MỤC LỤC
Nhập khẩu sẽ mở rộng khả năng tiêu dùng của mỗi quốc gia, khi một quốc gia nhập khẩu một mặt hàng nào đó mà quốc gia đó không sản xuất đợc hoặc có sản xuất nhng khan hiếm, thì ngời tiêu dùng quốc gia đó vẫn có khả năng tiêu dùng những sản phẩm đó hoặc quốc gia có sản xuất sản phẩm. Ta biết rằng tài nguyên thiên nhiên ở mỗi nớc khác nhau, có những loại tài nguyên có ở nớc này nhng lại không có ở nớc khác trong khi đó để sản xuất ra một loại sản phẩm cần rất nhiều nguyên vật liệu khác nhau do đó nhập khẩu sẽ giải quyết.
Doanh nghiệp thơng mại là: doanh nghiệp mua hàng về sau đó bán cho thị tr- ờng nội địa hoặc tái xuất khẩu, đối với doanh nghiệp này hàng hoá mua về cũng chính là hàng hoá bán ra, ở doanh nghiệp này hầu nh không có hoạt động sản xuất, nếu có chỉ là các hoạt động sản xuất trong khâu lu thông nh: bao gói, phân loại, bảo quản..Phần lợi nhuận mà các doanh nghiệp thơng mại có đợc từ các sản phẩm nhập khẩu chính là phần chênh lệch giữa giá mua và giá bán nhiều khi phần lợi nhuận này còn lớn hơn nhiều so với lợi nhuận từ hoạt động sản xuất. Về phân công cấp phép: đối với hàng hoá cấm nhập, cấm xuất, nếu cần nhập hoặc xuất thì phải xin phép Chính phủ và Chính phủ là ngời trực tiếp cấp phép (Thủ tớng): đối với hàng hoá xuất nhập khẩu có điều kiện, do Bộ thơng mại hoặc Bộ quản lý chuyên ngành xem xét, nhng cuối cùng Bộ thơng mại vẫn là ngời quyết định cho phép hay không cho phép: đối với hàng hoá xuất nhập khẩu mang tính nhạy cảm, tr- ớc khi cấp phép, Bộ thơng mại phải xin ý kiến Chính phủ.
Thực hiện chủ trơng: "nhập khẩu phục vụ có hiệu quả cho quá trình sản xuất và đổi mới công nghệ thúc đẩy nâng cao chất lợng và sức mạnh cạnh tranh của hàng hoá, đáp ứng nhu cầu cần thiết của đời sống". Từ năm 2001 đến nay thực hiện cơ chế xuất nhập khẩu áp dụng cho thời kỳ 2001-2005, thay cho cơ chế hàng năm.Tạo sự thuận lợi cho hoạt động nhập khẩu, trong đó u tiên nhập khẩu để đầu t phát triển sản xuất hàng xuất khẩu.
Xoá bỏ chế độ "độc quyền ngoại thơng", mở rộng quyền kinh doanh xuất nhập khẩu cho doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế, trong đó có cả doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài. Chúng ta đã chính thức đa các mặt hàng trong danh mục loại trừ tạm thời sang danh mục cắt giảm (từ ngày 1/1/2003), theo hiệp định u đãi thuế quan.
Nhập siêu tơng đối lành mạnh do cơ cấu nhập khẩu chủ yếu phục vụ phát triển sản xuất và xuất khẩu. Cha có biện pháp tích cực để có thể thu hẹp khoảng cách giữa nhập khẩu và xuất khẩu ở một số thị trờng đang nhập siêu lớn. Vai trò của Nhà nớc cha rõ, Nhà nớc cha giúp gì trong việc tìm kiếm thông tin về thị trờng nhập khẩu hoặc về hàng hoá nhập khẩu.
Trong trờng hợp mặt hàng đăng ký kinh doanh thuộc Danh mục hàng hoá cấm xuất khẩu, cấm nhập khẩu chỉ đợc phép xuất khẩu, nhập khẩu trong trờng hợp đăc biệt khi đợc phép của Thủ tớng Chính phủ. Cơ chế có tính ổn định trong thời gian dài: nếu nh cơ chế điều hành xuất nhập khẩu hàng hoá từ năm 2001 trở về trớc chỉ có hiệu lực thi hành từng năm một, thì đến nay cơ chế điều hành mới đợc Chính Phủ quy định có giá trị trong 5 năm, hàng năm sẽ có những điều chỉnh nhng vẫn dựa trên cơ sở nền tảng của 5 năm. Cụ thể và sát thực, tăng cờng vai trò trách nhiệm của cơ quan quản lý Nhà n- ớc: thể hiện ở việc quy định rừ nhúm, mặt hàng lẫn trỏch nhiệm của cơ quan đợc giao quyền quản lý.
Thuế nhập khẩu có tác dụng "bóp méo” điều kiện cạnh tranh, bảo hộ thị trờng nội địa, bởi vì đánh thuế cao vào những hàng hoá nhập khẩu giúp cho các nhà sản xuất trong nớc bằng giá rẻ có thể cạnh tranh đợc với mặt hàng nhập khẩu. Thuế suất u đãi đặc biệt đợc áp dụng đối với hàng hoá nhập khẩu có xuất xứ từ nớc hoặc khối nớc mà Việt Nam có thoả thuận đặc biệt về thuế nhập khẩu theo thể chế của Khu vực thơng mại tự do, Liên minh thuế quan hoặc để tạo thuận lợi cho giao lu thơng mại biên giới. Thứ nhất: thuế nhằm mục đích bảo hộ sản xuất trong nớc, bởi vì đánh thuế cao vào những hàng hoá nhập khẩu giúp các nhà sản xuất trong nớc bằng giá rẻ có thể cạnh tranh với hàng hoá nhập khẩu.
