1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoạt động NK của công ty TNHH thương mại và sản xuất Việt Trung, thực trang và giải pháp

81 486 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 617,5 KB

Nội dung

Mục lục Trang Mở đầu 1 CHƯƠNG I Lý thuyết chung về hoạt động nhập khẩu của doanh nghiệp (*************). 3 I Khái quát chung về thương mại quốc tế. 3 1 Lịch sử hình thành và phát triển của thương mạ

Trang 1

mở đầu

Từ những thập kỷ cuối của thế kỷ 20 đến nay, vấn đề hội nhập đã trở thànhmột xu thế phát triển tất yếu của quan hệ kinh tế hiện đại với sự tham gia của hầuhết các nền kinh tế trên thế giới và Việt Nam cũng không phải là một ngoại lệ Tuynhiên, xuất phát từ nền kinh tế phát triển ở trình độ thấp và đang trong qúa trìnhchuyển đổi cơ chế kinh tế, Việt Nam đã gặp phải không ít những vấn đề khó khăn,thách thức.

Một trong những biện pháp để cải thiện những khó khăn này là chúng taphải không ngừng phát triển Thơng Mại Quốc tế đặc biệt là trong lĩnh vực nhậpkhẩu Nhập khẩu sẽ giúp cho một quốc gia tận dụng đợc khoa học, kỹ thuật, côngnghệ tiên tiến hiện đại của các nớc có nền công nghiệp phát triển và khai thác triệtđể tiềm năng, thế mạnh của nớc mình, đồng thời nhập khẩu cho phép bổ sungnhững sản phẩm mà trong nớc cha sản xuất đợc hoặc sản xuất chúng không hiệuquả

Việt Nam là một nớc đang phát triển ở trình độ thấp do đó nền thơng mại ớc ta hiện nay, về cơ bản là nền thơng mại nhỏ và tơng ứng với nó là hệ thống cơ sởvật chất kỹ thuật ở trình độ thấp, hơn nữa Đảng và Nhà nớc đã đặt ra chỉ tiêu phấnđấu đến năm 2020 đa nớc ta trở thành nớc công nghiệp hiện đại Vậy trớc hếtchúng ta phải phát triển các ngành công nghiệp nhẹ mà đặc điểm của ngành côngnghiệp này là cần nhiều các phụ liệu trong đó có hoá chất Trong khi đó ngànhcông nghiệp này ở nớc ta hầu nh cha phát triển.Vì vậy để đáp ứng nhu cầu nàykhông còn cách nào khác là chúng ta phải nhập khẩu từ nớc ngoài.

n-Nhận thức đợc cơ hội quan trọng này, ngày15 tháng7 năm 2002 Công tyTNHH Thơng Mại & Sản Xuất Việt Trung đợc thành lâp Hoạt động kinh doanhchủ yếu của công ty là mua bán, xuất nhập khẩu hoá chất, đại lý mua bán ký gửihàng hoá Trong gần hai năm hoạt động, Công ty TNHH Thơng Mại & Sản XuấtViệt Trung đã đạt đợc những thành quả nhất định, khẳng định đợc vị trí của mìnhtrong lĩnh vực hoá chất Nhng đứng trớc thực tế hiện nay Trên thị trờng có rấtnhiều đối thủ cạnh tranh mạnh, cả trong nớc và quốc tế Hơn nữa cộng với sự thiếukinh nghiệm do mới thành lập và hạn chế về vốn kinh doanh Để đứng vững trên thịtrờng đòi hỏi hoạt động kinh doanh nhập khẩu của công ty phải không ngừng đợcđổi mới và hoàn thiện hơn nữa.

Từ những vấn đề nêu trên cộng với sự tìm tòi thực tiễn kinh doanh tại Côngty TNHH Thơng Mại & Sản Xuất Việt Trung và những kiến thức Thơng Mại Quốctế mà em đợc học, với sự hớng dẫn của cô giáo Thạc sỹ Nguyễn Thị Liên Hơng vàsự giúp đỡ của ban lãnh đạo và cán bộ công nhân viên trong công ty, em chọn đềtài: “Hoạt động nhập khẩu của Công ty TNHH Thơng Mại & Sản Xuất Việt Trung,thực trạng và giải pháp” Mục đích của đề tài là nhằm tìm ra những u điểm và hạn

Trang 2

chế trong hoạt động nhập khẩu của công ty, từ đó đề ra những giải pháp nhằm pháthuy những u điểm và hạn chế những nhợc điểm trong công ty.

Bố cục của chuyên đề đợc trình bày nh sau:

Ngoài lời mở đầu và kết luận, nội dung đợc chia thành 3 chơng.Ch

ơng I : Lý luận chung về hoạt động nhập khẩu của doanh nghiệp.Ch

ơng II : Thực trạng hoạt động nhập khẩu của Công ty TNHH Thơng Mại & SảnXuất Việt Trung.

Chơng I

Lý luận chung về hoạt động nhập khẩu của doanh nghiệpI Khái quát chung về th ơng mại quốc tế.

1 Lịch sử hình thành và phát triển của Th ơng Mại Quốc tế.

1.1 Khái niêm Th ơng mại quốc tế.

Thơng mại quốc tế là qúa trình trao đổi hàng hoá và dịch vụ giữa các nớcthông qua buôn bán nhằm mục đích kinh tế tối đa Trao đổi là một hình thức củacác mối quan hệ xã hội, phản ánh sự phụ thuộc lẫn nhau giữa những ngời sản xuấtkinh doanh hàng hoá riêng biệt của các quốc gia Thơng mại quốc tế có thể coi làmột ngành, một lĩnh vực quan trọng nhằm tạo điều kiện cho các nớc tham gia vàophân công lao động quốc tế, phát triển kinh tế và làm giàu cho đất nớc.

1.2 Nguồn gốc của Th ơng Mại Quốc tế.

Thơng Mại Quốc tế là sự trao đổi hàng hoá dịch vụ giữa các nớc thông quamua bán Sự trao đổi đó là một hình thức của mối quan hệ xã hội phản ánh sự phụthuộc lẫn nhau về kinh tế giữa những ngời sản xuất hàng hoá riêng biệt của từngquốc gia.

Thơng Mại Quốc tế đợc hình thành do:

Sự phân công lao động: Có thể nói nhu cầu trao đổi xuất hiện từ thời cổ đạinhng chỉ từ khi ra đời nền sản xuất hàng hoá t bản chủ nghĩa mới dẫn đến sự phá vỡ

Trang 3

tính chất khép kín của từng đơn vị kinh tế trong từng quốc gia và của từng nớc.Tiền đề xuất hiện sự trao đổi là phân công lao động xã hội Với tiến bộ khoa học kỹthuật, phạm vi chuyên môn hoá ngày càng tăng, số sản phẩm và dịch vụ để thoảmãn nhu cầu của con ngời ngày một dồi dào sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các quốcgia ngày càng tăng.

Sự khác biệt về điều kiện tự nhiên giữa các nớc “Những nớc có điều kiện tàinguyên thiên nhiên khác nhau thì sản xuất ra các loại sản phẩm khác nhau”.

Do sự chênh lệch về chi phí cơ hội của hàng hoá giữa các nớc Do đó quyếtđịnh đến sự khác biệt về chi phí tơng đối để làm ra các mặt hàng.

Do sự khác biệt về tính phong phú, giá cả tơng đối và quyền sở hữu các yếutố sản xuất, việc đó dẫn đến sự khác biệt về giá cả tơng đối của hàng hoá sau đó sẽđợc chuyển thành sự khác biệt về giá cả tuyệt đối của hàng hoá Sự khác biệt về giácả tuyệt đối của hàng hoá giữa hai nớc đây chính là nguyên nhân trực tiếp cho rađời Thơng Mại Quốc tế.

Do sự khác biệt về sở thích và mức cầu Điều đó đợc thể hiện rất rõ bằngnhững sản phẩm cụ thể ở Việt Nam mặc dù có những sản phẩm trong nớc có thể đ-ợc đánh giá là tốt bằng hoặc thậm trí là tốt hơn hàng ngoại nhng nhiều ngời vẫnchuộng hàng ngoại, vì vậy để thoả mãn nhu cầu này ngời ta sẽ phải tham gia vàoThơng Mại Quốc tế.

Các lý thuyết th ơng mại quốc tế.

Từ nguồn gốc của Thơng Mại Quốc tế chúng ta thấy Thơng Mại Quốc tế đợcra đời từ rất sớm và đã có những đột phá vĩ đại Điều đó đã đợc các nhà kinh tế thểhiện bằng các học thuyết của mình Sau đây là một số các học thuyết điển hình chosự phát triển đó.

Lý thuyết về lợi thế tuyệt đối của Adam Smith

Theo ông, khi một nớc có hiệu quả lớn hơn (hay có lợi thế tuyệt đối) so vớimột nớc khác trong việc sản xuất một loại hàng hoá nhng lại kém hiệu quả hơn(hay có bất lợi thế tuyết đối) so với nớc kia trong việc sản xuất một loại hàng hoákhác thì khi đó cả hai nớc đều có thể đợc lợi bằng cách mỗi nớc sẽ chuyên mônhoá vào việc sản xuất loại hàng hoá mà nó có lợi thế tuyệt đối sau đó trao đổi vớinớc kia để có đợc hàng hoá mà nó có bất lợi thế tuyệt đối Qua đó nguồn lực của cảhai nớc sẽ đợc sử dụng có hiệu quả hơn, sản lợng hàng hoá của cả hai nớc sẽ tăngvà mỗi quốc gia có thể tiêu dùng ở mức cao hơn.

Lý thuyết về lợi thế tuyệt đối có thể giúp giải thích cho một phần nhỏ củaThơng Mại Quốc tế Tuy nhiên, lý thuyết này không thể giải thích đợc trờng hợp tạisao Thơng Mại Quốc tế vẫn có thể diễn ra khi một quốc gia có lợi thế tuyệt đối vềtất cả các mặt hàng Để khắc phục nhợc điểm này của lý thuyết lợi thế tuyệt đốichúng ta cùng đến với lý thuyết lợi thế tơng đối của David Ricardo.

Trang 4

Lý thuyết lợi thế t ơng đối của David Ricardo.

Theo Ricardo, nếu mỗi nớc chuyên môn hoá sản xuất các sản phẩm mà nớcđó có lợi thế tơng đối (có hiệu quả sản xuất so sánh cao nhất) thì thơng mại sẽ cólợi cho cả hai bên Nói một cách khác một quốc gia sẽ sản xuất và xuất khẩu cácmặt hàng mà quốc gia đó có thể sản xuất với hiệu quả cao hơn một cách tơng đốihay giá cả thấp hơn một cách tơng đôí so với quốc gia kia.

Tóm lại: hai lý thuyết trên là hai lý thuyết thuộc trờng phái cổ điển về thơngmại quốc tế, chúng nhấn mạnh yếu tố cung, coi quá trình sản xuất trong nớc là yếutố quyết định hoạt động Thơng mại quốc tế Trong lý thuyết này, giá cả của từngmặt hàng không đợc biểu hiện bằng tiền, mà đợc tính bằng số lợng hàng hoá khácvà thơng mại giữa các nớc đợc thực hiện theo phơng thức hàng đổi hàng Hạn chếcơ bản nhất của lý thuyết cổ điển về Thơng mại quốc tế là ở chỗ nó đợc xây dựngtrên cơ sở học thuyết về giá trị lao động, theo đó lao động là yếu tố sản xuất duynhất và đồng nhất trong tất cả các ngành sản xuất

Lý thuyết Heckscher - Olin (H-O)

Lý thuyết H-O đợc xây dựng trên hai khái niệm cơ bản là hàm lợng (haymức độ sử dụng) của các yếu tố và mức độ dồi dào của các yếu tố.

Một mặt hàng đợc coi là sử dụng nhiều một cách tơng đối về lao động nếu tỷlệ về lợng lao động và các yếu tố khác (vốn, đất đai, công nghệ) sử dụng để sảnxuất một đơn vị mặt hàng đó lớn hơn tỷ lệ tơng ứng các yếu tố đó để sản xuất racác mặt hàng khác Tơng tự, nếu tỷ lệ giữa vốn và các yếu tố khác là lớn thì mặthàng đợc coi là có hàm lợng vốn cao hơn.

Một quốc gia đợc coi là dồi dào tơng đối về lao động (hay về vốn) nếu tỷgiữa lao động (hay về vốn) và các yếu tố sản xuất khác của quốc gia đó lớn hơn tỷlệ tơng ứng của quốc gia khác.

Về bản chất, học thuyết H-O căn cứ vào sự khác biệt về tính phong phú vàgiá cả tơng đối của các yếu tố sản xuất, là nguyên nhân dẫn đến sự khác biệt về giácả tơng đối của hàng hoá giữa các quốc gia trớc khi có thơng mại để giải thích vềnguồn gốc của Thơng mại quốc tế Sự khác biệt về giá cả tơng đối của các yếu tốsản xuất và giá cả tơng đối của hàng hoá sau đó sẽ đợc chuyển thành sự khác biệtvề giá cả tuyệt đối của hàng hoá giữa hai nớc là nguyên nhân trực tiếp của Thuơngmại quốc tế.

Học thuyết H-O đợc coi là học thuyết đại diện cho các học thuyết thuộc ờng phái tân cổ điển, học thuyết H-O là học thuyết kế thừa và phát triển của các lýthuyết cổ điển.

tr-Tiếp theo các lý thuyết cổ điển và tân cổ điển là các lý thuyết mới về Thơngmại quốc tế nh: lý thuyết về khoảng cách công nghệ, lý thuyết chu kỳ sống của sảnphẩm, lý thuyết thơng mại nội bộ ngành

Trang 5

Tóm lại: trên đây là một số lý thuyết cơ bản để cho thấy sự ra đời và pháttriển của Thơng mại quốc tế

1.3 Th ơng mại quốc tế ở Việt Nam.

Trớc hết chúng ta hãy cùng xem xét xu hớng phát triển của Thơng mại quốctế hiện nay:

Những năm gần đây, tốc độ phát triển của kim ngạch xuất nhập khẩu toànthế giới tăng nhanh Tổng kim ngạch xuất khẩu toàn thế giới giai đoạn phồn thịnhnhững năm 1926-1929 bình quân đạt 65,9 tỷ USD/ năm Tổng kim ngạch xuất khẩutoàn thế giới năm 1930-1933 bình quân giảm xuống còn 47,4 tỷ USD/năm, 1962đạt 141,4 tỷ USD, năm 1980 là 2843,2 tỷ USD tăng gần 20 lần so năm 1960 Năm2000, tốc độ tăng trởng Thơng mại quốc tế đạt 10%, cao hơn 2 lần so với mức 4,3%năm 1999 và 2,5 lần so với mức 3,8 % năm 1998.

Với Việt Nam thì sao chúng ta hãy cùng phân tích.

Đối với nớc ta hiện nay, chúng ta đang có những nhân tố tiềm năng là: tàinguyên thiên nhiên và lao động Còn những nhân tố thiếu hụt là vốn, kỹ thuật, thịtrờng và khả năng quản lý

Từ thực tiễn này mới đây nhất ngày 27/11/2001 Bộ chính trị ban hành nghịquyết số 07-NQ/TW về hội nhập quốc tế, Nghị quyết này đã kế thừa, cụ thể hoá vàtriển khai các đờng lối của Đảng đề ra từ trớc tới nay'1', đồng thời đáp ứng kịp thờinhững đòi hỏi khách quan của tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam, "làđịnh hớng cho quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của nớc ta trong thời kỳ mới"'2'.

Sau gần hai mơi năm tham gia vào quá trình hội nhập kinh tế quốc tế ViệtNam đã đạt đợc những thành công nhất định:

Việt Nam ra khỏi tình trạng bị bao vây cấm vận, cô lập tạo dựng đợc môi ờng quốc tế, khu vực thuận lợi cho công cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc, nâng caovị thế của nớc ta trên chính trờng và thơng trờng thế giới Cho đến nay Việt Nam đãký 86 hiệp định thơng mại song phơng, 46 hiệp định khuyến kích và bảo hộ đầu tvà 40 hiệp định chống đánh thuế hai lần với các nớc và vùng lãnh thổ, có quan hệthơng mại với trên 160 nớc và nền kinh tế: thiết lập quan hệ với các tổ chức tàichính tiền tệ quốc tế: là thành viên của ASEAN, ASEM, APEC và hiện tham giađàm phán để gia nhập WTO vào năm 2005.

tr-Mở rộng thị trờng xuất nhập khẩu, thúc đẩy sản xuất trong nớc phát triển,tạo thêm công ăn việc làm, tăng thu ngân sách

Về kim ngạch xuất nhập khẩu.

Bảng 1: Kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam từ năm 1990-2003

Đơn vị: triệu USD

'1' Nghị quyết của Đại hội VI, VII, VIII, IX của Đảng.

'2' Chơng trình hoạt động của chính phủ thực hiện nghị quyết 07-NQ/TW

Trang 6

Thu hút đợc một nguồn lớn đầu t trực tiếp của nớc ngoài Đến nay nớc ta đãthu hút đợc trên 41,538 tỷ USD vốn đầu t từ 64 quốc gia và vùng lãnh thổ với trên4370 dự án

2 Đặc điểm, vai trò của Th ơng mại quốc tế

2.1 đặc điểm của Th ơng mại quốc tế.

