Chương trình đào tạo nghề công tác xã hội

191 8 0
Chương trình đào tạo nghề công tác xã hội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1345/QĐ-CĐCĐ 04/12/2020 09:27:06 UBND TỈNH KON TUM TRƯỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG KON TUM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO Tên ngành: CƠNG TÁC XÃ HỘI (COMMUNITY SERVICE) Mã ngành, nghề: 6760101 Trình độ đào tạo: Cao đẳng Hình thức đào tạo: Chính quy Đối tượng tuyển sinh: Tốt nghiệp Trung học phổ thông tương đương Thời gian đào tạo: năm học Mục tiêu đào tạo 1.1 Mục tiêu chung Đào tạo cử nhân trình độ cao đẳng ngành Cơng tác xã hội có phẩm chất trị, đạo đức, sức khỏe; có kiến thức chuyên môn kĩ thực hành nghề cơng tác xã hội; có khả vận dụng kiến thức, kĩ nghề nghiệp vào phân tích, phát giúp đỡ cá nhân, nhóm cộng đồng tự giải vấn đề xã hội Người học tốt nghiệp trình độ cao đẳng ngành Cơng tác xã hội có lực thực cơng việc nghề công tác xã hội chuyên nghiệp cung cấp trực tiếp dịch vụ công tác xã hội sở tổ chức xã hội lĩnh vực an sinh xã hội, sức khỏe giáo dục 1.2 Mục tiêu cụ thể 1.2.1 Kiến thức: - Trình bày kiến thức q trình hình thành phát triển cơng tác xã hội giới Việt Nam; đối tượng, chức năng, nhiệm vụ công tác xã hội; mối quan hệ công tác xã hội số ngành học khác; xử lý khủng hoảng, mơ hình công tác xã hội; - Mô tả lịch sử hình thành lý thuyết kinh điển cơng tác xã hội: lý thuyết sinh thái, lý thuyết phân tâm, lý thuyết gia đình, thuyết nhu cầu, thuyết hệ thống; - Phân tích phân biệt cách cấp độ can thiệp xã hội: cá nhân, nhóm, cộng đồng Kết nối phương pháp kỹ tham vấn để ứng dụng cách linh hoạt vào thực hành công tác xã hội cá nhân, cơng tác xã hội nhóm phát triển cộng đồng; - Mơ tả mơ hình tiếp cận khác giúp đỡ đối tượng có vấn đề sống; kiến thức nghiên cứu xây dựng sách; - Khái quát kiến thức quản lý, điều hành hoạt động, dịch vụ trợ giúp cá nhân, gia đình, nhóm; - Trình bày kiến thức trị, văn hóa, xã hội, pháp luật, quốc phòng an ninh, giáo dục thể chất theo quy định 1.2.2 Kỹ năng: - Sử dụng kỹ cơng tác xã hội cá nhân, nhóm vào việc cung cấp dịch vụ trợ giúp cá nhân, gia đình nhóm để giúp họ tăng cường lực tự giải vấn đề đáp ứng nhu cầu mình; - Kết nối nguồn lực để góp phần cải thiện, giải vấn đề xã hội; - Áp dụng kiến thức, kỹ công tác xã hội để chữa trị phục hồi chức xã hội cho đối tượng yếu Kết nối, phát huy nguồn lực nhằm phát triển người, quản lý xã hội cách hài hòa cấp độ cá nhân, tổ chức nhằm phòng ngừa yếu tố nguy tệ nạn xã hội, lệch lạc xã hội, ; - Vận dụng sách xã hội biện hộ cho thân chủ thụ hưởng quyền lợi đáng phản hồi điều chỉnh sách; - Áp dụng kỹ năng: lắng nghe, quan sát, vấn đàm, vãng gia, tham vấn viết báo cáo, truyền thơng nhóm, xử lý xung đột nhóm, xử lý khủng hoảng, kỹ thương lượng; - Thực kỹ nghiên cứu xã hội, lập kế hoạch, đánh giá sách, mơ hình giúp đỡ, quản lý tổ chức xã hội; - Đánh giá, phát vấn đề cộng đồng, huy động nguồn lực phát triển cộng đồng, tham gia quản lý thực dự án phát triển cộng đồng; - Phân tích, đánh giá, áp dụng mơ hình tiếp cận phục vụ cho phát triển nghề nghiệp; - Sử dụng công nghệ thông tin theo quy định; khai thác, xử lý, ứng dụng công nghệ thông tin công việc chuyên môn ngành, nghề; - Sử dụng ngoại ngữ bản, đạt bậc 2/6 Khung lực ngoại ngữ Việt Nam; ứng dụng ngoại ngữ vào công việc chuyên môn ngành, nghề 1.2.3 Năng lực tự chủ trách nhiệm: - Hợp tác với đồng nghiệp, tôn trọng pháp luật quy định nơi làm việc, trung thực có tính kỷ luật cao, tỷ mỷ, xác, sẵn sàng đảm nhiệm công việc giao; - Nhận thức thân, biết lắng nghe, thấu cảm, quản lý cảm xúc; - Trách nhiệm, thái độ ứng xử, giải vấn đề nghiệp vụ hợp lý Có tinh thần hợp tác nhóm tốt, chủ động thực công