Những mặt tồn tại và nguyên nhân

Một phần của tài liệu Hoạt động NK của công ty TNHH thương mại và sản xuất Việt Trung, thực trang và giải pháp (Trang 72 - 75)

II Thực trạng hoạt động nhập khẩu của công ty

2 Những mặt tồn tại và nguyên nhân

2.1 Những mặt tồn tại.

Thị tr ờng nhập khẩu của công ty.

Thị trờng nhập khẩu của công ty hiện vẫn bị bó hẹp ở thị trờng các nớc trong khu vực châu á, cha mở rộng sang các châu lục khác.

ở ngay chính thị trờng mà công ty đang nhập khẩu thì cũng bị hạn chế về số đối tác kinh doanh. Hiện công ty chỉ làm ăn với các hãng nh: Cheng Du, Beecom, Linkers, Nichimen, Behn Meyer, Mitsui, Nam Cho, Dongxing, Liuzh, OCI.

Giá trị nhập khẩu so với mua nội địa trong năm 2002 không cao lắm điều đó đợc thể hiện: trong năm giá trị nhập khẩu (2146,7 triệu VNĐ) chiếm khoảng 55% giá trị thu mua của công ty, phần còn lại là phần của thu mua nội địa. Đến năm 2003 tỷ lệ này đã có sự thay đổi lúc này giá trị nhập khẩu chiếm 60% giá trị thu mua của công ty đến năm 2003 giá trị nhập khẩu đã có sự tăng lên so với năm 2002 nhng còn cha ổn định.

Tiêu thụ hàng hoá nhập khẩu của công ty.

Tiêu thụ hàng hoá nhập khẩu của công ty chủ yếu là tiêu thụ trong nớc do đó dẫn đến thiếu ngoại tệ để thanh toán cho các hợp đồng nhập khẩu.

Hàng hoá tiêu thụ của công ty nói chung và hàng hoá nhập khẩu nói riêng còn bị chiếm dụng vốn lớn.

Hàng hoá nhập khẩu của công ty gặp phải sự cạnh tranh lớn từ các doanh nghiệp Nhà nớc, các công ty t nhân.

Công tác tổ chức nhập khẩu của công ty.

Hiện tại công tác nhập khẩu của công ty đợc tiến hành cha tốt, khâu đầu tiên trong công tác tổ chức nhập khẩu mà công ty tiến hành cha tốt phải kể đến đó là khâu nghiên cứu thị trờng. Vì hoạt động nghiên cứu thị trờng của công ty hầu nh cha có kết quả và nó mới chỉ là khâu hình thức trong công ty.

Khâu đàm phán. Trong qúa trình đàm phán các điều khoản về kỹ thuật, thời điểm giao hàng đợc quan tâm đặc biệt, thảo luận một cách kỹ lỡng, còn các điều khoản nh điều kiện về bao bì, đồng tiền thanh toán...lại bị coi nhẹ.

Về mua bảo hiểm, hiện nay việc mua bảo hiểm đối với hàng hoá nhập khẩu của công ty thờng uỷ thác cho ngời xuất khẩu mua hộ do đó khi rủi ro xảy ra công ty đợc bồi thờng với mức tổn thất thấp nhất.

Về làm thủ tục hải quan, hiện nay khâu làm thủ tục hải quan của công ty cha đợc giao cho một bộ phận phụ trách mà tuỳ thuộc vào hợp đồng nhập khẩu đó thuộc trách nhiệm của nhân viên nào thì nhân viên đó tự đi làm thủ tục hải quan, dẫn đến đã có không ít lần nhân viên tính thuế sai và làm cho hàng hoá bị chậm thông quan, ảnh hởng tới hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty.

Về thanh toán, hiện nay phơng thức thanh toán chủ yếu của công ty là điện chuyển tiền trả trớc, phơng thức nhờ thu, phơng thức tín dụng chứng từ, trong đó ph- ơng thức chuyển tiền là phơng thức đợc sử dụng nhiều nhất, do đó phần rủi ro sẽ thuộc về công ty nhiều hơn và nh vậy công ty không chiếm dụng đợc vốn của nhà nhập khẩu.

Về kiểm tra chất lợng hàng hoá trong quá trình đi nhận hàng của công ty chỉ đợc kiểm kiểm tra bằng cảm tính, và trình độ của nhân viên kiểm tra lại thấp nên đã gây không ít thiệt hại cho công ty.

Về giải quyết tranh chấp, trong hợp đồng nhập khẩu của công thờng có điều khoản giải quyết tranh chấp là "khi có tranh chấp xảy ra thì hai bên tự giải quyết". Nh vậy trong trờng hợp hai bên không tự giải quyết đợc lúc đó sẽ làm thế nào thì công ty lại cha nghĩ đến, là một công ty nhỏ khi có tranh chấp xảy ra thờng không có lợi cho công ty.

Hiệu quả sử dụng vốn và tỷ lệ dự trữ.