Đặc biệt, thuế quan giúp cho các nhà sản xuất "non trẻ" ở các nớc có thời gian để trởng thành và sinh lời có thể cạnh tranh với hàng hoá nhập khẩu trong tơng lai. Thứ t : chính sách leo thang thuế nhằm phát triển ngành sản xuất nội địa cũng thể hiện trong chính sách nhập khẩu của Việt Nam. Mức thuế suất trung bình trong và ngoài hạn ngạch của các mặt hàng cho thấy các mức thuế ngoài hạn ngạch của Việt Nam vẫn ở mức tơng đối hợp lý.
Công ty là đơn vị sản xuất kinh doanh hoạt động theo nguyên tắc hạch toán kế toán độc lập, có con dấu riêng, tự chủ tài chính và làm tròn nghĩa vụ đối với Nhà nớc theo chế độ hiện hành với số vốn điều lệ của công ty là 1 tỷ VNĐ phần lớn số vốn của công ty là vốn lu động: 900 triệu VNĐ. Lĩnh vực sản xuất và kinh doanh của công ty là: mua bán, xuất nhập khẩu các loại hoá chất, đại lý mua bán ký gửi hàng hoá góp phần lu thông, cung cấp các mặt hàng hoá chất phục vụ cho các ngành công nghiệp, dợc phẩm, phân bón, nhuộm vải, diêm sinh. Bên cạnh đó công ty còn cho ra đời các loại hình dịch vụ mới nh: dịch vụ t vấn cho khách hàng, giao hàng cho khách hàng nội thành không tính tiền hoặc với mức phí thấp hơn.
Vì thế vị thế cuả công ty ngày càng đợc khẳng định trên thị trờng trong nớc cũng nh quốc tế. Hai tháng đầu năm 2004: Công ty tiếp tục nâng cao vị thế của mình bằng cách cung cấp cho thị trờng những sản phẩm có chất lợng tốt hơn.
Giám đốc cũng là ngời có quyền cao nhất quyết định chỉ đạo mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty theo đúng kế hoạch đã đề ra và tuân thủ chính sách pháp luật của Nhà nớc, chịu trách nhiệm trớc Nhà nớc và các cổ đông trong Công ty về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty. Phòng kế toán: có nhiệm vụ lập và quản lý kế hoạch tài chính tín dụng th- ờng kỳ, tổ chức thực hiện và kiểm tra việc ghi chép ban đầu, công tác thông tin kế toỏn, chế độ hạch toỏn, tớnh toỏn, tập hợp cỏc chi phớ phỏt sinh, theo dừi tất cả cỏc khoản chi phí phát sinh trong kỳ kế toán để bảo đảm cho nguồn vốn sản xuất kinh doanh của công ty đợc bảo toàn và phát triển. Phòng kinh doanh: phòng kinh doanh là trung tâm diễn ra các hoạt động kinh doanh của công ty, có nhiệm vụ xây dựng kế hoạch tiêu thụ sản phẩm, ký kết các hợp đồng kinh tế, trực tiếp tổ chức và quản lý, tìm kiếm thông tin thị trờng, tổ chức thu mua hoá chất cần thiết, đáp ứng nhu cầu sản xuất của các ngành công nghiệp trong nớc.
♦Hình ảnh doanh nghiệp: Mặc dù mới thành lập đợc gần 2 năm nhng do nỗ lực của ban lãnh đạo và toàn thể công nhân viên trong Công ty, cộng với chiến lợc phát triển đúng đắn nên Công ty đã nhanh chóng chiếm lĩnh đợc thị trờng, xây dựng đợc hình ảnh Công ty. Khách hàng của nhóm hàng này là các nhà máy và các phòng thí nghiệm, nhng doanh số do nhóm này đóng góp là không đáng kể, hàng hoá của nhóm này thờng là hàng giới thiệu của các hãng gửi. Qua phân tích ở trên cho ta thấy nhóm hàng quyết định đến sự sống còn của Công ty là nhóm hàng công nghiệp, nhng không vì thế mà ban lãnh đạo Công ty bỏ qua hai nhóm hàng còn lại mà ngợc lại hiện họ đang xây dựng phơng án kinh doanh.
Trung Quốc là bạn hàng lớn chuyên cung cấp các loại hoá chất nh: keo hạt, parapin..Hàng nhập khẩu từ Trung Quốc thờng có khối lợng lớn, chất lợng không cao nhng giá rẻ chính vì vậy hàng năm trị giá hàng nhập khẩu từ Trung Quốc là rất lín. Thị trờng nội địa: nh chúng ta đã biết Việt Nam là một quốc gia kém phát triển, công nghệ nghèo nàn lạc hậu, hầu hết các hoạt động sản xuất của ta đều mang tính sơ khai của thời kỳ đầu công nghiệp. Thị trờng mà công ty cung ứng phần lớn là thị trờng Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh, ngoài ra còn một số tỉnh thành khách nh: Đà Nẵng, Nha Trang, Thái Nguyên, Vĩnh Phú.