việc giao có tác phong cơng nghiệp; - Tn thủ quy điều đạo đức nghề nghiệp ngành khoa học xã hội nói chung ngành cơng tác xã hội nói riêng 1.3 Cơ hội việc làm: Sau tốt nghiệp người học có lực đáp ứng yêu cầu vị trí việc làm ngành, nghề bao gồm: - Công tác xã hội trường học; - Công tác xã hội người cao tuổi; - Công tác xã hội trẻ em gia đình; - Phát triển cộng đồng; - Công tác xã hội bệnh viện; - Công tác xã hội sở; - Công tác xã hội người khuyết tật; - Công tác xã hội người nghiện Khối lượng kiến thức thời gian khóa học: - Số lượng mơn học, mơ đun: 43 - Khối lượng kiến thức, kỹ tồn khóa học: 2565 - Khối lượng môn học chung: 435 - Khối lượng môn học bổ trợ: 150 - Khối lượng môn học, mô đun chuyên môn: 1980 - Khối lượng lý thuyết: 939 giờ; Thực hành, thực tập, tập, thảo luận: 1511 giờ; Kiểm tra: 115 Nội dung chương trình: TT Mã MH/ HP Tên môn học, mô đun I Các môn học chung 61014001 Chính trị 61012002 Pháp luật 61042001 Giáo dục thể chất 61044003 Giáo dục QP - An ninh 61273001 Tin học 61286008 Tiếng Anh II Các môn học bổ trợ 61272902 UDCNTT chuyên ngành CTXH 61153009 Khởi nghiệp xã hội 61312000 Kỹ mềm Số tín 21 2 Thời gian học tập (giờ) Trong Tổng số 435 75 30 60 75 75 120 150 45 60 45 Thực hành Lý thực tập, Kiểm thuyết tập, tra thảo luận 158 41 18 36 14 42 58 15 30 13 256 30 10 51 35 58 72 85 28 27 30 21 2 TT Mã MH/ HP Tên môn học, mô đun 10 11 12 13 14 15 16 17 18 III Các môn học/mô đun chuyên môn III.1.Các môn học/mô đun sở 61082002 Tâm lý học xã hội 61032025 Xã hội học 61022033 Lô gich học 61032027 Cơ sở văn hóa Việt Nam 61082004 Kỹ giao tiếp 61012010 Pháp luật vấn đề XH 61033030 Chính sách xã hội 61033032 Nhập mơn CTXH 61033043 Điều tra xã hội học 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 III.2 Các môn học chuyên ngành 61033033 An sinh xã hội 61033034 CTXH cá nhân 61033035 CTXH với nhóm 61033036 Phát triển cộng đồng 61033037 Quản trị ngành CTXH 61033038 Tham vấn 61032039 Sức khỏe cộng đồng 61033041 CTXH trường học 61033042 CTXH với trẻ em 61033029 CTXH với người cao tuổi 61033031 CTXH với người khuyết tật 61033030 CTXH với trẻ tự kỷ 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 CTXH với phòng chống bạo lực GĐ CTXH với đối tượng nghiện ma 61033045 túy, mại dâm, HIV, AIDS 61033047 CTXH bệnh viện 61032028 Giới phát triển 61032048 Truyền thông vận động xã hội 61032040 Hành vi người MT XH 61033049 Thực hành công tác xã hội I 61033050 Thực hành công tác xã hội II 61033051 Thực hành công tác xã hội III 61033056 Thực tập sở III.3 Mơn học tự chọn (học tích lũy đủ tín chỉ) 61033053 Cứu trợ xã hội Cơng tác xã hội với cộng đồng 61032046 DTTS 61263054 Tiếng Anh chuyên ngành CTXH 61032044 Số tín Thời gian học tập (giờ) Trong Tổng số Thực hành Lý thực tập, Kiểm thuyết tập, tra thảo luận 92 21 2 2 2 3 63 3 3 3 3 3 1980 450 45 45 45 45 45 45 60 60 60 1350 60 60 60 60 60 60 45 60 60 60 60 60 723 168 13 13 13 13 13 13 30 30 30 500 30 30 30 30 30 30 13 30 30 30 30 30 1170 261 30 30 30 30 30 30 27 27 27 792 27 27 27 27 27 27 30 27 27 27 27 27 87 21 2 2 2 3 58 3 3 3 3 3 45 13 30 60 30 27 3 2 3 60 45 45 45 75 75 75 120 180 75 30 13 13 13 15 15 15 2 3 55 15 27 30 30 30 57 57 57 120 117 57 45 13 30 60 27 30 TT Mã MH/ HP Tên mơn học, mơ đun Tổng cộng Số tín 120 Thời gian học tập (giờ) Trong Tổng số 2565 Thực hành Lý thực tập, Kiểm thuyết tập, tra thảo luận 939 1511 115 Sơ đồ mối liên hệ tiến trình đào tạo mơn học Hướng dẫn sử dụng chương trình 5.1 Các môn học chung, bổ trợ bắt buộc Bộ Lao động - Thương binh Xã hội qui định phù hợp thực tiễn nhà trường Hiệu trưởng ban hành để áp dụng thực Giáo dục Chính trị thực theo Thông tư số 24/2018/TT-BLĐTBXH ngày 06/12/2088 Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh Xã hội ban hành Chương trình mơn học Giáo dục Chính trị thuộc khối mơn học chung chương trình đào tạo trình độ trung cấp, trình độ cao đẳng Pháp luật thực theo Thông tư số 13/2018/TT-BLĐTBXH ngày 26/09/2018 Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh Xã hội ban hành chương trình mơn học Pháp luật thuộc khối mơn học chung chương trình đào tạo trình độ trung cấp, trình độ cao đẳng Tin học thực theo Thông tư số 11/2018/TT-BLĐTBXH ngày 26/09/2018 Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh Xã hội ban hành chương trình mơn học Tin học thuộc khối mơn học chung chương trình đào tạo trình độ trung cấp, trình độ cao đẳng Giáo dục thể chất thực theo Thông tư số 12/2018/TT-BLĐTBXH ngày 26/09/2008 Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh Xã hội ban hành chương trình mơn học Giáo dục thể chất thuộc khối môn học chung chương trình đào tạo trình độ trung cấp, trình độ cao đẳng Giáo dục quốc phịng an ninh thực theo Thông tư số 10/2018/TTBLĐTBXH ngày 26/09/2018 Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh Xã hội ban hành chương trình mơn học Quốc phịng An ninh thuộc khối môn học chung chương trình đào tạo trình độ trung cấp, trình độ cao đẳng Tiếng Anh thực theo Thông tư số 03/2019/TT-BLĐTBXH ngày 17/01/2019 Bộ trưởng Bộ Lao động Thương binh Xã hội ban hành chương trình môn học Tiếng Anh thuộc khối môn học chung chương trình đào tạo trình độ trung cấp, trình độ cao đẳng 5.2 Hướng dẫn xác định nội dung thời gian cho hoạt động giáo dục ngoại khóa: TT Nội dung Thể dục, thể thao: Văn hóa, văn nghệ: Qua phương tiện thơng tin đại chúng; Sinh hoạt tập thể Hoạt động thư viện: Ngồi học, sinh viên đến thư viện đọc sách tham khảo tài liệu, điện tử, Vui chơi, giải trí hoạt động đồn thể Thời gian Bố trí linh hoạt học Ngoài học hàng ngày buổi/tuần (nếu thuận lợi) Tất ngày làm việc tuần Đoàn niên tổ chức buổi giao lưu, buổi sinh hoạt định kỳ Tham quan, dã ngoại: Được tổ chức linh hoạt, đảm Tham quan số quan, đoàn thể, trung bảo học kỳ lần (nếu tâm bảo trợ có liên quan đến ngành học thuận lợi) 5.3 Hướng dẫn tổ chức kiểm tra, thi kết thúc môn học, mô đun: - Căn Thông tư số 09/2017/TT-BLĐTBXH ngày 13/3/2017 Bộ trưởng Bộ Lao động Thương binh Xã hội việc ban hành Thông tư Quy định việc tổ chức thực chương trình đào tạo trình độ trung cấp, trình độ cao đẳng theo niên chế theo phương thức tích lũy mơ đun tín chỉ; quy chế kiểm tra, thi, xét công nhận tốt nghiệp - Thời gian tổ chức kiểm tra hết môn học, mô đun quy định Quy chế đào tạo trình độ trung cấp, cao đẳng theo phương thức tích lũy mơ đun tín chỉ; quy chế kiểm tra, thi, xét cơng nhận tốt nghiệp ngành đào tạo giáo dục nghề nghiệp (theo Quyết định số 1075/QĐ-CĐCĐ ngày 15/10/2020 Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Cộng đồng Kon Tum) 5.4 Điều kiện tốt nghiệp: - Căn Thông tư số 09/2017/TT-BLĐTBXH ngày 13/3/2017 Bộ trưởng Bộ Lao động Thương binh Xã hội việc ban hành Thông tư Quy định việc tổ chức thực chương trình đào tạo trình độ trung cấp, trình độ cao đẳng theo niên chế theo phương thức tích lũy mơ đun tín chỉ; quy chế kiểm tra, thi, xét cơng nhận tốt nghiệp - Người học phải tích lũy số tín qui định Quy chế đào tạo trình độ trung cấp, cao đẳng theo phương thức tích lũy mơ đun tín chỉ; quy chế kiểm tra, thi, xét công nhận tốt nghiệp ngành đào tạo giáo dục nghề nghiệp (theo Quyết định số 1075/QĐ-CĐCĐ ngày 15/10/2020 Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Cộng đồng Kon Tum) 5.5 Địa điểm tổ chức đào tạo: - Địa điểm đào tạo thực trường nội dung lý thuyết, thực hành theo kế hoạch đào tạo - Đối với nội dung thực tập: SV tổ chức thực tập quan, đoàn thể, tổ chức trị xã hội, trường học, doanh nghiệp