Buôn bán quốc tế có đặc điểm là tuyến dài, diện rộng, nhiều khâu và nhiềurủi ro Quá trình lu thông hàng hoá từ ngời xuất khẩu đến tay ngời nhập khẩu nớcngoài cần phải qua: vận tải đờng dài, qua nhiều cửa ngõ, qua các công tác có liênquan tới ngân hàng, thơng kiểm, hải quan, bảo hiểm

Hoạt động Thơng mại quốc tế diễn ra trên thị trờng thế giới, có thể là thị ờng toàn thế giới, thị trờng toàn khu vực của nớc xuất khẩu hay nớc nhập khẩu

tr-Các bên tham gia Thơng mại quốc tế là những ngời có quốc tịch ở nhữngquốc gia khác nhau hoặc cũng có thể là ngời cùng quốc tịch nhng một bên sẽ là đạidiện cho một phía đối tác ở nớc ngoài.

Những năm gần đây, thơng mại quốc tế phát triển đa dạng về hình thức nh:thơng mại hàng hoá, thơng mại dịch vụ và thơng mại các yếu tố sản xuất (vốn, sứclao động, khoa học, công nghệ) Sự phát triển của thơng mại quốc tế với đặc điểm

Trang 7

nổi bật là sự gia tăng thơng mại phi hàng hoá nhanh hơn sự gia tăng thơng mạihàng hoá.

Hàng hóa trao đổi trong Thơng mại quốc tế là hàng hoá vật chất, hàng hoádịch vụ trao đổi quốc tế về hàng hoá vật chất gọi là thơng mại hàng hoá quốc tế,ở phạm vi quốc gia gọi là ngoại thơng hàng hoá vật chất.

 Hàng hoá vật chất là những hàng hoá tồn tại dới dạng vật chất, địnhlợng đợc, dự trữ đợc trong trao đổi, ngời mua và ngời bán mua bán với nhau quyềnsở hữu và sử dụng hàng hoá Do sự cách biệt về địa lý, hàng hoá vật chất có sự dichuyển qua biên giới từ nớc xuất khẩu sang nớc nhập khẩu Cùng với các nghiệp vụmua, bán hàng hoá có cả dịch vụ kèm theo nh: Vận chuyển, bảo hành, bảo hiểm,thanh toán quốc tế.

 Trao đổi quốc tế về hàng hoá dịch vụ gọi là thơng mại dịch vụ quốctế, ở phạm vi một quốc gia gọi là dịch vụ thu ngoại tệ Hàng hoá dịch vụ là nhữnghàng hoá tồn tại dới dạng phi vật chất, khó định lợng đợc, không dự trữ đợc Quátrình cung cấp diễn ra đồng thời với quá trình tiêu thụ hàng hoá dịch vụ Trong traođổi ngời bán và ngời mua mua bán với nhau quyền sử dụng hàng hoá dịch vụ Docó sự cách biệt về địa lý ngời cung cấp và ngời nhận dịch vụ, hàng hoá dịch vụ cóthể di chuyển hoặc không di chuyển qua biên giới

Luật áp dụng trong thơng mại quốc tế là các tập quán quốc tế, các điều ớcquốc tế, luật của nớc nhập khẩu, nớc xuất khẩu

Tiền tệ trong thơng mại quốc tế thờng không phải là tiền mặt mà tồn tại dớihình thức là các phơng tiện thanh toán nh th chuyển tiền, điện chuyển tiền, hốiphiếu kỳ phiếu và séc ghi bằng ngoại tệ và là ngoại tệ đối với ít nhất một bên.

Phơng thức thanh toán trong thơng mại quốc tế: phơng thức thanh toán làcách thức ngời bán thực hiện để thu tiền và ngời mua thực hiện để trả tiền.Trong th-ơng mại quốc tế có rất nhiều phơng thức thanh toán nh: phơng thức chuyển tiền,phơng thức ghi sổ, phơng thức nhờ thu, phơng thức tín dụng chứng từ

Hàng hoá trong thơng mại quốc tế là hàng hoá phải đạt tiêu chuẩn của quốcgia nớc xuất khẩu, nớc nhập khẩu và tiêu chuẩn quốc tế về hàng hoá đó

Hàng hoá trong thơng mại quốc tế có sự các biệt về điều kiện địa lý do đó đểthực hiện hợp đồng cần phải vận chuyển qua nhiều phơng tiện vận chuyển và quanhiều quốc gia khác nhau, đồng nghĩa với nó là phải thực hiện thủ tục hải quan tạimỗi quốc gia mà nó đi qua.

2.2 Vai trò của Th ơng mại quốc tế.

2.2.1 Đối với doanh nghiệp.

Thơng mại quốc tế là một bộ phận của nền kinh tế liên quan đến quá trìnhtrao đổi hàng hoá và dịch vụ giữa các nớc với nhau, cho nên trớc hết nó thực hiệnmục tiêu lợi nhuận của doanh nghiệp Thông qua Thơng mại quốc tế, các doanhnghiệp có thể phát triển hiệu quả sản xuất kinh doanh, mở rộng quy mô và đa dạng

Trang 8

hoá các hoạt động kinh doanh nhằm tạo cho doanh nghiệp đạt đợc sự tăng trởngbền vững.

Thơng mại quốc tế nâng cao vị thế của doanh nghiệp tạo thế và lực chodoanh nghiệp không những ở thị trờng trong nớc, mà cả thị trờng quốc tế thông quaviệc mua bán hàng hoá ở thị trờng trong và ngoài nớc, cũng nh việc mở rộng cácquan hệ bạn hàng Ngoài ra Thơng mại quốc tế có vai trò điều tiết, hớng xản xuấtkinh doanh của doanh nghiệp.

2.2.2 Đối với nền kinh tế quốc dân.

Thơng mại quốc tế đóng vai trò quan trọng đối với phát triển nền kinh tế củacác nớc thể hiện:

Thơng mại quốc tế mở rộng khả năng sản xuất: do sự phân công lao độngtrên phạm vi quốc tế, do việc chuyên môn hoá nên các nớc chỉ tập trung vào sảnxuất các mặt hàng có lợi thế hơn so với nớc khác, từ đó tận dụng đợc nguồn nội lựcmột cách tối đa Do đó hiệu quả sản xuất đợc nâng cao.

Thơng mại quốc tế mở rộng khả năng tiêu dùng, khi cha có Thơng mại quốctế các nớc chỉ tiêu dùng trong đờng giới hạn khả năng sản xuất của mình Khi cóThơng mại quốc tế nhờ có nó làm cho công việc trao đổi hàng hoá dịch vụ giữa cácnớc giúp cho các nớc có thể tiêu dùng bên ngoài đờng giới hạn khả năng sản xuấtcủa mình.

Thơng mại quốc tế là động lực thúc đẩy kinh tế tăng trởng: trong nền kinh tếhàng hoá, sản xuất muốn phát triển, sản phẩm phải đợc tiêu thụ

Thơng mại quốc tế tạo điều kiện dịch chuyển công nghệ mới, phơng pháp tổchức quản lý kinh doanh mới giữa các quốc gia làm cho hoạt động kinh doanh cóhiệu quả cao.

Thơng mại quốc tế khuyến kích và tạo điều kiện thuận lợi cho đầu t quốc tế.Vì cùng với luồng vốn nớc ngoài vào thờng kèm theo kỹ thuật công nghệ mới, cácchuyên gia điều hành có kinh nghiệm tổ chức và quản lý.

Thơng mại quốc tế là vũ khí chống độc quyền, bởi vì chúng đòi hỏi các nhàsản xuất trong nớc tăng cờng sức mạnh kinh tế để đối phó cạnh tranh với các nhàsản xuất nớc ngoài.

Ngoài ra thơng mại quốc tế cũng góp phần mở rộng các quan hệ kinh tế đốingoại, nâng cao vị thế và uy tín của quốc gia trên trờng quốc tế.

II Hoạt động nhập khẩu của các doanh nghiệp.1 Sự cần thiết của hoạt động nhập khẩu.

1.1 Khái niệm về nhập khẩu.

Nói đến Thơng mại quốc tế chúng ta không thể không nói đến nhập khẩu,nhập khẩu là hoạt động gắn liền với Thơng mại quốc tế.

Theo quan điểm hiện nay, nhập khẩu là hoạt động mua hàng hoá đợc sảnxuất ở nớc ngoài để phục vụ cho nhu cầu trong nớc hoặc để tái xuất khẩu nhằm

Trang 9

mục đích thu lợi nhuận Hoạt động nhập khẩu thể hiện sự phụ thuộc gắn bó lẫnnhau giữa các quốc gia với nhau hoặc giữa quốc gia với nền kinh tế thế giới.

Hàng hóa nhập khẩu có thể là hàng hoá hữu hình: nguyên vật liệu, máy mócthiết bị, lơng thực thực phẩm, các loại hàng tiêu dùng.

Hàng hoá nhập khẩu có thể là hàng hoá vô hình: các bí quyết công nghệ,bằng sáng chế phát minh, phần mềm máy tính, các bảng thiết kế kỹ thuật, các thiếtbị lắp ráp máy móc, dịch vụ du lịch và nhiều loại hình dịch vụ khác.

1.2 Vai trò của hoạt động nhập khẩu.

1.2.1 Đối với nền kinh tế quốc dân.

Nh ở trên ta đã nói nhập khẩu là một hoạt động quan trọng của Thơng mạiquốc tế Nhập khẩu tác động một cách trực tiếp và quyết định đến sản xuất và xuấtkhẩu Nhập khẩu là để tăng cờng cơ sở vật chất kỹ thuật công nghệ tiên tiến, hiệnđại cho sản xuất và các hàng hoá cho tiêu dùng mà trong nớc không sản xuất đợc,hoặc sản xuất không đáp ứng đủ nhu cầu Nhập khẩu còn để thay thế, nghĩa là nhậpkhẩu về những hàng hóa mà sản xuất trong nớc sẽ không có lợi bằng nhập khẩu.Làm đợc nh vậy sẽ tác động tích cực đến sự phát triển cân đối và khai thác tiềmnăng, thế mạnh của nền kinh tế quốc dân về sức lao động, vốn, cơ sở vật chất, tàinguyên và khoa hoạc kỹ thuật, trong điều kiện nớc ta hiện nay, vai trò nhập khẩu đ-ợc thể hiện ở các khía cạnh sau:

Thứ nhất: Nhập khẩu thúc đẩy nhanh quá trình xây dựng cơ sở vật chất kỹthuật, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng đẩy mạnh công nghiệp hoá- hiện đạihóa đất nớc.

Điều này rất đúng với Việt Nam và các nớc đang phát triển, khi trong nớccha sản xuất đợc máy móc thiết bị để phục vụ cho quá trình sản xuất trong nớc thìphải nhập khẩu để phục vụ cho quá trình sản xuất công nghiệp và xây dựng Nhậpkhẩu dây chuyền thiết bị hiện đại đòi hỏi có một đội ngũ lao động điều khiển máymóc thiết bị đó, do đó đội ngũ lao động kỹ thuật trong nớc cũng đợc nâng cao trìnhđộ kỹ thuật.

Thứ hai: Nhập khẩu bổ sung kịp thời những mặt mất cân đối của nền kinh tếđảm bảo một sự phát triển cân đối và ổn định, khai thác tối đa tiềm năng và khảnăng của nền kinh tế vào vòng quay kinh tế.

Nhập khẩu cùng với xuất khẩu góp phần nâng cao hiệu quả kinh tế xã hội,cải thiện nâng cao đời sống nhân dân Nhập khẩu sẽ mở rộng khả năng tiêu dùngcủa mỗi quốc gia, khi một quốc gia nhập khẩu một mặt hàng nào đó mà quốc giađó không sản xuất đợc hoặc có sản xuất nhng khan hiếm, thì ngời tiêu dùng quốcgia đó vẫn có khả năng tiêu dùng những sản phẩm đó hoặc quốc gia có sản xuất sảnphẩm đó thì ngời tiêu dùng sẽ có cơ hội lựa chọn những sản phẩm nội và sản phẩmngoại và tìm ra sản phẩm phù hợp với nhu cầu thị hiếu của mình, thông qua đónhập khẩu sẽ giúp một quốc gia ổn định gía cả thị trờng, hạn chế tình trạng leo

Trang 10

thang giá cả, buộc các doanh nghiệp nội địa phải không ngừng cải tiến công nghệvà thay thế nguồn nguyên vật liệu truyền thống bằng các nguyên vật liệu thay thếcó giá rẻ hơn, tạo ra tính cạnh tranh cho sản phẩm của mình.

Thứ ba: Nhập khẩu đảm bảo đầu vào cho sản xuất, tạo việc làm ổn định chongời lao động góp phần cải thiện và nâng cao mức sống của nhân dân.

Ta biết rằng tài nguyên thiên nhiên ở mỗi nớc khác nhau, có những loại tàinguyên có ở nớc này nhng lại không có ở nớc khác trong khi đó để sản xuất ra mộtloại sản phẩm cần rất nhiều nguyên vật liệu khác nhau do đó nhập khẩu sẽ giảiquyết đợc yếu tố đầu vào cho sản xuất.

Nhập khẩu giúp quốc gia giải quyết công ăn việc làm và tạo thu nhập chongời lao động, chúng ta nhập khẩu là nhập khẩu những loại nguyên vật liệu, máymóc thiết bị phục vụ cho sản xuất do đó tạo thêm đợc công ăn việc làm cho ngờilao động Máy móc thiết bị mà chúng ta nhập khẩu là những máy móc thiết bị hiệnđại do đó làm tăng năng suất lao động giảm chi phí sản xuất từ đó lợi nhuận tănglên dẫn đến thu nhập của ngời lao động tăng lên Vì vậy, nhập khẩu góp phần giảmtỷ lệ thất nghiệp hạn chế đợc các tệ nạn xã hội bằng cách tạo ra thu nhập ổn địnhcho ngời lao đông, góp phần nâng cao đời sống nhân dân.

Thứ t : Nhập khẩu có vai trò tích cực thúc đẩy xuất khẩu nâng cao chất lợnghàng xuất khẩu và tạo môi trờng thuận lợi cho xuất khẩu

Ngoài ra, nhập khẩu còn tạo ra sự liên kết giữa nền kinh tế trong nớc và kinhtế thế giới, tạo điều kiện cho sự phân công lao động và hợp tác quốc tế, khai thác đ-ợc lợi thế so sánh trên cơ sở chuyên môn hoá sản xuất quốc tế Chuyên môn hoásản xuất quốc tế tạo ra cơ hội cho sự phát triển lực lợng sản xuất, hợp tác quốc tế làđiều kiện thuận lợi để mở rộng sản xuất, khai thác đợc lợi thế nhờ qui mô sản xuất.Giá thành sản phẩm cũng đợc giảm xuống, chất lợng sản phẩm đợc nâng cao Hơnnữa các quốc gia lại đạt đợc những lợi ích không nhỏ trong việc tận dụng lợi thế t-ơng đối của mình.

1.2.2 Đối với doanh nghiệp nhập khẩu.

Doanh nghiệp nhập khẩu ở đây đợc xem xét dới hai hình thức đó là:

Doanh nghiệp thơng mại là: doanh nghiệp mua hàng về sau đó bán cho thịtrờng nội địa hoặc tái xuất khẩu, đối với doanh nghiệp này hàng hoá mua về cũngchính là hàng hoá bán ra, ở doanh nghiệp này hầu nh không có hoạt động sản xuất,nếu có chỉ là các hoạt động sản xuất trong khâu lu thông nh: bao gói, phân loại, bảoquản Phần lợi nhuận mà các doanh nghiệp thơng mại có đợc từ các sản phẩm nhậpkhẩu chính là phần chênh lệch giữa giá mua và giá bán nhiều khi phần lợi nhuậnnày còn lớn hơn nhiều so với lợi nhuận từ hoạt động sản xuất.

Doanh nghiệp sản xuất là: doanh nghiệp nhập khẩu hàng hoá dới dạngnguyên vật liệu hoặc bán thành phẩm để tạo ra sản phẩm mới của doanh nghiệp rồibán ra thị trờng Trong doanh nghiệp này tối u hoá hoạt động sản xuất nhằm thu lợi

Trang 11

nhuận tối đa là mục tiêu hàng đầu của mọi doanh nghiệp sản xuất, hay nói cáchkhác làm thế nào để giảm đợc chi phí là vấn đề sống còn của tất cả các doanhnghiệp sản xuất Để giải quyết đợc vấn đề này chúng ta hãy xem xét đến vai trò củanhập khẩu đối với doanh nghiệp sản xuất.

Thông qua nhập khẩu các doanh nghiệp sản xuất có đợc: máy móc thiết bịtiên tiến, nguyên vật liệu rẻ hơn, chất lợng cao hơn Từ đó, nâng cao đợc năng suấtlao động và các sản phẩm sản xuất ra sẽ có giá thành thấp hơn, chất lợng cao hơn.

