sản xuất ngay tại nông thôn, làm hình thành cơ cấu côngnông nghiệp dịch vụ ở khu vực này Sự chuyển dịch đó của cơ cấu kinh tế đãtạo ra nhiều loại hình việc làm, thu hút khối lợng lao động lớn ở nông thôn.Ngời nông dân có thể chuyển từ lao động thuần nông sang lao động ở cácngành nghề khác hay kết hợp vừa làm nông vừa làm kinh tế dịch vụ rất phongphú và đa dạng
Thứ ba, CNH, HĐH làm xuất hiện nhiều ngành nghề mới ở khu vực
nông thôn nhờ ứng dụng những thành tựu khoa học công nghệ mới Hiện naycó rất nhiều ngành nghề mới ở nông thôn nh: chế biến, bảo quản rau quả, chế biếnsúc sản, hải sản, chăn nuôi lợn siêu nạc, nuôi tôm trên cát.v.v nhờ ứng dụngthành tựu khoa học công nghệ, có khả năng thu hút lao động rất lớn Đó là nơiđến của lực lợng lao động rút ra từ lĩnh vực thuần nông
Quá trình tạo mở việc làm cho ngời lao động tăng lên cùng với tốc độphát triển của CNH, HĐH Thông thờng vốn đầu t xây dựng các ngành côngnghiệp càng lớn, càng cho phép tạo ra nhiều nơi làm việc và thu hút nhiều laođộng nông nghiệp chuyển sang Nh vậy cùng với quá trình rút một bộ phậnlao động ra khỏi sản xuất nông nghiệp, quá trình CNH, HĐH cũng thu hút ngàycàng lớn bộ phận lao động vào các ngành công nghiệp và dịch vụ, làm cho cungcầu lao động ở khu vực nông thôn dịch chuyển theo hớng ngày càng thu hẹp khốilợng cầu lao động trong lĩnh vực nông nghiệp và mở rộng cầu lao động trong cácngành công nghiệp và dịch vụ
Quá trình CNH, HĐH làm xuất hiện những khu kinh tế, khu côngnghiệp hay khu chế xuất, làm hình thành những trung tâm kinh tế và thúc đẩyquá trình đô thị hóa phát triển mạnh mẽ Quá trình đó đòi hỏi phải dành mộtbộ phận lớn đất đai để xây dựng, làm cho đất nông nghiệp bị chuyển đổi mụcđích sử dụng ngày càng nhiều Dự tính đến năm 2010, bình quân mỗi năm đấtphi nông nghiệp sẽ tăng 67 400 ha/năm, bằng diện tích nông nghiệp của tỉnhNinh Bình 11, tr.14 Mà phần lớn những đất đai này đợc chuyển từ đất nôngnghiệp
Sự giảm sút một bộ phận khá lớn đất nông nghiệp đã và đang diễn racũng là một tất yếu khách quan cùng với sự phát triển kinh tế - xã hội của đấtnớc, nhng nó cũng kéo theo những vấn đề kinh tế - xã hội khác ảnh hởng tới
Trang 23đời sống của ngời lao động, nhất là ngời lao động ở nông thôn Ngời nông dânsẽ thiếu t liệu sản xuất để lao động Trong điều kiện đất nông nghiệp đợcchuyển giao cho các hộ nông nghiệp sử dụng lâu dài, việc thu hồi đất sẽ ảnhhởng đến kế hoạch làm ăn lâu dài, ổn định, tự chủ về nhiều mặt, trong đó cóvấn đề việc làm của mỗi hộ gia đình Thậm chí một số bộ phận lớn ngời laođộng sẽ mất việc làm và nơi ở, phải di dời đến chỗ ở mới, tìm việc làm mới,ngành nghề mới Vì vậy, tìm kiếm việc làm phù hợp để ổn định đời sống lànhu cầu bức thiết của bộ phận lao động này
Mặt khác, CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn thực chất là quá trìnhchuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng giảm tỷ trọng nông nghiệp và tăng tỷtrọng ngành công nghiệp và dịch vụ Nh vậy lao động trong những ngành thuhẹp sản xuất sẽ buộc phải chuyển nghề, tính chất ổn định của nghề nghiệp sẽgiảm đi, sự bấp bênh và yêu cầu chuyển đổi tăng lên cùng với sự đòi hỏi caovề trình độ, tay nghề sẽ gây áp lực lớn cho lực lợng lao động ít khả năng thíchứng, bộ phận này chủ yếu là lực lợng lao động dôi d từ sản xuất nông nghiệp ởvùng nông thôn
CNH, HĐH đang tạo ra những thách thức cho ngời lao động ở khu vựcnông thôn Tuy nhiên CNH, HĐH cũng mang lại nhiều cơ hội, việc làm chongời lao động ở khu vực này
Tuy nhiên mức độ thỏa mãn nhu cầu đó về lao động của nền kinh tế lạiphụ thuộc vào trình độ tay nghề hay chất lợng nguồn cung lao động ở khuvực nông thôn, số lao động dôi d trừ sản xuất nông nghiệp phần lớn là laođộng phổ thông cha qua đào tạo Vì vậy, mối quan hệ cung cầu lao động ởkhu vực này còn căng thẳng về mặt kết cấu Một mặt, qui mô, khả năng tạomở việc làm, thu hút lao động ở nông thôn là rất lớn nhng khu vực này cha đủđiều kiện để biến khả năng đó thành hiện thực Mặc dù những năm qua, cơcấu công - nông nghiệp và dịch vụ ở nông thôn đã chuyển dịch theo hớng tiếnbộ phù hợp với quá trình CNH, HĐH nhng khu vực nông thôn còn hạn chếnhiều về cơ sở hạ tầng, về vốn, thị trờng và công nghệ nên quá trình tạo mởviệc làm cho ngời lao động còn hạn chế Mặt khác nguồn nhân lực ở khu vựcnông thôn là vô cùng to lớn nhng còn nhiều điểm yếu nên cha đợc phát huy
Để giải quyết mối quan hệ này, phải đẩy mạnh đào tạo nghề cho ngời laođộng ở khu vực nông thôn nhất là dạy nghề cho nông dân dới nhiều hình thức.Kết hợp trang bị kiến thức, tác phong làm việc với hỗ trợ về vốn, công nghệ vàhớng dẫn bà con sản xuất, làm ăn một cách cụ thể “cầm tay chỉ việc” để ngời
Trang 24nông dân có khả năng tìm việc làm và tự tạo việc làm Đồng thời, lựa chọnkiểu và mức độ phát triển công nghiệp và hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôntheo hớng mở rộng các ngành sản xuất với qui mô nhỏ, lựa chọn công nghệsản xuất phù hợp, sử dụng nhiều lao động Chọn công nghệ với chi phí tốithiểu để sử dụng nhiều lao động hơn thay vì nhập khẩu và áp dụng các côngnghệ với dung lợng vốn lớn để tăng qui mô việc làm Mặt khác, cần thúcđẩy các ngành công nghiệp nhỏ, tiểu thủ công nghiệp cả ở khu vực truyềnthống lẫn hiện đại, cả ở nông thôn và thành thị Ngoài ra cũng có thể tậptrung phát triển các công nghệ có giá thành thấp, sử dụng nhiều lao động,đáp ứng những nhu cầu về cơ sở hạ tầng ở nông thôn nh: đờng sá, hệ thốngđiện, cấp thoát nớc hay các dịch vụ y tế và giáo dục