ngồi tỉnh Thời gian, hình thức tổ chức cho sinh viên thực tập thực thời gian quy định linh hoạt, tích hợp nhiều nội dung nhiều mô đun nhằm thực hiệu kế hoạch đào tạo trường Ngoài ra, trình thực chương trình đào tạo, Hiệu trưởng nhà trường xem xét, định điều chỉnh địa điểm học tập môn học, mô đun cho phù hợp với điều kiện thực tế CHƯƠNG TRÌNH MƠN HỌC Tên mơn học: TÂM LÝ HỌC XÃ HỘI Mã môn học: 61082028 Thời gian thực môn học: 45 (Lý thuyết: 13 giờ; Thực hành, thí nghiệm, thảo luận, tập: 30 Kiểm tra : giờ) I Vị trí, tính chất mơn học Vị trí: Mơn học phải bố trí học song song với mơn học đại cương Vì đây môn học thuộc khối kiến thức giáo dục chuyên nghiệp, bổ trợ cho SV kiến thức tượng tâm lý xã hội, tảng để sinh viên thực tốt kiến thức, kỹ ngành Cơng tác xã hội Tính chất: Môn học thuộc lĩnh vực khoa học xã hội, số lý thuyết thực hành phân phối hợp lý Số thực hành thể hình thức tập, thảo luận, thực hành nhằm mục đích tăng cường kiến thức thực tiễn cho sinh viên trình học tập II Mục tiêu mơn học Về kiến thức: Tình bày nội dung tượng TLXH (bản chất, chức tượng TLXH), giải thích quy luật chung chi phối ảnh hưởng đến việc hình thành tâm lý quần chúng Làm rõ khái niệm TLXH (quan hệ liên nhân cách, nhóm lớn, nhóm nhỏ, tập thể, vấn đề nhân cách TLXH) ảnh hưởng tác động chúng thực tiễn Về kỹ năng: Nhận biết tượng TLXH (tin đồn, dư luận, thủ lĩnh ) Biết tiến hành tổ chức thiết lập mối quan hệ tốt đẹp nhóm nhỏ Sử dụng phương thức tác động cần thiết để tiến hành xây dựng tập thể thành tập thể vững mạnh Xây dựng, tạo lập giữ vững mối quan hệ liên nhân cách Biết thường xuyên tự rèn luyện học tập để nâng cao uy tín cá nhân Về lực tự chủ trách nhiệm: Làm chủ thân q trình học tập; có khả biến trình đào tạo thành trình tự đào tạo để nâng cao lực nhận thức thân, có ý thức trách nhiệm, nghiêm túc trình học tập học phần III Nội dung môn học Nội dung tổng quát phân bổ thời gian: TT Thời gian (giờ) Thực hành, Tên chương, mục Tổng Lý Kiểm thảo luận, số thuyết tra tập Chương Tâm lý học xã hội khoa học 1.1 Các tượng tâm lý xã hội 1.2 TLHXH khoa học 1.3 Các quy luật hình thành nên tâm lý chung quần chúng * Thảo luận mục 1.3 Chương Quan hệ liên nhân cách 10 2.1 Khái niệm chung quan hệ liên nhân cách 2.2 Quan hệ liên nhân cách quan hệ cá nhân quan hệ xã hội 2.3 Quan hệ quan hệ xã hội quan hệ cá nhân * Thảo luận mục 2.2, 2.3 Kiểm tra 1 Chương Một số vấn đề TLHXH 13 nhóm tập thể 3.1 Khái niệm chung nhóm phân loại nhóm 3.2 Nhóm lớn đặc điểm tâm lý dân tộc 3.3 Một số đặc điểm tâm lý liên kết nhóm tập thể 3.4 Một số tượng tâm lý đời sống tập thể * Thảo luận mục 3.2, 3.3 * Thực hành mục 3.4 Chương Nhân cách TLHXH 12 4.1 Nhân cách 4.1.1 Khái niệm nhân cách 4.1.2 Cấu trúc nhân cách 4.1.3 Các nguyên nhân suy thoái nhân cách 4.1.4 Một số chế tự vệ người 4.2 Kiểu nhân cách xã hội 4.2.1 Khái niệm kiểu nhân cách xã hội 4.2.2 Sự khác khái niệm nhân cách TT Tên chương, mục kiểu nhân cách 4.2.3 Phân biệt kiếu nhân cách xã hội nhân vật điển hình nghệ thuật * Thảo luận mục 4.1.3 * Thực hành mục 4.2.3 Kiểm tra Cộng Thời gian (giờ) Thực hành, Tổng Lý Kiểm thảo luận, số thuyết tra tập 45 13 30 2 Nội dung chi tiết: Chương Tâm lý học xã hội khoa học Thời gian: Mục tiêu chương Học xong chương sinh viên cần phải đạt được: - Về kiến thức: Trình bày vấn đề TLHXH chất, chức TLHXH; Hiểu phân biệt đối tượng, nhiệm vụ TLHXH so với tâm lý học đại cương, nhận thức đầy đủ ý nghĩa môn học nghề nghiệp tương lai - Về kỹ năng: Bước đầu biết vận dụng kiến thức TLHXH để giải thích số tượng tâm lý đơn giản đời sống xã hội Biết vận dụng phương pháp nghiên cứu để nhìn nhận, đánh giá tượng tâm lý xã hội đời sống - Về lực tự chủ trách nhiệm: Sinh viên tích cực tự