Tóm lại: nhập khẩu phát huy tính năng động, sáng tạo của mỗi doanhnghiệp, mỗi tổ chức, mỗi cán bộ làm kinh doanh trong nền kinh tế thị trờng Trongnền kinh tế có sự độc quyền của sản phẩm nội địa các cán bộ lãnh đạo của cácdoanh nghiệp không phải lo lắng cạnh tranh sản phẩm của mình, nhng khi doanhnghiệp cạnh tranh với sản phẩm ngoại thì đòi hỏi các doanh nghiệp thơng mại,doanh nghiệp sản xuất phải cạnh tranh nhiều hơn, buộc họ phải tìm cách hạ thấpgiá thành sản phẩm của mình, do đó các cán bộ làm công tác kinh doanh phải thựcsự năng động sáng tạo thì mới đảm bảo cho sản phẩm của mình một chỗ đứng vữngtrên thị trờng nội địa.

2 Các loại hình nhập khẩu.

2.1 Nhập khẩu trực tiếp.

Khái niệm: nhập khẩu trực tiếp là hoạt động nhập khẩu của một doanhnghiệp trong đó doanh nghiệp phải: trực tiếp nghiên cứu thị trờng, ký kết và thựchiện hợp đồng Tự tính toán chi phí, tự chịu trách nhiệm về lỗ lãi, đảm bảo nhậpkhẩu đúng mặt hàng đăng ký Đồng thời hoạt động nhập khẩu này phải phù hợp vớiluật pháp quốc gia và luật pháp quốc tế

Đặc điểm của hình thức nhập khẩu trực tiếp là:

Khi sử dụng hình thức này, đòi hỏi các doanh nghiệp nhập khẩu phải nghiêncứu kỹ thị trờng trong nớc và quốc tế, tính toán chính xác, tuân thủ đúng chínhsách, pháp luật quốc gia và luật pháp quốc tế Doanh nghiệp kinh doanh nhập khẩuphải trực tiếp làm các hoạt động tìm kiếm đối tác, đàm phán ký kết hợp đồng, thựchiện hợp đồng Và phải bỏ vốn để kinh doanh nhập khẩu Vì vậy các cán bộ kinhdoanh nhập khẩu trực tiếp phải là ngời có kinh nghiệm, có kiến thức, không ngừnghọc hỏi.

Trong hoạt động nhập khẩu trực tiếp ngời mua và ngời bán trực tiếp tiếp xúcvới nhau do đó dễ dàng dẫn đến thống nhất và ít xảy ra những hiểu nhầm đáng tiếc,giảm đợc chi phí trung gian (nhiều khi chi phí này rất lớn dẫn đến ngời kinh doanhphải chia sẻ lợi nhuận), có điều kiện xâm nhập thị trờng.

Độ rủi ro của hình thức nhập khẩu trực tiếp cao hơn các hình thức nhập khẩukhác Vì vậy, để hạn chế rủi ro, trớc khi ký hợp đồng nhập khẩu trực tiếp hàng hoátừ nớc ngoài về thông thờng chúng ta phải ký hợp đồng tiêu thụ hàng hoá trong nớc

Trang 12

trớc (đối với doanh nghiệp thơng mại), hoặc tính toán kỹ nhu cầu cho sản xuất sảnphẩm (đối với doanh nghiệp sản xuất).

2.2 Nhập khẩu uỷ thác.

Khái niệm: nhập khẩu uỷ thác là hoạt động giữa một đơn vị đặt hàng gọi làbên uỷ thác giao cho đơn vị gọi là bên nhận uỷ thác, tiến hành nhập khẩu một số lôhàng nhất định Bên nhận uỷ thác phải ký kết và thực hiện hợp đồng nhập khẩu vớidanh nghĩa của mình nhng bằng chi phí của bên uỷ thác.

Đặc điểm của hình thức nhập khẩu uỷ thác là:

Đối với hình thức này, doanh nghiệp kinh doanh nhập khẩu nhận uỷ thác sẽkhông phải bỏ vốn, không phải xin hạn ngạch, không cần quan tâm đến thị trờngtiêu thụ cho hàng hoá mà chỉ cần đại diện cho bên uỷ thác tiến hành giao dịch, đàmphán, ký kết hơp đồng, làm thủ tục nhập khẩu hàng hoá cũng nh thay mặt bên uỷthác khiếu nại, đòi bồi thờng đối với đối tác nớc ngoài khi có tổn thất về hàng hoá.

Khi tiến hành nhập khẩu uỷ thác thì đại diện các doanh nghiệp xuất nhậpkhẩu chỉ đợc tính kim ngạch xuất nhập khẩu chứ không đợc tính doanh số, khôngphải chịu thuế doanh thu Khi nhập uỷ thác thì các doanh nghiệp này phải lập haihợp đồng: một hợp đồng mua hàng hoá với nớc ngoài, một hợp đồng uỷ thác vớinhà uỷ thác.

2.3 Nhập khẩu đối l u

Khái niệm: nhập khẩu đối lu trong Thơng mại quốc tế là một phơng thứcgiao dịch trong đó xuất khẩu kết hợp với nhập khẩu, ngời bán đồng thời là ngờimua, lợng hàng hoá dịch vụ trao đổi với nhau có giá trị tơng đơng.

Đặc điểm của hình thức nhập khẩu đối lu là:

Hàng hoá, dịch vụ xuất khẩu trong hình thức này không phải là thu về khoảnngoại tệ mà nhằm thu về một lợng hàng hoá, dịch vụ khác có giá trị tơng đơng.

Trong quá trình buôn bán, ký hợp đồng, thanh quyết toán vẫn phải dùng tiềnlàm vật ngang giá chung.

Ngời nhập khẩu cũng đóng vai trò ngời xuất khẩu

2.4 Tạm nhập tái xuất.

Khái niệm: tạm nhập tái xuất là xuất khẩu hàng đã nhập khẩu về trong nớcbán cho nớc khác, không qua chế biến, cũng có thể là hàng nhận từ nớc ngoài giaolại cho ngời mua ở nớc khác, không phải đa qua chế biến.

Đặc điểm hình thức tạm nhập tái xuất là:

Giao dịch này luôn thu hút ba nớc: nớc xuất khẩu, nớc nhập khẩu, nớc táixuất.

Thanh toán trong hình thức này thờng sử dụng th tín dụng giáp lng

Kinh doanh tái xuất đòi hỏi sự nhạy bén tình hình thị trờng và giá cả, sựchính xác và chặt chẽ trong các hợp đồng mua bán.

Trang 13

2.5 Nhập khẩu liên doanh.

Khái niệm: nhập khẩu liên doanh là hoạt động nhập khẩu hàng hoá trên cơsở liên kết kinh tế một cách tự nguyện giữa các doanh nghiệp trong đó ít nhất mộtbên là doanh nghiệp kinh doanh nhập khẩu trực tiếp nhằm phối hợp kỹ năng đểcùng giao dịch và đề ra các chủ trơng, biện pháp có liên quan đến hoạt động kinhdoanh nhập khẩu, hớng hoạt động này sao cho có lợi cho tất cả các bên, cùng chialợi nhuận, cùng chịu lỗ.

Đặc điểm hình thức nhập khẩu liên doanh là:

Mỗi doanh nghiệp tham gia liên doanh nhập khẩu chỉ phải góp một phầnvốn nhất định, quyền hạn và trách nhiệm mà mỗi bên phải gánh chịu tỷ lệ với sốvốn góp Việc phân chia chi phí, nộp thuế hay chia lợi nhuận cũng theo tỷ lệ gópvốn đã thoả thuận.

Trong liên doanh, doanh nghiệp đứng ra nhận hàng sẽ đợc tính kim ngạchnhập khẩu nhng khi hàng về tiêu thụ chỉ đợc tính doanh số trên số hàng theo tỷ lệvốn góp.

Doanh nghiệp kinh doanh nhập khẩu trực tiếp trong liên doanh phải ký haihợp đồng: hợp đồng với đối tác nớc ngoài, một hợp đồng liên doanh với doanhnghiệp khác.

3 Các nhân tố ảnh h ởng tới hoạt động nhập khẩu.

3.1 Nhân tố chủ quan

Các nhân tố thuộc về môi trờng kinh doanh của doanh nghiệp nh:

Trình độ quản lý: mọi hoạt động kinh doanh đều là sự kết hợp chặt chẽ củacon ngời và công việc Nhng con ngời ở đây không thể hoạt động một cách độc lập,mà họ phải hoạt động phối hợp với nhau mới có thể thực hiện đợc mục tiêu chung.Qua đây cho ta thấy trình độ quản lý có ảnh hởng rất lớn tới hoạt động kinh doanhnói chung và hoạt động nhập khẩu nói riêng, nếu trình độ quản lý cao, công tácquản lý tốt thì sự phối hợp của các đối tợng quản lý sẽ nhịp nhàng, từ đó tiết kiệmđợc thời gian, tiền bạc và ngợc lại nếu trình độ quản lý kém thì sẽ không phát huytinh thần đoàn kết, sáng tạo của ngời lao động, do đó sẽ giảm hiệu quả sản xuấtkinh doanh và gián tiếp làm ảnh hởng tới hoạt động nhập khẩu.

Đội ngũ lao động: đội ngũ lao động có ảnh hởng trực tiếp tới hiệu quả củahoạt động nhập khẩu, nếu nhiều lao động quá thì thời gian không làm việc của ngờilao động nhiều Hay nói cách khác, số lợng lao động d thừa so với khối lợng côngviệc thì tất nhiên hiệu quả của hoạt động là không cao, còn nếu lợng lao động thiếuso với khối lợng công việc thì làm cho công việc bị trì trệ, không trôi chảy do đólàm giảm hiệu quả của công việc Vì vậy cần phải xác định một lợng lao động vừađủ.

Trang 14

Khả năng tài chính: đối với hoạt động nhập khẩu, tình hình tài chính ảnh ởng tới: khối lợng nhập khẩu, giá trị hàng nhập khẩu và ảnh hởng tới uy tín củacông ty trên thị trờng nhập khẩu.

h-Uy tín và khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp:

Uy tín của doanh nghiệp: nhờ có uy tín mà nhiều doanh nghiệp đãcó những cơ hội kinh doanh với các hãng nớc ngoài bằng cách chiếmdụng vốn.

Khả năng cạnh tranh: nếu hàng hoá mà có khả năng cạnh tranh trên thị trờngdo đó nó sẽ thúc đẩy hoạt động nhập khẩu còn ngợc lại nếu hàng hoá mà không cókhả năng cạnh tranh trên thị trờng thì nó sẽ không khuyến kích hoạt động nhậpkhẩu hàng hoá đó

Phơng thức nhập khẩu của doanh nghiệp: tuỳ vào phơng thức nhập khẩu củadoanh nghiệp mà nó cũng ảnh hởng tới hoạt động nhập khẩu Nếu là nhập khẩutrực tiếp thì khối lợng lớn, nếu là nhập khẩu qua trung gian thờng là những hànghoá có khối lợng ít.

Hệ thống cơ sở vật chất của doanh nghiệp: có tác động không nhỏ đến hoạtđộng nhập khẩu của chính doanh nghiệp Khi mà doanh nghiệp có đầy đủ cơ sở hạtầng tốt để phục vụ cho quá trình kinh doanh của mình thì vấn đề dự trữ và bảoquản hàng hoá nhập về không còn là điều đáng lo ngại Qua đó tác động đến vấn đềnguồn đầu vào và đầu ra của doanh nghiệp Giúp doanh nghiệp không còn phải longhĩ đến việc hàng nhập về sẽ bị h hỏng hoặc phải lo đi thuê nơi cất giữ và bảoquản hàng hoá Việc nhập khẩu qua đó diễn ra một cách thông suốt tránh mang lạicho doanh nghiệp những chi phí không cần thiết.

3.2 Nhân tố khách quan.

Quan hệ cung cầu: Trớc hết cần phải biết rõ tình hình cung toàn bộ, tính rađợc số lợng cung, tức là cần xác định: khối lợng toàn bộ hàng hoá bán ra hiện naytrên thị trờng để có kế hoạch nhập khẩu hợp lý Từ những thông tin về những hànghoá đang bán, cần xác định xem những sản phẩm nào có thể thơng mại hoá đợc.Ngời tiêu dùng hiện nay là ai, lý do mua hàng của khách hàng là gì? từ đó doanhnghiệp có kế hoạch nhập khẩu.

Thị trờng đầu vào: một nhân tố nữa ảnh hởng tới hoạt động nhập khẩu củadoanh nghiệp là thị trờng đầu vào Bởi vì thị trờng đầu vào quyết định đến khối l-ợng mua của doanh nghiệp, nếu thị trờng đầu vào mà sẵn có thì hoạt động nhậpkhẩu của doanh nghiệp sẽ dễ dàng hơn và ngợc lại sẽ khó khăn hơn thậm chí cònkhông thể thực hiện đợc hoạt động nhập khẩu.

Các nhân tố kinh tế đó là: tốc độ phát triển kinh tế và lạm phát Nền kinh tếđang ở giai đoạn hng thịnh, phát triển mạnh, tốc độ tăng trởng cao (thể hiện GDP)sẽ tạo điều kiện cho gia tăng khối lợng và chất lợng hàng nhập khẩu Còn lạm phát,

Trang 15

nó ảnh hởng trực tiếp tới giá cả hàng hoá trong nớc, do đó nó sẽ ảnh hởng trực tiếptới hoạt động nhập khẩu.

Tỷ giá hối đoái là: giá cả một đơn vị tiền tệ nớc này thể hiện bằng một sốđơn vị tiền tệ nớc kia Hay tỷ giá hối đoái là quan hệ so sánh giữa loại tiền tệ củahai nớc với nhau Tỷ giá hối đoái tăng tức là số lợng tiền nội địa đổi lấy một đơn vịngoại tệ tăng sẽ có tác dụng kích thích xuất khẩu và hạn chế nhập khẩu.

Yếu tố chính trị: chẳng có doanh nghiệp nào dại gì mà lại đi nhập khẩu hànghoá của một quốc gia có yếu tố chính trị không ổn định vì nh vậy rủi ro đối vớihàng hoá của họ là rất cao hoặc yếu tố chính trị còn đợc thể hiện ở trên khía cạnh làquan hệ giữa nớc nhập khẩu và nớc xuất khẩu Khi mà hai nớc có quan hệ chính trịtốt đẹp sẽ thúc đẩy hoạt động mua bán, do đó sẽ thúc đẩy xuất nhập khẩu.

Yếu tố tự nhiên, công nghệ: với một quốc gia cha phát triển thì họ mongmuốn nhập khẩu đợc máy móc công nghệ hiện đại, còn với một quốc gia phát triểnhọ sẽ nhập khẩu nguyên liệu ở dạng thô về để sản xuất, một phần dùng để tiêudùng trong nớc, phần còn lại xuất lại cho nớc xuất khẩu.

Môi trờng văn hoá và phong tục tập quán: trên thế giới có rất nhiều nền vănhoá khác nhau, một số quốc gia sẽ nhập khẩu hàng hoá để bổ sung hay thay thế choviệc tiêu dùng trong nớc Mặc dù nhu cầu của ngời tiêu dùng ở mỗi quốc gia là rấtđa dạng và phong phú, nhu cầu đó phải phù hợp với văn hoá và phong tục tập quáncủa dân tộc đó hay nói cách khác thị hiếu, hành vi của ngời tiêu dùng thờng đợcgắn liền với thuần phong mĩ tục Chính vì vậy, môi trờng văn hoá, phong tục tậpquán là nhân tố hết sức quan trọng ảnh hởng tới kết quả kinh doanh xuất nhập khẩucủa doanh nghiệp.

Quan điểm của Đảng và Nhà nớc về cơ chế quản lý đối với hoạt động nhậpkhẩu Hoạt động nhập khẩu của doanh nghiệp không những chịu sự điều chỉnh củaluật quốc tế và của các quốc gia khác có liên quan, mà nó còn phải tuân thủ mộtcách vô điều kiện và nó thể hiện ý chí của giai cấp cầm quyền ở mỗi nớc.

III Nội dung của hoạt động nhập khẩu.1 Nghiên cứu thị tr ờng.

 ý nghĩa của việc nghiên cứu thị trờng: vấn đề nghiên cứu thị trờng là việclàm đầu tiên rất cần thiết đối với bất cứ doanh nghiệp nào muốn tham gia vào thị tr-ờng thế giới Nghiên cứu thị trờng trong nhập khẩu là qúa trình điều tra để tìm hiểutriển vọng mua hàng cho một sản phẩm cụ thể hay một nhóm sản phẩm, nó là qúatrình thu thập thông tin, số liệu về thị trờng, so sánh, phân tích những số liệu đó rútra kết luận Để đi đúng hớng, công tác nghiên cứu thị trờng cần trả lời những câuhỏi sau:

1 Nớc nào là thị trờng có triển vọng nhất?2 Khả năng về số lợng bán ra?

Trang 16

3 Nên chọn thị trờng nào cho phù hợp?

1.1 Nội dung nghiên cứu thị tr ờng.

 Dung lợng thị trờng và các nhân tố ảnh hởng Trớc hết cần xác định toànbộ hàng hoá bán ra hiện nay trên thị trờng đối với một sản phẩm tơng tự, tách biệtđợc những phần nhập ngoại và phần sản xuất trong nớc của nớc mà doanh nghiệpđịnh hoặc đang nhập khẩu: Gía trung bình của sản phẩm tơng tự; Sản phẩm củahãng đang ở giai đoạn nào trên thị trờng; Tình hình cạnh tranh trên thị trờng; Cácnhân tố ảnh hởng tới thị trờng nh: luật pháp, văn hoá

 Nghiên cứu cầu và sự biến động của thị trờng Phân tích cầu thị trờng đốivới nhà nhập khẩu có ý nghĩa rất quan trọng vì đây là một trong các yếu tố quyếtđịnh tới giá nhập khẩu, giá đầu vào của kinh doanh nhập khẩu.

