Chuyển dịch cơ cấu ngành dịch vụ

Một phần của tài liệu Việc làm cho người lao động ở nông thôn Hà Tĩnh (Trang 89 - 90)

Đẩy mạnh hoạt động thơng mại - du lịch - dịch vụ là hớng phát triển nhanh trong cơ cấu kinh tế của tỉnh Hà Tĩnh. Trong những năm qua ngành th- ơng mại, du lịch, dịch vụ đợc Hà Tĩnh xác định là ngành kinh tế mũi nhọn, có tác động mạnh mẽ đến sản xuất và đời sống kinh tế - xã hội, tạo tiền đề cho bớc phát triển mới của tỉnh.

Để thực hiện chuyển dịch cơ cấu ngành dịch vụ, hình thành cơ cấu kinh tế hợp lý, tiến bộ, tạo nhiều việc làm, ngành thơng mại, du lịch, dịch vụ ở Hà Tĩnh cần thực hiện đối với các vấn đề sau:

- Phát triển và nâng cao chất lợng phục vụ trong tất cả các ngành dịch vụ. Mở rộng phạm vị hoạt động về lãnh thổ và về ngành hàng, chú trọng thị trờng nội địa, cung cấp kịp thời đầy đủ các loại hàng hoá, đặc biệt đẩy mạnh xuất khẩu, phấn đấu từ nay đến năm 2010, tốc độ tăng trởng giá trị và giá trị gia tăng ngành dịch vụ đạt 11,6% năm.

- Đẩy mạnh các hoạt động xúc tiến thơng mại, tạo điều kiện cho các đơn vị tiếp cận, tham gia hội chợ, triển lãm, quảng cáo, giới thiệu sản phẩm, đồng thời thực hiện tốt quản lý thị trờng chống buôn lậu, tạo lập trật tự thơng mại, du lịch lành mạnh.

- Khai thác tối đa các trung tâm thơng mại đã có, đồng thời phát triển nhanh mạng lới thơng mại dịch vụ ở huyện, thị trấn làm hạt nhân, mở rộng thị trờng ở nông thôn, xây dựng các thị trấn, thị tứ, các chợ, trung tâm thơng mại nông thôn tại các xã, cụm xã, phát triển thị trờng nông thôn, tạo điều kiện để nông dân có môi trờng thuận lợi giao lu hàng hoá - dịch vụ.

- u tiên đầu t phát triển các ngành du lịch, vận tải, bu điện, tài chính ngân hàng, những ngành chiếm tỉ trọng cao và then chốt, đồng thời mở rộng và đa dạng hoá các hoạt động dịch vụ: thông tin, t vấn pháp lý, t vấn kỹ thuật, t vấn

kinh doanh... Đây là hớng cơ bản để tăng “cầu” lao động cả ở nông thôn và thành thị.

- Khai thác triệt để lợi thế đờng 8A, đờng 12, cửa khẩu quốc tế Cầu Treo, cảng Vũng áng, cảng Xuân Hải và các điểm du lịch nổi tiếng nh: Xuân Thành, Thiên Cầm, Thạch Hải, Đèo Con, Nớc Sốt... và các khu di tích lịch sử, di tích văn hoá... phát triển ngành du lịch.

- Có cơ chế đầu t theo hớng đa dạng hoá các thành phần kinh tế hình thức tổ chức và loại hình du lịch, xây dựng các tour, tuyến du lịch trong và ngoài n- ớc, phát triển ngành du lịch kéo theo phát triển nhiều loại hình dịch vụ phục vụ du lịch, phát triển kinh tế xã hội những vùng xung quanh giải quyết việc làm cho ngời lao động.

Một phần của tài liệu Việc làm cho người lao động ở nông thôn Hà Tĩnh (Trang 89 - 90)