1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bán hàng ở Công ty TNHH Thương mại và Dịch vụ Thành Long - Thực trạng và giải pháp

64 367 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 2,85 MB

Nội dung

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ Lí LUẬN VỀ BÁN HÀNG VÀ GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỊ THÀNH LONG 3 1.1 Cơ sở lý luận về bỏn hàng 3 1.1.1 Vai trũ của hoạt động b

Trang 1

LỜI MỞ ĐẦU1 Lý do nghiên cứu đề tài

Trong những năm gần đây nền kinh tế Việt Nam luôn có tốc độ tăngtrưởng kinh tế cao (trung bình khoảng 8%/ năm) Có được kết quả như vậy làdo sự đóng góp của nhiều thành phần kinh tế khác nhau, trong đó đáng kểnhất phải nói đến sự phát triển nhanh chóng của thành phần kinh tế tư nhântrong những năm qua

Công ty TNHH Thương mại và Dịch vụ Thành Long là một doanhnghiệp thương mại, chuyên kinh doanh về mặt hàng tư liệu sản xuất Đây làmột công ty điển hình năng động trong lĩnh vực nhập khẩu các mặt hàng vàbán ở thị trường Việt Nam, lợi nhuận của công ty liên tục tăng Kể từ khithành lập và hoạt động công ty đã đạt được nhiều thành công trong hoạt độngkinh doanh của mình Tuy nhiên bên cạnh những thành tựu đã đạt được cũngcòn nhiều những tồn tại và vướng mắc gây trở ngại cho hoạt động kinh doanh.Xuất phát từ việc nắm bắt được thực tế đó trong thời gian thực tập tại công ty

em đã quyết định lựa chọn đề tài: “Bán hàng ở công ty TNHH Thương mạivà Dịch vụ Thành Long – Thực trạng và giải pháp”.

2 Mục tiêu nghiên cứu

Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn bán hàng diễn ra ở công tytừ đó phân tích và đưa giải pháp thúc đẩy bán hàng tại công ty TNHH thươngmại và dịch vụ Thành Long.

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

* Đối tượng nghiên cứu

Nghiên cứu bán hàng, phân tích thực trạng và đưa ra giải pháp bánhàng tại công ty TNHH Thương mại và Dịch vụ Thành Long

* Phạm vi nghiên cứu

Nghiên cứu bán hàng ở công ty TNHH Thương mại và Dịch vụ Thành

Trang 2

4 Phương pháp nghiên cứu

Khi nghiên cứu đề tài em đã vận dụng các phương pháp:

Duy vật biện chứng, phân tích tổng hợp, tư duy trừu tượng, logic

5 Nội dung cơ bản

Đề tài được kết cấu như sau:

Chương I: Cơ sở lý luận về bán hàng và giới thiệu khái quát về công tyChương II: Thực trạng kinh doanh và bán hàng của công ty

Chương III: Giải pháp thúc đẩy bán hàng của công ty TNHH Thươngmại và dịch vụ Thành Long.

Trong quá trình thực hiện đề tài em đã nhận được rất nhiều sự giúp đỡcủa thầy, cô đã tạo điều kiện thuận lợi cho em hoàn thành tốt đề tài này.

Em xin chân thành cảm ơn Thạc sĩ Cấn Anh Tuấn đã trực tiếp hướngdẫn em hoàn thành đề tài của mình Em xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạocông ty TNHH Thương mại và Dịch vụ Thành Long đã nhiệt tình giúp đỡ em.Do nhận thức và thời gian còn hạn chế nên không tránh khỏi những sai sót,em mong nhận được những ý kiến đóng góp của các thầy, cô.

Sinh viên thực hiện

Nguyễn Văn Cát

Trang 3

CHƯƠNG I

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BÁN HÀNG VÀ GIỚI THIỆU KHÁIQUÁT VỀ CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỊ

THÀNH LONG1.1 Cơ sở lý luận về bán hàng

1.1.1 Vai trò của hoạt động bán hàng

1.1.1.1 Khái niệm bán hàng

Bán hàng là nhiệm vụ trung tâm, quan trọng nhất của doanh nghiệpthương mại, là mục tiêu hàng đầu của hoạt động kinh doanh thương mại Vìvậy mọi hoạt động của doanh nghiệp thương mại phải phục vụ cho việc bánhàng được nhiều được nhanh , thu hút được ngày càng nhiều khách hàng giảmđược chi phí bán hàng để đạt được hiệu quả kinh doanh cao Đẩy mạnh bán ralà phương châm hoạt động của các bộ phận doanh nghiệp thương mại trongđiều kiện cạnh tranh gay gắt, việc bán được hàng tức là doang nghiệp đứngvững được trên thị trường có thị phần và được khách hàng lựa chọn.

Theo nghĩa hẹp: Bán hàng là sự chuyển hoá hình thái giá trị của hànghoá từ hàng sang tiền nhằm thoả mãn nhu cầu của một tổ chức trên cơ sở thoảmãn nhu cầu của khách hàng về một giá trị sử dụng nhất định.

Theo nghĩa rộng: Bán hàng là một quá trình bao gồm tất cả các hoạtđọng nhằm bán tốt hàng hoá như: nghiên cứu nhu cầu thị trường, lựa chọnmặt hàng kinh doanh, lựa chọn kênh phân phối tổ chức bán hàng, các hoạtđộng này đều phục vụ trực tiếp cho việc đưa hàng hoá đến người tiêu dùngcủa Doanh nghiệp.

Phân loại bán hàng:

+ Theo hình thức bán hàng chia ra thành bán buôn và bán lẻ Bán buônlà bán khối lượng lớn cho đơn vị sản xuất kinh doanh hoặc cho bán bạn hàng.

Trang 4

Bán buôn là bán cho nhà buôn, là bán để tiếp tục chuyển bán Thông thường,bán buôn thường được bán theo hợp đồng và thanh toán qua ngân hàng Bánlẻ là bán hàng cho người tiêu dùng ở các cửa hàng, quầy hàng Người muaxem xét hàng hoá, lựa chọn hàng hoá, đồng ý mua và thanh toán tiền vớingười bán hàng và nhận hàng bán buôn thanh toán theo giá buôn còn bán lẻthanh toán theo giá bán lẻ Cùng một loại hàng giá bán buôn luôn thấp hơngiá bán lẻ.

+ Theo khách hàng: Người ta chia ra : Bán cho đơn vị tiêu dùng trựctiếp( cơ quan doang nghiệp, hộ gia đình ), bán cho bạn hàng( công ty, siêuthị, cửa hàng), bán qua các đại lý.

1.1.1.2 Vai trò của hoạt động bán hàng

Thứ nhất: Bán hàng là nghiệp vụ kinh doanh cơ bản, trực tiếp thực hiệnchức năng lưu thông hàng hoá phục vụ cho sản xuất và đời sống của nhândân.

Bán hàng là khâu quan trọng nối liền sản xuất với tiêu dùng, cân đối cung cầuvà ổn định giá cả.

Thứ hai: Bán hàng là góp phân thúc đẩyqua trình tái sản xuất nâng caohiệu quả sử dụng vốn và an toàn nguồn vốn.

Bán hàng tốt sẽ thúc đẩy lưu chuyển hàng hoá, quay vòng vốn nhanh, từ đólàm giảm chi phí, nâng cao hiệu quả kinh doanh.

Thứ ba: Thông qua hoạt động bán hàng doanh nghiệp có thể đạt đượcmục đích của mình là lợi nhuận.

Suy cho đến cùng Doanh nghiệp tồn tại trên thị trường đảm bảo lấy thu bùchiđảm boả có lợi thì bắt buộc phải bán được hàng Nó là khâu sống còn,quan trọng quyết định sự sống còn của một Doanh nghiệp.