Phân tích cầu đòi hỏi:

Tìm hiểu xem ngời tiêu dùng hiện nay là ai Họ đợc phân nhóm nh thế nào,nhóm xã hội; nghề nghiệp

Nhịp điệu mua hàng, nghĩa là mức sôi động của thị trờng, xem xét thị trờngmà doanh nghiệp hớng tới có nhiều ngời mua không?, họ đến từ những quốc gianào?, nếu thị trờng sôi động thì doanh nghiệp phải chấp nhận mức giá nhập khẩucao hơn.

Sản phẩm định kinh doanh hoặc đang kinh doanh đang ở giai đoạn nào củachu kỳ sống của sản phẩm.

Lý do mua của những ngời “cùng cảnh ngộ” với mình là gì?, mua để kinhdoanh hay để tiêu dùng.

Trong những ngời mua đó, có những ai là mua với mục đích kinh doanh? Nghiên cứu về giá cả hàng hóa trên thị trờng và sự biến động của giá cả.Nghiên cứu về giá cả hàng hoá trên thị trờng thế giới là một vấn đề rất quan trọng,đối với bất cứ một đơn vị kinh doanh nhập khẩu nào, đặc biệt là các đơn vị mới bắtđầu kinh doanh, cha đủ mạng lới nghiên cứu cung cấp thông tin, cũng nh thiếu cánbộ am hiểu công tác này Gía cả hàng hoá trên thị trờng phản ánh quan hệ cung cầuhàng hoá trên thị trờng thế giới Và có ảnh hởng tới hiệu quả kinh doanh nhậpkhẩu.

Giá quốc tế có tính chất đại diện đối với một số loại hàng hoá nhất định trênthị trờng thế giới Trong thực tiễn kinh doanh Thơng mại quốc tế có thể coi nhữnggiá sau đây là giá quốc tế.

Đối với hàng hoá không có trung tâm giao dịch truyền thống trên thế giới,thì có thể lấy giá của những nớc xuất khẩu hoặc những nớc nhập khẩu chủ yếu biểuthị bằng ngoại tệ tự do chuyển đổi.

Đối với hàng hóa thuộc đối tợng buôn bán ở các sở giao dịch hoặc ở cáctrung tâm bán đấu giá thì có thể tham khảo giá ở các trung tâm giao dịch đó.

Trang 17

Đối với máy móc thiết bị rất đa dạng, việc xác định giá cả quốc tế tơng đốikhó khăn Vì vậy trong thực tế chủ yếu căn cứ vào giá cả của các hãng sản xuất vàmức cung trên thị trờng.

Giá cả trên thị trờng thế giới biến động rất phức tạp Có lúc tăng, giảm, cábiệt có trờng hợp ổn định, nhng nói chung xu hớng đó có tính chất tạm thời Sở dĩcó điều đó là do :

Nhân tố chu kỳ: tức là sự vận động có tính chất quy luật Sự vận động cótính chất quy luật của các nớc thờng làm thay đổi quan hệ cung-cầu, do đó làmbiến đổi dung lợng thị trờng và tác động đến giá cả.

Nhân tố lũng đoạn và giá cả: đây là nhân tố ảnh hởng rất lớn đối với việchình thành và biến động giá cả hàng hoá trên thị trờng thế giới.

Nhân tố cạnh tranh: cạnh tranh có thể làm cho giá biến động theo các xu ớng khác nhau, nó phụ thuộc vào đối tợng tham gia cạnh tranh là ngời mua hay ng-ời bán.

h-1.2 Ph ơng pháp nghiên cứu thị tr ờng.

Nghiên cứu tại bàn.

Về cơ bản nghiên cứu tại bàn bao gồm việc thu thập thông tin từ các nguồnt liệu, xuất bản hay không xuất bản và tìm những nguồn đó.

Nghiên cứu tại bàn là phơng pháp phổ thông nhất về nghiên cứu thị trờng, vìnó đỡ tốn kém và phù hợp với khả năng của những doanh nghiệp mới bớc vào kinhdoanh Tuy nhiên nó gặp phải một số hạn chế nh chậm, mức độ tin cậy có hạn nếunh không muốn nói là thấp Kết quả có đợc từ phơng pháp này cần đợc bổ sungbằng nghiên cứu tại hiện trờng.

Nghiên cứu tại hiện tr ờng.

Nghiên cứu tại hiện trờng bao gồm việc thu thập thông tin chủ yếu thôngqua tiếp xúc với mọi ngời trên hiện trờng Đây là một phơng pháp quan trọng trongnghiên cứu thị trờng và thờng đợc dùng bổ sung cho phơng pháp nghiên cứu tạibàn, vì chỉ thông qua nghiên cứu tại hiện trờng mới có đợc thông tin mới nhất từđó có sự điều chỉnh thờng xuyên Phơng pháp này thờng đợc thực hiện chủ yếu quatrực quan và qua tiếp xúc với thơng nhân và ngời tiêu dùng Đây là việc làm phứctạp và tốn kém về chi phí hơn nhiều so với phơng pháp trớc và không phải ai cũngđủ trình độ để làm đợc.

Do mức độ khó khăn, phức tạp nh vậy, phơng pháp này đòi hỏi phải xâydựng một kế hoạch chi tiết để thực hiện.

ơng pháp thử.

Phơng pháp thử là: phơng pháp áp dụng cho việc mua thử một loại sản phẩmnào đó sau đó tiến hành bán cho khách hàng dùng thử để đánh giá chính xác vềchất lợng hàng hoá đã nhập khẩu hoặc qua chế biến, chế tạo trên cơ sở đó lập ra kếhoạch kinh doanh cho đơn vị mình.

Trang 18

2 Lựa chọn đối tác giao dịch.

Việc nghiên cứu tình hình thị trờng giúp cho đơn vị kinh doanh lựa chọn thịtrờng, thời cơ thuận lợi, lựa chọn phơng thức mua bán và điều kiện giao dịch thíchhợp Tuy nhiên trong nhiều trờng hợp, kết quả hoạt động kinh doanh còn phụ thuộcvào khách hàng Trong cùng điều kiện nh nhau, việc giao dịch với khách hàng cụthể này thì thành công, với khách hàng khác thì bất lợi Vì vậy, một nhiệm vụ quantrọng của đơn vị kinh doanh trong giai đoạn chuẩn bị là lựa chọn khách hàng.

ớc 1 : Tiến hành điều tra khách hàng.

Để lựa chọn khách hàng, không nên căn cứ vào lời quảng cáo, tự giới thiệu,mà cần tìm hiểu khách hàng về thái độ chính trị của thơng nhân, khả năng tàichính, lĩnh vực kinh doanh và uy tín của họ trong kinh doanh.

Vậy để tiến hành điều tra khách hàng ngời ta thờng áp dụng hai phơng phápchủ yếu sau: điều tra qua tài liệu báo chí và điều tra tại chỗ.

ớc 2 : Căn cứ vào các chỉ tiêu để lựa chọn đối tác giao dịch nh: Tình hìnhsản xuất kinh doanh của đối tác, lĩnh vực và phạm vi kinh doanh, khả năng cungcấp hàng hoá thờng xuyên của đối tác; Khả năng về vốn, cơ sở vật chất kỹ thuật;Thái độ và quan điểm kinh doanh là chiếm lĩnh thị trờng hay cố gắng giành lấy độcquyền về hàng hoá; Uy tín của bạn hàng.

Tóm lại: trong lựa chọn thơng nhân giao dịch tốt nhất là nên lựa chọn đốitác trực tiếp tránh những đối tác trung gian, trừ trờng hợp doanh nghiệp muốn làmăn với đối tác mới mà cha có kinh nghiệm

3 Lập ph ơng án kinh doanh.

Trên cơ sở những kết quả thu đợc trong qúa trình nghiên cứu tiếp cận thị ờng, đơn vị kinh doanh lập phơng án kinh doanh Phơng án kinh doanh này là kếhoạch hoạt động của đơn vị nhằm đạt đến những mục tiêu xác định trong kinhdoanh.

tr-Vậy việc xây dựng phơng án kinh doanh bao gồm các bớc sau:

 Đánh giá tình hình thị trờng và thơng nhân: trong bớc này, ngời lập phơng ánrút ra những nét tổng quát về tình hình, phân tích thuận lợi khó khăn trong kinhdoanh.

 Lựa chọn mặt hàng, thời cơ, điều kiện và phơng thức kinh doanh Sự lựa chọnnày phải có tính thuyết phục trên cơ sở phân tích những tình hình có liên quan.

 Đề ra mục tiêu: những mục tiêu đề ra trong một phơng án kinh doanh luônluôn là mục tiêu cụ thể nh: sẽ bán đợc bao nhiêu hàng, với giá cả bao nhiêu, sẽthâm nhập vào thị trờng nào

Trang 19

 Đề ra biện pháp thực hiện Những biện pháp này là công cụ để đạt tới mụctiêu đề ra Những biện pháp này có thể bao gồm biện pháp trong nớc và cả biệnpháp nớc ngoài.

 Sơ bộ đánh giá hiệu quả kinh tế của việc kinh doanh Hiệu quả kinh doanhcủa một hoạt động kinh doanh đợc đánh giá thông qua nhiều chỉ tiêu khác nhau.

Tóm lại: về đại thể, nội dung phơng án kinh doanh thờng bao gồm nhữngđiểm sau: nhận định tình hình hàng hoá, thị trờng và khách hàng; nhận định tìnhhình, dự đoán xu hớng thị trờng và thơng nhân, mục tiêu; biện pháp, hành động cụthể; sơ bộ đánh giá hiệu quả.

4 Đàm phán, ký kết hợp đồng nhập khẩu.

4.1 Các ph ơng thức giao dịch mua bán.

Trong Thơng mại quốc tế, đang tồn tại nhiều phơng thức giao dịch, mỗi ơng thức giao dịch có đặc điểm và kỹ thuật tiến hành riêng Căn cứ vào mặt dự địnhnhập khẩu, đối tợng, thời gian giao dịch và năng lực của ngời tiến hành giao dịch,mà doanh nghiệp chọn phơng thức giao dịch phù hợp Dới đây là một số phơngthức giao dịch cơ bản nhất.

ph- Giao dịch trực tiếp: là phơng thức giao dịch mà ngời mua và ngời bán thoảthuận, bàn bạc trực tiếp (hoặc thông qua th từ, điện tín )

 Giao dịch gián tiếp: là giao dịch mà ngời mua và ngời bán giao dịch với nhauthông qua trung gian Những trung gian này có thể là môi giới hoặc đại lý Môi giớilà những trung gian mua bán nhng không sở hữu hàng hoá, không bỏ vốn, khôngchịu trách nhiệm vật chất nếu ngời mua hoặc ngời bán vi phạm thoả thuận Còn đạilý là những pháp nhân hoặc tự nhiên nhân đợc ngời uỷ thác giao cho thực hiện mộthay một số công việc, thay mặt cho ngời uỷ thác.

 Buôn bán đối lu: là một phơng thức giao dịch trong đó xuất khẩu kết hợpchặt chẽ với nhập khẩu, ngời bán đồng thời là ngời mua, lợng hàng hoá dịch vụ traođổi với nhau có giá trị tơng đơng Mục đích của xuất nhập khẩu hàng hoá, dịch vụkhông phải là thu về khoản ngoại tệ mà nhằm thu về một lợng hàng hoá, dịch vụkhác có giá trị tơng đơng.

 Giao dịch tại sở giao dịch hàng hoá: sở giao dịch hàng hoá là một thị trờngđặc biệt, tại đó thông qua những ngời môi giới do sở giao dịch chỉ định, ngời tamua bán các loại hàng hoá có khối lợng lớn, có tính chất đồng loạt, và phẩm chấtcó thể thay thế đợc cho nhau.

 Đấu thầu quốc tế: là một phơng thức mua hàng hoá mang tính chất đặc biệt,trong đó ngời gọi thầu nêu trớc điều kiện mua hàng để ngời dự thầu báo giá, nhữngđiều kiện về kỹ thuật, công nghệ của hàng hoá bán cùng một số điều kiện khác.Ngời gọi thầu sẽ chọn mua của ngời nào có hàng hoá đáp ứng nhu cầu và giá cảhợp lý.

Trang 20

 Đấu giá quốc tế: là phơng thức bán hàng đặc biệt đợc tổ chức định kỳ hoặckhông định kỳ ở những địa điểm nhất định, tại đó ngời bán trng bày hàng hoá, ngờimua tự do xem xét, tự do trả giá Ngời bán sẽ bán cho ngời trả giá cao nhất Và dođó, đây là phơng thức khai thác cạnh tranh của ngời mua Hay nói cách khác, vớimục đích giá cao, thị trờng đấu giá là của ngời bán.

 Giao dịch tại hội chợ triển lãm:

Hội chợ là một thị trờng hoạt động định kỳ hoặc không định kỳ đợc tổ chứctại một địa điểm nhất định Tại đó ngời bán trng bày hàng hoá, khách hàng xem xétvà nếu thoả thuận đợc thì ký hợp đồng mua.

Triển lãm là nơi giới thiệu những thành tựu của nền kinh tế quốc dân hoặcmột ngành kinh tế, văn hoá, khoa học kỹ thuật.

4.2 Đàm phán trong kinh doanh.

Khái niệm: đàm phán trong kinh doanh Thơng mại quốc tế là bàn bạc, thoảthuận giữa hai hay nhiều bên để cùng nhau nhất trí hay thoả hiệp giải quyết nhữngvấn đề về kinh doanh có liên quan.

Sự cần thiết của đàm phán trong kinh doanh: trong cuộc sống của chúng tagiải quyết các công việc thờng liên quan đến nhiều ngời Con ngời khi sinh ra đếntrởng thành rồi già lão, giai đoạn nào cũng phải đem sức lực, trí tuệ vào các cuộcđàm phán Bất cứ công việc gì liên quan đến ngời thứ hai đều phải tiến hành đàmphán Trên thơng trờng các doanh nhân vừa hợp tác với nhau vừa cạnh tranh vớinhau, sự xung đột lớn nhất giữa những ngời kinh doanh là xung đột về lợi ích vậtchất Điều hoà các lợi ích của chủ thể hoạt động trên thơng trờng vừa là yêu cầukhách quan để tồn tại vừa là cơ sở hợp tác liên minh Đàm phán là con đờng tốtnhất để điều hoà mâu thuẫn lợi ích vật chất và giải quyết mâu thuẫn giữa các bên

Các hình thức đàm phán: Đàm phán có thể đợc thực hiện qua nhiều hìnhthức khác nhau nh qua th tín, điện thoại, gặp gỡ trực tiếp Mỗi loại hình đều cóđặc trng, u nhợc điểm riêng, tuỳ theo từng hợp đồng mà các doanh nghiệp sử dụngcác hình thức đàm phán cho phù hợp.

Về hình thức của hợp đồng nhập khẩu, theo thông lệ quốc tế hợp đồng cóthể đợc thể thiện bằng văn bản, lời nói hoặc sự mặc nhiên, còn theo quy định củapháp luật Việt Nam, hợp đồng phải đợc thoả thuận bằng văn bản.

Trang 21

Vậy tại sao Việt Nam chúng ta lại phải quy định hợp đồng phải đợc ký kếtbằng văn bản vì: trong kinh doanh Thơng mại quốc tế giữa các nớc với nhau, sựkhác nhau về chính trị, văn hoá, luật pháp, tôn giáo, tập quán Điều này làm cho haibên rất dễ hiểu nhầm về nhau Không chỉ vậy, hiểu nhầm về ngôn ngữ thống nhấtđã dùng trong văn bản hợp đồng Mặt khác, dù đã bàn bạc, thoả thuận với nhau nh-ng nếu không có hợp đồng thì nhiều khi vẫn bị các bên huỷ bỏ cam kết hoặc tuỳtiện suy nghĩ theo cách có lợi cho bản thân mình Việc ký kết hợp đồng là việc camkết giàng buộc trách nhiệm mang tính chất pháp lý giữa đôi bên và nó là cơ sở duynhất để giải quyết tranh chấp sau này nếu có.

Về nội dung của hợp đồng có rất nhiều điều khoản Tuỳ theo mặt hàng muabán giữa đôi bên Song có 6 điều khoản đợc xem là bắt buộc với hợp đồng Thơngmại quốc tế là: điều khoản tên hàng; điều khoản số lợng; điều khoản quy cách, chấtlợng; điều khoản giá cả; điều khoản địa điểm và thời gian, phơng thức giao nhận;điều khoản về thanh toán.