Tóm lại, quá trình CNH, HĐH và xu thế hội nhập kinh tế quốc tế hiệnnay đang đặt ra những những cơ hội và thách thức về lao động, việc làm chongời lao động, nhất là ngời lao động ở nông thôn nớc ta Do vậy, cần xây dựngchiến lợc an toàn việc làm cho ngời lao động Một mặt tập trung tạo nhiềuviệc làm, giải quyết việc làm cho ngời lao động d thừa trớc mắt, nhng mặtkhác phải có chính sách vĩ mô, chiến lợc phát triển nguồn nhân lực đáp ứngyêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hóa và khả năng phát triểntrong tơng lai của nền kinh tế
1.2 Kinh nghiệm giải quyết việc làm cho ngời lao động ởnông thôn của một số tỉnh
1.2.1 Kinh nghiệm của Thái Bình
Thái Bình là một tỉnh thuộc đồng bằng Bắc bộ có diện tích tự nhiên là1.535 km2 Với dân số 1,85 triệu ngời, trong đó lực lợng lao động chiếm đến59% dân số (1 014 841 ngời) và tập trung chủ yếu ở nông thôn Thái bìnhvốn là một tỉnh đất chật ngời đông Từ trớc đến nay ngời dân phải tìm mọicách, đi mọi nơi để tìm kiếm việc làm Đặc biệt là ở khu vực nông thônchiếm hơn 90% lực lợng lao động toàn tỉnh và hàng năm lại tiếp tục giatăng làm cho sức ép về việc làm ngày càng lớn đối với khu vực này Do vậy,giải quyết việc làm cho ngời lao động ở nông thôn luôn là nhiệm vụ cấpbách của tỉnh [33]
Trong thời gian qua, thực hiện chủ trơng đờng lối của Đảng và nhà nớc,tỉnh Thái bình đã có nhiều thành tích trong phát triển kinh tế, tạo nhiều việclàm cho ngời lao động Từ năm 2001 đến 2004, trung bình mỗi năm có
Trang 25khoảng 22 300 lao động đợc giải quyết việc làm Trong thời gian này toàn tỉnhđã xuất khẩu lao động và giải quyết việc làm tại chỗ cho 89 105 ngời và nângtỉ lệ sử dụng thời gian lao động ở khu vực nông thôn lên 79,18% Để đạt đợckết quả đó Thái bình đã thực hiện đồng bộ các giải pháp, có thể đúc rút thànhnhững bài học nh sau:
- Đẩy mạnh công tác dạy nghề cho nông dân:
Thái Bình có trên 90% lao động với số lợng 948 709 ngời sống ở nôngthôn Bình quân mỗi năm tỉnh có 22 000 học sinh bậc phổ thông ra trờng trongsố đó có khoảng 35% học tiếp lên các trờng trung học chuyên nghiệp, caođẳng, đại học, số còn lại rất cần học nghề để tự lập Vì vậy, Thái bình đã tăngcờng công tác đào tạo nghề, nhất là dạy nghề cho ngời lao động ở nông thôn.Hiện nay toàn tỉnh đã có 4 trờng chuyên nghiệp đào tạo nghề và 19 trung tâmdịch vụ việc làm của các cơ quan đoàn thể và các trung tâm kỹ thuật hớngnghiệp của các huyện, thành phố đợc đầu t xây dựng với số vốn 23,2 tỉ đồng và cótổng qui mô đào tạo khoảng 700 học sinh.
Mục tiêu của công tác dạy nghề cho nông dân ở Thái bình là tạo ra độingũ lao động có trình độ, có khả năng tạo việc làm, nhất là đội ngũ công nhânkỹ thuật, có tay nghề để tiếp nhận chuyển giao khoa học công nghệ, thúc đẩykinh tế nông thôn và đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp CNH, HĐH của tỉnh.
Năm 2001, tỉ lệ lao động qua đào tạo ở khu vực nông thôn của tỉnh mớiđạt 4% nhng đến năm 2004 đã tăng lên 16% [33]
Chơng trình mục tiêu dạy nghề cho nông dân của tỉnh đã góp phầnchuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động và giải quyết việc làm cho laođộng dôi d ở nông thôn, góp phần xoá đói giảm nghèo, tạo ra nhiều sản phẩmmới đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong xã hội
Hiện nay trong điều kiện hội nhập nhận thức rõ ràng khả năng cạnhtranh của khu vực trớc hết là dựa vào chất lợng nguồn nhân lực, dựa vào trithức khoa học công nghệ, nên tỉnh Thái bình xác định đẩy mạnh hơn nữa việcdạy nghề cho nông dân để cải thiện mạnh mẽ chất lợng cũng nh nâng cao sứccạnh tranh về nguồn lao động, nhất là lao động ở khu vực nông thôn Toàntỉnh xác định đây là một trong những nhiệm vụ quan trọng hàng đầu để đạt tốcđộ tăng trởng kinh tế cao và hội nhập kinh tế
- Đẩy mạnh chơng trình phát triển nghề và làm nghề trong khắp các địaphơng của tỉnh để tạo mở việc làm Đến năm 2005 toàn tỉnh không còn xã
Trang 26trắng nghề Những làng nghề nh thêu ren xuất khẩu ở xã Minh Lãm, Vũ Th;nghề chạm bạc nổi tiếng ở Đồng Xâm, nghề dệt chiếu cói ở Thái Thụy, TiềnHải hay nghề mây tre đan ở hầu hết các huyện, thành phố vừa phù hợp vớiđiều kiện tay nghề của ngời lao động ở nông thôn, giải quyết việc làm tronglúc nông nhàn và mang lại thu nhập cho ngời lao động Hiện nay toàn tỉnh cókhoảng 173 làng nghề, thu hút khoảng 25 vạn lao động, trong đó có việc làmthờng xuyên là 15 vạn ngời
Những năm qua Thái bình đã từng bớc chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vậtnuôi theo hớng sản xuất hàng hóa, tăng giá trị thu nhập và lợi nhuận trên 1 đơn vịdiện tích đất sử dụng nông nghiệp Thái bình là một trong những tỉnh đầu tiên đara mô hình cánh đồng 50 triệu, ứng dụng khoa học công nghệ, chuyển đổi cơ cấucây trồng vật nuôi, làm phong phú sản phẩm hàng hóa nông nghiệp, tạo nhiềuviệc làm cho ngời lao động và từng bớc thay đổi bộ mặt nông thôn
- Sử dụng có hiệu quả quĩ quốc gia hỗ trợ việc làm: Từ năm 2001 đến2004 quĩ quốc gia hỗ trợ việc làm ở Thái bình đã cho vay trên 3 000 lợt dự ánvới doanh số hơn 95 tỉ đồng giải quyết việc làm cho 3,2 vạn lao động Trongđó số ngời lao động có việc làm mới là 1,4 vạn ngời.