Thứ tư: Bán hàng tốt sẽ giảm được thời gian dự trữ, bảo quản, hao hụt,mất mát, lựa chọn được quy mô dự trữ và danh mục hàng hoá một cách tối ư

Trang 5

Thứ năm: Thông qua việc bán hàng sẽ tạo điều kiện nắm bắt nhu cầukhách hàng, phát hiện nhu cầu tiềm ẩn, góp phần mở rộng và thâm nhập thịtrường Từ đó Doanh nghiệp có thể lừa chọn các hình thức và phương thức tốtnhất để đáp ứng kịp thời và thuận tiện nhất nhu cầu của Khách hàng trên thịtrường, góp phần tái tạo và mở rộng nhu cầu Đồng thời hướng vào thị trườngmà doanh nghiệp đang có ưu thế và những thị phần có hướng phát triển trongtương lai.

Thứ sáu: Hoạt động bán hàng được kế hoạch và có chiến lược cụ thể thìuy tín của Doanh nghiệp được giữ vững và dần được nâng cao hơn trên thịtrường Có chiến lược và kế hoạch cụ thể tức là doanh nghiệp có thời gian cầnthiết để chuẩn bị trước hàng hoá kỹ lưỡng đảm bảo đúng về chất lượng và đủvề số lượng.

Thứ bảy: Hoạt động bán hàng giúp cho Doanh nghiệp nắm bắt đượccác thông tin quan trọng về thị trường và đối thủ cạnh tranh Từ hoạt độngbán hàng Doanh nghiệp nắm bắt được thị hiếu của Khách hàng, yêu cầu vềsản phẩm và dịch vụ mà Doanh nghiệp mình cung cấp đồng thời thông quabán hàng chúng ta cũng xác định được đối thủ cạnh tranh cùng với những sảnphẩm phương thức kinh doanh và dịch vụ mà họ đứng ra để chinh phục kháchhàng đểt từ đó Doanh nghiệp tiến hành lập và thực hiện các kế hoạch kinhdoanh, chính sách thị trường.

Những nguyên tắc của bán hàng là đáp ứng đầy đủ nhu cầu của khách hàng vềchất lượng sản phẩm, hình thức sản phẩm, giá cả sản phẩm và các dịch vụtrước, trong và sau khi bán Việc bán hàng đóng vai trò quan trọng khi sảnphẩm bán ra được người tiêu dùng chấp nhận và tin tưởng tức là Doanhnghiệp đã thành công trên thị trường.

Kết quả hoạt động bán hàng phản ánh hiệu quả của hoạt động kinh

Trang 6

doanh, phản ánh sự nỗ lực, cố gắng của Doanh nghiệp trên thị trường đồngthời thể hiện trình độ tổ chức năng lực điều hành, tỏ rõ thế và lực của Doanhnghiệp trên thị trường.

Trang 7

1.1.2 Nội dung của bán hàng

1.1.2.1 Nghiên cứu thị trường

a) Khái niệm về thị trường

Thị trường là một phạm trù của kinh tế hàng hoá, thị trường được nhiềunhà kinh tế định nghĩa khác nhau.

Có người coi thị trường là cái chợ, là nơi diễn ra hoạt động mua bánhàng hoá, có người lại xem thị trường là nơii mua bán hàng háo là một quátrình trong đó người mua lẫn người bán tác động qua lại lẫn nhau để xác địnhgiá cả và số lượng, là nơi diễn ra các hoạt động mua bán trong một thời giannhất định.

Thị trường bao gồm bốn yếu tố chính: Cung, cầu, giá cả và sản phẩm.Ngoài ra còn có các yếu tố khách như là: môi trường chính trị, môi trường vănhoá, điều kiện tự nhiên từ góc độ tiếp cận theo các yếu tố cấu tạo của thịtrường và mục tiêu kinh doanh trên thị trường của Doanh nghiệp thương mạicó thể hiể thị trường của Doanh nghiệp thương mại là những Khách hàng tiềmnăng và một số nhà cung ứng náo đó mà Doanh nghiệp với khả năng củamình có thể cung cấp các hàng hoá, dịch vụ để thoả mãn các nhu cầu đó.

b. Nội dung nghiên cứu thị trường

Nội dung nghiên cứu thị trường là nghiên cứu các yêú tố cấu thành nênthị trường của Doanh nghiệp: Cung, cầu, giá cả và sự cạnh tranh.

+ Nghiên cứu tổng cầu và cầu hướng vào Doanh nghiệp

Nghiên cứu tổng cầu hàng hoá là nghiên cứu tổng khối lượng hàng hoávà cơ cấu hàng hoá mà Doanh nghiệp chuẩn bị tung sản phẩm ra thị trườngtrong một khoảng thời gian nhất định Tổng khối lượng hàng hoá nhất định làquy mô thị trường Doanh nghiệp phải nắm được số lượng người tiêu dùnghoặc đơn vị tiêu dùng Nắm bắt được mục đích tiêu dùng sản phẩm, khả năngthanh toán và đặc biệt là các dịch vụ kèm theo khi bán sản phẩm.

Trang 8

+ Nghiên cứu tổng cung trên thị trường và khả năng cung ứng hàng hoára thị trường của Doanh nghiệp.

Nghiên cứu tổng cung hàng hoá là nghiên cứu xem jkhả năng nhập khẩu baonhiêu Trên cơ sở các thông tin về lao động, vật tư tiền vốn vay các tiềm năngkhác của Doanh nghiệp để xác định cung của doanh nghiệp có khả năng đưara thị trường.

+ Nghiên cứu giá cả thị trường

Nghiên cứu giá bán của nhà sản xuất, giá hàng nhập khẩu Nghiên cứugiá cả thị trường phải tìm được chênh lệch giá( giá bán và giá mua), có thểước phí vận chuyển và nộp thuế để xác định thị trường mua hàng và quyếtđịnh khối lượng hàng cần đặt và hàng cần thu mua hoặc nhập khẩu Ngoài racòn nghiên cứu các chính sách của Chính phủ về loại hàng kinh doanh chophép tự do kinh doanh, kinh doanh có điều kiện, khuyến khích kinh doanhhoặc cấm kinh doanh.

+ Nghiên cứu sự cạnh tranh trên thị trường Thương trường là chiếntrường vì vậy chúng ta phải nghiên cứu kỹ lưỡng về đối thủ cạnh tranh.Nghiên cứu về các mặt giá cả, hệ thống phân phối, sản phẩm, các biện phápxúc tiến dịch vụ của đối thủ cạnh tranh Chỉ có nghiên cứu thị trường về đốithủ cạnh tranh mới giúp doanh nghiêp biết mình, biết người để từ đó có chiếnlược, phương thức kinh doanh phù hợp trên thị trường.