học, tự nghiên cứu tài liệu học tập mơn, có thái độ trân trọng mơn q trình học tập đồng thời có ý thức để vận dụng kiến thức TLHXH vào ngành công tác xã hội Nội dung chương 1: 1.1 TLHXH khoa học 1.2.1 Đối tượng, nhiệm vụ, ý nghĩa TLHXH 1.2.2 Phương pháp nghiên cứu TLHXH 1.2 Các tượng tâm lý xã hội 1.2.1 Tâm lý xã hội 1.2.2 Bản chất tượng tâm lý xã hội 1.2.3 Chức tượng TLXH 1.3 Các quy luật hình thành nên tâm lý chung quần chúng 1.3.1 Cái tâm lý chung hoàn cảnh sinh hoạt xã hội 1.3.2 Cái chung, riêng, đơn tượng TLXH 1.3.3 Quy luật bắt chước 171 - Thi kết thúc môn học: Đối với môn học không tổ chức thi, điểm kết thúc học phần tổng điểm thành phần đánh giá đây: Đánh giá Điểm Đánh giá nhật ký thực hành 20% Đánh giá báo cáo thực hành 40% Đánh giá giáo viên hướng dẫn 20% Đánh giá sở thực hành 20% TT Tổng 100% = 10 điểm - Điều kiện môn người học qua môn học phần đảm bảo điều kiện sau: + Tham gia 70% thời gian thực hành thực đầy đủ yêu cầu môn học quy định chương trình mơn học; + Điểm trung bình chung điểm thành phần có tổng điểm kiểm tra đạt từ 5.0 điểm trở lên theo thang điểm 10; + Hồn thành nghĩa vụ đóng học phí theo quy định nhà trường VI Hướng dẫn thực môn học Phạm vi áp dụng môn học: Chương trình mơn học Thực hành Cơng tác xã hội III (Phát triển cộng đồng) sử dụng đào tạo trình độ Cao đẳng chuyên ngành CTXH Hướng dẫn phương pháp giảng dạy, học tập môn học - Đối với giáo viên: Giáo viên sử dụng phương pháp giảng dạy tích cực; Giáo viên hướng dẫn thực hành, hỗ trợ làm kế hoạch lượng giá hàng tuần, có liên kết với trưởng nhóm, trưởng đồn suốt trình thực hành Hướng dẫn thực hành theo trình tự quy trình hướng dẫn kỹ - Đối với người học: Tham dự thực hành tích cực (khơng vắng q 30% số tiết, thực hành nhóm chuẩn bị kế hoạch trước thực hành, nộp báo cáo nhật ký kết thúc thực hành) Những trọng tâm cần ý: - SV nắm bắt thiết lập mối quan hệ với sở thực hành nhóm cộng đồng dân cư - SV lên kế hoạch, thực lượng giá hàng tuần có liên hệ chặt chẽ với nhóm trưởng GVHD, nhân viên CTXH sở - Viết nhật ký nhóm báo cáo sau kết thúc; xác định vấn đề cộng đồng, xây dựng kế hoạch trợ giúp hỗ trợ, trao quyền cho CĐ Lập dự án phát triển cộng đồng dựa nhu cầu người dân Tài liệu tham khảo 172 [1] Lê Chí An, phát triển cộng đồng, NXB TP.HCM,1999 Đại học mở-bán công [2] Nguyễn Thị Oanh, Công tác xã hội đại cương, NXBĐH Mở TP.HCM,1997 [3] Nguyễn Ngọc Lâm, Sách bỏ túi dành cho Nhân viên xã hội, NXB Đại học Mở- Bán Công TP.HCM [4] Trần Đình Luận, lý thuyết thực hành, NXB Quốc gia Hà Nội, 2013 Tên mơn học: CƠNG TÁC XÃ HỘI VỚI CỘNG DÂN TỘC THIỂU SỐ Mã môn học: 61032046 Thời gian thực môn học: 45 giờ; (lý thuyết: 13 giờ; thực hành, thảo luận: 30 giờ; Kiểm tra giờ) I Vị trí, tính chất mơn học: Vị trí: Là mơn học tích lũy chương trình đào tạo cao đẳng nghề cơng tác xã hội, bố trí học HK2 năm Tính chất: Là môn học bắt buộc quan trọng ngành/nghề Công tác xã hội Qua môn học sinh viên nắm rõ sách, vấn đề, kỹ cách thức tiếp cận làm việc với nhóm dân tộc người Qua đó, hiểu rõ ngành nghề nhân viên xã hội làm việc với cộng đồng dân tộc thiểu số II Mục tiêu môn học: Về kiến thức Sinh viên nhận biết phân tích kiến thức cơng tác xã hội với nhóm dân tộc người như: khái niệm, đối tượng, sách, vấn đề; quy trình kỹ giải vấn đề theo tiến trình cơng tác xã hội; quy trình bảo tồn phát huy văn hóa cho cộng đồng dân tộc người theo tiến trình cơng tác xã hội, đảm bảo tính hiệu bền vững; Nâng cao chất lượng giáo dục nhóm dân tộc người Về kỹ năng: Sinh viên áp dụng phát triển kỹ hỗ trợ nhận diện đánh giá vấn đề, đề xuất biện pháp phối hợp với tổ chức xã hội để thực phòng ngừa can thiệp trợ giúp đối tượng dân tộc thiểu số người Về lực tự chủ trách nhiệm: Nhận thức