Nguồn tài chính của bất kỳ doanh nghiệp nào cũng chỉ có giới hạn, nhất là đối với một công ty TNHH thì nguồn tài chính của công ty dựa chủ yếu là vốn đóng góp

của các cổ đông. Với nguồn vốn ít ỏi đó thì công ty phải làm sao sử dụng chúng một cách hiệu quả nhất, điều này dờng nh mới chỉ là mục tiêu trong tơng lai của công ty vì hiện nay hầu hết các hoạt động bán hàng của công ty chủ yếu đợc thanh toán bằng tiền mặt.

Với những hợp đồng nhập khẩu công ty phải thanh toán bằng ngoại tệ mà hoạt động xuất khẩu của công ty lại rất ít do đó công ty phải mua ngoại tệ từ các ngân hàng do đó sẽ phải chịu chi phí cho chênh lệch tỷ giá.

Về lợng dự trữ của công ty đợc tính toán cha hợp lý vì khi công ty bị cỡng chế ngay lập tức doanh nghiệp có nguy cơ bị ngừng hoạt động kinh doanh nguyên nhân gây ra tình trạng này chính là ở khâu dự trữ của công ty.

2.2. Những nguyên nhân.

Chính sách của Nhà nớc: Hiện nay chính sách của Nhà nớc còn có nhiều thay đổi và bất cập gây khó khăn cho hoạt động kinh doanh nói chung và hoạt động nhập khẩu nói riêng. Mặt khác, Nhà nớc luôn khuyến khích sản xuất trong nớc do đó, làm ảnh hởng tới hoạt động nhập khẩu của công ty, làm cho công ty dù muốn lập ra các kế hoạch dài hạn nhng do cha nắm đợc chủ trơng chính sách của Nhà nớc nên cũng không thể thực hiện đợc.

Chiến lợc của công ty. Trong chiến lợc nhập khẩu của công ty cha chú trọng tới công tác nghiên cứu thị trờng. Nguyên nhân chủ quan này xuất phát từ sự chỉ đạo của ban giám đốc của công ty, lãnh đạo công ty vẫn cha coi trọng công tác nghiên cứu thị trờng nhập khẩu.

Trình độ của nhân viên trong công ty. Công ty còn thiếu các điều kiện về nhân sự cũng nh tài chính để có thể đầu t lập ra một phòng chuyên về công tác bán hàng hoạt động độc lập. Hơn nữa hầu hết trình độ của nhân viên trong công ty đều có trình độ đại học xong họ đều là những nhân viên trẻ, không đợc đào tạo chuyên môn về lĩnh vực mua và bán hàng nhập khẩu do đó khi gặp trờng hợp đặc biệt họ không nhanh chóng đa ra đợc phơng hớng giải quyết. Ngoài ra năng lực của các nhân viên làm công tác nhập khẩu còn thấp, các thành viên trong đoàn đàm phán cha chuẩn bị tốt cho buổi đàm phán, không lập hợp đồng sơ bộ trớc khi đàm phán, không chuẩn bị kỹ nội dung đàm phán và trình độ ngoại ngữ của nhân viên đi đàm phán còn thấp. Ngoài ra còn có các nguyên nhân khác nh:

Trong điều kiện hiện nay hệ thống thông tin kinh tế trong nớc của Việt Nam vẫn còn nhiều hạn chế. Đối với các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu thì nguồn thông tin có đợc hỗ trợ từ phía Nhà nớc chủ yếu lấy từ lãnh sứ quán Việt Nam ở các nớc và cơ quan xúc tiến thơng mại. Thế nhng nguồn thông tin này còn rất hạn chế, cha đáp ứng đợc yêu cầu của các doanh nghiệp trong nớc. Các doanh nghiệp xuất khẩu trong nớc hầu hết vẫn phải tự mình tìm đầu ra cho sản phẩm của mình tại nớc ngoài. Còn các doanh nghiệp nhập khẩu thì phần lớn vẫn phải tự lực cánh sinh trong công tác nghiên cứu và tìm hiểu thị trờng nớc ngoài.

Ngành vận tải, đặc biệt là vận tải biển của nớc ta kém phát triển nên gây khó khăn, bất lợi cho các doanh nghiệp Việt Nam nói chung khi tham gia ký kết các hợp đồng thơng mại quốc tế mà công ty không là một ngoại lệ.

Nhà nớc cha chú trọng đầu t giúp các doanh nghiệp trong việc đào tạo nên một đội ngũ cán bộ có kinh nghiệm và am hiểm về kinh doanh thơng mại quốc tế. Do vậy, công ty còn gặp khó khăn trong việc tìm kiếm đối tác cả trong và ngoài nớc do sự thiếu hiểu biết cũng nh thiếu các điều kiện vật chất.

Hiện nay, hệ thống hải quan của nớc ta hoạt động khá quan liêu, thiếu sự phối hợp đồng bộ, thiếu nhất quán của các cán bộ ngành hải quan từ khâu mở tờ khai, kiểm hoá, giám định nhận hàng. Thủ tục hải quan đôi khi còn rất vô lý gây khó khăn cho công ty nói riêng và các doanh nghiệp hoạt động xuất nhập khẩu nói chung.

Chơng III

Những giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động nhập khẩu của công ty TNHH Thơng Mại & Sản Xuất Việt trung

Một phần của tài liệu Hoạt động NK của công ty TNHH thương mại và sản xuất Việt Trung, thực trang và giải pháp (Trang 72 - 75)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(81 trang)
w