1.1.2.2 Tạo nguồn hàng cho doanh nghiệp

a Khái niệm về nguồn hàng

Nhiệm vụ cơ bản chủ yếu nhất của Doanh nghiệp thương mại là bảođảm cung ứng cho sản xuất và tiêu dùng những hàng hoá cần thiết đủ về chấtlượng, kịp thời gian yêu cầu, thuận lợi cho khách hàng và phải đáp ứng một cáchthường xuyên, liên tục, ổn định ở các nơi cung ứng Để thực hiện được nhiệmvụ cơ bản đó các Doanh nghiệp thương mại phải tổ chức tốt công tác tạo nguồn

Trang 9

Nguồn hàng của Doanh nghiệp thương mại là toàn bộ khối lượng và cơcấu hàng hoá thích hợp với nhu cầu của khách hàng đã và có khả năng muađược trong kỳ kế hoạch.

b Vai trò của nguồn hàng đối với hoạt động kinh doanh

-Vị trí của công tác tạo nguồn

Trong hoạt động kinh doanh tạo nguồn hàng là khâu đầu tiên, mở đầu cho nghiệp vụ lưu thông ( T – H ) Nếu Doanh nghiệp không mua được hàng hoặcmua muộn hoặc mua quá sớm thì sẽ không có hàng để bán hoặc chi phí lưu kho cao, uy tín đối với khách hàng cũng kém đi, nếu mua phải hàng giả, hàng kém chất lượng thì sản phẩm bán ra sẽ không được thị trường chấp nhận dẫn đến thu không đủ chi, kinh doanh lỗ, doanh nghiệp dẫn đến phá sản Điều nàychứng tỏ khâu tạo nguồn hàng là khâu cực kỳ quan trọng nó ảnh hưởng đến các khâu khác của hoạt động kinh doanh và ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả kinh doanh

-Tác dụng của công tác tạo nguồn đối với hoạt động kinh doanh.Nguồn hàng là một điều kiện quan trọng của hoạt động kinh doanh Nếu không có nguồn hàng thì doanh nghiệp không thể tiến hành kinh doanh được

* Tạo nguồn mua hàng đúng với nhu cầu của khách hàng giúp cho tốcđộ chu chuyển của vốn nhanh, chi phí hàng hoá lưu kho giảm, bảo đảm cungứng hàng kịp thời, đầy đủ, đúng nhu cầu Do đó nó góp phần bảo đảm chodoanh nghiệp bán được nhiều hàng, chi phí thấp và tạo được uy tín với kháchhàng đây là điều kiện quan trọng để doanh nghiệp ngày càng nâng cao vị thếcủa mình trên thị trường.

* Tạo nguồn và mua hàng tốt giúp cho các hoạt động kinh doanh củaDoanh nghiệp đảm bảo tính ổn định, chắc chắn, hạn chế sự bấp bênh, đặc biệt

Trang 10

hạn chế được sự thừa, thiếu, ứ đọng hàng hoá Vừa gây khó khăn cho khâu dựtrữ và bán hàng vừa ảnh hưởng tới hiệu quả kinh doanh của Doanh nghiệp.

* Làm tốt công tác tạo nguồn mua hàng giúp Doanh nghiệp thu hồi vốnnhanh, Có tiền đẻ chi phí kinh doanh, tăng thu nhập cho người lao động vàthực hiện đầy đủ nghĩa vụ đối với Nhà nước và các mặt khác của Doanhnghiệp.

1.1.2.3 Xác định kênh bán,hình thức bán

kênh bán là việc thiết lập và việc sắp xếp các phần tử tham gia vào quátrình phân phối,tuyên truyền quảng cáo và bán hàng cho doanh nghiệp.Từ sảnxuất đến tiêu dùng hàng hóa có thể đi qua các kênh phân phối khác nhau,nóphụ thuộc vào các yếu tố như đặc điểm, tính chất, của sản phẩm và các điêukiện vận chuyển ,bảo quản v.v Chúng ta có thể xem xét các kênh bán hàngsau:

-Người tiêu dùng mua hàng hóa trực tiếp từ nhà sản xuất hoặc nhà nhâpkhẩu.Kênh phân phối này bảo đảm cho hàng hóa lưu chuyển nhanh,giảmđược chi phí lưu thông,quan hệ giao dịch mua bán đơn giản thuận tiện.

-Hàng hóa đến người tiêu dùng phải qua môt khâu trung gian là ngườibán lẻ.Đây là kênh ngắn thuận tiện cho người tiêu dùng,hàng hóa cũng đượclưu chuyển nhanh,người sản xuất hay nhập khẩu giảm đượcc khâu bán lẻ

-Việc mua bán hàng hóa phải qua nhiều khâu trung gian-bán buôn vàbán lẻ.Kênh này hàng hóa đén với người tiêu dung phải qua nhiều khâu trunggian,từng khâu của quá trình sản xuất và lưu thông được chuyên môn hóa,tạođiêu kiên đẻ phát triển sản xuất,mở rông thị trường,sử dung có hiêu quả tàisản và vốn.

-Hàng hóa đến người tiêu dùng cũng phải qua nhiều khâu trung gian vàphải qua môi giới.Người môi giới cung cấp các thông tin cần thiết cho bên muahoặc bên bán,người môi giới hoạt động rất năng động giữa người mua và người

Trang 11

Trong hoạt động kinh doanh,người mua cũng như người bán có quyềnlựa chọn những hình thức và phương thức bán hàng thuận tiện phù hợp vớiđiều kiên của mình.Các hình thức và phương thức bán hàng sau:

xét theo khâu lưu chuyển hàng hóa có bán buôn và bán lẻ.Bán buôn làhàng hóa được bán với khối lượng lớn,thường là bán theo hợp đồng và thanhtoán không bàng tiền mặt.Kêt thúc quá trình buôn bán hàng hóa vẫn nằmtrong khâu lưu thông chưa bước vào tiêu dùng.Bán lẻ là bán cho nhu cầu nhỏlẻ của người tiêu dùng,đáp ứng nhu cầu kịp tời của khách hàng,thanh toánngay.

1.1.2.4 Phân phối hàng hóa vào các kênh bán,xác định các chính sách và biện pháp bán hàng

Xác định chính sách và biện pháp bán hàng là sự cụ thể hóa chiến lượcvà kế hoăch bán hàng của doanh nghiệp.Một số chính sách quan trọng như:

Chiến lược sản phẩm là xác định mặt hàng, chủng loại đưa vào kinhdoanh trên thị trường,doanh nghiệp phải lựa chọn mặt hàng kinh doanh phùhợp với nhu cầu của thị trường và có ưu thế hơn so với đối thủ cạnh tranh Cónhư vậy chúng ta mới bán được hàng, thu được lợi nhuận nhằm tồn tai và pháttriển trên thương trường.Ngoài ra doanh nghiệp còn phải chú trọng tới cơ cấusản phẩm, đua vào thị trường những sản phẩm và dịch vụ mới để giúp doanhnghiệp tồn tại trong cạnh tranh,giảm bớt rủi ro và phát triển kinh doanh.

Chiến lược giá cả ảnh hương lớn đến khối lượng bán tác động trực tiếpđếnh hành vi mua hàng cua khách hàng,tác động trực tiếp đến khối lượng bánvà lợi nhuận của doanh nghiệp.Vì vậy định giá vừa là khoa học vừa là nghệthuật trong kinh doanh để nâng cao sức cạnh tranh của doanh nghiệp so vớiđối thủ cạnh tranh.

Chính sách phân phối hàng hoá của doanh nghiệp đảm bảo quá trình phân

Trang 12

phối hang hoá phải xác định một cách đày đủ và chi tiết hàng hoá bán ra theocác kế hoạch đã lập ra,trên cơ sở đó tính toán và cân đối giữa nhu cầu của thịtrường và khả năng đáp ứng với lượng dự trữ lưu thông hợp lý ở doanhnghiệp.