vai trò nhân viên CTXH với dân tộc thiểu số người, từ có thái độ ứng xử phù hợp thực can thiệp CTXH III Nội dung môn học: Nội dung tổng quát phân bổ thời gian: TT Tên chương/ mục Thời gian (giờ) Tổng Lý Thực hành, Kiểm số thuyết thảo luận tra 173 TT 10 3.2 11 12 13 14 15 16 17 18 19 Thời gian (giờ) Tên chương/ mục Tổng Lý Thực hành, Kiểm số thuyết thảo luận tra Chương Khái quát dân tộc người 1.1 Vài nét dân tộc dân tộc người 1 1.2 Nhận diện nhóm dân tộc người Việt Nam 1.3 Một số sách nhà nước 1 nhóm dân tộc người 1.4 Một số vấn đề mà nhóm dân 1 tộc người gặp phải Chương Công tác xã hội với vấn đề nghèo đói nhóm dân tộc người 2.1 Nhận diện vấn đề nghèo đói vùng dân tộc người 2.2 Quy trình kỹ giải vấn đề nghèo đói theo tiến trình công tác xã hội Chương CTXH vấn đề văn hóa, lối 12 sống nhóm dân tộc người 3.1 Xác định phân tích vấn đề văn hóa lối sống nhóm dân tộc người 3.2 Lối sống cộng đồng dân 1 tộc người 3.3 Phân tích hậu ảnh hưởng hủ tục văn hóa đến CĐ dân tộc người 3.4 Phân tích nguyên nhân dẫn đến lối 1 sống lạc hậu CĐ dân tộc người 3.5 Quy trình bảo tồn, phát huy văn hóa cho CĐ dân tộc người theo tiến trình CTXH, đảm bảo hiệu bền vững Chương CTXH với vấn đề chăm sóc 10 sức khỏe vệ sinh mơi trường nhóm dân tộc người 4.1 Một số vấn đề chăm sóc sức khỏe vệ sinh mơi trường 4.2 Phân tích vấn đề chăm sóc sức khỏe vệ sinh mơi trường cho nhóm dân tộc người 4.3 Quy trình kỹ giải vấn đề sức khỏe vệ sinh môi trường cho CĐ dân tộc người theo tiến trình CTXH, đảm bảo hiệu bền vững Chương CTXH vấn đề nâng cao 174 TT Tên chương/ mục chất lượng giáo dục với nhóm dân tộc người 20 5.1 Xác định phân tích vấn đề chất lượng giáo dục nhóm dân tộc người 21 5.2 Quy trình giải vấn đề nâng cao chất lượng giáo dục cho dân tộc người theo tiến trình cơng tác xã hội, đảm bảo hiệu bền vững Cộng Thời gian (giờ) Tổng Lý Thực hành, Kiểm số thuyết thảo luận tra 45 13 30 2 Nội dung chi tiết Chương 1: Khái quát dân tộc người Thời lượng: tiết: LT, TH Mục tiêu chương 1: - SV hiểu khái niệm CTXH với CĐ dân tộc người, phân tích sách nhà nước nhóm dân tộc người vấn đề mà nhóm dân tộc người mắc phải - Áp dụng kỹ làm việc nhóm, kỹ thu thập xử lý thông tin, kỹ nhận diện nhóm dân tộc người, kỹ phân tích, kỹ xác định vấn đề - Sinh viên nâng cao ý thức để trở thành nhân viên công tác xã hội làm việc với nhóm cộng đồng dân tộc người,đối xử cơng thực thi sách hỗ trợ nhóm đối tượng Nội dung chương 1: 1.1 Vài nét dân tộc dân tộc người 1.2 Nhận diện nhóm dân tộc người Việt Nam 1.3 Một số sách nhà nước nhóm dân tộc người 1.4 Một số vấn đề mà nhóm dân tộc người gặp phải 1.4.1 Vấn đề nghèo đói 1.4.2 Vấn đề Văn hóa, lối sống 1.4.3 Vấn đề sức khỏe vệ sinh môi trường 1.4.4 Vấn đề giáo dục Chương CTXH với vấn đề nghèo đói nhóm dân tộc người Thời lượng: tiết: LT, TH, KT Mục tiêu chương 2: 175 - Sinh viên nhận diện phân tích vấn đề nghèo đói nhóm CĐ dân tộc thiểu số, qua biết làm rõ quy trình kỹ giải vấn đề nghèo đói theo tiến trình CTXH - Áp dụng kỹ nhận diện vấn đề, kỹ lên kế hoạch giải vấn đề, kỹ thảo luận nhóm, kỹ đánh giá khả tiếp cận dịch vụ - SV ý thức thân có ý chí phấn đấu trau dồi kiến thức kỹ để trở thành nhân viên CTXH làm việc với nhóm CĐ dân tộc thiểu số Nội dung chương 2: 2.1 Nhận diện vấn đề nghèo đói vùng dân tộc người 2.2 Quy trình kỹ giải vấn đề nghèo đói theo tiến trình CTXH 2.2.1 Phương pháp phát triển cộng đồng việc xóa đói giảm nghèo 2.2.2 Một vài đặc điểm cộng đồng nghèo 2.2.3 Quy trình kỹ giải vấn đề nghèo đói theo tiến trình phát triển cộng đồng Chương Công tác xã hội vấn đề văn hóa, lối sống nhóm dân tộc người Thời lượng: 12 tiết: LT, TH Mục tiêu chương 3: - SV xác định phân tích vấn đề lối sống nhóm dân tộc người qua áp