trong nông nghiệp, nông thôn Hà Tĩnh còn nghèo nàn, lạc hậu cha đáp ứng yêu cầu phát triển sản xuất, tạo mở việc làm cho ngời lao động
Kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội ở nông thôn có vai trò to lớn đối với sự phát triển chung của khu vực này. Xây dựng kết cấu kinh tế-xã hội là tiền đề quan trọng để phá vỡ những quan hệ kinh tế - xã hội chật hẹp trong các làng xã, tạo điều kiện mở rộng giao lu giữa vùng này với vùng khác, giữa nông thôn với đô thị. Đặc biệt trong điều kiện nền kinh tế thị trờng, kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội ở nông thôn là điều kiện để phát triển sản xuất hàng hoá, lu thông trao đổi sản phẩm nông nghiệp, mở rộng thị trờng nông thôn, biến những vùng sản xuất nông nghiệp nhỏ hẹp, tự cấp tự túc thành những vùng sản xuất hàng hoá, những trung tâm kinh tế, những cụm ngành nghề, hình thành những thị trấn, thị
tứ, tạo ra những điểm thu hút đầu t cho phát triển sản xuất, tạo mở việc làm cho ngời lao động ở nông thôn.
Mặt khác, phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội còn là điều kiện để đẩy mạnh ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ vào sản xuất nông nghiệp, nông thôn nh thực hiện cơ giới hoá, thuỷ lợi hoá, điện khí hoá, ứng dụng công nghệ sinh học trong sản xuất. ứng dụng thành tựu của khoa học công nghệ trong sản xuất nông nghiệp nông thôn, một mặt giải phóng sức sản xuất cơ bắp cho ngời lao động, nâng cao năng suất, hiệu quả sản xuất kinh doanh, nâng cao khả năng chế ngự của con ngời đối với tự nhiên, Mặt khác tạo điều kiện để ngời lao động nông thôn tiếp cận với văn minh nhân loại. ứng dụng công nghệ sinh học trong sản xuất nông nghiệp sẽ tạo ra những sản phẩm mới, làm cho sản xuất nông nghiệp đạt năng suất cao hơn, chất lợng tốt hơn, tiết kiệm tài nguyên và bảo vệ môi trờng. Đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ là yêu cầu tất yếu của nền nông nghiệp hiện đại.
Hà Tĩnh là một tỉnh kinh tế chủ yếu là thuần nông nhng kết cấu hạ tầng nông nghiệp, nông thôn còn nhiều bất cập. Nguồn vốn đầu t cho xây dựng cơ bản ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn còn hạn chế, chủ yếu dựa vào các nguồn vốn hỗ trợ phát triển và từ ngân sách trung ơng (xem bảng 2.16).
Bảng 2.16 cho thấy, nguồn vốn của những chơng trình cơ bản của Hà Tĩnh phần lớn là dựa vào ngân sách trung ơng. Nguồn vốn cho xây dựng cơ bản trong nông nghiệp, nông thôn của Tỉnh còn hạn chế, dẫn đến các công trình kết cấu hạ tầng nông nghiệp, nông thôn của Tỉnh cha nhiều. Bên cạnh đó, việc thực hiện các chơng trình, dự án còn thiếu đồng bộ; công tác kiểm tra, giám sát có nơi thực hiện cha tốt dẫn đến hiệu quả một số công trình cha cao, công tác quản lý, vận hành công trình sau đầu t còn hạn chế đặc biệt là thiếu nguồn kinh phí thực hiện công tác duy trì, bảo dỡng công trình. Nhiều công trình xây dựng cơ bản của khu vực nông nghiệp nông thôn cha thực sự
đạt chất lợng và hiệu quả tốt, hạn chế đến việc thực hiện cơ giới hoá, điện khí hoá, ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất nông nghiệp nông thôn.
Bảng 2.15: Kết quả thực hiện xây dựng cơ bản ngành nông nghiệp
và phát triển nông thôn Hà Tĩnh 2001 - 2005 [37]
TT Danh mục 2001 2002 2003 2004 2005 Tổng số NS TW Tổng số NS TW Tổng số NS TW Tổng số NS TW Tổng số NS TW 1 Thuỷ lợi 41.750 3.350 143.61 9 92.464 12.958 5.300 67.729 38.839 89.124 60.000 2 Nông nghiệp 7.561 5.000 3.000 1.400 1.500 3 Lâm nghiệp 7.300 7.300 7.840 7.840 12.800 12.800 12.590 12.590 14.890 14.890 4 Diêm nghiệp 1.500 1.000 1.000 5 Chơng trình NS và VSMT 1.100 2.000 2.000 5.000 6.400 6 Dự án CSHT nông thôn 7.700 7.700 16.000 16.000 26.000 26.000 12.600 12.600 7 Chơng trình hỗ trợ ngành nớc 7.000 7.000 8.550 8.550 8.200 8.200 19.000 19.000 29.300 29.300 8 Dự án HRDP (Hợp phần nông nghiệp) 8.500 8.500 14.900 14.900 18.200 18.200 13.500 13.500 3.200 3.200 Hơn nữa, do hạn chế về vốn và trình độ kỹ thuật, ngành nông nghiệp nông thôn Hà Tĩnh cha có điều kiện tiếp thu những thành tự khoa học tiên tiến ứng dụng vào sản xuất. Phần lớn lao động trong lĩnh vực nông nghiệp nông thôn ở Hà Tĩnh là lao động thủ công, dựa vào kinh nghiệp truyền thống, phụ thuộc vào nhiều vào tự nhiên, chính vì vậy năng suất lao động thấp, dẫn tới thu nhập thấp, ảnh hởng tới thu nhập của hơn 80% lực lợng lao động toàn tỉnh, nhất là lao động ở khu vực nông thôn, gây ra tình trạng thiếu việc làm lớn ở khu vực này.
Thực tế đó đòi hỏi Hà Tĩnh phải đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ tiên tiến vào sản xuất nông nghiệp, tăng năng suất lao động, tạo nhiều việc làm và ổn định việc làm cho lao động trong lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn, góp phần giải phóng lao động nông nghiệp, thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động ở nông thôn theo hớng tiến bộ hiện đại.
Chơng 3
Phơng hớng và giải pháp chủ yếu nhằm giải quyết