Chuyển dịch cơ cấu ngành công nghiệp

Một phần của tài liệu Việc làm cho người lao động ở nông thôn Hà Tĩnh (Trang 85 - 89)

Trong giai đoạn từ 2005 đến 2010, Hà Tĩnh chủ trơng tập trung mọi nguồn lực tạo bớc đột phá về công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp. Phấn đấu giá trị sản xuất công nghiệp xây dựng tăng bình quân 27%/năm, riêng ngành công nghiệp tăng trên 33%; giá trị tăng thêm của khu vực công nghiệp tăng 23%, tập trung xây dựng khu kinh tế Vũng áng, xây dựng khu công nghiệp Gia Lách, nam thị xã Hồng Lĩnh, các cụm công nghiệp, các làng nghề... Toàn tỉnh tập trung phát triển một số cơ sở sản xuất lớn có tính chất đòn bẩy, tạo đà cho sự phát triển kinh tế của tỉnh nh triển khai dự án khai thác mỏ sắt Thạch Khê, xây dựng khu liên hợp luyện thép, nhà máy nhiệt điện tại khu kinh tế Vũng áng, nhà máy thuỷ điện... chuẩn bị cho Hà Tĩnh phát triển kinh tế - xã hội bớc vào thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH.

Bên cạnh đó để phát huy thế mạnh của tỉnh là nguồn tài nguyên khoáng sản lớn, nguồn lao động dồi dào, Hà Tĩnh cũng đã phát triển công nghiệp khai khoáng, công nghiệp chế biến nông lâm thuỷ sản, tạo ra sự liên kết thúc đẩy nông lâm thuỷ sản phát triển. Phát triển công nghiệp chế biến, gắn với vùng nguyên liệu tập trung sẽ thúc đẩy sản xuất hàng hoá, tăng thêm giá trị và sức cạnh tranh của sản phẩm trên thị trờng trong và ngoài nớc. Công nghiệp chế biến phát triển sẽ tạo điều kiện cho nông dân khai thác sử dụng đất có hiệu quả, tạo thêm việc làm và tăng thu nhập góp phần xóa đói giảm nghèo ở nông thôn.

Dự tính đến năm 2010, ngành công nghiệp Hà Tĩnh sẽ giải quyết việc làm cho 90.480 ngời.

Để thực hiện các mục tiêu đó, tỉnh Hà Tĩnh cần thực hiện tốt các giải pháp sau:

Một là, thực hiện thu hút đầu t, làm mọi cách để các nhà đầu t nớc ngoài và trong nớc có điều kiện đầu t thuận lợi nhất khi đến với Hà Tĩnh, nh: u đãi về đất đai, tạo điều kiện về mặt bằng, u đãi về thuế, đơn giản hoá những thủ tục hành chính rờm rà... cho các nhà đầu t trong nớc và nớc ngoài đến với Hà Tĩnh, u đãi kinh phí di dời thiết bị, nhà xởng vào khu công nghiệp, đồng thời hỗ trợ một phần kinh phí đào tạo công nhân cho các doanh nghiệp trong tỉnh hoạt động trong khu kinh tế Vũng áng, khu kinh tế cửa khẩu Cầu Treo và dự án mỏ sắt Thạch Khê.

Hai là, phát triển những ngành có thể phát huy lợi thế về tài nguyên rừng biển và nông sản hàng hoá trong tỉnh. Khai thác tiềm năng đất đai, lao động, nguyên liệu và các lợi thế khác để mở rộng sản xuất, thu hút nhiều lao động. Một mặt củng cố, phát triển nâng cao năng lực, hiệu quả sản xuất sức cạnh tranh của các cơ sở sản xuất hiện có nh các nhà máy chế biến nông sản: chè, dứa, lạc, thịt, hoa quả... Các nhà máy chế biến lâm sản và hải sản, công nghiệp khai thác... đồng thời xây dựng thêm những cơ sở mới nh xây dựng nhà máy ép

dầu thực vật, nhà máy chế biến súc sản, hải sản ở khu kinh tế Vũng áng, nhà máy sản xuất gạch chịu lửa, sản xuất ti tan siêu mịn, nhà máy chế biến pig ment, xi măng, thạch cao, sản xuất đá ốp lát, nghiền phụ gia hay nhà máy sản xuất phụ tùng ô tô, cảng và kho chứa dầu Vũng áng...

Ba là, đẩy mạnh phát triển nhanh các ngành công nghiệp có lợi thế về nguyên liệu tại chỗ, có thị trờng ổn định và có khả năng xuất khẩu, tăng nhanh giá trị sản phẩm nông nghiệp, thu hút nhiều lao động nh: Chế biến hải sản, cao su, chè, dăm gỗ, tinh dầu gió trầm, sản phẩm từ thịt, chế biến thức ăn gia súc, vừa phát huy lợi thế của địa phơng vừa tạo việc làm tại chỗ ổn định cho ngời lao động.