- Thu hút vốn đầu t nớc ngoài, phát triển kinh tế, tạo nhiều việc làm chongời lao động Thực hiện luật đầu t nớc ngoài vào Việt nam năm 2005 tỉnh đãcó 6 doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài, thu hút 4 000 lao động Bên cạnhđó các doanh nghiệp trong tỉnh cũng đợc khuyến khích phát triển theo luậtdoanh nghiệp hiện tại toàn tỉnh có khoảng 1 025 doanh nghiệp, thu hút gần 36000 lao động Đây là một trong những hớng chính đợc tỉnh xác định nhằm kếthợp tăng trởng kinh tế và tạo nhiều việc làm cho ngời lao động nói chung vàlao động ở khu vực nông thôn nói riêng [33, tr.8]
1.2.2 Kinh nghiệm của Nghệ An
Nghệ An là một tỉnh có diện tích tự nhiên là 16 487,29km2 dân số là3.003.000 ngời Trong đó lực lợng lao động từ 15 tuổi trở lên là 1.477.687 ng-ời, đa số là lao động ở khu vực nông thôn với 1.335.743 ngời chiếm hơn 90%lực lợng lao động của tỉnh [40, tr.2]
Trong quá trình phát triển kinh tế xã hội, tỉnh Nghệ An luôn xác địnhcông tác giải quyết việc làm cho ngời lao động nói chung và việc làm cho ngờilao động ở nông thôn nói riêng là một trong những nội dung quan trọng, gópphần tích cực vào sự phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao chất lợng nguồn nhânlực phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nớc và địa phơng
Trang 27Để thực hiện mục tiêu đó Sở Lao động thơng binh và xã hội đã tham mutập trung xây dựng các chơng trình, đề án, chính sách và giải quyết việc làm,đợc UBND tỉnh Nghệ An phê duyệt và phối hợp chỉ đạo đạt kết quả tốt Từnăm 2001 - 2005, thông qua các chơng trình phát triển kinh tế - xã hội chuyểndịch cơ cấu kinh tế lồng ghép các chơng trình dự án đầu t, phát triển các loạihình doanh nghiệp, phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, các làngnghề, trang trại, các tổng đội thanh niên xung phong xây dựng kinh tế NghệAn đã tạo thêm việc làm cho trên 130.000 lao động (trung bình mỗi năm giảiquyết việc làm cho 2,6 đến 2,7 vạn ngời, trong đó tạo việc làm mới tập trungcho trên 30.000 lao động) và nâng tỉ lệ sử dụng thời gian lao động ở khu vựcnông thôn từ 73,93% năm 2001 lên 77,71% năm 2004 Để đạt kết quả đó, tỉnhNghệ An đã thực hiện đồng bộ các chủ trơng và biện pháp nh sau:
- Công tác giải quyết việc làm đã đợc toàn tỉnh xác định là một trongnhững nội dung chiến lợc quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội, đợc cáccấp các ngành quan tâm, chỉ đạo thực hiện nghiêm túc và đợc sự đồng tìnhủng hộ của các tầng lớp nhân dân.
- Nhận thức và trách nhiệm của các cấp ủy đảng, chính quyền, các cơquan đoàn thể và các tầng lớp nhân nhân về lĩnh vực lao động việc làm, dạynghề và xóa đói giảm nghèo có nhiều chuyển biến sâu sắc phù hợp với cơ chếthị trờng và đáp ứng phần nào yêu cầu của sự nghiệp CNH, HĐH quê hơngtoàn tỉnh đã quán triệt và thực hiện tốt hơn chủ trơng phát triển kinh tế gắnliền với giải quyết việc làm, dạy nghề và xóa đói giảm nghèo trớc yêu cầu hộinhập và phát triển kinh tế - xã hội
- Tập trung nghiên cứu, tổng kết thực tiễn các phong trào, xây dựngphát triển các mô hình, cách làm hiệu quả trong công tác giải quyết việc làm;Có nhiều cơ chế chính sách thông thoáng khuyến khích thu hút các nhà đầu t,các chủ doanh nghiệp trong và ngoài nớc đến Nghệ An; Đồng thời xúc tiếnđẩy nhanh tiến độ dạy nghề và xuất khẩu lao động, nâng cao chất lợng đội ngũcán bộ, công chức trong công tác giải quyết việc làm
- Cụ thể, trong những năm qua Nghệ An đã thực hiện tốt công tác giảiquyết việc làm cho ngời lao động nhất là cho ngời lao động ở nông thôn trongcác lĩnh vực sau:
+ Trong nông nghiệp tỉnh đã tiến hành chuyển dịch cơ cấu cây trồng vậtnuôi, đầu t thâm canh, phát triển các vùng chuyên canh nguyên vật liệu chocông nghiệp chế biến nh: dứa, sắn, mía, chè công nghiệp cây ăn quả Phát
Trang 28triển các hình thức kinh tế trang trại, tổng đội thanh niên xung phong kinh tếhợp tác, kinh tế hộ gia đình để thu hút lao động, tạo nhiều việc làm Bên cạnhđó tỉnh đã đầu t phát triển nuôi trồng, đánh bắt, chế biến và xuất khẩu thủy hảisản, dịch vụ, du lịch phát triển vùng kinh tế ven biển giải quyết nhiều việc làmcho ngời lao động ở khu vực này
+ Khuyến khích, thu hút đầu t tạo điều kiện thuận lợi về vốn, địa điểm,thủ tục đăng ký để thúc đẩy các doanh nghiệp vừa và nhỏ phát triển có chínhsách khuyến khích, u tiên thu hút các doanh nghiệp lớn, có chất lợng cao đầut vào Nghệ An Hiện nay tỉnh đã thu hút đầu t và phát triển trên 1.800 doanhnghiệp, tạo việc làm cho gần 15.000 lao động
+ Trợ giúp về nguyên liệu, tiêu thụ sản phẩm để mở rộng ngành nghềtiểu thủ công nghiệp, phát triển làng nghề, tạo việc làm cho ngời lao động ởnông thôn Hiện nay cả tỉnh có trên 100 làng nghề và 12 đơn vị đợc UBNDtỉnh quyết định công nhận làng nghề, tạo việc làm thờng xuyên cho khoảng4.000 lao động Cơ cấu lao động của tỉnh đã đợc chuyển dịch theo hớng giảmlao động ở khu vực nông thôn, tăng lao động làm việc trong công nghiệp vàdịch vụ Năm 2001 tỉ lệ lao động làm việc trong khu vực nông lâm ng nghiệplà 77% đến năm 2005 đã giảm xuống còn 67,45%; Lao động trong công nghiệpvà xây dựng cơ bản từ 9% năm 2001 tăng lên 12,5% năm 2005 và lao động tronglĩnh vực dịch vụ đã tăng từ 14% năm 2001 lên 16,,8% năm 2005
+ Tạo việc làm qua quĩ quốc gia hỗ trợ việc làm: Bằng nguồn vốn ơng trình mục tiêu quốc gia, từ năm 2001 đến 2005, mỗi năm tỉnh đã triểnkhai trên 100 dự án cho vay giải quyết việc làm với số tiền trên 40 tỷ đồng,giải quyết việc làm ổn định cho khoảng 30.000 lao động [40, tr.3].
