Thực hiện tốt công tác y tế, chăm sóc sức khỏe và vệ sinh môi trờng ở nông thôn

Một phần của tài liệu Việc làm cho người lao động ở nông thôn Hà Tĩnh (Trang 109 - 117)

trờng ở nông thôn

- Thực hiện công tác y tế chăm sóc sức khỏe cho ngời lao động ở nông thôn.

Ngời lao động ở nông thôn Hà Tĩnh sống trong điều kiện môi trờng khí hậu khắc nhiệt nên nguy cơ mắc bệnh cao, trong khi đó, phần lớn lao động ở nông thôn cha có điều kiện đến với các dịch vụ y tế chăm sóc sức khỏe cho bản thân mình. Chính vì vậy, Hà Tĩnh cần đẩy mạnh công tác y tế, chăm sóc sức khỏe cho ngời lao động theo những hớng sau:

+ Nâng cao nhận thức, thay đổi thói quen không đúng của ngời dân về chăm sóc sức khỏe cho bản thân mình, xây dựng thói quen khám sức khỏe định kỳ cho ngời dân và khi mắc bệnh phải đợc chữa chạy bằng thuốc men và chăm sóc của bác sỹ, không nên dùng những hình thức phản khoa học, thậm chí mê tín dị đoan để chữa bệnh.

+ Xây dựng, nâng cấp mạng lới y tế cơ sở, các trạm xá, bệnh viện huyện; đào tạo, bồi dỡng nâng cao trình độ cho đội ngũ cán bộ y tế cơ sở, cung cấp trang thiết bị dụng cụ y tế đầy đủ, thuốc men kịp thời phục vụ nhu cầu khám, chữa bệnh của ngời dân.

+ Khống chế không để xảy ra những dịch lớn nh: sốt rét ở vùng núi Kỳ Anh, Hơng Khê...sốt xuất huyết trên địa bàn; triển khai dự án phòng chống lao, kiện toàn và tăng cờng năng lực của hệ thống phòng chống HIV/AIDS và các bệnh xã hội, dịch bệnh nguy hiểm khác.

+ Thực hiện tốt công tác gia đình và trẻ em, đảm bảo 100% bà mẹ trong độ tuổi sinh để đợc uống Vitamin A, viên sắt, đợc hớng dẫn kiến thức chăm sóc trẻ sau khi sinh, thực hiện tiêm chủng mở rộng, giảm tỷ lệ suy dinh dỡng và tử vong ở trẻ em.

+ Thực hiện bảo hiểm y tế cho ngời nghèo, tăng cờng sự hỗ trợ kinh phí của Nhà nớc và địa phơng cho chơng trình này.

- Thực hiện tốt công tác vệ sinh môi trờng:

+ Xây dựng cơ sở hạ tầng ở nông thôn, đảm bảo các yếu tố về cơ sở hạ tầng nh điện, đờng, trờng, trạm kiên cố, khang trang, cải thiện điều kiện đi lại, sinh hoạt của ngời dân ở nông thôn.

+ Hỗ trợ kinh phí xây dựng các công trình cấp nớc tập trung, các công tình cấp nớc nhỏ lẻ, từ hệ thống tự chảy và giếng làng đảm bảo cho mọi ngời dân ở nông thôn có nớc sạch phục vụ nhu cầu thiết yếu của cuộc sống.

+ Tổ chức tập huấn, giáo dục tuyên truyền về nớc sạch và vệ sinh môi tr- ờng, hớng dẫn, vận động các hộ dân đầu t xây dựng hố xí hợp vệ sinh; giao chỉ tiêu bắt buộc các công sở., trờng học, cơ sở y tế, chợ nông thôn phải có công tình cấp nớc sạch và hố xí hợp vệ sinh, tăng cờng việc chỉ đạo, giám sát việc thực hiện chơng trình này.

+ Đảm bảo vệ sinh chuồng trại, quy hoạch các trại chăn nuôi tập trung cách xa khu dân c, chất thải đợc xử lý hợp vệ sinh, không gây ô nhiễm môi trờng.

+ Phát triển dịch vụ vệ sinh nông thôn, thu gom rác thải, xử lý hợp vệ sinh; xây dựng hệ thống xử lý nớc thải, chất thải ở các làng nghề, nhất là các làng nghề đúc đồng, nghề làm miến, làm bún... giữ vệ sinh môi trờng, xây dựng nông thôn sạch đẹp.

+ Đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm ở nông thôn, nghiêm cấm giết mổ, bán gia súc gia cầm bị bệnh, tuyên truyền bắt buộc học tập các tiêu chí vệ sinh an toàn thực phẩm đối với hộ kinh doanh dịch vụ ăn uống ở các quán, chợ nông thôn.

+ Tăng cờng sự hỗ trợ của ngân sách Nhà nớc cho chơng trình nớc sạch và vệ sinh môi trờng ở nông thô, bổ sung ngân sách địa phơng tạo nguồn kinh phí hỗ trợ cho gần 20.000 hộ nghèo nhất trong tỉnh xây công trình nớc sạch, hố xí hợp vệ sinh.

KếT LUậN

Sự nghiệp CNH, HĐH đất nớc những năm qua đã tạo nên những thay đổi đáng kể đối với khu vực nông thôn cả nớc nói chung và nông thôn ở Hà Tĩnh nói riêng. Ngời lao động ở nông thôn chính là chủ thể trực tiếp thực hiện quá trình CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn. Họ là những ngời tiếp thu và ứng dụng những tri thức, thành tựu của khoa học kỹ thuật, công nghệ vào phát triển sản xuất. Chính vì vậy, giải quyết việc làm, phát huy vai trò to lớn của lực lợng lao động ở nông thôn là vấn đề có ý nghĩa quyết định sự thành công của sự nghiệp CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn. Điều đó không chỉ đòi hỏi sự quyết tâm, phấn đấu nỗ lực của ngời lao động mà còn cần đến sự giúp đỡ của Nhà n- ớc, của mọi tầng lớp nhân dân và các tổ chức xã hội.

Hà Tĩnh là một tỉnh nông nghiệp, gần 90% dân số sống ở nông thôn; 80,19% lực lợng lao động làm nông nghiệp. Vì thế, vấn đề việc làm cho ngời lao động ở nông thôn luôn là vấn đề đợc các cấp ủy đảng, chính quyền, các tổ chức xã hội quan tâm hàng đầu để thực hiện đẩy mạnh CNH, HĐH, phát triển kinh tế - xã hội ở địa phơng.

Khi nghiên cứu vấn đề "Việc làm cho ngời lao động ở nông thôn Hà Tĩnh", luận văn xác định, ngời lao động ở nông thôn là những ngời lao động nói chung đợc quy định trong Bộ luật Lao động nhng sinh sống và làm việc ở nông thôn. Công việc của họ gắn liền với điều kiện tự nhiên nơi họ sinh sống và chịu tác động bởi những đặc điểm kinh tế - xã hội ở nông thôn. Chính vì thế, vấn đề "Việc làm cho ngời lao động ở nông thôn Hà Tĩnh" đợc xem xét từ khái niệm việc làm nói chung và việc làm của ngời lao động ở nông thôn nói riêng trong điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội ở nông thôn dới tác động của quá trình CNH, HĐH. Đó là cơ sở lý luận để luận văn nghiên cứu khảo sát tình hình giải quyết việc làm cho ngời lao động ở nông thôn Hà Tĩnh.

Luận văn đã đi sâu nghiên cứu thực trạng giải quyết việc làm cho ngời lao động ở nông thôn Hà Tĩnh theo ngành kinh tế, thành phần kinh tế, theo ch- ơng tình xúc tiến việc làm quốc gia và rút ra những vấn đề mà Hà Tĩnh cần quan tâm giải quyết trong thời gian tới. Bởi vì trong nhiều năm tới nông nghiệp, nông thôn vẫn là địa bàn quan trọng của cách mạng nớc ta và tỉnh Hà Tĩnh. Tr- ớc xu thế hội nhập kinh tế thế giới, trong cơ chế thị trờng, kinh tế nông nghiệp, nông thôn Hà Tĩnh phải có bớc phát triển theo hớng hiện đại hóa nhằm nâng cao sức cạnh tranh trên thị trờng trong nớc và thế giới. Ngời lao động ở nông thôn Hà Tĩnh phải tự khẳng định mình, đứng vững trong cạnh tranh, hội nhập và phân công lao động trong nớc và quốc tế.