1.1.2.5 Các hoạt động hổ trợ bán hàng

Doanh nghiệp cần chú trọng xây dựng các biện pháp hỗ trợ bán hàngnhằm cung cấp các thông tin đến với khách hàng,giúp họ hiểu rõ về sảnphẩm,lợi ích mà khách hàng nhận được khi mua sản phâm của công ty.Nhữngkĩ thuật thưòng được áp dụng trong kinh doanh:

+Bán có tưởng+thực hiện giảm giá

+tổ chức trò chơi có thưởng

+khuyến khích mua thử va co quà tặng kèm theo

Như vậy các hoạt động hỗ trợ bán là hoạt động của người bán để tácđộng vào tâm lý khách hàng tạo ra sự thu hút chú ý của khách hàng tới sự chúý của khách hàng tới

1.1.3C.ác nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động bán hàngcủa các Doanh

1.1.3.1 Các yếu tố thuộc môi trường kinh doanh

Môi trường chính trị, pháp luật

Trong kinh doanh hiện đại các yếu tố chính trị và pháp luật ngày càngcó ảnh hưởng lớn đến hoạt động kinh daonh của doanh nghiệp Nền kinh tếthị trường có sự điều tiết của Nhà nước hiện nay là nền kinh tế phổ biến trênthế giới Để đảm bảo sự vận hành của nền kinh tế nhiều thành phần, hoạtđộng cạnh tranh Việt nam đã có hệ thống chính sách và luật pháp tương đốiđồng bộ để điều tiết thị trường Để thành công trong kinh doanh các Doanhnghiêpj cần phải nghiên cứu, phân tích, dự báo về chính trị và pháp luật ỞViệt Nam hiện xu hướng vận động của hệ thống chính trị, pháp luật bao gồm:

Trang 13

Sự ổn định về chính trị, mở rộng giao lưu với các nước khác trên thế giới.Hệ thống luật, chính sách ngày càng hoàn thiện, minh bạch và có hiệu lựcthi hành.

Môi trường cạnh tranh

Bất kỳ một doanh nghiệp nào muốn tham gia vào thị trường kinh doanhmột sản phẩm hàng hoá và dịch vụ cụ thể nào đó đều phải có sự ghiểu biết vàtính toán đến các đối thủ cạnh tranh hiện hữu trên thị trường hàng hoá mìnhkinh doanh Phải nghiên cứu toàn bộ các Doanh nghiệp cung ứng các sảnphẩm dịch vụ của mình Các sản phẩm và dịch vụ của họ đều hướng vào thịtrường mục tiêu giống Doanh nghiệp của mình Chúng ta phải nắm bắt đượcchất lượng sản phẩm, giá cả và các dịch vụ mà đối thủ cạnh tranh của mình sửdụng để kinh doanh Từ đó chúng ta nắm vững được nguyên tắc “biết mình,biết ta trăm trận, trăm thắng”.

Một vấn đề quan trong nữa là muốn chiến thắng trên thị trường chúngta phải phát huy điểm mạnh của mình và hạn chế điểm yếu, ngày càng hoànthiện hơn về cơ cấu quản lý, phương thức kinh doanh hiệu quả Muốn vậychúng ta phải học hỏi những điểm mạnh của đối thủ để hoàn thiện hơn chodoanh nghiệp mình, trên cơ sở đó không ngừng sáng tạo để có thể đưa ra thịtrường những sản phẩm, dịch vụ mới Chỉ có như thế doanh nghiệp của mìnhmới chiếm được vị trí dẫn đầu trên thị trường.

Môi trường địa lý – sinh thái

Tham gia vào hoạt động kinh doanh trên thị trường chúng ta cần nghiêncứu các yếu tố về môi trường địa lý, sinh thái, các yếu tố về địa lý được xemxét để kết luận về cách thức và hiệu quả kinh doanh.

Các yếu tố về môi trường sinh thái ngày nay rất được xem trọng và ảnhhưởng Khi nghiên cứu các yếu tố về điều kiện môi trường địa lý – sinhthái cần lưu ý:

Trang 14

Vị trí địa lý: Địa điểm thuận lợi cho việc giao dịch như nơi tập trung dân cư,

trung tâm mua bán, trung tâm sản xuất công nghiệp, liên quan đến sự chú ýcủa khách hàng.

Khí hậu, thời tiết tính chất mùa vụ ảnh hưởng đến chu kỳ sản xuất tiêu dùngtrong khu vực đến các nhu cầu về laọi sản phẩm được tiêu dùng của kháchhàng, các yếu tố về sự phù hợp của sản phẩm

Các vấn đề về cân bằng sinh thái, ô nhiễm môi trường liên quan đến mốiquan tâm của con người về môi trường và những hiện tượng bất thường của khíhậu.

1.1.3.2 Tiềm lực của doanh nghiệp

Đây là yếu tố chủ quan mà doanh nghiệp có thể kiểm soát và điều chỉnhđược, tiềm lực phản ánh các yếu tố mang tính chủ quan và dường như có thểkiểm soát được ở mức dộ nào đó mà doanh nghiệp có thể sử dụng để khaithác cơ hội kinh doanh và thu lợi nhuận.

Đánh giá, phân tích tiềm lực của doanh nghiệp có thể dựa vào các yếutố cơ bản sau:

1.1.3.3 Tiềm lực tài chính

Là yếu tố tổng hợp phản ánh sức mạnh của doanh nghiệp thông qua khối lượng vốn mà doanh nghiệp có thể huy động vốn vào kinh doanh, khả năng phân phối (đầu tư) có hiệu quả các nguồn vốn trong kinh doanh thể hiện qua các chỉ tiêu:_

-Vốn chủ sở hữu: Là nguồn vốn tự có của chủ sở hữu hoặc của các cổ đông tham gia góp vốn vào doanh nghiệp Là yếu tố chủ chốt quyết định đến quy mô của doanh nghiệp và quy mô cơ hội có thể khai thác

-Vốn huy động: là nguồn vốn vay Ngân Hàng, trái phiếu, phản ánh khả năng thu hút các nguồn đầu tư vào hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.

Trang 15

-Tỷ lệ tái đầu tư về lợi nhuận: Chỉ tiêu được tính theo %, từ nguồn lợi nhuận thu được dành cho bổ sung nguồn vốn tự có Phản ánh khả năng tăng trưởng vốn và quy mô kinh doanh mới.

-Khả năng trả nợ ngắn hạn và dài hạn: Phản ánh mức độ lành mạnh của tài chính doanh nghiệp, có thể liên quan trực tiếp đến phá sản hoặc vỡ nợ.

1.1.3.4 Tiềm lực con người

Trong kinh doanh con người là yếu tố hàng đầu quyết định đến sựthành bại của doanh nghiệp Các yếu tố quan trọng về con người cần chú ý:

- Lực lượng lao động có năng suất, có khả năng phân tích và sáng tạo,là nhân tố quan trọng phát triển doanh nghiệp.

- Chiến lược phát triển nguồn nhân lực: Doanh nghiệp phát triển nguồnnhân lực cho thấy khả năng phát triển sức mạnh con người nhằm đáp ứng yêucầu tăng trưởng và đổi mới thường xuyên, cạnh tranh và thích nghi của nềnkinh tế thị trường Phát triển con người đảm bảo các yếu tố trung thành,hướng về doanh nghiệp, có chuyên môn cao, lao động giỏi, năng suất sángtạo, có sức khoẻ, có khả năng hoà nhập và đoàn kết tốt

1.1.3.5 Tiềm lực vô hình

Tiềm lực vô hình tạo nên sức mạnh của doanh nghiệp trong hoạt độngthương mại, thông qua khả năng bán hàng gián tiếp của doanh nghiệp Nó thểhiện ở khả năng ảnh hưởng và tác động đến sự lựa chọn, chấp nhận và quyếtđịnh mua hàng của khách hàng.

Tiềm lực vô hình cần thiết được tạo dựng thông qua các mục tiêu vàchiến lược xây dựng tiềm lực vô hình của doanh nghiệp, thể hiện: nâng caohình ảnh và uy tín của doanh nghiệp trên thị trường, mức độ nổi tiếng củanhãn hiệu, uy tín và mối quan hệ xã hội của lãnh đạo doanh nghiệp.