5 Tổ chức thực hiện hợp đồng nhập khẩu.

Quy trình thực hiện hợp đồng sau khi đợc ký kết có thể đợc tóm tắt qua sơđồ sau:

Sơ đồ 1: Qui trình thực hiện hợp đồng nhập khẩu

Vậy qui trình nhập khẩu có thể đợc diễn giải nh sau:B

ớc 1 : Xin giấy phép nhập khẩu (nếu có)

Đây là tiền đề quan trọng nhất để thực hiện hợp đồng nhập khẩu, nó sẽ tạođiều kiện tốt hơn về mặt pháp lý cho việc tiến hành các khâu tiếp theo

Xin giấy phép (nếu cần)

Mở L/C

Đôn đốc giao hàng

Làm thủ tục hải quan

Mua bảo hiểm (nếu có)

Thuê tàu (nếu có)

Tiếp nhận và kiểm tra

Thủ tục thanh toán Xử lý tranh chấp (nếu có)

Trang 22

Theo Quyết định số 46/QĐ-CP ngày 4/4/2001 (cụ thể hóa của Nghị định số57/NĐ-CP ngày 31/7/1998), về quản lý xuất nhập khẩu hàng hoá của thời kỳ 2001-2005 Theo quyết định này hàng hoá đợc chia thành 3 nhóm: hàng hoá cấm xuấtkhẩu, cấm nhập khẩu: hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu theo giấy phép của bộ ThơngMại: hàng hoá đợc phép xuất nhập khẩu ngoài (hạn ngạch)

Về phân công cấp phép: đối với hàng hoá cấm nhập, cấm xuất, nếu cần nhậphoặc xuất thì phải xin phép Chính phủ và Chính phủ là ngời trực tiếp cấp phép (Thủtớng): đối với hàng hoá xuất nhập khẩu có điều kiện, do Bộ thơng mại hoặc Bộquản lý chuyên ngành xem xét, nhng cuối cùng Bộ thơng mại vẫn là ngời quyếtđịnh cho phép hay không cho phép: đối với hàng hoá xuất nhập khẩu mang tínhnhạy cảm, trớc khi cấp phép, Bộ thơng mại phải xin ý kiến Chính phủ.

Về thủ tục xin cấp phép: trớc tiên doanh nghiệp phải làm theo một mẫu insẵn đính kèm với bản sao hợp đồng nhập khẩu và bản sao th tín dụng (nếu có): mộtphiếu hạn ngạch (nếu mặt hàng nhập khẩu bị quản lý bằng hạn ngạch) hoặc bảntrích sao kế hoạch nhập khẩu đã đợc đăng ký và gửi lên cơ quan quản lý cấp phép.

Về thời gian cấp phép: đối với hàng hoá cấm xuất nhập khẩu thì không quyđịnh thời gian, còn đối với hàng xuất nhập khẩu có điều kiện thì nhân viên thụ lýhồ sơ phải trả lời sau 3 ngày đối với những hồ sơ cần sửa đổi bổ sung và những hồsơ không cấp phép Nếu hồ sơ là hợp lệ thì phải cấp phép trong vòng 7 ngày

ớc 2 : mở th tín dụng (L/C).

Nếu hợp đồng nhập khẩu qui định thanh toán bằng L/C thì sau khi ngời bánthông báo đã sẵn sàng thì bên nhập khẩu phải mở L/C Về mặt thời gian, nếu hợpđồng không qui định gì thì phụ thuộc vào thời gian giao hàng thông thờng L/C đợcmở vào khoảng 15-20 ngày trớc thời hạn giao hàng.

Trình tự mở L/C: chuẩn bị hồ sơ gồm: đơn xin mở L/C, bản sao hợp đồngnhập khẩu đến Ngân hàng xin mở L/C

Tuỳ theo đặc điểm khối lợng của hàng hoá nhập khẩu mà ngời ta có thể thuêcác loại tàu:

Tàu chợ: tàu chợ là tàu chạy thờng xuyên trên một tuyến đờng nhất định,ghé qua những cảng nhất định theo một lịch trình định trớc.

Trang 23

Tàu chuyến: tàu chuyến là tàu kinh doanh chuyên chở hàng hoá trên biểnkhông theo một lịch trình định trớc Nó thờng hoạt động chuyên chở hàng hoátrong một khu vực địa lý nhất định và theo một yêu cầu của ngời thuê tàu.

Thuê tàu chuyến là ngời chủ tàu cho ngời chủ hàng thuê toàn bộ chiếc tàu đểchuyên chở một khối lợng hàng hoá nhất định, giữa hai hay nhiều cảng và đợc h-ởng tiền cớc thuê tàu do hai bên thoả thuận.

Thuê tàu định hạn: là hình thức thuê tàu mà chủ tàu cho ngời đi thuê thuê cảcon tàu chở hàng hoá và khai thác con tàu để lấy cớc trong thời gian nhất định.

Với mỗi hình thức thuê tàu khác nhau chúng có quy trình thuê tàu riêng ng nhìn chung chúng đều bao gồm các bớc sau:

ớc 5 : mua bảo hiểm.

Chuyên chở hàng hoá bằng đờng biển thờng có nguy cơ rủi ro, tổn thất cao.Bởi vậy trong thơng mại quốc tế bảo hiểm hàng hoá bằng đờng biển là loại bảohiểm phổ biến nhất Các đơn vị kinh doanh mua bảo hiểm phải làm hợp đồng vớicông ty bảo hiểm Tuỳ theo hợp đồng nhập khẩu mà ngời nhập khẩu có thể muabảo hiểm năm, tháng, chuyến Ngời nhập khẩu phải mua bảo hiểm cho hàng hoákhi họ nhập khẩu theo điều kiện nhóm E, F, C (trừ CIF, CIP) và trớc khi mua bảohiểm ngời nhập khẩu cần nghiên cứu kỹ 3 điều kiện bảo hiểm A, B, C Xem xét đặcđiểm tính chất của hàng hoá nhập khẩu, loại tàu vận chuyển và luồng tàu để dựđoán các rủi ro có thể xảy ra.

ớc 6 : làm thủ tục hải quan.

Hàng hoá vận chuyển qua biên giới quốc gia, để xuất khẩu hay nhập khẩuđều phải làm thủ tục hải quan.

Thủ tục hải quan gồm các bớc chủ yếu sau:

 Khai báo hải quan: chủ hàng phải khai báo chi tiết về hàng hoá lên tờ khaihải quan để cơ quan hải quan kiểm tra các thủ tục giấy tờ.

 Xuất trình hàng hoá: hàng hoá phải xếp trật tự, thuận tiện cho việc kiểm tra.Hải quan đối chiếu hàng hoá trong tờ khai với thực tế để quyết định có cho hànghoá qua biên giới hay không.

 Thực hiện các qui định của hải quan đối với hàng hoá nhập khẩu: sau khikiểm tra giấy tờ, hàng hoá, hải quan quyết định có cho hàng hoá qua biên giới haykhông, hoặc qua với điều kiên chủ hàng phải thực hiện nghiêm chỉnh các quyếtđịnh của hải quan Nếu vi phạm sẽ bị xử lý theo pháp luật.

Trang 24

 Sau khi viêc thông quan đợc thông suốt, cơ quan hải quan sẽ thông báo nộpthuế nhập khẩu Doanh nghiệp có nghĩa vụ nộp thuế đúng số lợng và thời gian quiđịnh.

ớc 7 : tiếp nhận và kiểm tra hàng hoá.

Nhận hàng: có thể thực hiện trực tiếp hoặc uỷ thác đối với nhập khẩu hànghoá bằng đờng sắt Còn nhận hàng với hãng tàu thì theo Nghị định 200/CP ngày31/12/1993, mọi việc giao nhận hàng hoá đều phải uỷ thác qua cảng Các cơ quanvận tải, ga cảng phải có trách nhiệm tiếp nhận hàng hoá nhập khẩu từ các phơngtiện vận tải vào ra cảng, xếp dỡ, bảo quản, lu kho, lu bãi và giao hàng cho đơn vịkinh doanh nhập khẩu hoặc giao cho đơn vị đặt hàng theo lệnh của đơn vị kinhdoanh nhập khẩu đã nhập hàng đó Đơn vị kinh doanh nhập khẩu phải ký kết hợpđồng uỷ thác cho cơ quan vận tải ga cảng về giao nhận hàng cuối cùng là thanhtoán chi phí

Kiểm tra chất lợng hàng hoá: khi nhận hàng phải kiểm tra số lợng, chất lợnghàng hoá thực giao, so sánh nó với số lợng và chất lợng trong các chứng từ hànghoá Nếu thấy sai phạm thì phải báo ngay cho ngời xuất khẩu biết.

ớc 9 : khiếu nại (nếu có).

Khi thực hiện hợp đồng nhập khẩu, nếu chủ hàng nhập khẩu phát hiện thấyhàng nhập khẩu bị tổn thất, đổ vỡ, thiếu hụt, mất mát, thì cần lập hồ sơ khiếu nạingay để khỏi bỏ lỡ thời hạn khiếu nai

6 Đánh giá hiệu quả của hoạt động nhập khẩu.

Đánh giá hiệu quả của hoạt động nhập khẩu là khâu cuối cùng trong nộidung của hoạt động nhập khẩu và nó có vai trò đặc biệt quan trọng, qua đó cho tathấy đợc những khuyết điểm, sai lầm, u nhợc điểm và nguyên nhân của nó Đánhgiá giúp cho nhà nhập khẩu có hoạt động nhập khẩu sau tốt hơn hoạt động nhậpkhẩu trớc.

Sau đây là một số chỉ tiêu quan trọng:

 Doanh thu nhập khẩu là: toàn bộ giá trị hàng hoá và dịch vụ mà ngời muađã thanh toán và chấp nhận thanh toán.

 Chi phí lu thông hàng hoá nhập khẩu là toàn bộ chi phí phát sinh trong quátrình lu chuyển hàng hoá nhập khẩu nh chi phí mua hàng, vận chuyển, bảo quản,phân loại, đóng gói hàng hoá

Trang 25

 Lợi nhuận nhập khẩu là: một khoản chênh lệch giữa giá mua và giá bán saukhi trừ đi các chi phí có liên quan.

 Chỉ tiêu so sánh doanh thu bán hàng nhập khẩu ở trong nớc với chi phí nhậpkhẩu tính ra đồng nội tệ tính theo tỉ giá hiện hành Trên cơ sở đó tính ra đợc lợinhuận của từng thơng vụ kinh doanh nhập khẩu.

 Tỷ suất lợi nhuận tính theo doanh thu Chỉ tiêu này cho ta biết công ty thuđợc bao nhiêu đồng lợi nhuận trên một đồng doanh thu Chỉ tiêu này càng caochứng tỏ công ty kinh doanh càng hiệu quả.

 Tỷ suất lợi nhuận so với tổng chi phí Chỉ tiêu này cho biết doanh nghiệp chira 100 đồng chi phí thu đợc bao nhiêu đồng lợi nhuận Chỉ tiêu này càng cao thìhoạt động kinh doanh của công ty càng có hiệu quả.

IV Tình hình nhập khẩu của Việt Nam.1 Khái quát.

Bảng 2: số liệu thống thống kê tình hình nhập khẩu của Việt Nam qua các năm1991-2003

NămKim ngạch nhập khẩu(triệu USD)

Tốc độ tăng, giảm(%)

Nhập siêu(triệu USD)

Nhìn vào bảng trên cho ta thấy:

Giai đoạn 1990-1995: trong giai đoạn này, cơ cấu hàng nhập khẩu của ViệtNam chủ yếu là nguyên liệu, máy móc thiết bị (chiếm gần 90%), phần còn lại làhàng tiêu dùng Trong giai đoạn này nhập siêu chiếm khoảng 33% kim ngạch xuấtkhẩu.

Trang 26

Giai đoạn 1995-2003: trong giai đoạn này nhập khẩu hàng tiêu dùng có xuhớng giảm đều, nhập khẩu hàng hoá nh máy móc thiết bị, nguyên vật liệu, sảnphẩm trung gian sử dụng trong sản xuất chiếm tỷ trọng chủ yếu trong kim ngạchnhập khẩu hàng năm Danh mục nhập khẩu quan trọng là xăng dầu, phân bón Nếunh giai đoạn 1990-1995 nhập khẩu chiếm khoảng 33% kim ngạch xuất khẩu thìtrong tám năm sau nhập khẩu chỉ còn khoảng 18,3% kim ngạch xuất khẩu Năm1996 nhập siêu gần 4 tỷ đô, năm 2002 gần 3 tỷ đô, năm 2003 gần 5 tỷ đô.

Cơ cấu hàng nhập khẩu đợc cải tiến theo hớng phục vụ công nghiệp hoá vàhiện đại hoá đất nớc.

Kim ngạch nhập khẩu nguyên, nhiên, vật liệu phục vụ sản xuất chiếm tỷ lệcao, hàng năm đều ở mức trên 60% tổng kim ngạch nhập khẩu.

Kim ngạch nhập khẩu máy móc, thiết bị năm 1996 chiếm 27,6% tổng kimngạch nhập khẩu, năm 2003 tăng lên 35%.

Kim ngạch nhập khẩu hàng tiêu dùng phù hợp với định hớng phát triển thơngmại của Đảng và Nhà nớc giảm dần qua các năm: năm 1996 kim ngạch nhập khẩuhàng tiêu dùng chiếm 13,3% tổng kim ngạch nhập khẩu, năm 2002 kim ngạchnhập khẩu hàng tiêu dùng so với tổng kim ngạch nhập khẩu giảm xuống còn 5,9%và năm 2003 giảm là 5,2%.

1.1.2 Nguyên nhân.

Thực hiện chủ trơng: "nhập khẩu phục vụ có hiệu quả cho quá trình sản xuấtvà đổi mới công nghệ thúc đẩy nâng cao chất lợng và sức mạnh cạnh tranh củahàng hoá, đáp ứng nhu cầu cần thiết của đời sống".

Đã đổi mới cơ chế quản lý hàng hoá nhập khẩu theo lộ trình hội nhập kinh tếvà Thơng mại quốc tế:

Xoá bỏ chế độ "độc quyền ngoại thơng", mở rộng quyền kinh doanh xuấtnhập khẩu cho doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế, trong đó có cả doanhnghiệp có vốn đầu t nớc ngoài.

Giảm thiểu quản lý bằng hạn ngạch, nhập khẩu theo đầu mối, xoá bỏ giấyphép chuyến.

Từ năm 2001 đến nay thực hiện cơ chế xuất nhập khẩu áp dụng cho thời kỳ2001-2005, thay cho cơ chế hàng năm.Tạo sự thuận lợi cho hoạt động nhập khẩu,trong đó u tiên nhập khẩu để đầu t phát triển sản xuất hàng xuất khẩu.

Chúng ta đã chính thức đa các mặt hàng trong danh mục loại trừ tạm thờisang danh mục cắt giảm (từ ngày 1/1/2003), theo hiệp định u đãi thuế quan.

Nhập siêu tơng đối lành mạnh do cơ cấu nhập khẩu chủ yếu phục vụ pháttriển sản xuất và xuất khẩu

1.2 Hạn chế và nguyên nhân.

1.2.1 Hạn chế.

Trang 27

Về thị trờng nhập khẩu: gần 80% kim ngạch nhập khẩu từ các nớc châu á

(trong đó khoảng 30% từ các nớc ASEAN) cha có những biện pháp để giảm nhậpsiêu ở một số thị trờng nhập siêu lớn nh: Hàn Quốc, Đài Loan, Thái Lan, TrungQuốc

Về mặt hàng: tỷ trọng nhập khẩu các máy móc thiết bị công nghệ nguồn tiên

tiến còn thấp.

Về chính sách: chính sách nhập khẩu của ta vẫn còn những vấn đề cần thiết

phải nghiên cứu, sửa đổi để tạo thuận lợi cho doanh nghiệp và chống gian lận thơngmại

Trang 28

năm 1992 Nhà nớc ban hành NĐ 114-HĐBT ngày 7/4/1992 về quản lý Nhà nớcđối với xuất khẩu, nhập khẩu NĐ này qui định quyền kinh doanh xuất nhập khẩucó cởi mở hơn là để kinh doanh xuất nhập khẩu các doanh nghiệp phải có giấyphép kinh doanh xuất nhập khẩu do Bộ thơng mại du lịch cấp Có thể thấy đây làcơ chế giấy phép đúp, cơ chế xin cho Điều này tất yếu dẫn đến những khó khănđối với doanh nghiệp vì phải tốn thời gian xin giấy phép xuất nhập khẩu, lỡ mấtcác cơ hội kinh doanh Trong điều kiện đó NĐ 57 ra đời là một bớc đi quan trọngtrong quá trình tự do hoá quyền kinh doanh xuất nhập khẩu NĐ 57 đã xoá bỏ cơchế xin cho, chuyển sang cơ chế đăng ký đối với hoạt động kinh doanh xuất nhậpkhẩu bằng qui định "Thơng nhân, doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế đợcphép thành lập theo quy định của pháp luật đợc phép xuất nhập khẩu, hàng hoátheo ngành, nghề đã đăng ký kinh doanh trong giấy chứng nhận đăng ký kinhdoanh" "Trớc khi tiến hành hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu doanh nghiệpphải đăng ký mã số doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu tại cục hải quan tỉnh,thành phố" Trong trờng hợp mặt hàng đăng ký kinh doanh thuộc Danh mục hànghoá cấm xuất khẩu, cấm nhập khẩu chỉ đợc phép xuất khẩu, nhập khẩu trong trờnghợp đăc biệt khi đợc phép của Thủ tớng Chính phủ Đối với hàng hoá xuất nhậpkhẩu có giấy phép thì phải tiến hành xin giấy phép của cơ quan quản lý có liênquan

 Quyết định 46: QĐ 46/2001/QĐ -TTg ngày 4/4/2001 về quản lý xuất khẩu,nhập khẩu hàng hoá trong thời kỳ 2001-2005 cũng thể hiện Việt Nam đã đi nhữngbớc đi quan trọng trong tiến trình hội nhập kinh tế khu và kinh tế thế giới Điều đóđợc thể hiện ở những điểm sau:

Cơ chế có tính ổn định trong thời gian dài: nếu nh cơ chế điều hành xuấtnhập khẩu hàng hoá từ năm 2001 trở về trớc chỉ có hiệu lực thi hành từng năm một,thì đến nay cơ chế điều hành mới đợc Chính Phủ quy định có giá trị trong 5 năm,hàng năm sẽ có những điều chỉnh nhng vẫn dựa trên cơ sở nền tảng của 5 năm.