Bốn là, chú trọng phát triển những ngành có công nghệ cao nh công nghệ thông tin, công nghệ điện tử nhằm phát huy những tiềm năng, lợi thế của tỉnh, nhất là tài năng trí tuệ của con ngời Hà Tĩnh. Bên cạnh đó, chú trọng phát triển các cụm công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp với công nghệ phù hợp ở các huyện xã, thị trấn, những nơi có lợi thế nhằm từng bớc chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn và giải quyết việc làm cho ngời lao động khu vực này.

Năm là, khôi phục và phát triển các nghề và các làng nghề truyền thống. Hiện nay ở Hà Tĩnh có những nghề nh mây tre đan ở Hơng Sơn, Đức Thọ, Thạch Hà; nghề gỗ gia dụng và mỹ nghệ ở Thái Yên - Đức Thọ, Hơng Sơn, H- ơng Khê, Can Lộc..., nghề mũ nón ở Kỳ Anh, Thạch Hà, nghề làm chăn nệm, nghề rèn... và các khu khai thác vật liệu xây dựng.

Để tạo điều kiện phát triển các ngành nghề, nâng cao năng suất chất lợng và sức cạnh tranh của sản phẩm ngành nghề nông thôn Hà Tĩnh cần chú ý giải quyết các vấn đề sau:

- Hỗ trợ vốn và công nghệ cho các nghề và làng nghề. Có các hình thức tín dụng u đãi cho sản xuất ngành nghề ở nông thôn. Các tổ chức đoàn thể nh hội phụ nữ, hội nông dân, hội cựu chiến binh... phối hợp với các ngành ngân hàng hình thành các quĩ khuyến công, khuyến thơng, cho vay dài hạn (từ 5 năm trở

lên) gắn hoạt động tín dụng u đãi với thực hiện các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, xóa đói giảm nghèo, giải quyết việc làm cho ngời lao động.

- Có chính sách miễn giảm thuế đối với những ngành nghề mới, những cơ sở thử nghiệm công nghệ mới để khuyến khích đầu t phát triển. Ngoài ra cần hỗ trợ về xây dựng cơ sở hạ tầng, tạo điều kiện về mặt bằng sản xuất, cung cấp điện nớc và bảo vệ môi trờng cho các làng nghề.

- Hỗ trợ tìm kiếm, mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm cho ngành nghề nông thôn; cung cấp đầy đủ thông tin về sản xuất kinh doanh cho ngời sản xuất, phát triển dịch vụ t vấn kinh doanh, t vấn thị trờng, giúp các làng nghề làm các thủ tục xuất khẩu hàng hoá, gắn tổ chức sản xuất với tiêu thụ sản phẩm; đa dạng hoá các hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh, khuyến khích và tạo điều kiện cho các làng nghề thành lập trung tâm hay doanh nghiệp chịu trách nhiệm bao thầu sản phẩm, giới thiệu đầu vào, đầu ra cho sản phẩm và ban hành chính sách bảo hiểm sản phẩm mới để các cơ sở sản xuất kinh doanh mạnh dạn đầu t phát triển sản xuất

- Đổi mới trang thiết bị và công nghệ, từng bớc cơ giới hoá lao động sản xuất của các ngành nghề, giảm bớt sức lao động cơ bắp cho ngời lao động và nâng cao năng suất lao động và chất lợng sản phẩm. Song đối với những nghề thủ công, truyền thống thì phải coi trọng kế thừa kỹ thuật cổ truyền với kỷ năng tay nghề của ngời lao động đồng thời kết hợp sử dụng thiệt bị công nghệ hiện đại những khâu có thể để nâng cao năng suất lao động.

- Đào tạo, bồi dỡng, nâng cao năng lực quản lý kinh doanh cho các hộ, các cơ sở sản xuất kinh doanh làng nghề, tạo điều kiện cho ngời lao động độc lập, tự chủ trong sản xuất kinh doanh, đứng vững trong cơ chế thị trờng.

- Thực hiện các mô hình liên doanh, liên kết giữa doanh nghiệp nhà nớc và doanh nghiệp t nhân để gây dựng và đào tạo cho làng nghề phát triển.

- Tuyên truyền, nâng cao hiểu biết cho ngời dân về giá trị của các ngành nghề truyền thống, khuyến khích mở rộng nhân cấy nghề, mở rộng qui mô, thu hút

nhiều lao động, giải quyết việc làm cho ngời lao động nông thôn trong lúc nông nhàn.

Một phần của tài liệu Việc làm cho người lao động ở nông thôn Hà Tĩnh (Trang 85 - 89)