1.1.3.6 Khả năng kiểm soát nguồn hàng cung cấp và dự trữ hợp lý hàng hóa của doanh nghiệp

Trang 16

Kiểm soát chặt chẽ nguồn hàng, giúp doanh nghiệp đảm bảo kinhdoanh thường xuyên liên tục, tạo nguồn hàng ổn định giúp doanh nghiệp kinhdoanh một cách nhịp nhàng, hiệu quả trên thị trường Dự trữ hàng hóa hợp lýlà yếu tố quan trọng quyết định giảm chi phí, tăng lợi nhuận của doanhnghiệp.

1.1.3.7 Trình độ tổ chức quản lý

Tổ chức quản lý hợp lý và phù hợp với tính chất, đặc thù của loại hìnhdoanh nghiệp giúp doanh nghiệp kinh doanh đạt được lợi nhuận cao và ngàycàng nâng cao vị thế của mình trên thị trường.

Trang 17

1.2 Giới thiệu khái quát Công ty TNHH Thương mại và Dịch vụThành Long

1.2.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty Thành Long

Tên công ty : CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI & DỊCH VỤ THÀNH LONG

Địa chỉ : 30 Hàng Tre – Hoàn Kiếm – Hà Nội Điện thoại : 04.9346046 - Fax: 04.9341523Website : www.thanhlong.com.vn

Ngày thành lập : 29/11/1996

Giấy phép kinh doanh số : 046561 Giấy phép thành lập công ty số:

28/8/GP/TLDN ngày 29 tháng 11 năm 1996 của UBNN Thành phố Hà Nội Vốn điều lệ: 3.000.000.000 (Ba tỷ đồng)

Các nghành nghề kinh doanh: Buôn bán hàng tư liệu sản xuất, hàng tư liệu

tiêu dùng, đại lý buôn bán ký gửi hàng hoá, dịch vụ khoa học kỹ thuật tronglĩnh vực điện tử, điện, tin học, dịch vụ vận tải hàng hoá

Số năm kinh nghi ệm trong việc cung cấp các sản phẩm : 11 năm

- Là công ty TNHH 2 thành viên với tỷ lệ góp vốn như sau

+ Ông Vũ Anh Tuấn: Góp vốn 2.000.000.000 VNĐ tỷ lệ góp vốn 67% + Ông Vũ Hoà Bình: Góp vốn 1.000.000.000 VNĐ tỷ lệ góp vốn 33%

Giấy chứng nhận mã số doanh nghiệp XNK số 55 của Tổng cục hải quan Hà

Nội Mã số thuế: 0100254086

Tên giao dịch tiếng anh: Thanhlong Co, Ltd Số lượng nhân viên: 24 người.

Các mốc quan trọng trong quá trình phát triển

- Ngày 29 tháng 11 năm 1996 công ty Thành Long được thành lập với 4 thànhviên, và mặt hàng chủ yếu là vòng bi

- Năm 1998: Công ty mở rộng thêm nghành nghề kinh doanh Máy nén khícông nghiệp, là nhà phân phối độc quyền hãng máy nén khí FINI – Italia, và

Trang 18

nhà phân phối của nhiều hãng máy nén khí nổi tiếng khác của Nhật Bản vàcủa Châu Âu

- Năm 1999: Công ty đã đặt mối quan hệ với hãng tự động hoá nổi tiếngGlasslin, và trở thành nhà phân phối độc quyền các loại rơ le thời gian củahãng này tai Việt Nam.

- Năm 2000: Công ty mở rộng thêm nghành nghề kinh doanh, sang lĩnh vựcmáy phát điện, bắt tay hợp tác với những tập đoàn sản xuất máy phát điện nổitiếng trên thế giới như, Denyo - Nhật Bản, Kobuta - Nhật Bản, Pramac –Italia, Bokuk - Hàn Quốc

- Năm 2003: Công ty phát triển công việc kinh doanh của mình sang lĩnh vựcmáy xây dựng, những sản phẩm máy xây dựng được công ty giới thiệu vào thịtrường Việt Nam là của những hãng, Hitachi - Nhật Bản, Huyndai – HànQuốc.

1.2.2 Chức năng và nhiệm vụ của công ty

Chứ c năng : Ngành nghề kinh doanh: Kinh doanh máy móc công nghiệp, cụ

thể là máy nén khí, máy phát điện, máy xây dựng, vòng bi, thiết bị tự độnghoá.

Nhiệm vụ:

- Là một doanh nghiệp TNHH tư nhân nên nhiệm vụ hành đầu củacông ty Thành Long là lợi nhuận, đảm bảo lợi ích trên cơ sở đảm bảo tất cả

các yêu cầu đề ra về các điều kiện an toàn kỹ thuật, an toàn lao động.

- Thực hiện tốt chính sách lao động tiền lương, áp dụng tốt hình thứctrả lương thích hợp để khuyến khích người lao động, tận dụng nguồn lực, chấtxám nội bộ.

Trang 19

1.2.3 Cơ cấu tỏ chức của doanh nghiệp

Sơ đồ tổ chức của công ty Thành Long

Hình 1.1 Sơ đồ tổ chức của công ty Thành Long

- Số cấp quản lý: 01 cấp

- Sơ đồ kiểu trực tuyến

Chức năng của từng bộ phận

Giám đ ốc: Là người phụ trách chung, quản lý, chỉ đạo các hoạt động

của công ty, phê duyệt các chính sách và các mục tiêu Uỷ nhiệm và phâncông trách nhiệm cho các trợ lý giám đốc, trưởng phòng

lý giám đ ốc: Giúp việc cho giám đốc theo sự uỷ quyền của giám

đốc Giúp việc cho giám đốc trong các lĩnh vực tài chính, kỹ thuật, về cáchoạt động Marketing, về nguồn nhân lực của công ty lập các chương trìnhtuyển dụng, các chương trình xúc tiến bán hàng, các hoạt động quảng cáo

Phòng dự án: Tham gia vào các hoạt động đấu thầu công khai, những

dự án lớn, trong cả các lĩnh vực máy nén khí, máy phát điện, máy xây dựng,nhân lực của phòng dự án bao gồm cả bộ phận kỹ thuật, có trách nhiệm về kỹthuật tất cả các mặt hàng của công ty Bộ phận xuất nhập khẩu, phụ trách vềcông việc xuất nhập khẩu, giao dịch với các đối tác nước ngoài.

Phòng kinh doanh máy công nghiệp: Phòng này có trách nhiệm phụ

trách việc phân phối hàng đến các hệ thống đại lý, mở rộng hệ thống các đại

Trợ lý giám đốcGiám đốc

Phòng kinh doanh máy xây dựng Phòng dự án Phòng kinh doanh máy nén khí Phòng kế toánPhòng KD thiết bị tự động

hóa Phòng kinh doanh vòng bi

Trang 20

lý (các loại mặt hàng vòng bi, máy nén khí), tham gia vào các dự án đơn lẻcủa máy nén khí, thực các dịch vụ sau bán hàng, các hoạt động marketing, cáchoạt động xúc tiến bán hàng, các chương trình quảng cáo,

Phòng kinh doanh máy xây dựng: Phòng này thực hiện các công việc

phân phối máy xây dựng, công ty có 2 hệ thống kho bãi, 1 kho bãi ở tại DốcVĩnh Tuy – Minh Khai- Hà Nội (Kho này thực hiện chức năng lưu các hànghoá như vòng bi, máy nén khí, máy phát điện), một kho bãi thứ 2 là tai phốBạch Đằng (Kho bãi này là nơi lưu trữ các loại máy xây dựng, với số lượnglớn, cũng là nơi để giới thiệu sản phẩm các mặt hàng máy xây dựng)

Phòng kinh doanh thiết bị tự đ ộng hóa: Phụ trách mảng phân phôi

thiết bị tự đông hoá, thực hiện các công việc tìm kiếm khách hàng có nhu cầu,cũng như thiết lập các hệ thông đại lý để phân phối sản phẩm.