Trên cơ sở đó, luận văn đa ra những giải pháp mong muốn góp phần giải quyết việc làm cho ngời lao động ở nông thôn Hà Tĩnh, tạo điều kiện cho ngời lao động ở nông thôn Hà Tĩnh phát huy những phẩm chất, những truyền thống tốt đẹp của con ngời Hà Tĩnh vào sự nghiệp CNH, HĐH trên địa bàn tỉnh nói riêng và trên phạm vi cả nớc nói chung.

Danh mục tài liệu tham khảo

1. Phạm Ngọc Anh (1999), "Các giải pháp tạo việc làm cho lao động nông thôn", Nghiên cứu lý luận, (7), tr.19.

2. Lê Văn Bảnh (2003), "Kinh nghiệm đào tạo nghề cho lao động nông thôn",

Lao động và Xã hội, (259), tr.14.

3. Bộ Lao động Thơng binh và Xã hội (1998), Ngành nghề nông thôn ở Việt Nam. NXB Lao động và Xã hội.

4. Bộ Lao động Thơng binh và Xã hội (2001), Báo cáo sử dụng kết quả điều tra lao động - việc làm hàng năm để xây dựng chính sách giải quyết việc làm.

5. Bộ Lao động Thơng binh và Xã hội (2002), Số liệu thống kê lao động - việc làm ở Việt Nam 2001.

6. Bộ Lao động Thơng binh và Xã hội (2003), Số liệu thống kê lao động - việc làm ở Việt Nam 2002.

7. Bộ Lao động Thơng binh và Xã hội (2004), Số liệu thống kê lao động - việc làm ở Việt Nam 2003.

8. Bộ Lao động Thơng binh và Xã hội (2005), Số liệu thống kê lao động - việc làm ở Việt Nam 2004.

9. Bộ Lao động Thơng binh và xã hội (2006), Báo cáo kết quả điều tra lao động việc làm 1-7-2005.

10.Bộ luật Lao động Nớc CHXHCN Việt Nam (2003), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

11.Ngô Đức Cát (2005), "Thực trạng thu hồi đất nông nghiệp và ảnh hởng của nó tới lao động nông nghiệp", Tạp chí Kinh tế và phát triển.

12.Chủ nghĩa cộng sản khoa học - Từ điển (1986), Nxb Sự thật, Hà Nội

13.Nguyễn Sinh Cúc (2002), "Chuyển dịch cơ cấu kinh tế và lao động nông thôn", Tạp chí Cộng sản, (14), tr.43.

14.Cục Thống kê Hà Tĩnh, Niên giám thống kê tỉnh Hà Tĩnh năm 2001 -2005. 15.Nguyễn Hữu Dũng - Trần Hữu Trung (1997), Chính sách giải quyết việc

làm ở Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

16.Nguyễn Hữu Dũng (2000), "Về chiến lợc an toàn việc làm trong thời kỳ công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc", Lao động và Xã hội tết Canh Thìn, tr.22.

17.Trần Đình Đàn (2002), Những giải pháp kinh tế - xã hội chủ yếu nhằm xóa đói giảm nghèo ở Hà Tĩnh, Luận án tiến sĩ Kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh.

18.Đảng bộ Hà Tĩnh (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu tỉnh Đảng bộ Hà Tĩnh lần thứ XVI, Hà Tĩnh.

19.Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội.

20.Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội.

21.Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

22.Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

23.Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

24.Trần Thị ái Đức (2004), Việc làm cho lao động nữ ở Hà Tĩnh hiện nay, Luận văn thạc sĩ Kinh tế, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh Hà Nội. 25.Nguyễn Thị Hằng (2003), "Đẩy mạnh xuất khẩu lao động ở nông thôn, góp

phần xoá đói giảm nghèo", Tạp chí Cộng sản, (4+5).

26.Nguyễn Xuân Khoát (1996), Lao động ở nông thôn nớc ta hiện nay và những giải pháp chủ yếu nhằm sử dụng hợp lý nguồn lao động đó, Luận án phó tiến sĩ Kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia, Hà Nội.

27.Đặng Tú Lan (2001), Giải quyết việc làm ở Bắc Ninh - Thực trạng và giải pháp, Luận văn thạc sĩ Kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh. 28.Dơng Đức Lân (2005), "Về dự án thí điểm dạy nghề cho lao động nông

thôn", Lao động và Xã hội, (259), tr.3.