Cơ chế mới mở rộng hơn nữa đối tợng kinh doanh xuất nhập khẩu so vớinhững cơ chế quản lý trớc nó đối với việc xuất khẩu gạo và nhập khẩu phân bón.Mở rộng hơn nữa đối tợng kinh doanh xuất nhập khẩu là việc giảm bớt các mặthàng thuộc diện cấm xuất khẩu, nhập khẩu, thuộc diện quản lý của Bộ thơng mại.

Cụ thể và sát thực, tăng cờng vai trò trách nhiệm của cơ quan quản lý Nhànớc: thể hiện ở việc quy định rõ nhóm, mặt hàng lẫn trách nhiệm của cơ quan đợcgiao quyền quản lý Đồng thời Chính phủ cũng cam kết đẩy mạnh hoạt động xúctiến thơng mại.

Cam kết chuyển dần từ cơ chế quản lý xuất nhập khẩu bằng công cụ phithuế quan sang chủ yếu bằng chính sách thuế.

Trang 29

2.1.2 Quản lý ngoại tệ.

Việt Nam là một nớc có cán cân thanh toán luôn bị thâm hụt do đó Nhà nớcáp dụng biện pháp kiểm soát ngoại tệ bằng cách điều tiết nhập khẩu một số loại sảnphẩm thông qua phân phối ngoại tệ để nhập khẩu các sản phẩm đó Biện pháp nàykiểm soát đợc hoạt động nhập khẩu.

2.1.3 Qui định hải quan.

Qui định của hải quan về hàng hoá xuất nhập khẩu đã có nhiều thay đổi.Điều đó đợc thể hiện bằng việc phân luồng hàng hoá.

Hàng xuất nhập khẩu thuộc phân luồng hàng xanh đây là những mặt hàngkhông có thuế suất hoặc thuế suất bằng không hoặc đợc miễn thuế Đặc điểm củaphân luồng hàng xanh là hàng đợc đăng ký kiểm tra nhanh, tỷ lệ kiểm tra thấp và đ-ợc giải phóng ngay sau khi kiểm tra song cha cần phải tính thuế.

Đối với hàng hoá xuất nhập khẩu thuộc phân luồng hàng vàng, hàng hoáthuộc phân luồng hàng này là hàng hoá chịu kiểm tra với tỷ lệ cao hoặc bị kiểm tratoàn bộ và hàng chỉ đợc giải phóng khi đã đợc tính thuế và có thông báo thuế đếndoanh nghiệp.

Đối với hàng hoá xuất nhập khẩu thuộc luồng hàng đỏ, hàng hoá thuộc phânluồng hàng này là hàng hoá của các doanh nghiệp đã có nhiều lần vi phạm phápluật nghiêm trọng hoặc hàng hoá có giấy tờ phức tạp, hàng sẽ bị kiểm tra giám sátchặt chẽ Hàng này đợc giải phóng khi đã hoàn tất mọi thủ tục.

2.2 Về ph ơng diện điều tiết hoạt động nhập khẩu.

Công cụ quản lý nhập khẩu:2.2.1 Thuế nhập khẩu.

 Khái niệm Thuế nhập khẩu là thuế đánh vào hàng hoá khi hàng hoá từlãnh thổ hải quan của một nớc sang lãnh thổ hải quan của nớc khác.

 Vai trò của thuế.

Thuế là công cụ tài chính đợc Nhà nớc sử dụng để điều tiết nhập khẩu hànghoá

Thuế nhập khẩu có tác dụng "bóp méo” điều kiện cạnh tranh, bảo hộ thị ờng nội địa, bởi vì đánh thuế cao vào những hàng hoá nhập khẩu giúp cho các nhàsản xuất trong nớc bằng giá rẻ có thể cạnh tranh đợc với mặt hàng nhập khẩu Đặcbiệt, thuế quan giúp cho các nhà sản xuất “non trẻ” ở trong nớc có thời gian trởngthành và sinh lời có thể cạnh tranh với các mặt hàng nhập khẩu trong tơng lai.

tr-Luật thuế nhập khẩu ở Việt Nam đợc ban hành có hiệu lực năm 1992, trảiqua nhiều lần sửa đổi năm 1995, năm 1999 Hiện nay, Luật thuế xuất nhập khẩuhiện hành quy định áp dụng ba loại thuế suất:

Trang 30

Thuế suất thông thờng áp dụng đối với hàng hoá nhập khẩu có xuất xứ từ ớc không có thoả thuận Tối hệ quốc trong quan hệ với Việt Nam.

n-Thuế suất u đãi đợc áp dụng cho hàng hoá nhập khẩu có xuất xứ từ nớc hoặckhối nớc có thoả thuận đối xử tối hệ quốc trong quan hệ thơng mại với Việt Nam.

Thuế suất u đãi đặc biệt đợc áp dụng đối với hàng hoá nhập khẩu có xuất xứtừ nớc hoặc khối nớc mà Việt Nam có thoả thuận đặc biệt về thuế nhập khẩu theothể chế của Khu vực thơng mại tự do, Liên minh thuế quan hoặc để tạo thuận lợicho giao lu thơng mại biên giới.

Việt Nam hiện nay đang từng bớc đơn giản và giảm các dòng thuế, mức thuếsuất tối đa Tuy nhiên, thuế suất u đãi bình quân hiện nay của Việt Nam lại có xuhớng hơi gia tăng, đó là do kết quả của việc thuế hoá các biện pháp hạn chế định l-ợng Đối với các mức thuế suất u đãi đặc biệt thì giảm xuống do Việt Nam đã camkết thực hiện cắt giảm theo qui định của CEFT Năm 2002, mức thuế suất u đãi đặcbiệt của Việt Nam là 10,7%, năm 2003 tơng ứng là 9,3%.

Bảng số 3: thuế nhập khẩu của Việt Nam từ năm 1996-2003

Thuế suất u đãi

Mức tối thiểu- tối đa

Mục đích của chính sách thuế.

Thứ nhất: thuế nhằm mục đích bảo hộ sản xuất trong nớc, bởi vì đánhthuế cao vào những hàng hoá nhập khẩu giúp các nhà sản xuất trong nớc bằng giárẻ có thể cạnh tranh với hàng hoá nhập khẩu Đặc biệt, thuế quan giúp cho các nhàsản xuất "non trẻ" ở các nớc có thời gian để trởng thành và sinh lời có thể cạnhtranh với hàng hoá nhập khẩu trong tơng lai.

Thứ hai: thuế đợc sử dụng không chỉ để bảo hộ sản xuất trong nớc màcòn để tạo thu nhập cho ngân sách Nhà nớc Hiện nay, ở nớc ta, nguồn thu từ thuếquan chiếm khoảng 20% nguồn thu từ ngân sách Nhà nớc.

Thứ ba: thuế tạo sự phân biệt đối xử giữa sản phẩm thô và sản phẩm chếbiến là đầu vào cho những ngành khác.

Thứ t : chính sách leo thang thuế nhằm phát triển ngành sản xuất nội địacũng thể hiện trong chính sách nhập khẩu của Việt Nam.

2.2.2 Hạn ngạch nhập khẩu.

Trang 31

 Khái niệm: Hạn ngạch nhập khẩu là quy định của Nhà nớc về số lợng hoặcgiá trị một mặt hàng nào đó đợc nhập khẩu nói chung hoặc từ một thị trờng nào đó,trong một thời gian nhất định Hạn ngạch nhập khẩu là một hình thức hạn chế về sốlợng và thuộc hệ thống giấy phép không tự động.

 Đặc điểm của hạn ngạch nhập khẩu.

Hạn ngạch thuế quan là việc áp dụng thuế suất thấp cho một lợng nhập khẩucụ thể của một hàng hóa xác định và áp dụng thuế suất cao hơn cho nhập khẩu vợtquá mức hạn ngạch cho phép.

Hạn ngạch thuế quan cũng đồng thời cho phép một nớc đảm bảo có thể nhậpkhẩu đợc lợng xác định một mặt hàng cụ thể mà vẫn hạn chế đợc tác động đếnngành sản xuất nội địa có liên quan Việc xây dựng hạn ngạch rất phức tạp, yêu cầuphải xác định đợc mức trong và ngoài hạn ngạch, thuế suất trong và ngoài hạnngạch Tuy nhiên trong trờng hợp có mức thuế ngoài hạn ngạch quá cao thì biệnpháp hạn ngạch thuế quan sẽ trở thành biện pháp bảo hộ thơng mại và có thể gặpphải phản ứng của các nớc thành viên.

Tại Việt Nam, tới năm 2003, biện pháp này cha đợc áp dụng mặc dù theoQuyết định 46 năm 2001 của Chính phủ thì biện pháp hạn ngạch thuế quan sẽ đợcáp dụng trong giai đoạn 2001-2005 Tháng 7/2003, ba mặt hàng thí điểm áp dụngbiện pháp hạn ngạch thuế quan là muối, bông và thuốc lá Mức thuế suất trung bìnhtrong và ngoài hạn ngạch của các mặt hàng cho thấy các mức thuế ngoài hạn ngạchcủa Việt Nam vẫn ở mức tơng đối hợp lý.

Bảng số 4: bảng hạn ngạch thuế quan áp dụng cho các mặt hàng năm 2003

Nhóm mặthàng

Số dòngthuế

Mức thuế trung bìnhtrong hạn ngạch (%)

Mức thuế trung bình ngoàihạn ngạch (%)

(Nguồn : Tính toán từ Quyết định số 126 năm 2003 của Bộ Tài chính)

Hiện nay, Bộ Thơng mại đang nghiên cứu mở rộng diện áp dụng công cụnày đối với một số mặt hàng khác nh: ngô hạt, trứng gia cầm, sữa nguyên liệu côđặc và sữa nguyên liệu cha cô đặc trong năm 2004.

2.2.3 Biện pháp mang tính kỹ thuật.

Đây là biện pháp mà Nhà nớc đa ra các yêu cầu về tiêu chuẩn kỹ thuật hếtsức khắt khe đối với hàng nhập khẩu nh: tiêu chuẩn về quy cách, mẫu mã, chất l-ợng, vệ sinh an toàn thực phẩm biện pháp này đòi hỏi các nhà sản xuất phải cungcấp những sản phẩm có chất lợng Thực hiện biện pháp này không chỉ bảo hộ sảnxuất trong nớc mà còn đảm bảo quyền lợi của ngời tiêu dùng trong việc tiêu dùngsản phẩm nhập khẩu.

Điều này ở Việt Nam thì sao thực ra chúng ta mới chỉ nghe nói đến nhng chađi vào áp dụng.

Trang 32

chơng II

thực trạng hoạt động nhập khẩu của công ty TNHH ThơngMại & Sản Xuất Việt trung

I Khái quát chung về công ty.

1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty.

1.1 Quá trình hình thành.

Trớc sự sôi động của nền kinh tế thị trờng, cơ hội kinh doanh rộng mở ởnhiều lĩnh vực, do đó các doanh nghiệp, các công ty đợc sinh ra ngày càng nhiều.Công ty TNHH THơng Mại & Sản Xuất Việt Trung cũng là một trong các công tyđó.

Công ty TNHH THơng Mại & Sản Xuất Việt Trung đợc thành lập theo giấyphép số: 010200588 do sở kế hoạch và đầu t UBND thành phố Hà Nội cấp ngày 15tháng 7 năm 2002.

Công ty TNHH THơng Mại & Sản Xuất Việt Trung với tên giao dịch: VietTrung production and trading company limited Trụ sở giao dịch: 450 tổ 13 PhờngHoàng văn Thụ, Quận Hoàng Mai, Hà Nội Công ty là đơn vị sản xuất kinh doanhhoạt động theo nguyên tắc hạch toán kế toán độc lập, có con dấu riêng, tự chủ tàichính và làm tròn nghĩa vụ đối với Nhà nớc theo chế độ hiện hành với số vốn điềulệ của công ty là 1 tỷ VNĐ phần lớn số vốn của công ty là vốn lu động: 900 triệuVNĐ và vốn cố định: 100 triệu VNĐ.

Lĩnh vực sản xuất và kinh doanh của công ty là: mua bán, xuất nhập khẩucác loại hoá chất, đại lý mua bán ký gửi hàng hoá góp phần lu thông, cung cấp cácmặt hàng hoá chất phục vụ cho các ngành công nghiệp, dợc phẩm, phân bón,nhuộm vải, diêm sinh

1.2 Quá trình phát triển

Mặc dù công ty mới thành lập đợc gần 2 năm nhng đã có những đóng gópnhất định vào ngành công nghiệp hoá chất ở trong nớc, biểu hiện:

Trang 33

Năm 2002: Đây là năm công ty mới bắt đầu đi vào hoạt động với số lợng mặthàng khoảng 1000 mặt hàng, doanh số là: 4950,994 triệu VNĐ trong đó từ hoạtđộng nhập khẩu 3114,55 triệu VNĐ khoản thuế mà doanh nghiệp đã đóng góp choNhà nớc là 253,147 triệu VNĐ, tạo công ăn việc làm cho gần 30 ngời lao động.Đây là năm công ty mới đi vào hoạt động nên lợi nhuận sau thuế của công ty chacao.

Năm 2003: Trong năm doanh nghiệp đã có sự phát triển vợt bậc, doanh thutừ tất cả các hoạt động đều tăng, tổng doanh thu của công ty là: 23861,268 triệuVNĐ nhất là doanh thu từ hoạt động nhập khẩu lên tới 14262,946 triệu VNĐ.Khoản thuế mà doanh nghiệp đã đóng góp cho Nhà nớc là: 1936,319 triệu VNĐ.Chất lợng sản phẩm của công ty không ngừng nâng cao, số lợng mặt hàng ngàycàng đa dạng hơn (1500 mặt hàng tăng so với năm 2002 là 500 mặt hàng) Vì thế vịthế cuả công ty ngày càng đợc khẳng định trên thị trờng trong nớc cũng nh quốc tế.

Hai tháng đầu năm 2004: Công ty tiếp tục nâng cao vị thế của mình bằngcách cung cấp cho thị trờng những sản phẩm có chất lợng tốt hơn Do đó mà doanhthu trong hai tháng đạt đợc là: 5560,33 triệu VNĐ Bên cạnh đó công ty còn cho rađời các loại hình dịch vụ mới nh: dịch vụ t vấn cho khách hàng, giao hàng chokhách hàng nội thành không tính tiền hoặc với mức phí thấp hơn

1.3 Chức năng, nhiệm vụ của công ty

1.3.1 Chức năng

 Nhập khẩu các loại hoá chất phục vụ cho sản xuất công nghiệp trong nớc nh:công nghiệp thực phẩm, dợc phẩm, diêm sinh và đồ dùng thí nghiệm trờng học.

 Xuất khẩu một số loại hoá chất

 Sản xuất điều chế một số loại hoá chất sẵn có từ các chất nhập khẩu khi côngnghệ và điều kiện trong nớc cho phép

1.3.2 Nhiệm vụ.

 Công ty có trách nhiệm tổ chức sản xuất kinh doanh theo đúng ngành nghềđăng ký Ngoài ra công ty còn có nghĩa vụ nộp thuế và đóng các khoản phí, đồngthời tuân thủ các qui định của Nhà nớc

 Chăm lo đời sống vật chất tinh thần cho công nhân viên trong công ty

 Bồi dỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ côngnhân viên để đáp ứng đòi hỏi trong sản xuất kinh doanh của công ty.

2 Hệ thống tổ chức, chức năng, nhiệm vụ của các phòng, ban bộ phận trựcthuộc.

2.1 Đặc điểm hệ thống tổ chức của công ty.