Phòng kế toán: Thực hiện các công việc kế toán của công ty: Tính

lương, quản lý các thiết bị văn phòng, quan hệ với các ngân hàng trong nướcvà quốc tế để thực hiện các công việc chuyển tiền, cũng như công việc muabán ngoài tệ trong công việc kinh doanh, tiến hành các công việc liên quanđến ngân hàng (Như mở LC, làm các bảo lãnh dự thầu, bảo lãnh hợp đồng),cũng như quản lý các khoản nợ, các nguồn vốn của công ty.

1.2.4 Cỏc sản phẩm và dịch vụ chủ yếu của cụng ty Thành Long

- Cung cấp máy phát điện- Cung cấp máy nén khí - Cung cấp vòng bi

- Cung cấp máy xây dựng

- Cung cấp thiết bị Tự động hoá.

DỊCH VỤ CỦA CÔNG TY THÀNH LONG

Trong các hoạt động cung cấp dịch vụ của công ty Thành Long, hoạtđộng chính là hoạt động tìm kiếm khách hàng, sau đó tư vấn cho khách hàng

Trang 21

những loại sản phẩm phù hợp với yêu cầu của họ thông qua hoạt động dịch vụcủa công ty Thành Long.

Ngoài ra còn có các bộ phận khác như bộ phận kỹ thuật, khảo sát địađiểm lắp đặt, thực hiện các hoạt động lắp đặt máy, cũng như các hoạt độngdịch vụ sau bán hàng, bộ phận xuất nhập khẩu thực hiện công việc giao dịchvới các đối tác nước ngoài, tiến hành nhập hàng hoá, làm thủ tục xuất nhậpkhẩu, bộ phận kế toán thực hiện các công việc kế toán, giao dịch với các đốitác ngân hàng trong việc thanh toán, chuyển tiền …

Để có thể đáp ứng được các nhu cầu đa dạng của khách hàng, công tyThành Long đã có mối quan hệ với nhiều hãng sản xuất máy công nghiệp hàngđầu trên thế giới với nhiều chủng loại hàng hoá khác nhau, cũng như các đối tácvận tải.

Những mối quan hệ với các Ngân hàng trong nước cũng như quôc tế đểphục vụ cho việc chuyển tiền giữa khách hàng và nhà cung cấp, và giữa nhàcung cấp với công ty Thành Long, giữa khách hàng và công ty Thành Long.

Hình 1.2 Quy trình cung cấp dịch vụ của công ty Thành Long

Tìm kiếm khách hàng

Hoạt động marketingQua các hoạt động quảng cáo

Tư vấn cho khách hàng những sản phẩm phù hợp với nhu cầu của họ

Chào hàng, làm thủ tục nhập hàng, khảo sát, địa điểm lắp đặt

Các dịch vụ sau bán hàng

Trang 22

- Hoạt động tìm kiếm khách hàng: Công ty Thành Long là một công tythương mại và dịch vụ nhỏ, hoạt động tìm kiếm khách hàng là 1 hoạt động rấtquan trọng, tới sự ổn định và phát triển của công ty Thành Long, (hoạt độngnày thông qua các hình thức Marketing, quảng cáo, tạo các mối quan hệ vớicác ban nghành)

- Tư vấn cho khách hàng lựa chọn loại sản phẩm phù hợp với nhu cầucủa họ

- Tiến hành ký kết hợp đồng, làm thủ tục nhập hàng, giao hàng, lắp đặtmáy móc

- Chăm sóc khách hàng, các dịch vụ sau bán hàng.

- Các bộ phận phụ trợ: Bộ phận kế toán, lễ tân, bộ phân kho…

Sản phẩm của công ty đa dạng về mẫu mã, chủng loại, chất lượng tốt,có xuất xứ từ nhiều nước trên thế giới, đáp ứng đa dạng đủ loại nhu cầu,chủng loại máy móc cho các ngành công nghiệp, các nhà máy, các hộ dân

Trang 23

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG KINH DOANH VÀ BÁN HÀNG CỦA CễNG TY TNHH THÀNH LONG(2005-2007)

2.1 Thực trạng hoạt động kinh doanh của công ty Thành 2007)

Long(2005-2.1.1 Thị trường tiờu thụ sản phẩm của cụng ty

2.1.1.1 Cỏc mặt hàng và dịch vụ kinh doanh của cụng ty

Xuất xứ của các mặt hàng mà công ty cung cấp

- Mỏy nộn khớ cụng nghiệp của hóng FINI- italia và cỏc loại mỏy nộnkhớ khỏc của Nhật Bản và Chõu Âu.

- Mỏy phỏt điện của cỏc hóng nổi tiếng thế giới như: Pramac- italia vàBokuk- Hàn Quốc.

- Mỏy xõy dựng cú xuất xứ từ cỏc hóng nổi tiếng như Hitachi- NhậtBản, Huyndai- Hàn Quốc.

- Thiết bị tự động hoỏ nhập từ cỏc hóng Glasslin, cụng ty nhận phõnphối độc quyền cỏc loại rơle thời gian của hóng này tại Việt Nam.

- Mặt hàng vũng bi: là mặt hàng kinh doanh đầu tiờn của cụng ty Mặthàng này cú xuất xứ ở Hàn Quốc của hóng KBC.

Cỏc mặt hàng mà cụng ty Thành Long cung cấp ở thị trường Việt Nam,chủ yếu đều cú xuất xứ từ cỏc hóng nổi tiếng trờn thế giới, nờn sản phẩm cúchất lượng tốt, cú thương hiệu.Vỡ vậy đỏp ứng được nhu cầu của khỏch hàngkhú tớnh, muốn cú chất lượng tốt và uy tớn Bờn cạnh những ưu điểm đú, thỡnhững mặt hàng này tồn tại những nhược điểm như: Giỏ cả cao, thời gian bảohành lõu dẫn đến khú cạnh tranh về giỏ đựoc với cỏc sản phẩm cú xuất xứ từcỏc nước Chõu Á, đặc biệt là Trung Quốc.

Đặc điểm của các mặt hàng sau:

Vũng bi, mỏy phỏt điện, mỏy nộn khớ, thiết bị tự động hoỏ.- Mỏy phỏt điện: Phõn chia thành cỏc loại mỏy sau:

Trang 24

+ Máy phát điện chạy xăng: Là loại máy phát điện loại nhỏ, chủ yếudùng trong các hộ gia đình,

là loại máy phát điện 1 pha, có công suất từ 1KVA đến 10KVA

+ Máy phát điện chạy dầu Diesel, thường là máy phát điện 3 pha, dùngcho các nhà máy, các cơ quan có phụ tải lớn, dùng trong các hệ thống các toànhà cao tầng

- Máy nén khí: Máy nén khí được phân chia thành những loại như sau: + Máy nén khí Piston: Là loại máy nén khí nhỏ, thường được sử dụngtrong các hộ cá thể nhỏ, có nhu cầu khí nén thấp, và được sử dụng rộng rãitrong dân cư.

+ Máy nén khí trục Vít: Với loại này lại được phân chia thành 2 loại:Máy nén khí trục vít có dầu và máy nén khí trục vít có dầu, loại máy nén khítrục vít không dầu thường được sử dụng trong các dây truyền sản xuất bia,thực phẩm, cần có lượng khí nén sạch, máy nén khí trục vít có dầu, được sửdụng phổ biến trong hầu hết các nhà máy.