dụng quy trình bảo tồn phát huy văn hóa cho CĐ dân tộc người theo tiến trình CTXH, đảm bảo hiệu bền vững - Áp dụng kỹ phân tích vấn đề, kỹ xác định vấn đề, kỹ làm việc nhóm, kỹ truyền thơng,… - SV phát huy vai trò nhân viên xã hội tương lai, ý thức việc cải tạo phong tục, hủ tục lạc hậu CĐ dân tộc người Nội dung chương 3: 3.1 Xác định phân tích vấn đề văn hóa lối sống nhóm dân tộc người 3.2 Lối sống cộng đồng dân tộc người 3.3 Phân tích hậu ảnh hưởng hủ tục văn hóa đến CĐ dân tộc người 3.4 Phân tích nguyên nhân dẫn đến lối sống lạc hậu cộng đồng dân tộc người 3.5 Quy trình bảo tồn phát huy văn hóa cho cộng đồng dân tộc người theo tiến trình cơng tác xã hội, đảm bảo hiệu bền vững 3.5.1 Hạn chế tiến tới xóa bỏ hủ tục văn hóa lạc hậu 3.5.2 Xây dựng quy trình Bảo tồn phát huy văn hóa truyền thống 176 3.5.3 Quy trình bảo tồn phát huy văn hóa truyền thống di sản văn hóa đồng bào dân tộc người 3.5.4 Quy trình cải tạo tập quán, hủ tục lạc hậu Chương Công tác xã hội với vấn đề chăm sóc sức khỏe vệ sinh mơi trường nhóm dân tộc người Thời lượng: 10 tiết: LT, TH Mục tiêu chương 4: - SV hiểu phân tích số vấn đề chăm sóc sức khỏe vệ sinh mơi trường cho nhóm dân tộc người Qua đó, nắm bắt quy trình giải vấn đề sức khỏe vệ sinh môi trường cho cộng đồng dân tộc người theo tiến trình công tác xã hội - Áp dụng kỹ giải vấn đề, kỹ đánh giá nhận diện vấn đề, kỹ làm việc nhóm, kỹ tư vấn,… - SV nâng cao ý thức để trở thành nhân viên xã hội tương lai để hiểu thơng cảm, chia giúp đỡ cộng đồng dân tộc người Nội dung chương 4: 4.1 Một số vấn đề chăm sóc sức khỏe vệ sinh mơi trường 4.2 Phân tích vấn đề chăm sóc sức khỏe vệ sinh mơi trường cho nhóm dân tộc người 4.3 Quy trình kỹ giải vấn đề sức khỏe vệ sinh mơi trường cho cộng đồng dân tộc người theo tiến trình cơng tác xã hội, đảm bảo hiệu bền vững 4.3.1 Các giải pháp nâng cao hiệu khám chữa bệnh cho người dân tộc thiểu số Đảng, nhà nước 4.3.2 Quy trình nhằm giải vấn đề sức khỏe vệ sinh môi trường theo cách nhìn cơng tác xã hội 4.3.3 Các kỹ việc giải vấn đề sức khỏe vệ sinh môi truờng cho dân tộc người Chương Cơng tác xã hội vấn đề nâng cao chất lượng giáo dục với nhóm dân tộc người Thời lượng: tiết: LT, TH, KT Mục tiêu chương 5: - SV Xác định phân tích vấn đề chất lượng giáo dục nhóm dân tộc người qua vận dụng quy trình giải vấn đề nâng cao chất lượng giáo dục cho dân tộc người theo tiến trình cơng tác xã hội, đảm bảo hiệu bền vững - Áp dụng kỹ đánh giá nhận diện vấn đề, kỹ phân tích, kỹ làm việc nhóm, kỹ lên kế hoạch, kỹ tham vấn, kỹ giải vấn đề 177 - SV nâng cao ý thức để trở thành nhân viên xã hội tương lai để hiểu thông cảm, chia giúp đỡ cộng đồng dân tộc người việc giải vấn đề nâng cao chất lượng giáo dục Nội dung chương 5: 5.1 Xác định phân tích vấn đề chất lượng giáo dục nhóm dân tộc người 5.2 Quy trình giải vấn đề nâng cao chất lượng giáo dục cho dân tộc người theo tiến trình cơng tác xã hội, đảm bảo hiệu bền vững 5.2.1 Hạn chế tiến tới xóa bỏ quan niệm lạc hậu giáo dục nhóm dân tộc người 5.2.2 Xây dựng quy trình giúp đỡ dân tộc người nâng cao chất lượng GD IV Điều kiện thực mơn học Phịng học chun mơn hóa Trang thiết bị máy móc: máy tính, máy chiếu, ti vi Học liệu, dụng cụ, nguyên vật liệu: phấn, bảng, bút, sách,… Các điều kiện khác: SV nghiên cứu tài liệu, làm việc có trách nhiệm, hiệu quả, liên hệ CĐ người Kon Tum đánh giá nhận diện vấn đề, lên kế hoạch trợ giúp giải vấn đề mà nhóm CĐ người mắc phải V Nội dung phương pháp đánh giá Nội dung: - Kiến thức: Sinh viên hiểu phân tích Quy trình kỹ giải vấn đề nghèo đói theo tiến trình công tác xã hội đồng thời làm rõ quy trình giải vấn đề nâng cao chất lượng giáo dục cho dân tộc người theo tiến trình công tác xã hội, đảm