ch-+ Công tác xuất khẩu lao động đợc chỉ đạo triển khai có hiệu quả Bêncạnh việc áp dụng chính sách hỗ trợ kinh phí đào tạo ngoại ngữ, giáo dục,định hớng cho vay vốn tín dụng, thực các chính sách khuyến khích, thu hútcác đơn vị xuất khẩu lao động, tỉnh đã chỉ đạo các huyện, thành thị, xây dựngđợc nhiều mô hình liên kết xuất khẩu lao động có hiệu quả giữa chính quyềnxã phờng, thị trấn với các doanh nghiệp và đơn vị cung ứng xuất khẩu laođộng Tính đến ngày 31 tháng 12 năm 2004 trên địa bàn tỉnh đã có 38 đơn vịxuất khẩu lao động, gần 20.000 lao động đang làm việc có thời hạn ở nớcngoài Thành quả do xuất khẩu lao động mang cho các gia đình lao động ởnông thôn ở Nghệ An nói riêng và cho toàn tỉnh nói chung là vô cùng to lớn,góp phần giải quyết việc làm và đa lại nguồn thu nhập từ ngoại tệ cho tỉnh.
Trang 29+ Đẩy mạnh công tác đào tạo nghề, nhất là đào tạo nghề cho lao độngnông nghiệp nông thôn, miền núi Hiện nay tỉnh đã có 13 trờng, 24 trung tâmdạy nghề công lập và 9 cơ sở dạy nghề ngoài công lập với cơ cấu ngành nghềđa dạng phong phú phù hợp với yêu cầu của cơ chế thị trờng Tỉnh đã có chínhsách khuyến khích phát triển các cơ sở dạy nghề t nhân, ngoài công lập, cácdoanh nghiệp và các làng nghề, đa dạng hóa phơng thức đào tạo, phù hợp vớiyêu cầu phát triển sản xuất trong từng khu vực kinh tế Bên cạnh việc tuyểnsinh đào tạo tập trung dài hạn, ngắn hạn, truyền nghề tại các làng nghề, hoạtđộng liên kết đào tạo nghề tại các cơ sở sản xuất, các vùng dân tộc cũng đợcquan tâm mở rộng Nhờ vậy, qui mô đào tạo tăng nhanh, năm 2001 là 14.352ngời đến năm 2005 đã tăng lên 29.520 ngời, nâng tổng số lao động đợc đàotạo nghề từ 2001 đến 2005 ở Nghệ An lên 105.520 ngời Chất lợng dạy nghềcủa tỉnh đã phần nào đáp ứng yêu cầu chuyển dịch cơ cấu kinh tế, phát triểncông nghiệp và thị trờng lao động Hơn 80% học sinh sau học nghề đều cóviệc làm và tự tạo đợc việc làm ổn định [40].
Từ thực tiễn giải quyết việc làm cho ngời lao động ở nông thôn của haitỉnh Thái Bình và Nghệ An, rút ra một số bài học có thể vận dụng vào giảiquyết vấn đề việc làm cho ngời lao động ở nông thôn Hà Tĩnh và các tỉnhkhác có điều kiện tơng đồng:
Một là, cần phải tập trung đẩy mạnh công tác đào tạo nghề cho ngời dân
ở nông thôn.
Hai là, đẩy mạnh việc thu hút vốn đầu t trong và ngoài nớc để chuyển
dịch cơ cấu kinh tế theo hớng sản xuất hàng hoá, phát triển kinh tế, tạo nhiềuviệc làm cho ngời dân nông thôn.
Ba là, đẩy mạnh công tác xuất khẩu lao động một cách bài bản, hiệu quả.Bốn là, sử dụng và quản lý tốt Quỹ quốc gia hỗ trợ việc làm cho ngời lao
động ở nông thôn
Trang 302.1.1 ớiồu kiơn tù nhiởn, dờn sè lao ợéng vÌ ợŨn vẺ hÌnh chÝnh
2.1.1.1 ớiồu kiơn tù nhiởn
HÌ Tưnh lÌ mét từnh thuéc khu vùc B¾c Trung Bé, nÙm ẽ 170 53’50’’ vượé B¾c, 1060 35’ kinh ợé ợỡng, phÝa b¾c giĨp từnh Nghơ An, phÝa Nam giĨptừnh Quộng BÈnh, phÝa ớỡng giĨp biốn ớỡng vÌ phÝa Tờy giĨp hai từnh nắc bÓnLÌo lÌ KhÙm Muéi vÌ Bỡly KhÙm Xay.
HÌ Tưnh lÌ mét dội ợÊt hỦp vắi chiồu dÌi lÌ 122 km, chiồu réng lÌ 60km,phÝa ớỡng dỈy Trêng SŨn vắi ợđy ợĐ cĨc dÓng ợẺa hÈnh: rõng nói, gß ợại,trung du, ợạng bững vÌ duyởn hội, trong ợã ợại nói chiỏm 80% diơn tÝch tùnhiởn ợẺa hÈnh thÊp dđn tõ Tờy sang ớỡng, phục tÓp vÌ bẺ chia c¾t mÓnh PhÝaB¾c từnh lÌ mét vĩng ợÊt phĩ sa mÌu mì do dßng sỡng La vÌ sỡng Lam bạiợ¾p lÌm hÈnh thÌnh nởn vung ợạng bững ẽ ớục Thả, Hạng Lưnh vÌ mét phđnhuyơn Can Léc PhÝa Tờy cĐa từnh chĐ yỏu lÌ nói ợại Xen lÉn giƠa ợẺa hÈnhợại nói cao lÌ cĨc thung lòng nhá hỦp thuéc lu vùc sỡng NgÌn Sờu, NgÌn PhèvÌ rÌo Nă PhÝa Nam từnh, nhÈn chung ợẺa hÈnh cã ợé dèc nhiồu hŨn, phđn lắnlÌ ợại nói trảc, ợÊt ợai bẺ xãi mßn, cữn cçi rÊt khã khÙn trong phĨt triốn kinh tỏnỡng nghiơp còng nh xờy dùng cŨ sẽ hÓ tđng Cßn ẽ phÝa ớỡng, từnh cã bêbiốn dÌi 173 km rÊt thuờn lîi cho phĨt triốn kinh tỏ biốn còng nh phĨt triốnkinh tỏ hÌng hãa, tiỏp thu nhanh tiỏn bé khoa hảc kü thuẹt, phĨt triốn, giao l ukinh tỏ trong vÌ ngoÌi nắc
Trởn lỈnh thă HÌ Tưnh cã cĨc con sỡng lắn chộy qua, ợã lÌ sỡng NgÌnPhè, NgÌn Sờu, sỡng La, sỡng Nghỉn vắi tăng chiồu dÌi gđn 400 km tÓo nởnnguạn nắc phong phó CĨc hạ ợẹp ẽ HÌ Tưnh cã dung tÝch chụa hŨn 500 triơum3 nắc, ợãng gãp lắn cho viơc tắi tiởu, phôc vô sộn xuÊt nỡng nghiơp, ợêi sèngvÌ ợiồu hßa khÝ hẹu
HÌ Tưnh nữm trong vĩng khÝ hẹu nhiơt ợắi giã mĩa vắi sù phờn hãamÓnh giƠa hai mĩa tÓo nởn sù kh¾c nghiơt: mĩa ma cã nhiồu bỈo lôt, mĩan¾ng gay g¾t vÌ giã PhŨn Tờy Nam lÌm nhiơt ợé thêng lởn tắi 39 - 400C HÌ
Trang 31Tĩnh nắng lắm ma nhiều, lũ lụt hạn hán thờng xuyên xẩy ra gây khó khăn chođời sống và sản xuất.