29.V.I.Lênin (1976), Toàn tập, Tập III, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva. 30.C.Mác (1984), T bản, T.1, Q.1, Nxb Sự thật, Hà Nội.

31.C.Mác (1963), T bản, T.2, Q.1, Nxb Sự thật, Hà Nội. 32.C.Mác (1973), T bản, T.3, Q.1, Nxb Sự thật, Hà Nội.

33.Huyền Ngân (2005), "Thái Bình tăng tốc giải quyết việc làm", Thời báo Kinh tế Việt Nam, (153).

34.Hoàng Kim Ngọc (2003), "Phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ góp phần tạo việc làm và chuyển dịch cơ cấu lao động nông thôn", Lao động và Xã hội, (209), tr.26.

35.Park S.S (1992), Tăng trởng và phát triển tổng sản phẩm vật chất và chiến lợc về lao động, Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ơng, Trung tâm Thông tin t liệu, Hà Nội.

36.Vũ Văn Phúc (2005), "Giải quyết việc làm và sử dụng hợp lý nguồn nhân lực lao động nông thôn Việt Nam hiện nay", Tạp chí Kinh tế châu á - Thái Bình Dơng, (42), tr.14.

37.Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2005), Báo cáo tổng quan tình hình nông nghiệp thời kỳ 2001 -2005 và phơng hớng nhiệm vụ phát triển nông nghiệp nông thôn đến năm 2010.

38.Sở Lao động Thơng binh và xã hội Hà Tĩnh (2005), Báo cáo kết quả thực hiện xoá đói giảm nghèo - việc làm, đào tạo nghề 2005 và phơng hớng nhiệm vụ thời gian tới.

39.Sở Lao động Thơng binh và xã hội Hà Tĩnh (2005), Báo cáo trình Đại hội Đảng bộ lần thứ XVI về công tác đào tạo nghề.

40.Sở Lao động Thơng binh và xã hội (2005), Báo cáo tổng kết thực hiện các chơng trình mục tiêu quốc gia trên địa bàn Hà Tĩnh (2001-2005).

41.Sở Lao động, Thơng binh và xã hội tỉnh Nghệ An, Báo cáo tổng kết công tác xoá đói giảm nghèo và việc làm 2001 -2005.

42.Tô Văn Sông (2001), "Phát huy nguồn lực nông dân trong quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá nông thôn", Tạp chí Lý luận, tr.34.

43.Vũ Đình Thắng (2002), "Vấn đề việc làm cho lao động ở nông thôn", Tạp chí kinh tế và phát triển, tr.21.

44.Phạm Quý Thọ (2003), Thị trờng lao động Việt Nam- Thực trạng và giải pháp phát triển, Nxb Lao động - Xã hội.

45.Thái Ngọc Tịnh (2002), "Khai thác tiềm năng hải sản nhằm giải quyết việc làm cho ngời lao động ven biển Hà Tĩnh", Tạp chí Lao động và Xã hội, (185), tr.8.

46.Đỗ Thế Tùng (2002), "ảnh hởng một nền kinh tế trí thức tới vấn đề giải quyết việc làm ở Việt Nam", Tạp chí Lao động và Công đoàn, (6).

47.Uỷ ban nhân dân tỉnh Hà Tĩnh (1996), Phơng hớng cơ bản về quy hoạch tổng thể kinh tế - xã hội tỉnh Hà Tĩnh thời kỳ 1996 - 2010.

48. Uỷ ban nhân dân tỉnh Hà Tĩnh (2001), Báo cáo quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất tỉnh Hà Tĩnh đến 2010 và đề án chuyển đổí sử dụng đất nông nghiệp.

49.Uỷ ban nhân dân tỉnh Hà Tĩnh (2003), Hà Tĩnh thế và lực mới - Thế kỷ XXI,

Hà Tĩnh.

50.Uỷ ban nhân dân tỉnh Hà Tĩnh (2005), Báo cáo tổng kết thực hiện các ch- ơng trình mục tiêu quốc gia trên địa bàn tỉnh.

Một phần của tài liệu Việc làm cho người lao động ở nông thôn Hà Tĩnh (Trang 109 - 117)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(100 trang)
w