- Thiết bị tự động hoá: Các loại Time hẹn giờ, với nhiều dải công suất,dùng nhiều trong các hệ thống, dây chuyền tự động, các bảng quảng cáo, hệthống các đèn giao thông, các hệ thống hẹn giờ

- Vòng bi: Vòng bi đủ các chủng loại, là nhà phân phối độc quyền tạiMiền bắc Việt Nam loại sản phẩm vòng bị KBC của Hàn Quốc

Trang 25

2.1.1.2 Kết quả tiêu thụ một số mặt hàng chủ yếu

Bảng 2.1 Cơ cấu doanh thu theo từng loại sản phẩm:ĐVT: đồng

(Nguồn phòng kế toán)Nhận xét:

Qua bảng số liệu trên ta thấy trong những năm gần đây, tổng doanh thucủa công ty có sự tăng trưởng hàng năm Cụ thể năm 2007 là có sự tăngdoanh thu là 35,2% Sự tăng doanh thu của các mặt hàng vòng bi, máy nénkhí, tb tự động hoá chủ yếu là do giá bán, do giá nhập vào của những mặthàng này là lên cao do vậy doanh thu của những loại mặt hàng này là tăng,riêng với mặt hàng máy phát điện, những năm gần đây là do những thiết bịyêu cầu sử dụng điện an toàn, ngày càng nhiều, cộng với những tháng hè ítmưa nên điện cung cấp từ các nhà máy Thuỷ Điện không đủ cung cấp cho cáchộ dân, thường xuyên xảy ra tình trạng thiếu điện, nhu cầu sử dụng máy phátđiện tăng cao hơn.

Riêng với mảng máy xây dựng thì hoạt động độc lập, công ty ThànhLong là cộng tác viên, hỗ trợ về giao dịch với nước ngoài, về các hoạt độngquảng cáo, cũng như các vấn đề về kỹ thuật, còn về doanh thu của lĩnh vựcnày là hoàn toàn độc lập, ước tính doanh thu của về mảng máy xây dựng, 1

Trang 26

- Máy nén khí: Những loại máy nén khí Piston dùng phổ biến trong dâncư, thị trường mục tiêu của những loại máy này là tầng lớp bình dân, cònnhững máy nén khí trục vít thị trường mục tiêu là những ngành đóng tàu,ngành dược phẩm, thực phẩm, rồi các nhà máy có nhu cầu khí nén lớn, nhữngloại máy nén khí trục vít loại lớn, công ty thường nhắm đến các khách hàngmà tiêu chí chất lượng được đặt lên hàng đầu.

- Thiết bị tự động hoá: Loại sản phẩm này được ứng dụng rộng rãitrong tất cả các lĩnh vực, khách hàng chủ yếu của công ty là những công tychiếu sáng đô thị, các nhà máy, các xí nghiệp những nơi mà có sử dụng hệthống tự động.

- Vòng bi: Vòng bi KBC của Hàn Quốc là loại sản phẩm cạnh tranh vềgiá trên thị trường, do đó thị trường mục tiêu các loại sản phẩm này là nhữngkhách hàng bình dân, muốn mua sản phẩm có giá cả vừa phải

2.1.2 Tình hình tài chính của công ty

Phân tích tài chính của công ty cho phép nhận định một cách tổng quáttình hình phát triển kinh doanh của công ty, hiệu quả tài chính của công ty

Trang 27

cũng như khả năng thanh toán, khả năng vay vốn tín dụng, sự hình thànhnguồn vốn kinh doanh ban đầu cũng như sự phát triển của vốn, giúp nhà quảnlý quyết định lựa chọn phương án kinh doanh tốt và đánh giá chính xác thựctrạng, tiềm năng của công ty.

Để đánh giá một cách cơ bản tình hình tài chính của công ty, cần sửdụng nguồn thông tin phản ánh đầy đủ từ báo cáo tài chính Trong phần nàysẽ đưa ra kết quả từ các báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, bảngcân đối kế toán của công ty Thành Long trong 3 năm gần đây, đó là các năm2007, 2006, 2005 để làm cơ sở, số liệu tính toán phân tích tài chính của công

ty

2.1.2.1 Phân tích khái quát tình hình tài chính

Dưới đây là bảng cân đối kế toán dạng so sánh của công ty Thành Longtrong 3 năm gần nhất.

B¶ng 2.2 Bảng cân đối kế toán dạng so sánh

1 Tài sản cố định910863800823352869705197866-85809430

Tổng cộng tài sản 7641324768 8630480869 10464901363 989156101A Nợ phải trả61699856057234834367770075193510648487621 Nợ ngắn hạn5878375890688647863175647989351008102741

3 Nợ khác

Trang 28

B Nguồn vốn chủ sở hữu147133916313956465012764149428-756926621 Nguồn vốn, quỹ147133916313956465012764149428-756926622 Nguồn kinh phí, quỹ khác

Tổng cộng nguồn vốn7641324768863048086910464901363989156101

Trang 29

(Nguồn: Phòng kế toán)Qua bảng cân đối kế toán dạng so sánh, theo

dõi 3 năm 2005, 2006, 2007 của công ty ta nhận thấy các khoản mục cónhững biến động đáng kể qua thời gian Năm 2005 quy mô tài sản - nguồnvốn của công ty là 7.641.324.768đồng, năm 2006 là 8.630.480.869đồng, tăng989.156.101 đồng so với năm 2005, và năm 2007 là 10.464.901.363 đồng,tăng 1.556.857.893 đồng so với năm 2006 Theo bảng trên ta thấy giá trị tổngtài sản hay tổng nguồn vốn của công ty năm 2006 tăng 12,94% so với năm2005và năm 2006 tăng 18,04% so với năm 2007.

Về phần tài sản:

Tổng tài sản năm 2006 tăng so với năm 2005, và năm 2007 tăng so vớinăm 2006, nguyên nhân của sự thay đổi này là do biến động của tài sản lưuđộng và đầu tư ngắn hạn: Năm 2006/2005 tăng 15,97% tương ứng với1074965531, năm 2007/2006 tăng 25,04% tương ứng 1954276995 đồng.Trong đó phải kể đến những khoản mục sau:

Hàng tồn kho: Năm 2006/2005 hàng tồn kho của doanh nghiệp tăng 1lượng đáng kể 77,5% tương ứng với 1528164114 đồng, và năm 2007/2006tăng là 40,74% tương ứng với 1425940822 đồng Trong đó toàn bộ hàng hoátồn kho là hàng gửi đi bán, hàng hoá tồn kho Việc hàng tồn kho và hàng gửibán tại các đại lý, chi nhánh tồn đọng với số lượng rất lớn, điều này là khôngtốt cho doanh nghiệp do đó doanh nghiệp cần thúc đẩy bán hàng nhằm tăngdoanh thu và giảm lượng hàng ứ đọng, sử dụng hiệu quả nguồn vốn củadoanh nghiệp

Khoản phải thu: Năm 2006/2005 giảm 1 lượng là 17,55% Còn năm2007/2006 các khoản phải thu tăng 1 lượng là 18,51% Như vậy năm 2006 làcông ty có tỷ lệ khoản phải thu là tốt nhất Năm 2007 khoản phải thu là khácao 3.760.311.483.

Khoản mục tài sản cố định và đầu tư dài hạn: Không có nhiều biếnđộng

Trang 30

Qua bảng ta cũng thấy 3 năm gần đây công ty không tham gia đầu tưtài chính dài hạn

Về phần nguồn vốn:

Khoản mục nợ phải trả: Năm 2006/2005 tăng 17,25% tương ứng là1064848.762, năm 2007/2006 tăng 6.44% tương ứng 465.917.568 đồng.Nguyên nhân của những biến động trên là năm 2006, 2007 công ty phải vaykhoản vay ngắn hạn lớn để bù đắp cho tài sản lưu động tồn tại ở dạng cáckhoản phải thu và hàng hoá tồn kho

Về phần vốn chủ sở hữu thì năm 2005, 2006 là tương đối ổn định, cònnăm 2007, công ty tăng nguồn vốn đăng ký kinh doanh, để mở rộng sản xuấtkinh doanh, do đó có biến động.