Tài nguyên thiên nhiên ở Hà Tĩnh rất phong phú
Về đất đai, toàn tỉnh hiện có 605 395 ha chiếm 1,825% diện tích tựnhiên của cả nớc, trong đó đất nông nghiệp là 105 395ha; đất lâm nghiệp là348 899ha; đất cho xây dựng cơ bản là 2 603 ha và 148 003 ha là các loại đấtkhác Diện tích đất cha sử dụng vẫn còn 276 949 ha chủ yếu là đất trống đồitrọc 47, tr.8-11.
Về tài nguyên biển: Hà Tĩnh có bờ biển dài 137 km, có nhiều tiềm năngvà khoáng sản nh cát, quặng, có nhiều bãi tắm đẹp có thể phát triển du lịch vàcó những cảng có giá trị kinh tế lớn nh cảng biển nớc sâu Vũng áng
Theo số liệu điều tra của viện nghiên cứu Hải sản trung ơng, biển HàTĩnh có trữ lợng cá là 85 865 tấn, trữ lợng tôm vùng lộng 500-600 tấn và mựcvùng lộng là 3 000 - 3 500 tấn, nhng chỉ mới khai thác khoảng 10-15% HàTĩnh cũng có tiềm năng lớn về khoáng sản nh quặng sắt ở Thạch Khê, ThạchHà; mỏ thiếc ở Sơn Kim - Hơng Sơn; mỏ chì, kẽm ở Nghi Xuân; mỏ than ở H-ơng Khê và nhiều sa khoáng nh vàng ở Kỳ Anh, Hơng Sơn, ô xít titan, đá, cát,sỏi và một số các vật liệu xây dựng khác có trữ lợng khá cao, nhng cha đợcđầu t khai thác [48, tr.25]
Điều kiện tự nhiên phong phú và đa dạng của Hà Tĩnh là một trongnhững yếu tố thuận lợi để phát triển kinh tế xã hội cũng nh giải quyết việc làmcho ngời lao động của tỉnh nhà
2.1.1.2 Dân số lao động và đơn vị hành chính
Năm 2005, dân số của tỉnh là 1.315.920 ngời, bao gồm 651.118 nam,chiếm 49,48% và nữ là 664.802 chiếm 50,52% Dân số thành thị là 132.779,chiếm 10,09% và dân số nông thôn là 1.183.141 ngời, chiếm 89,91%.
Hà Tĩnh có 11 đơn vị hành chính cấp huyện bao gồm 2 thị xã và 9huyện trong đó có 4 huyện miền núi còn lại là các huyện thuộc vùng đồngbằng ven biển mật độ dân c toàn tỉnh trung bình là 214 ngời/km2 nhng lạiphân bố không đều Miền núi đất rộng, ngời tha chỉ ngời 88 ngời/km2 Trongkhi đó vùng đồng bằng ven biển đất chật ngời đông, trung bình là 428 ng-ời/km2 Có những nơi nh ở Thạch Kim - Thạch Hà mật độ dân c lên tới 10.000ngời/km2.
Trang 32Lực lợng lao động Hà Tĩnh năm 2005 là 61.829 ngời, chiếm 48,77%dân số của tỉnh Trong đó lực lợng lao động ở vùng nông thôn là 546.814 ngờichiếm 85,2% lực lợng lao động toàn tỉnh
Cơ cấu lao động đang làm việc trong các ngành kinh tế năm 2005 ở HàTĩnh là: Nông, lâm, ng nghiệp là 504.159 ngời chiếm 80,19%; Công nghiệp66.402 ngời, chiếm 11,15%; Dịch vụ các ngành nghề khác là 53.278 ngời,chiếm 8,66% [37].
