Thực hiện xã hội hóa dạy nghề ở Hà Tĩnh

Một phần của tài liệu Việc làm cho người lao động ở nông thôn Hà Tĩnh (Trang 103 - 105)

Xã hội hóa dạy nghề là xu thế khách quan trong phát triển kinh tế - xã hội ở Hà Tĩnh nhằm đa lại nguồn lao động có chất lợng cao phục vụ xuất khẩu lao động và sự nghiệp CNH, HĐH của tỉnh.

Trong những năm qua, tốc độ xã hội hóa dạy nghề ở Hà Tĩnh còn chậm so với tiềm năng, mức độ xã hội hóa dạy nghề không đồng đều giữa các vùng, các cơ sở dạy nghề ngoài công lập còn ít, các cơ sở dạy nghề công lập vẫn áp dụng cơ chế quản lý nh cơ quan hành chính nên không phát huy đợc tính năng động, tự chủ trong công tác dạy nghề; nhận thức của một bộ phận xã hội về xã hội hóa dạy nghề cha đầy đủ, xem xã hội hóa chỉ là biện pháp huy động sự đóng góp của nhân dân trong điều kiện ngân sách Nhà nớc còn hạn hẹp, cha coi dạy nghề là lĩnh vực u tiên trong chiến lợc phát triển nguồn nhân lực mà chỉ coi đó là một phúc lợi do Nhà nớc đầu t nên trông chờ, ỷ lại vào Nhà nớc.

Trong những năm tới, Hà Tĩnh cần phải phát huy mọi tiềm năng trí tuệ và vật chất, xây dựng cộng đồng trách nhiệm của toàn xã hội chăm lo cho sự nghiệp dạy nghề; khuyến khích tối đa sự tham gia của ngời dân và của xã hội vào phát triển lĩnh vực này. Đồng thời, tạo mọi điều kiện để ngời dân có cơ hội học tập nghề suốt đời, đợc hởng thụ mọi thành quả dạy nghề ở mức độ ngày

càng cao, nhất là các đối tợng chính sách, ngời nghèo, con em đồng bào dân tộc thiểu số và bộ đội xuất ngũ.

Xã hội hóa dạy nghề phải có bớc đi thích hợp với từng vùng, từng lĩnh vực bảo đảm tính hệ thống trong đào tạo nguồn nhân lực và phù hợp với xu thế hội nhập kinh tế thế giới.

Để thực hiện mục tiêu đó, Hà Tĩnh cần thực hiện tốt các giải pháp cơ bản sau: - Tổ chức tuyên truyền nâng cao nhận thức về xã hội hóa dạy nghề trong toàn tỉnh.

- Hoàn thiện chính sách và cơ chế quản lý khuyến khích phát triển xã hội hóa dạy nghề. Một mặt, các cơ quan chức năng của tỉnh phải sớm hoàn thiện các quy định mô hình, các quy chế họat động của các cơ sở dạy nghề ngoài công lập, các thủ tục hành chính cần thiết trong việc thành lập các cơ sở dạy nghề ngoìa công lập và các chuẩn đánh giá chất lợng, cấp bằng, chứng chỉ dạy nghề. Mặt khác, phải chuyển cơ chế hoạt động của các cơ sở dạy nghề công lập đang hoạt động theo cơ chế sự nghiệp hành chính sang cơ chế tự chủ cung ứng dịch vụ công ích, không bao cấp tràn lan, có đầy đủ quyền tự chủ quản lý, thực hiện đúng nhiệm vụ, hạch toán đầy đủ chi phí, cân đối thu chi.

- Từng bớc thực hiện chính sách đấu thầu chỉ tiêu đào tạo do Nhà nớc đặt hàng, khuyến khích các doanh nghiệp, các cơ sở dạy nghề thuộc mọi thành phần kinh tế nếu có đủ điều kiện, đợc bình đẳng tham gia đấu thầu.

- Mở rộng quy mô đào tạo nghề trên cơ sở đa dạng hóa hình thức đào tạo, bao gồm đào tạo dài hạn, ngắn hạn, kèm cặp, truyền nghề, đào tạo lại, đào tạo bổ sung, đào tạo tại chỗ, đào tạo lu động, đào tạo từ xa... đáp ứng nhu cầu học nghề cho mọi đối tợng, mọi nơi, trong mọi điều kiện.

- Đa dạng hóa ngành nghề đào tạo gắn với sự phát triển kinh tế - xã hội của mọi địa phơng và nhu cầu xuất khẩu lao động. ở Hà Tĩnh hiện nay, bên cạnh việc đào tạo nghề cho ngành nông nghiệp phát triển nông thôn cần đẩy mạnh đào tạo đội ngũ công nhân kỹ thuật có tay nghề cao cho ngành công

nghiệp - xây dựng, trớc mắt u tiên phát triển đào tạo những ngành phục vụ xây dựng kết cấu hạ tầng cho quá trình đô thị hóa của tỉnh.

Một phần của tài liệu Việc làm cho người lao động ở nông thôn Hà Tĩnh (Trang 103 - 105)