Tăng cờng hợp tác phát triển sản xuất kinh doanh, tạo việc làm cho ngời lao động

Một phần của tài liệu Việc làm cho người lao động ở nông thôn Hà Tĩnh (Trang 80 - 81)

cho ngời lao động

Nhằm tạo việc làm cho ngời lao động cha có việc làm hoặc thiếu việc làm ở khu vực nông thôn, theo kinh nghiệm của cả nớc là phải đẩy mạnh phát triển công nghiệp và dịch vụ ở nông thôn, đó chính là chủ trơng “ly nông, bất ly hơng”. Đề án phát triển CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn của bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn cũng đã nêu rõ nội dung chủ yếu là: Thực hiện hiện đại hoá nông nghiệp và nông thôn, phát triển công nghiệp chế biến nông, lâm sản, phát triển hệ thống dịch vụ, phát triển cơ giới hoá, điện khí hoá nông nghiệp và nông thôn. Chơng trình này sẽ thu hút đợc khoảng 3 đến 3,5 triệu lao động nông thôn trên cả nớc.

ở Hà Tĩnh hiện nay, để phát huy đợc tiềm năng và lợi thế của địa phơng, tìm phơng hớng chuyển dịch mạnh mẽ cơ cấu kinh tế theo hớng công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp - dịch vụ ở nông thôn thì phải đẩy mạnh phát triển công nghiệp chế biến nông, lâm, thuỷ sản trên cơ sở liên kết công nghiệp chế biến ở địa phơng với các địa phơng khác trong khu vực và trong cả nớc theo các định hớng cơ bản sau:

- Phải tạo sự liên kết giữa các cơ sở sản xuất trong khu vực về nguồn nguyên liệu và tiêu thụ sản phẩm các cơ sở sản xuất kinh doanh trong tỉnh các doanh nghiệp trong khu vực, phải có sự hợp tác, phối hợp với chuyển giao lợi thế cho nhau, hỗ trợ lẫn nhau nhằm phát huy thế mạnh của nhau, tạo điều kiện để các doanh nghiệp phát triển chuyên sâu và đi vào đổi mới. Cụ thể Hà Tĩnh cần liên kết với Quảng Bình khai thác tài nguyên rừng, hình thành vùng nguyên liệu cho nhà máy chế biến dăm gỗ, sản xuất ván ép mỹ nghệ ở Kỳ Anh hay liên kết cung cấp cho công nghiệp chế biến thực phẩm rau quả của Nghệ An... để phát triển sản xuất nông nghiệp hàng hoá trong tỉnh.

- Tăng cờng mối liên hệ hợp tác giữa các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Hà Tĩnh với các doanh nghiệp lớn trong khu vực và cả nớc thông qua việc hình thành sự phân công theo chuyên môn hoá. Các doanh nghiệp của địa phơng có thể cung cấp nguyên liệu và góp phần tiêu thụ đầu ra cho các doanh nghiệp lớn. Các doanh nghiệp lớn sẽ hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ trong lĩnh vực đào tạo, trao đổi thông tin, chuyển giao công nghệ, trên cơ sở đó phát triển công nghiệp phục vụ nông nghiệp và phát triển nông thôn, tạo nhiều việc làm cho ngời lao động khu vực này.

- Tăng cờng hợp tác giữa các ngành nghề có cùng sản phẩm của địa phơng với các tỉnh bạn trong tiếp thị, tiêu thụ sản phẩm và đầu t để tranh thủ sự ách tắc trong lu thông và tránh đầu t phát triển phong trào dàn trải, hiệu quả thấp.

- Xây dựng kết cấu hạ tầng, phục vụ cho sản xuất và đời sống theo qui hoạch vùng kinh tế của địa bàn và có sự liên kết với các vùng lân cận và vùng kinh tế trọng điểm. Gắn xây dựng kết cấu hạ tầng nông thôn nh: Nhựa hoá đờng liên thôn, liên xã, liên huyện, bê tông hoá nội đồng, xây dựng trờng trại với mở rộng thị tứ, chợ nông thôn, để tạo điểm thu hút đầu t, thu hút lao động, tạo nhiều việc làm, nhất là các huyện, các xã có giao thông thuận tiện.

Một phần của tài liệu Việc làm cho người lao động ở nông thôn Hà Tĩnh (Trang 80 - 81)