2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội
Hà Tĩnh là một trong những tỉnh nghèo của cả nớc, kinh tế chủ yếu dựatrên nền sản xuất nông nghiệp lạc hậu, công nghiệp nhỏ bé, dịch vụ và giao luhàng hóa chậm phát triển Đa số dân c sống ở vùng nông thôn, phần lớn làmnông nghiệp
Trong những năm qua, thực hiện đờng lối đổi mới của Đảng và nghịquyết đại hội tỉnh Đảng bộ lần thứ 15, Hà Tĩnh đã từng bớc phát triển kinhtế, xóa đói giảm nghèo, giải quyết việc làm cho nhân dân Cơ cấu kinh tếcủa Tỉnh đợc chuyển dịch từng bớc theo hớng giảm tỉ trọng của các ngànhnông, lâm, ng nghiệp và tăng tỉ trọng các ngành công nghiệp, dịch vụ trongtổng thu nhập của tỉnh đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hóa hiệnđại hóa Năm 2000 tỉ trọng công nghiệp - xây dựng chiếm 13,45% GDP đếnnăm 2005 đã tăng lên 21,5%; Dịch vụ tăng từ 35,24% năm 2000 lên 36%năm 2005; nông - lâm - ng nghiệp giảm từ 51,31% năm 2000 xuống còn42,5% vào năm 2005 [18, tr.13]
Các ngành kinh tế của tỉnh bớc đầu có bớc tăng trởng khá Giá trị sảnxuất trong các ngành công nghiệp khai thác và công nghiệp chế biến tăngnhanh, mở ra hớng phát triển có thể khai thác đợc tiềm năng về tài nguyênthiên nhiên cũng nh thu hút nhiều lao động trong tỉnh
Lĩnh vực nông, lâm nghiệp và thuỷ sản đợc phát triển theo hớng tănggiá trị sản xuất và hiệu quả kinh tế trên 1 đơn vị diện tích đất canh tác với cácloại cây trồng, vật nuôi có năng suất và giá trị kinh tế cao Ngời nông dân đãbiết chuyển dịch cơ cấu cây trồng vật nuôi phù hợp với điều kiện tự nhiên pháthuy lợi thế của vùng quê mình và phát triển sản xuất đáp ứng yêu cầu của nềnkinh tế thị trờng
Lĩnh vực thơng mại, du lịch, dịch vụ cũng đợc mở rộng và đạt tốc độtăng trởng khá Hoạt động dịch vụ ngày càng giữ vai trò quan trọng trong pháttriển kinh tế, đóng góp ngày càng lớn vào tăng trởng GDP của tỉnh
Trang 33Cơ sở hạ tầng ngày càng đợc cải thiện Hệ thống giao thông đợc xâydựng và nâng cấp, nhiều công trình xây dựng đợc hoàn thành đã làm thay đổibộ mặt các đô thị và một số vùng nông thôn trong tỉnh
Phát huy những mặt thuận lợi, khắc phục khó khăn, trong những nămqua Hà Tĩnh đã phát triển kinh tế xã hội với tốc độ tăng trởng kinh tế hàngnăm từ năm 2000 đến 2005 trung bình 8,85%
Bảng 2.2: GDP bình quân đầu ngời theo giá thực tế [14, tr.15]
Hoạt động văn hoá thông tin đã phục vụ tốt nhiệm vụ chính trị Giáodục - Đào tạo tiếp tục phát triển ở tất cả các ngành học, bậc học, với chất lợngngày càng đợc nâng lên Công tác Y tế dân số - Gia đình và trẻ em có bớcchuyển biến tốt từng bớc đảm bảo tốt hơn việc chăm sóc sức khoẻ ban đầu chonhân dân Công tác xoá đói giảm nghèo, giải quyết việc làm, chăm sóc ngờicó công với nớc thực hiện các chính sách xã hội đợc quan tâm về nhiều mặt đãđạt kết quả tốt 18, tr.53.
Tóm lại, tuy là một trong những tỉnh nghèo nhất của đất nớc nhng trongnhững năm qua, Hà Tĩnh đã cố gắng phấn đấu vợt qua những khó khăn thửthách, giành đợc kết quả khá toàn diện trên tất cả các lĩnh vực, tạo đà pháttriển mạnh mẽ cho Hà Tĩnh tiếp tục bớc vào thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH vàphát triển bền vững của đất nớc
Trang 34Những đặc điểm trên về điều kiện tự nhiên và kinh tế - xã hội đã tácđộng lớn đến sự phát triển kinh tế - xã hội ở Hà Tĩnh cũng nh quá trình giảiquyết việc làm cho ngời lao động, nhất là ngời lao động ở nông thôn
* Về thuận lợi:
- Hà Tĩnh có điều kiện tự nhiên phong phú đa dạng với những đặcđiểm của nhiều vùng rừng, trung du và đồng bằng ven biển rất thuậntiện cho việc phát triển kinh tế nhiều ngành nghề với nhiều loại sảnphẩm đặc sản của từng vùng Đây là điều kiện thuận lợi để Hà Tĩnh đẩymạnh phát triển kinh tế nông nghiệp hàng hoá, tạo mở nhiều loại hìnhviệc làm thu hút lực lợng lao động của tỉnh, nhất là lực lợng lao động ởnông thôn
- Hà Tĩnh có lực lợng lao động trẻ, dồi dào Số lao động có độ tuổi từ 15đến 24 bổ sung vào lực lợng lao động của tỉnh hàng năm là 18% với trình độhọc vấn khá Đây là đội ngũ lao động có khả năng tiếp nhận chuyển giao khoahọc công nghệ, thúc đẩy kinh tế ở khu vực nông thôn phát triển và đáp ứngyêu cầu của sự nghiệp CNH, HĐH của Tỉnh
- Hà Tĩnh ở vào vị trí trung độ của cả nớc, trên con đờng lu thông giữahai miền Bắc Nam của đất nớc, chính vì vậy rất dễ hội nhập hội tụ những tiếnbộ khoa học kỹ thuật của hai miền, là nơi trung chuyển lu thông hàng hoá từNam ra Bắc, từ Bắc vào Nam trên con đờng quốc lộ 1A và đờng sắt thốngnhất Hà Tĩnh có điều kiện phát triển kinh tế dịch vụ tạo nhiều việc làm chongời lao động
- Trong những năm vừa qua, kinh tế Hà Tĩnh phát triển tơng đối đồngđều với mức tăng trởng khá, tạo ra sự ổn định về việc làm cho ngời lao động.Đặc biệt trong thời kỳ này, Hà Tĩnh đang tạo mọi điều kiện thuận lợi kêu gọivà thu hút đầu t phát triển kinh tế - xã hội “tạo bớc phát triển đột phá về côngnghiệp và tiểu thủ công nghiệp ”, điều đó đa lại khả năng tạo cơ hội việc làmto lớn cho ngời lao động nói chung và ngời lao động ở nông thôn Hà Tĩnh nóiriêng
* Về khó khăn:
- Hà Tĩnh có điều kiện khí hậu khắc nghiệt, gây khó khăn cho đời sốngvà sản xuất nhất là sản xuất nông nghiệp, ngành kinh tế chính của tỉnh, ảnh h-ởng đến thu nhập của ngời lao động
- Hà Tĩnh có địa hình phức tạp, chia cắt nhiều, độ dốc lớn từ Tâysang Đông, đồi núi trọc, kết hợp với lợng ma phân bố không đều gây nên