Để đảm bảo cho hoạt động sản xuât kinh doanh có hiệu quả và đảm bảo tốtcông tác quản lý, đồng thời đảm bảo sự tồn tại và phát triển, đứng vững trên thị tr-ờng, công ty đã xây dựng một bộ máy quản lý gọn nhẹ: quản lý theo chế độ mộtthủ trởng, đứng đầu là giám đốc Giám đốc là ngời có quyền lực cao nhất và chịu

Trang 34

trách nhiệm với cơ quan quản lý chức năng, với khách hàng và với các cán bộ côngnhân viên trong công ty Tiếp theo là hệ thống các bộ phận chức năng gồm cácphòng ban: phòng chuyên môn kỹ thuật, phòng kinh doanh, phòng tổ chức hàngchính, phòng kế toán

Mối quan hệ giữa ban đốc và các phòng ban đợc thể hiện qua sơ đồ sau: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của công ty TNHH THơNG MạI & sản xuất Việt Trung

(Nguồn: phòng tổ chức của công ty)

2.2 Chức năng nhiệm vụ của các bộ phận và phòng ban trong công ty.

 Giám đốc: vừa là ngời đại diện cho công ty, vừa là ngời đại diện cho côngnhân Giám đốc cũng là ngời có quyền cao nhất quyết định chỉ đạo mọi hoạt độngsản xuất kinh doanh của công ty theo đúng kế hoạch đã đề ra và tuân thủ chínhsách pháp luật của Nhà nớc, chịu trách nhiệm trớc Nhà nớc và các cổ đông trongCông ty về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Trong hệ thốngpháp lý, giám đốc đại diện cho công ty, khi Giám đốc vắng mặt có thể uỷ quyềncho phó Giám đốc đại diện cho công ty để điều hành công việc

 Phó Giám đốc: là ngời giúp việc đắc lực của giám đốc và thay mặt Giámđốc điều hành công ty khi giám đốc vắng mặt.

 Phòng chuyên môn kỹ thuật: phòng này có nhiệm vụ là kiểm tra và xử lývề mặt kỹ thuật đồng thời cố vấn cho Giám đốc và Trởng phòng kinh doanh về mặtkỹ thuật khi ký kết hợp đồng Ngoài ra phòng phải chịu hoàn toàn trách nhiệm vềtiêu chuẩn kỹ thuật của hàng hoá nhập, xuất kho

 Phòng tổ chức hành chính: có nhiệm vụ tuyển dụng, bố trí sắp xếp, quảnlý công nhân viên, ký kết các hợp đồng lao động, tham mu, nghiên cứu xây dựngvà hoàn thiện bộ máy quản lý của công ty, theo dõi việc thực hiện các nội qui vàgiải quyết chế độ cho ngời lao động Bên cạnh đó phòng luôn luôn theo dõi bố tríhợp lý đội ngũ công nhân viên trong công ty, chịu trách nhiệm về tài sản trongcông ty, xây dựng các phơng án bảo vệ, an ninh, làm công tác chính trị nội bộ.

Ban giám đốc

P kỹ thuật

P kế toán P kinh doanh

P tổ chức Kho

Bộ phận nhập khẩu

Bộ phận bán

hàng Bộ phận dịch vụ

Đại lý

Trang 35

 Phòng kế toán: có nhiệm vụ lập và quản lý kế hoạch tài chính tín dụng ờng kỳ, tổ chức thực hiện và kiểm tra việc ghi chép ban đầu, công tác thông tin kếtoán, chế độ hạch toán, tính toán, tập hợp các chi phí phát sinh, theo dõi tất cả cáckhoản chi phí phát sinh trong kỳ kế toán để bảo đảm cho nguồn vốn sản xuất kinhdoanh của công ty đợc bảo toàn và phát triển Tập hợp các thông tin, các dự toán vàquyết toán tài chính, thực hiện việc thanh toán thu nợ Xây dựng kế hoạch tàichính, phân tích đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh, cung cấp kịp thời cho lãnhđạo công ty các thông tin kinh tế cần thiết.

th- Bộ phận kho: do mặt hàng kinh doanh của công ty là hoá chất và đồ thuỷtinh Mà đặc điểm của hoá chất và đồ thuỷ tinh là phải bảo quản, xếp dỡ một cáchrất nghiêm ngặt không giống với các hàng hoá khác vì vậy bộ phận kho cũng đóngvai trò quan trọng trong việc bảo quản và xếp dỡ Ngoài ra bộ phận kho này còn cótrách nhiệm thông báo với lãnh đạo công ty về số lợng hàng hoá còn hoặc hết, số l-ợng hàng hóa bị hao hụt, chất lợng của hàng hoá Kho vận có tốt mới đảm bảo choquá trình kinh doanh của công ty mới lu thông tốt đợc.

 Phòng kinh doanh: phòng kinh doanh là trung tâm diễn ra các hoạt độngkinh doanh của công ty, có nhiệm vụ xây dựng kế hoạch tiêu thụ sản phẩm, ký kếtcác hợp đồng kinh tế, trực tiếp tổ chức và quản lý, tìm kiếm thông tin thị tr ờng, tổchức thu mua hoá chất cần thiết, đáp ứng nhu cầu sản xuất của các ngành côngnghiệp trong nớc Xuất bán các loại hoá chất (nếu có) Trực tiếp tổ chức và quản lýcác hoạt động kinh doanh gồm cả kinh doanh trong nớc và kinh doanh xuất nhậpkhẩu Trực thuộc phòng kinh doanh gồm có các bộ phận sau:

Bộ phận nhập khẩu: có nhiệm vụ tìm kiếm nguồn hàng và ký kết hợp hợpđồng nhập khẩu

Bộ phân bán hàng: có nhiệm vụ tìm kiếm thị trờng tiêu thụ, ký kết các hợpđồng bán hàng

Bộ phận dịch vụ: cung cấp các loại hình dịch vụ nh, dịch vụ vận tải, dịch vụt vấn khách hàng về các loại hàng hoá.

Đại lý khách hàng: có nhiệm vụ bán các loại hàng hoá của công ty và đợc ởng phí hoa hồng theo số lợng hàng hoá bán ra Đồng thời cung cấp các thông tinvề thị trờng, về hàng hoá cho công ty.

h-2.3 Nguồn lực của doanh nghiệp

Để có thể tồn tại và đứng vững đợc trong nền kinh tế thị trờng thì đòi hỏidoanh nghiệp phải có một số nguồn lực nhất định nh:

 Nguồn tài chính: Do đặc điểm là công ty TNHH nên vốn của công ty là vốnđóng góp từ các cổ đông Khi mới thành lập công ty có số vốn điều lệ là 1 tỷ VNĐ.

 Nguồn nhân lực: Từ đặc điểm của công ty là doanh nghiệp nhỏ do đó dễ dàngthay đổi nhân sự, hiện nay công ty có khoảng hơn 30 nhân viên, họ đều là nhữngngời có trình độ đại học Ngoài ra công ty còn thờng xuyên cử nhân viên đi học các

Trang 36

lớp nghiệp vụ để nâng cao trình độ Đây quả là một nguồn lực đáng quí của côngty.

 Hình ảnh doanh nghiệp: Mặc dù mới thành lập đợc gần 2 năm nhng do nỗ lựccủa ban lãnh đạo và toàn thể công nhân viên trong Công ty, cộng với chiến lợc pháttriển đúng đắn nên Công ty đã nhanh chóng chiếm lĩnh đợc thị trờng, xây dựng đợchình ảnh Công ty Sản phẩm của Công ty đã có mặt ở rất nhiều nhà máy lớn Đây làyếu tố mà doanh nghiệp cần phải phát huy.

3 Tình hình thực trạng kinh doanh của Công ty.

3.1 Khái quát chung

3.1.1Mặt hàng kinh doanh

Theo đăng ký kinh doanh thì ngành nghề kinh doanh của Công ty gồm nhiềumặt hàng nhiều lĩnh vực kinh doanh nhng trên thực tế lĩnh vực kinh doanh cuảCông ty là hoá chất Mặt hàng kinh doanh của Công ty có thể chia theo ba nhómchính sau:

Nhóm I : Là nhóm hàng công nghiệp, nhóm này chiếm khoảng 26,7% số ợng mặt hàng của Công ty nhng doanh thu do nhóm này đóng góp khoảng 80%doanh thu của Công ty Đây là nhóm hàng ngay từ đầu ban lãnh đạo đã chọn làmnhóm hàng chủ lực, khách hàng của nhóm hàng này là những khách quen và muavới khối lợng rất lớn Những mặt hàng này cung cấp chủ yếu cho các nhà máy côngnghiệp nh: công nghiệp tẩy rửa và xử lý nuôi tôm, nhựa, xà phòng, hoá thực phẩm,nhuộm vải, diêm sinh, sơn

l-Nhóm II: Là nhóm hàng thí nghiệm, nhóm này chiếm khoảng 40% số lợngmặt hàng của công ty, đây là nhóm hàng có số lợng mặt hàng đa dạng nhất, nhngsố lợng tiêu thụ hàng năm không nhiều, với nhóm hàng này chủ yếu cung cấp chocác phòng thí nghiệm, các trung tâm nghiên cứu Khách hàng của nhóm hàng nàylà những khách vãng lai hoặc những khách mua lẻ, Công ty cha có chiến lợc cụ thểcho nhóm hàng này.

Nhóm III : Là nhóm hàng thuỷ tinh, nhóm hàng đứng thứ hai về số lợng mặthàng vì nó chiếm khoảng 33,3% số lợng mặt hàng của công ty Khách hàng củanhóm hàng này là các nhà máy và các phòng thí nghiệm, nhng doanh số do nhómnày đóng góp là không đáng kể, hàng hoá của nhóm này thờng là hàng giới thiệucủa các hãng gửi Đặc điểm của nhóm hàng này là dễ vỡ vì vậy khâu xếp dỡ phảirất cẩn thận.

Qua phân tích ở trên cho ta thấy nhóm hàng quyết định đến sự sống còn củaCông ty là nhóm hàng công nghiệp, nhng không vì thế mà ban lãnh đạo Công ty bỏ

Trang 37

qua hai nhóm hàng còn lại mà ngợc lại hiện họ đang xây dựng phơng án kinhdoanh đối với hai nhóm hàng này bởi khách hàng của hai nhóm hàng này là nhữngkhách vãng lai có thể thông qua họ để mở rộng phạm vi, uy tín kinh doanh củacông ty, thu hút họ để họ có thể trở thành khách hàng truyền thống.

3.1.2 Thị tr ờng kinh doanh.

Nguồn hàng: nguồn hàng của công ty đợc tạo ra từ ba nguồn chính là:+nhập khẩu:

+mua nội địa

+một phần rất nhỏ là sản xuất của công ty (hợp đồng gia công kính che mắtbằng vải).

Ngay từ những ngày đầu thành lập ban lãnh đạo công ty đã lấy nguồn nhậpkhẩu là nguồn chính Để xem chiến lợc này có thực hiện đợc hay không chúng tahãy cùng phân tích.

Thị tr ờng hàng hoá mua vào : Do kinh doanh đa dạng mặt hàng với số lợng vàchất lợng khách nhau nên thị trờng hàng hoá mua vào của Công ty là rất lớn nhngtập trung chủ yếu ở một số thị trờng sau:

Trung Quốc là bạn hàng lớn chuyên cung cấp các loại hoá chất nh: keo hạt,parapin Hàng nhập khẩu từ Trung Quốc thờng có khối lợng lớn, chất lợng khôngcao nhng giá rẻ chính vì vậy hàng năm trị giá hàng nhập khẩu từ Trung Quốc là rấtlớn

 Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore là: những quốc gia có trình độ công nghệcao Do đó hàng hoá mà công ty nhập khẩu từ những thị trờng này là hàng hoá cóchất lợng cao, giá trị lớn nh: Andehit, Ethylenedamne, Azo dcarbonamde Côngty mới chính thức thiết lập mối quan hệ với các thị trờng này từ năm 2003.

 Thị trờng nội địa: nh chúng ta đã biết Việt Nam là một quốc gia kém pháttriển, công nghệ nghèo nàn lạc hậu, hầu hết các hoạt động sản xuất của ta đềumang tính sơ khai của thời kỳ đầu công nghiệp Vì vậy các hoá chất sản xuất ra làcác hoá chất đơn giản do đó hàng hoá mà công ty mua ở thị trờng nội địa là nhữnghàng hoá có hàm lợng kỹ thuật thấp hoặc do mua lại hàng nhập khẩu của các côngty thơng mại, của trung gian, với phần hàng mua lại này mang lại lợi nhuận chocông ty là không lớn.

Để có một cái nhìn cụ thể về từng thị trờng chúng ta hãy cùng tìm hiểu cácđối tác mà công ty đang có quan hệ làm ăn với họ:

Thị trờng Trung Quốc công ty có quan hệ làm ăn với: ChengDu, BehnMeyer, Dongxinh, Liuzhu.

Thị trờng singapore công ty có quan hệ làm ăn với: Likers.

Thị trờng Nhật Bản công ty có quan hệ làm ăn với: Nichimen, Mitsui.

Thị trờng Hàn Quốc công ty có quan hệ làm ăn với: Beecom, Namcho, OCI.

Trang 38

Thị tr ờng hàng hoá bán ra : chủ yếu là thị trờng nội địa, đây đợc coi là mộttrong những thị trờng tiềm năng nhng không phải là không có tính cạnh tranhtranh Vì chúng ta mới bắt đầu công nghiệp hoá do đó mới chỉ chú trọng phát triểncông nghiệp nhẹ, cha chú trọng phát triển công nghiệp nặng, mà công nghiệp nhẹcần nhiều các chất phụ gia trong khi đó ngành công nghiệp phụ gia ở trong nớc còncha phát triển, hơn nữa hàng năm nớc ta tiêu tốn khoảng 9 triệu tấn hoá chất cácloại Từ đặc điểm của mặt hàng kinh doanh, cộng với nhu cầu cao của thị trờng, lạilà mặt hàng kinh doanh mang lại nhiều lợi nhuận nên đã có không ít các công tytham gia vào lĩnh vực này kéo theo đó là mức độ cạnh tranh cao là điều không thểtránh khỏi Hơn nữa công ty lại mới đợc thành lập cha có nhiều kinh nghiệm tronglĩnh vực kinh doanh này.

Thị trờng mà công ty cung ứng phần lớn là thị trờng Hà Nội và thành phố HồChí Minh, ngoài ra còn một số tỉnh thành khách nh: Đà Nẵng, Nha Trang, TháiNguyên, Vĩnh Phú có thể nói hàng hoá của công ty có mặt từ Bắc vào Nam.

Bảng5: Doanh thu bán hàng trên từng thị trờng nội địaĐơn vị: triệu đồng

Năm Thị trờng

Năm2002(Quí IV)

Năm 2003

Hà Nội 1315,321 1920,97 1129,344 918,245 1935,314Hồ Chí Minh 1450,563 2563,141 1478,648 1232,743 2642,451

Nha Trang 290,125 542,341 312,547 102,212 612,231Các tỉnh thành

1488,39 2353,927 2417,775 993,07 1212,019Tổng 4900,784 7816,139 5653,555 3425,182 6923,126

(Nguồn: phòng kinh doanh)

Qua bảng trên cho ta thấy khách hàng của công ty không chỉ bó hẹp ở kháchhàng truyền thống mà ngày càng đợc mở rộng, điều đó đợc biểu hiện ở thị trờngcủa các tỉnh thành khác: quí IV năm 2002 tổng doanh thu của các tỉnh thành kháclà 1488,39 triệu VNĐ, đến năm 2003 con số này qua các quí là: quí I 2353,927triệu VNĐ, quí II 2417,775 triệu, quí III 993,07 triệu VNĐ, quí IV 1212,019 triệuVNĐ

Các thị trờng chính của công ty là: Hà Nội, Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, NhaTrang, trong các thị trờng trên Hồ Chí Minh là thị trờng lớn nhất tiếp đến là HàNội sau đó là Đà Nẵng, Nha Trang, riêng Đà Nẵng và Nha Trang trong năm 2003có sự hoán đổi vị trí, để thấy rõ đợc điều đó chúng ta hãy cùng phân tích:

Năm 2002: doanh thu từ thị trờng Hồ Chí Minh (1450,563 triệu VNĐ) caohơn so với thị trờng Hà Nội (1315,321 triệu VNĐ) là 135,242 triệu VNĐ Thị trờng

Trang 39

Hà Nội có doanh thu cao hơn so với doanh thu từ thị trờng Đà Nẵng (356,385 triệuVNĐ) là 958,936 triệu VNĐ Thị trờng Đà Nẵng có doanh thu cao hơn so với thịtrờng Nha Trang (290,125 triệu VNĐ) là 66,25 triệu VNĐ.