Qua bảng phân tích kế toán tài sản của công ty trong 3 năm gần đây, tathấy kết cấu tài sản - nguồn vốn của công ty có rất nhiều biến động Sau đâycó thế xem xét sự biến động đó qua các năm:

2.1.3.Nguồn nhân lực của công ty

2.1.3.1 Cơ cấu lao động của công ty.

Công ty Thành Long là công ty Thương mại và Dịch vụ do vậy sốlượng nhân viên là không lớn như những cơ sở sản xuất, tuy nhiên với nhữngđặc thù của những sản phẩm của công ty do vậy, đòi hỏi những nhân viêntrong công ty phải có 1 trình độ nhất định, về kỹ thuật, về kinh tế

Bảng 2.3 Bảng cơ cấu lao động của công ty

Trình độĐH

Trungcấp

Trang 31

(Nguồn phòng kế toán)

2.1.3.2 Tình hình trả lương lao động tại công ty Thành Long

- Lao động gián tiếp và lao động phục vụ hưởng lương cố định với địnhmức lượng hiện tại như sau:

Bảng 2.4 Bảng lương bộ phận lao động gián tiếp ĐVT: đồng

Bảng 2.5 Bảng lương của lao động trực tiếpĐvt: vnđ

SttVị trí công tácLương cốđịnh Lương theo sảnphẩmPhụ cấpphụ cấp côngtác phí

1 Trưởng phòng các bộ phận 4.000.0001% Doanh thu500.00060.000/ ngày2 Nhân viên kinh doanh

(Đại học) 2.500.000 0,5% doanh thu 300.000 60.000/ngày 3Nv kinh doanh (CĐ)2.300.0000,5% doanh thu 300.00060.000/ngày

Trang 32

4 Nhân viên kỹ thuật (ĐH) 2500.0000,2% doanh thu 200.00060.000/ngày5 Nhân viên kỹ thuật (CĐ) 2.300.000Không 200.00060.000/ngày

(Nguồn phòng kế toán)

Tổng thời gian làm việc của mỗi nhân viên tại công ty được quy định làtất cả các ngày trong tuần trừ chủ nhật và chiều thứ bảy, ngoài ra các nhân viên ở đây còn được hưởng thời gian nghỉ làm việc, các chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế theo các chế độ quy định của nhà nước.

Qua bảng lương bên trên của công ty có thể nhận xét như sau:

- Bộ phận kinh doanh, trực tiếp tạo ra doanh thu trả lương cứng và %theo doanh thu là phù hợp, khuyến khích các cá nhân nỗ lực trong công việc,gắn lợi ích của mỗi cá nhân với lợi ích của công ty, nhu vậy sẽ tạo động lựccho họ nỗ lực trong công việc, sáng tạo, tìm tòi trong công việc kinh doanh vàkỹ thuật nhằm đem lại lợi nhuận cho công ty cũng như cho bản thân họ

- Bộ phận gián tiếp như kế toán, văn phòng được trả lương cố định

2.1.3.3 Năng suất lao động:

Tại công ty Thành Long: Là công ty Thương Mại do đó có thể đánh giánăng suất lao động như sau:

Năng suất lao động = Doanh thu thuần/ số lđ tại công ty Thành Long

Bảng 2.6 Bảng tính năng suất lao động qua các năm ĐVT: đồng

Ngày đăng: 04/12/2012, 13:44

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1 Cơ cấu doanh thu theo từng loại sản phẩm: ĐVT: đồng - Bán hàng ở Công ty TNHH Thương mại và Dịch vụ Thành Long - Thực trạng và giải pháp
Bảng 2.1 Cơ cấu doanh thu theo từng loại sản phẩm: ĐVT: đồng (Trang 25)
Bờng 2.2 Bảng cân đối kế toán dạng so sánh - Bán hàng ở Công ty TNHH Thương mại và Dịch vụ Thành Long - Thực trạng và giải pháp
ng 2.2 Bảng cân đối kế toán dạng so sánh (Trang 28)
Qua bảng ta cũng thấy 3 năm gần đây công ty không tham gia đầu tư tài chắnh dài hạn.  - Bán hàng ở Công ty TNHH Thương mại và Dịch vụ Thành Long - Thực trạng và giải pháp
ua bảng ta cũng thấy 3 năm gần đây công ty không tham gia đầu tư tài chắnh dài hạn. (Trang 30)
2.1.3.2 Tình hình trả lương lao động tại công ty Thành Long - Bán hàng ở Công ty TNHH Thương mại và Dịch vụ Thành Long - Thực trạng và giải pháp
2.1.3.2 Tình hình trả lương lao động tại công ty Thành Long (Trang 31)
Bảng 2.4 Bảng lương bộ phận lao động gián tiếp - Bán hàng ở Công ty TNHH Thương mại và Dịch vụ Thành Long - Thực trạng và giải pháp
Bảng 2.4 Bảng lương bộ phận lao động gián tiếp (Trang 31)
Bờng 2.7: Bảng danh sách một số các đối thủ cạnh tranh - Bán hàng ở Công ty TNHH Thương mại và Dịch vụ Thành Long - Thực trạng và giải pháp
ng 2.7: Bảng danh sách một số các đối thủ cạnh tranh (Trang 33)
Bờng 2.8 Bảng giá một số loại sản phẩm của 3 công ty. - Bán hàng ở Công ty TNHH Thương mại và Dịch vụ Thành Long - Thực trạng và giải pháp
ng 2.8 Bảng giá một số loại sản phẩm của 3 công ty (Trang 35)
Bảng 2.10 Bảng so sánh giá một số loại vòng bi của ba công ty ĐVT: đồng - Bán hàng ở Công ty TNHH Thương mại và Dịch vụ Thành Long - Thực trạng và giải pháp
Bảng 2.10 Bảng so sánh giá một số loại vòng bi của ba công ty ĐVT: đồng (Trang 38)
Bảng 2.11 Một số đại lý của công ty Thành Long năm 2006 - Bán hàng ở Công ty TNHH Thương mại và Dịch vụ Thành Long - Thực trạng và giải pháp
Bảng 2.11 Một số đại lý của công ty Thành Long năm 2006 (Trang 40)
BiÓu ệă 2: Bảng chỉ tiêu nộp Ngân sách của công ty qua các năm Đvt: Vnđ - Bán hàng ở Công ty TNHH Thương mại và Dịch vụ Thành Long - Thực trạng và giải pháp
i Óu ệă 2: Bảng chỉ tiêu nộp Ngân sách của công ty qua các năm Đvt: Vnđ (Trang 42)
Bảng 2.12. Một số kết quả hoạt động bán hàng Đvt: Vnđ - Bán hàng ở Công ty TNHH Thương mại và Dịch vụ Thành Long - Thực trạng và giải pháp
Bảng 2.12. Một số kết quả hoạt động bán hàng Đvt: Vnđ (Trang 42)
Như vậy trong bảng trên cũng chỉ ra rằng: Hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu năm 2005 là cao nhất, vốn chủ sở hữu quay vòng nhanh nhất trong chu  kỳ kinh doanh - Bán hàng ở Công ty TNHH Thương mại và Dịch vụ Thành Long - Thực trạng và giải pháp
h ư vậy trong bảng trên cũng chỉ ra rằng: Hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu năm 2005 là cao nhất, vốn chủ sở hữu quay vòng nhanh nhất trong chu kỳ kinh doanh (Trang 46)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w