Trang 35hiện tợng xói mòn, đất canh tác bị rửa trôi ảnh hởng đến năng suất câytrồng, gây khó khăn cho ngành công nghiệp, xây dựng, dịch vụ và kết cấuhạ tầng
- Nguồn tài nguyên của tỉnh phong phú nhng vẫn ở dạng tiềm năng,muốn khai thác đợc phải có sự đầu t lớn cả về vốn và khoa học công nghệ,trong khi đó nguồn vốn của tỉnh còn hạn hẹp, trình độ khoa học công nghệ ch-a phát triển
- Trong những năm qua kinh tế Hà Tĩnh có tốc độ tăng trởng khá nhngqui mô kinh tế nhỏ, chất lợng tăng trởng còn thấp, cơ cấu kinh tế cha hợp lý.Tỉ trọng nông nghiệp trong cơ cấu kinh tế còn cao (gấp 2 lần mức bình quânchung của cả nớc) Hiện nay Hà Tĩnh đang thu hút đầu t phát triển kinh tế - xãhội tạo nhiều việc làm cho ngời lao động, tuy nhiên kết quả còn hạn chế
- Ngời dân Hà Tĩnh có truyền thống yêu nớc, cần cù, thông minh,hiếu học, rất đoàn kết đùm bọc nhau trong cuộc sống Đây là một thếmạnh để phát triển Tuy nhiên ngời dân Hà Tĩnh còn nặng quan niệm “làmthầy hơn làm thợ ”, “chịu khổ hơn chịu khó” dễ thoả mãn, t duy kinh tếnhất là sự thích ứng với kinh tế hàng hoá, với cơ chế thị tr ờng cha cao Đốitợng này phần lớn tập trung ở nông thôn, chính vì vậy họ th ờng cam chịuvới hoàn cảnh kinh tế của mình, thụ động trong tìm kiếm việc làm Một bộphận dân c khác còn nặng t tởng phải đợc làm việc trong biên chế nhà nớcnên cha mạnh dạn tiếp cận những cơ hội việc làm trong các lĩnh vựckhác
Tất cả những yếu tố trên đã tác động lớn đến quá trình phát triển kinh tế- xã hội cũng nh giải quyết việc làm cho ngời lao động cả về đào tạo nghề, tạomở việc làm và nâng cao chất lợng việc làm cho ngời lao động nhất là ngời laođộng ở vùng sâu, vùng xa, vùng nông thôn
2.2 Thực trạng việc làm của ngời lao động ở nông thôn HàTĩnh
2.2.1 Qui mô và cơ cấu của lực lợng lao động ở nông thôn Hà Tĩnh
Trang 36Lực lợng lao động (ngời)571 531612 319612 913641 022641 829% lực lợng lao động /DSTB44,9948,1447,9849,2048,77Lực lực lao động nông thôn528 130537 618530 170538 182546 814% lực lợng lao động nông
Số liệu bảng 2.3 cho ta thấy, lực lợng lao động Hà Tĩnh nói chung tăngđều từ năm 2001 đến năm 2005 Trong đó lực lợng lao động ở nông thôn vẫntăng đều về mặt số lợng Từ năm 2001 đến năm 2005 bình quân lực lợng laođộng ở nông thôn Hà Tĩnh tăng mỗi năm từ 1,5 đến 2 vạn ngời Điều đó chothấy sự phong phú dồi dào về nguồn nhân lực ở nông thôn Hà Tĩnh Tuy nhiêndới tác động của quá trình đô thị hoá, lực lợng lao động nông thôn có xu hớnggiảm dần về cơ cấu, mặc dù tốc độ giảm không lớn
2.2.1.2 Cơ cấu lực lợng lao động ở nông thôn Hà Tĩnh
- Theo độ tuổi: Lực lợng lao động ở Hà Tĩnh nói chung và lực lợng lao động ở
nông thôn Hà Tĩnh nói riêng phần lớn là lao động trẻ Năm 2002, số lao động có độtuổi từ 15 đến 24 bổ sung vào lực lợng lao động chung là 18%, số lao động có độtuổi từ 25 đến 34 chiếm đến 29,01 % Đây là thế mạnh của lực lợng lao động nôngthôn Hà Tĩnh Vì lực lợng lao động trong độ tuổi này có u thế về sức khoẻ, về trìnhđộ, văn hoá, dễ dàng nắm bắt kiến thức và tiếp nhận chuyển giao khoa học côngnghệ trong sản xuất kinh doanh, phát triển kinh tế ở khu vực nông thôn
Số lao động ở độ tuổi trung niên từ 35 đến 44 tuổi cũng chiếm tỉ lệ khácao 28,72% Đây phần lớn là những lao động chính, trụ cột của gia đình cónghề nghiệp, và cuộc sống ổn định Số lao động trong độ tuổi này chiếm tỉtrọng lớn là một thuận lợi cho công tác giải quyết việc làm Tuy nhiên nếu sốlao động này nằm trong vùng qui hoạch lại, tái định c, phải chuyển đổi việclàm thì họ sẽ gặp khó khăn trong thích ứng với công việc và ngành nghề mới,ảnh hởng tới năng suất lao động và cuộc sống của gia đình họ
Bảng 2.4: Cơ cấu lực lợng lao động ở nông thôn Hà Tĩnh theo nhóm tuổi
[6, tr.40] Độ tuổi
Tổng LĐ(ngời)
15 - 24tuổi
25 - 34tuổi
34 - 45tuổi
45 - 54tuổi
55 - 59tuổi
Trên 60tuổi
537.612100.265155.909154.40395.48016.2367.956% so với tổng số18,65%29,01%28,72%17,76%3,02%1,48%
Trang 37Trong đó
Khôngbiết chữ
Cha tốtnghiệptiểu học
Đã tốtnghiệptiểu học
Đã tốtnghiệp
Đã tốtnghiệpTHPT2002
Lực lợng lao động
chung toàn tỉnh 612.319(100%)(3,92%)23.980 (4,72%)28.922 132.70721,67%(50,30%)308.020 (19,38%)118.690Thành thị 58.549
(100%)(0,42%)243 (1,39%)812 (10,61%)6.212 (26,11%)15.673 (60,82%)35.609Nông thôn 553.770
(100%)(4,29%)23.737 (5,08%)28.110 (22,84%)126.495 (52,79%)292.347 (15,00%)83.081
Lực lợng lao động
chung toàn tỉnh 641.829(100%)(3,33%)21.229 (4,33%)27.212 (21,90%)14.056 (51,00%)327.679 (19,44%)124.772Thành thị 68.015
(100%)(0,34%)235 (1,12%)764 (12,42%)8.447 (25,70%)174.798 (60,67%)41.217Nông thôn 546.814
(100%) 22.334(4,08)(4,69%)25.655 (21,66%)118.439 (53,42%)292.721 (16,25%)88.857
Qua bảng 2.5 cho thấy, lực lợng lao động ở Hà Tĩnh nhìn chung có trình độhọc vấn khá Dân số đủ 15 tuổi trở lên hoạt động kinh tế thờng xuyên cha biếtchữ và cha tốt nghiệp tiểu học chiếm tỉ lệ nhỏ trong lực lợng lao động và giảmdần qua các năm Năm 2002 số lao động có trình độ học vấn thấp, cha biết chữvà cha tốt nghiệp tiểu học chiếm 8,54% và giảm dần đến năm 2005 còn 7,66%.Số lợng ngời lao động đã tốt nghiệp trung học cơ sở vẫn chiếm số lợng và tỉ trọngcao nhất Đây phần lớn là số học sinh đã học hết trung học cơ sở, không có điềukiện học lên trung học phổ thông và bổ sung vào lực lợng lao động hàng năm Sốlao động có trình độ học vấn cao, tốt nghiệp trung học phổ thông lại chiếm số l-ợng và tỉ lệ không lớn lắm và tăng chậm qua từng năm