Năm 2003: doanh thu từ thị trờng Hồ Chí Minh vẫn đạt doanh thu cao nhấtlà 7916,983 triệu VNĐ, cao hơn doanh thu từ thị trờng Hà Nội (5903,873 triệuVNĐ) là 2013,11 triệu VNĐ Thị trờng Hà Nội có doanh thu cao hơn thị trờng NhaTrang (1569,33 triệu VNĐ) là 4334,542 triệu VNĐ Thị trờng Nha Trang có doanhthu cao hơn so với thị trờng Đà Nẵng (1451,024 triệu VNĐ) là 118,207 triệu VNĐ Nhìn vào bảng trên cho ta thấy tất cả các thị trờng tiêu thụ hàng hoá củacông ty trong năm 2003 đều có xu hớng tăng vào quí I và giảm vào quí II, III vàtăng vào quí IV để thấy rõ điều này chúng ta cùng phân tích: quí I năm 2003 doanhthu đạt là 7812,359 triệu VNĐ tăng so với doanh thu của quí IV năm 2002(4899,264 triệu VNĐ) là 2913,095 triệu VNĐ Đến quí II doanh thu giảm từ7812,359 triệu VNĐ quí I xuống còn 5647,925 triệu VNĐ tức giảm 2164,434 triệuVNĐ, nguyên nhân của sự giảm sút này là do quí II là quí tiêu thụ hàng hoá sau tết,vì vậy các nhà máy sản xuất thờng có chơng trình bảo dỡng, sửa chữa và hàng hoácủa họ thờng bị chững lại vào quí II điều đó dẫn đến sự giảm doanh thu của côngty Đến quí III doanh thu lại tiếp tục giảm từ 5647,925 triệu VNĐ xuống còn3417,342 triệu VNĐ tức giảm 2230,582 triệu VNĐ, nguyên nhân của sự giảm sútlà do công ty không có đủ hàng hoá để bán, hàng hoá của công ty nhập về thờngbán hết ngay công ty không có chiến lợc dự trữ phù hợp Đến quí IV doanh thu đạtlà 6920,626 triệu VNĐ tăng so với quí III là 3503,283 triệu VNĐ điều đó cho thấydoanh thu của công ty đã đợc khôi phục trở lại

3.1.3.Quan hệ với các đối tác.

Phơng châm của công ty "khách hàng là thợng đế” Thực vậy khách hàng làyếu tố quan trọng, quyết định đến sự thành bại của công ty Do đó ngay từ đầucông ty đã có những chiến lợc tiếp xúc khách hàng rất đặc biệt

 Với khách hàng trong nớc: khách hàng trong nớc thờng là những ngời muahàng của công ty Hiện nay công ty đang quan hệ làm ăn thờng xuyên với khoảng300 doanh nghiệp lớn nhỏ, ngoài ra công ty còn có quan hệ làm ăn với các kháchvãng lai Những khách hàng thờng xuyên này, phần lớn họ là các nhà máy côngnghiệp và các đại lý Nh chúng ta đã biết Việt Nam mới bớc vào cơ chế thị trờngnên các ngành công nghiệp của ta cha phát triển, theo đánh giá chúng ta đang ởgiai đoạn đầu của thời kỳ công nghiệp vì vậy thị trờng trong nớc là một thị trờngđầy tiềm năng của công ty.

 Với khách hàng nớc ngoài: họ thờng là những nhà xuất khẩu vì hầu hếthàng hoá của công ty đều là hàng nhập khẩu và có một số ít những khách hàng đólà những nhà nhập khẩu Đối với khách hàng là ngời xuất khẩu chúng ta phải tìmhiểu kỹ về họ để có quan hệ ngày một tốt hơn Đối với khách hàng là ngời nhập

Trang 40

khẩu thì họ sẽ đòi hỏi chất lợng cao hơn, đợc bảo quản tốt hơn Vệc tìm kiếm nhucầu của khách hàng nớc ngoài sẽ khó khăn hơn khách hàng trong nớc vì có sự khácnhau về văn hoá, phong tục tập quán, thể chế chính trị, tiềm lực kinh tế đặc biệt làcó sự khác biệt về ngôn ngữ Hiện nay các hoạt động kinh doanh của công ty với n-ớc ngoài là hoạt động nhập khẩu.

3.1.4 Hoạt động marketing của công ty.

Trong kinh doanh hiện đại, tin tức đóng vai trò hết sức quan trọng Cần chú ýlà công ty còn thiếu chuyên gia về phân tích, dự báo thị trờng, đồng thời t vấnnhững biện pháp thích hợp, vạch ra những kế hoạch phát triển thị trờng của công ty.Việc dự kiến trớc những thay đổi của thị trờng và tác động của nó có thể đợc cảithiện một cách đáng kể nếu các doanh nghiệp biết sử dụng một cơ chế tổ chứcnhằm nhận dạng nguồn gốc và các hớng phát triển của thị trờng có hệ thống.Vìvậy, việc tìm kiếm và xử lý thông tin về thị trờng nhằm tạo ra các cơ hội xuất khẩu,mở rộng thị trờng cho công ty vẫn còn là một điểm yếu mà công ty cần nhanhchóng khắc phục.

3.2 Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty.

Để có đợc kết quả kinh doanh chung chúng ta hãy đi từ các hoạt động riêngđó là:

3.2.1 Hoạt động mua hàng.

Công tác tiến hành mua hàng của công ty đợc thực hiện ở cả thị trờng trongnớc, thị trờng quốc tế và ngày càng đợc mở rộng Điều đó đợc thể hiện qua bảngsau:

Bảng 6: thị trờng hàng hóa mua vào của công ty

Đơn vị: triệu đồng

(t1+t2)

Trung QuốcSingaporeHàn QuốcNhật Bảnnội địa

(Nguồn: phòng kinh doanh của công ty)

Qua bảng trên cho ta thấy hoạt động thu mua hàng của công ty ngày càng ợc gia tăng năm 2002 giá trị thu mua là 3909,558 triệu VNĐ đến năm 2003 con sốnày là 20567,808 triệu VNĐ và chỉ trong hai tháng đầu năm 2004 con số này là3736,47 triệu VNĐ.

Ngày đăng: 04/12/2012, 11:32

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam từ năm 1990-2003 - Hoạt động NK của công ty TNHH thương mại và sản xuất Việt Trung, thực trang và giải pháp
Bảng 1 Kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam từ năm 1990-2003 (Trang 7)
Qua bảng trên cho ta thấy thơng mại quốc tế diễn ra ở Việt Nam qua các năm có xu hớng tăng lên, để thấy rõ hơn chúng ta cùng phân tích: năm 1990 kim ngạch  xuất khẩu mới đạt 2404 triệu USD và nhập khẩu 2752,4 triệu USD thì năm 2001, kim  ngạch xuất khẩu đ - Hoạt động NK của công ty TNHH thương mại và sản xuất Việt Trung, thực trang và giải pháp
ua bảng trên cho ta thấy thơng mại quốc tế diễn ra ở Việt Nam qua các năm có xu hớng tăng lên, để thấy rõ hơn chúng ta cùng phân tích: năm 1990 kim ngạch xuất khẩu mới đạt 2404 triệu USD và nhập khẩu 2752,4 triệu USD thì năm 2001, kim ngạch xuất khẩu đ (Trang 7)
Bảng 1: Kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam từ năm 1990-2003 - Hoạt động NK của công ty TNHH thương mại và sản xuất Việt Trung, thực trang và giải pháp
Bảng 1 Kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam từ năm 1990-2003 (Trang 7)
u nhợc điểm riêng, tuỳ theo từng hợp đồng mà các doanh nghiệp sử dụng các hình thức đàm phán cho phù hợp. - Hoạt động NK của công ty TNHH thương mại và sản xuất Việt Trung, thực trang và giải pháp
u nhợc điểm riêng, tuỳ theo từng hợp đồng mà các doanh nghiệp sử dụng các hình thức đàm phán cho phù hợp (Trang 25)
Sơ đồ 1:  Qui trình thực hiện hợp đồng nhập khẩu - Hoạt động NK của công ty TNHH thương mại và sản xuất Việt Trung, thực trang và giải pháp
Sơ đồ 1 Qui trình thực hiện hợp đồng nhập khẩu (Trang 25)
IV Tình hình nhập khẩu của Việt Nam. 1 Khái quát. - Hoạt động NK của công ty TNHH thương mại và sản xuất Việt Trung, thực trang và giải pháp
nh hình nhập khẩu của Việt Nam. 1 Khái quát (Trang 30)
Bảng 2: số liệu thống thống kê tình hình nhập khẩu của Việt Nam qua các năm 1991-2003 - Hoạt động NK của công ty TNHH thương mại và sản xuất Việt Trung, thực trang và giải pháp
Bảng 2 số liệu thống thống kê tình hình nhập khẩu của Việt Nam qua các năm 1991-2003 (Trang 30)
Bảng 2: số liệu thống thống kê tình hình nhập khẩu của Việt Nam qua các năm  1991-2003 - Hoạt động NK của công ty TNHH thương mại và sản xuất Việt Trung, thực trang và giải pháp
Bảng 2 số liệu thống thống kê tình hình nhập khẩu của Việt Nam qua các năm 1991-2003 (Trang 30)
Bảng số 3: thuế nhập khẩu của Việt Nam từ năm 1996-2003 - Hoạt động NK của công ty TNHH thương mại và sản xuất Việt Trung, thực trang và giải pháp
Bảng s ố 3: thuế nhập khẩu của Việt Nam từ năm 1996-2003 (Trang 36)
Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của công ty  TNHH THơNG MạI & sản xuất  Việt Trung - Hoạt động NK của công ty TNHH thương mại và sản xuất Việt Trung, thực trang và giải pháp
Sơ đồ t ổ chức bộ máy quản lý của công ty TNHH THơNG MạI & sản xuất Việt Trung (Trang 41)
Bảng 5: Doanh thu bán hàng trên từng thị trờng nội địa Đơn vị: triệu đồng - Hoạt động NK của công ty TNHH thương mại và sản xuất Việt Trung, thực trang và giải pháp
Bảng 5 Doanh thu bán hàng trên từng thị trờng nội địa Đơn vị: triệu đồng (Trang 46)
Qua bảng trên cho ta thấy hoạt động thu mua hàng của công ty ngày càng đợc gia tăng năm 2002 giá trị thu mua là 3909,558 triệu VNĐ đến năm 2003 con số này  là 20567,808 triệu VNĐ và chỉ trong hai tháng đầu năm 2004 con số này là 3736,47  triệu VNĐ. - Hoạt động NK của công ty TNHH thương mại và sản xuất Việt Trung, thực trang và giải pháp
ua bảng trên cho ta thấy hoạt động thu mua hàng của công ty ngày càng đợc gia tăng năm 2002 giá trị thu mua là 3909,558 triệu VNĐ đến năm 2003 con số này là 20567,808 triệu VNĐ và chỉ trong hai tháng đầu năm 2004 con số này là 3736,47 triệu VNĐ (Trang 49)
Bảng 7: doanh thu bán hàng của công ty. - Hoạt động NK của công ty TNHH thương mại và sản xuất Việt Trung, thực trang và giải pháp
Bảng 7 doanh thu bán hàng của công ty (Trang 49)
Bảng 7: doanh thu bán hàng của công ty. - Hoạt động NK của công ty TNHH thương mại và sản xuất Việt Trung, thực trang và giải pháp
Bảng 7 doanh thu bán hàng của công ty (Trang 49)
Bảng 8: bảng kết quả hoạt động kinh doanh chung Đơn vị: triệu đồng - Hoạt động NK của công ty TNHH thương mại và sản xuất Việt Trung, thực trang và giải pháp
Bảng 8 bảng kết quả hoạt động kinh doanh chung Đơn vị: triệu đồng (Trang 50)
Bảng 8: bảng kết quả hoạt động kinh doanh chung - Hoạt động NK của công ty TNHH thương mại và sản xuất Việt Trung, thực trang và giải pháp
Bảng 8 bảng kết quả hoạt động kinh doanh chung (Trang 50)
(Nguồn: bảng báo cáo kết quả kinh doanh của công ty) - Hoạt động NK của công ty TNHH thương mại và sản xuất Việt Trung, thực trang và giải pháp
gu ồn: bảng báo cáo kết quả kinh doanh của công ty) (Trang 51)
Tóm lại: qua bảng chỉ tiêu doanh thu của hai năm cho ta thấy hoạt động kinh doanh của công ty có xu hớng tăng nhng không ổn định vì doanh nghiệp cha tạo ra  đợc nguồn hàng vững chắc ở ngay chính bản thân doanh nghiệp (mức dự trữ hàng  hóa của công ty hầu  - Hoạt động NK của công ty TNHH thương mại và sản xuất Việt Trung, thực trang và giải pháp
m lại: qua bảng chỉ tiêu doanh thu của hai năm cho ta thấy hoạt động kinh doanh của công ty có xu hớng tăng nhng không ổn định vì doanh nghiệp cha tạo ra đợc nguồn hàng vững chắc ở ngay chính bản thân doanh nghiệp (mức dự trữ hàng hóa của công ty hầu (Trang 52)
Bảng 12: Cơ cấu doanh thu của công ty qua các năm - Hoạt động NK của công ty TNHH thương mại và sản xuất Việt Trung, thực trang và giải pháp
Bảng 12 Cơ cấu doanh thu của công ty qua các năm (Trang 54)
Bảng 12: Cơ cấu doanh thu của công ty qua các năm - Hoạt động NK của công ty TNHH thương mại và sản xuất Việt Trung, thực trang và giải pháp
Bảng 12 Cơ cấu doanh thu của công ty qua các năm (Trang 54)
Bảng 13: Cơ cấu lợi nhuận của công ty qua các năm 2002-2003 - Hoạt động NK của công ty TNHH thương mại và sản xuất Việt Trung, thực trang và giải pháp
Bảng 13 Cơ cấu lợi nhuận của công ty qua các năm 2002-2003 (Trang 56)
Bảng 13: Cơ cấu lợi nhuận của công ty qua các năm 2002-2003 - Hoạt động NK của công ty TNHH thương mại và sản xuất Việt Trung, thực trang và giải pháp
Bảng 13 Cơ cấu lợi nhuận của công ty qua các năm 2002-2003 (Trang 56)
Bảng 14: thị trờng nhập khẩu của công ty qua các năm - Hoạt động NK của công ty TNHH thương mại và sản xuất Việt Trung, thực trang và giải pháp
Bảng 14 thị trờng nhập khẩu của công ty qua các năm (Trang 59)
Để thấy rõ hơn về tình hình nhập khẩu của công ty chúng ta cùng xem hoạt động nhập khẩu hàng hoá của công ty từ các hãng. - Hoạt động NK của công ty TNHH thương mại và sản xuất Việt Trung, thực trang và giải pháp
th ấy rõ hơn về tình hình nhập khẩu của công ty chúng ta cùng xem hoạt động nhập khẩu hàng hoá của công ty từ các hãng (Trang 61)
Bảng 15: giá trị nhập khẩu hàng hoá từ các hãng                   Đơn vị: triệu đồng - Hoạt động NK của công ty TNHH thương mại và sản xuất Việt Trung, thực trang và giải pháp
Bảng 15 giá trị nhập khẩu hàng hoá từ các hãng Đơn vị: triệu đồng (Trang 61)
Bảng 16: nhóm mặt hàng nhập khẩu của công ty - Hoạt động NK của công ty TNHH thương mại và sản xuất Việt Trung, thực trang và giải pháp
Bảng 16 nhóm mặt hàng nhập khẩu của công ty (Trang 62)
Bảng 16: nhóm mặt hàng nhập khẩu của công ty - Hoạt động NK của công ty TNHH thương mại và sản xuất Việt Trung, thực trang và giải pháp
Bảng 16 nhóm mặt hàng nhập khẩu của công ty (Trang 62)
Bảng 17: Kết quả chung hoạt động nhập khẩu của công ty qua các năm                     Đơn vị:Triệu đồng - Hoạt động NK của công ty TNHH thương mại và sản xuất Việt Trung, thực trang và giải pháp
Bảng 17 Kết quả chung hoạt động nhập khẩu của công ty qua các năm Đơn vị:Triệu đồng (Trang 63)
Bảng 17: Kết quả chung hoạt động nhập khẩu của công ty qua các năm                      Đơn vị:Triệu đồng - Hoạt động NK của công ty TNHH thương mại và sản xuất Việt Trung, thực trang và giải pháp
Bảng 17 Kết quả chung hoạt động nhập khẩu của công ty qua các năm Đơn vị:Triệu đồng (Trang 63)
Do chỉ sử dụng hình thức nhập khẩu trực tiếp nên chi phí cho hoạt động nhập khẩu của công ty sẽ cao thậm chí còn rất cao, vì mỗi khi có sự thay đổi về hợp đồng  thì công ty thờng phải gặp gỡ trực tiếp với đối tác để bàn bạc. - Hoạt động NK của công ty TNHH thương mại và sản xuất Việt Trung, thực trang và giải pháp
o chỉ sử dụng hình thức nhập khẩu trực tiếp nên chi phí cho hoạt động nhập khẩu của công ty sẽ cao thậm chí còn rất cao, vì mỗi khi có sự thay đổi về hợp đồng thì công ty thờng phải gặp gỡ trực tiếp với đối tác để bàn bạc (Trang 66)
(Nguồn: bảng chiến lợc kinh doanh của công ty) 2 Định h ớng phát triển nguồn hàng. - Hoạt động NK của công ty TNHH thương mại và sản xuất Việt Trung, thực trang và giải pháp
gu ồn: bảng chiến lợc kinh doanh của công ty) 2 Định h ớng phát triển nguồn hàng (Trang 77)
Bảng 21: Kế hoạch sản xuất kinh doanh năm 2004 của công ty đơn vị: triệu đồng - Hoạt động NK của công ty TNHH thương mại và sản xuất Việt Trung, thực trang và giải pháp
Bảng 21 Kế hoạch sản xuất kinh doanh năm 2004 của công ty đơn vị: triệu đồng (Trang 77)
Bảng 21: Kế hoạch sản xuất kinh doanh năm 2004 của công ty - Hoạt động NK của công ty TNHH thương mại và sản xuất Việt Trung, thực trang và giải pháp
Bảng 21 Kế hoạch sản xuất kinh doanh năm 2004 của công ty (Trang 77)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w