So sánh hai khu vực nông thôn và thành thị, số liệu cho thấy, lực lợnglao động ở thành thị có trình độ học vấn cao hơn ở khu vực nông thôn Số ngờilao động cha biết chữ và cha tốt nghiệp tiểu học ở thành thị chỉ có 1.055 ngời,trong khi đó đối tợng này ở nông thôn có đến 51.847 ngời, gấp gần 50 lần sovới ở thành thị Số lợng ngời lao động có trình độ học vấn cao ở nông thôncũng chiếm tỉ lệ thấp hơn so với số lợng này ở thành thị Số lao động có trìnhđộ học vấn cao từ tốt nghiệp trung học phổ thông ở khu vực nông thôn chỉ có
Trang 3815,00% trong khi đó số lợng đối tợng này chiếm đến 60,82% lực lợng laođộng ở thành thị
Tuy nhiên, những năm qua, nhờ những thành tựu to lớn của ngành giáo dụcHà Tĩnh, trình độ học vấn của ngời lao động ở Hà Tĩnh từng bớc đợc nâng lên Sốlao động có trình độ học vấn thấp ngày càng giảm và số lao động có trình độ họcvấn cao ngày càng tăng lên cả về số lợng và tỉ lệ (bảng 2.6)
Số liệu bảng 2.6 cho thấy, tỉ lệ lao động đã qua đào tạo ở Hà Tĩnh tuy chacao nhng đã tăng lên đáng kể Năm 2002, tỉ lệ lao động đã qua đào tạo ở trình độsơ cấp, học nghề trở lên chỉ chiếm 14,14%, nhng đến năm 2005 đã lên 22,5%,tăng 8,36% so với năm 2002 Thực tế đó cho thấy, xu hớng chuyên môn hoátrong hoạt động lao động sản xuất của lực lợng lao động ở Hà Tĩnh Ngời laođộng từng bớc hớng các hoạt động lao động sản xuất của mình vào những lĩnhvực cụ thể với những ngành nghề nhất định Điều đó tạo cơ sở cho việc nâng caonăng suất lao động và ổn định việc làm cho ngời lao động
- Theo trình độ chuyên môn kỹ thuật:
Bảng 2.6: Dân số đủ 15 tuổi trở lên hoạt động kinh tế thờng xuyên chia theo trình độ chuyên môn kỹ thuật [6, tr.39,42,45,48,51,54], [38]
Trình độ CM-KT
Tổng - Khu vực
Tổng số
Không cóchuyênmôn kỹthuật
Sơ cấp /Học nghề
trở lên
CNKT cóbằng trở lênNăm 2002
Trang 39Tuy nhiên, số lao động có trình độ công nhân kỹ thuật ở Hà Tĩnh hiệnnay phần lớn vẫn tập trung ở thành thị, lực lợng lao động ở khu vực nông thôncó 546.814 ngời nhng chỉ có 34.176 ngời có trình độ công nhân kỹ thuật cóbằng cấp trở lên Trong khi đó lực lợng lao động ở thành thị chỉ có 68.015 ng-ời nhng lại có 38.511 ngời là công nhân kỹ thuật có bằng cấp, nhiều hơn số đóở nông thôn là hơn 4.000 ngời Điều này phản ánh trình độ phát triển kinh tếkỹ thuật ở khu vực nông thôn Hà Tĩnh còn nhiều hạn chế
2.2.2 Thực trạng việc làm, thất nghiệp, thiếu việc làm của ngời laođộng ở nông thôn Hà Tĩnh và nguyên nhân của tình trạng đó
2.2.2.1 Tình hình việc làm
Trong giai đoạn từ năm 2002-2005, thực hiện nghị quyết 02/NQTWngày 12/6/2001 của Ban chấp hành tỉnh Đảng bộ vê công tác xoá đói giảmnghèo, giải quyết việc làm và xây dựng nông thôn mới, công tác giải quyếtviệc làm cho ngời lao động nói chung và ngời lao động ở nông thôn nóiriêng ở Hà Tĩnh đã đạt đợc nhiều kết quả tích cực Toàn tỉnh đã tập trungđẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động, khai thác có hiệuquả tiềm năng và lợi thế của Tỉnh, thực hiện các chơng trình mục tiêu quốcgia về việc làm và các dự án đầu t vào Hà Tĩnh nh các chơng trình pháttriển nuôi trồng thuỷ sản, chơng trình kinh tế đờng 8, chơng trình phát triểncơ sở hạ tầng nông thôn, chơng trình chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông lâmng nghiệp, xuất khẩu lao động đã góp phần tích cực trong giải quyết việclàm cho ngời lao động ở nông thôn nhất là lao động bị thu hồi đất sản xuấtnông nghiệp
Từ năm 2002 đến năm 2005 Hà Tĩnh đã xuất khẩu lao động ra nớcngoài 21 827 ngời, trung bình mỗi năm xuất khẩu lao động từ 5.000 đến6.000 ngời Chơng trình vay vốn quĩ quốc gia giải quyết việc làm đã sửdụng đúng mục đích và phát huy hiệu quả tốt Trong 3 năm từ 2002 đến2004, tỉnh đã vận dụng chính sách cho vay vốn để mua sắm ph ơng tiện,trâu, bò, con giống để phát triẻn sản xuất tạo việc làm cho hàng chục ngànhộ nông dân phát triển kinh tế gia đình, với số vốn trên 35 tỉ đồng bằngnguồn vốn tạo việc làm
Các trung tâm xúc tiến việc làm đã phát huy chức năng cung ứng,giới thiệu lao động, đa dạng hoá phơng thức giao dịch việc làm theo hớngtăng cờng các hình thức giao dịch trực tiếp giữa ng ời lao động và ngời sửdụng lao động Kết quả tổng quát, trong 5 năm từ năm 2001 đến năm 2005
Trang 40Tỉnh đã giải quyết việc làm cho 142.200 ngời, trung bình mỗi năm giảiquyết việc làm cho hơn 3 vạn lao động, giảm tỉ lệ lao động thất nghiệp ởthành thị từ 5,16% năm 2000 xuống còn 3,75% năm 2005, nâng tỉ lệ sửdụng thời gian lao động ở khu vực nông thôn từ 73,56% năm 2001 lên77,28% năm 2005 [37]
% Thất nghiệp so với LLLĐ%1,141,330,68Thất nghiệp ở thành thị %5,214,563,75Thất nghiệp ở nông thôn %1,300,970,93
Qua bảng 2.7 cho thấy: số lao động có việc làm tăng dần theo qui mô,năm 2001 là 564.760 ngời, năm 2003 tăng lên 604.739 ngời và đến năm 2005là 637.519 ngời
Số ngời thất nghiệp có tăng từ 6.771 ngời ở năm 2001 lên 8.174 ngờinăm 2003 nhng lại giảm xuống còn 4.310 ngời năm 2005 Thất nghiệp ở khuvực thành thị giảm nhanh từ 5,25% năm 2001 xuống còn 3,75% năm 2005.Thất nghiệp ở nông thôn cũng giảm từ 0,97% năm 2003 xuống còn 0,93%năm 2005
Bảng 2.8: Số lợng và tỉ lệ ngời thất nghiệp trong tuần lễ điều tra