bảo hiệu bền vững - Kỹ năng: Áp dụng kỹ nhận diện đánh giá vấn đề, kỹ làm việc nhóm, kỹ lập kế hoạch, kỹ phân tích thơng tin, kỹ đánh giá lựa chọn giải pháp, - Năng lực tự chủ trách nhiệm: Nhận thức vai trò nhân viên CTXH CĐ dân tộc người, từ có thái độ ứng xử phù hợp thực can thiệp CTXH với CĐ dân tộc người Phương pháp: - Tổ chức kiểm tra thường xuyên, kiểm tra định kỳ, kết thúc môn: + Kiểm tra thường xuyên: 01 bài, Hình thức tự luận Thời gian: 30 phút + Kiểm tra định kỳ: 01 bài, hình thức: thảo luận nhóm, lấy điểm báo cáo thực hành theo nhóm + Thi kết thúc mơn học: 01 bài, hình thức thi: tự luận, thời gian thi: 90 phút - Điều kiện dự thi Người học dự thi kết thúc học phần đảm bảo điều kiện sau: 178 + Tham gia 70% thời gian học lý thuyết đầy đủ học tích hợp, học thực hành, thực tập yêu cầu môn học quy định chương trình mơn học; + Điểm trung bình chung mơn học có tổng điểm kiểm tra đạt từ 5.0 điểm trở lên theo thang điểm 10; + Hồn thành nghĩa vụ đóng học phí theo quy định nhà trường VI Hướng dẫn thực môn học Phạm vi áp dụng mơn học: Chương trình mơn học cơng tác xã hội với nhóm dân tộc người sử dụng đào tạo trình độ Cao đẳng chuyên ngành Công tác xã hội Hướng dẫn phương pháp giảng dạy, học tập môn học - Đối với giáo viên: + Giáo viên sử dụng phương pháp giảng dạy tích cực; + Giáo viên sử dụng dụng cụ trực quan trọng giảng dạy để sinh viên tiếp thu kiến thức liên quan cách dễ dàng + Phương pháp hướng dẫn thực hành theo trình tự quy trình hướng dẫn kỹ - Đối với người học: tham dự lớp tích cực (khơng vắng 30% số tiết, làm tập chuẩn bị trước đến lớp) Những trọng tâm cần ý: - Nắm bắt khái niệm, nhận diện nhóm dân tộc người, sách nhà nước nhóm dân tộc người, số vấn đề mắc phải nhóm dân tộc người - Các kỹ giải vấn đề nghèo đói dân tộc người - Quy trình bảo tồn phát huy văn hóa cho cộng đồng dân tộc người theo tiến trình cơng tác xã hội, đảm bảo hiệu bền vững - Phân tích vấn đề chăm sóc sức khỏe vệ sinh mơi trường cho nhóm dân tộc người; Quy trình kỹ giải vấn đề sức khỏe vệ sinh môi trường cho cộng đồng dân tộc người theo tiến trình cơng tác xã hội, đảm bảo hiệu bền vững - Quy trình giải vấn đề nâng cao chất lượng giáo dục cho dân tộc người theo tiến trình cơng tác xã hội, đảm bảo hiệu bền vững Tài liệu tham khảo: [1] Nguyễn Hồng Qun (2013), “chính sách dân tộc người” NXB Giáo dục [2] Nguyễn Hữu Nhân (2005), “Phát triển cộng đồng” NXB ĐH Quốc gia Hà Nội [3] Nguyễn Ngọc Lâm (2015), Sách bỏ túi dành cho Nhân viên xã hội, NXB Đại học Mở - Bán Công TP.HCM 179 Tên môn học: CỨU TRỢ XÃ HỘI Mã môn học: 61033053 Thời gian thực môn học: 75 giờ; (Lý thuyết: 15 giờ; Thực hành, thí nghiệm, thảo luận, tập: 57 giờ; Kiểm tra: giờ) I Vị trí, tính chất mơn học Vị trí: Mơn học có vị trí quan trọng góp phần đào tạo phát triển sinh viên ngành CTXH cách đầy đủ phù hợp với tình hình thực tiễn Tính chất: Đây môn học điều kiện, kết hợp lý thuyết thực hành chương trình đào tạo ngành Cơng tác xã hội trình độ cao đẳng II Mục tiêu môn học - Kiến thức: + Hiểu phân tích số kiến thức cứu trợ xã hội, nội dung hình thức cứu trợ xã hội + Phân tích nguồn lực, tổ chức quản lý hoạt động cứu trợ xã hội - Kỹ năng: + Có kỹ năng: tự học, tự nghiên cứu tài liệu; kĩ thuyết trình, thảo luận, hợp tác theo nhóm; kĩ phân tích, tổng hợp vấn đề + Hình thành hoạt động cứu trợ thường xuyên, cứu trợ đột xuất, xóa đói giảm nghèo, trợ giúp đối tượng tệ nạn xã hội Bên cạnh đó, hình thành kỹ huy động quản lý nguồn quỹ cứu trợ xã hội Về lực tự chủ trách nhiệm: - Tích cực nghiên cứu, nâng cao trình độ tham gia vào hoạt động nhằm bảo vệ quyền lợi cho nhóm đối tượng yếu - Nhận thức hoạt động cứu trợ xã hội hoạt động thiếu bối cảnh nhân viên cơng tác xã hội Qua đó, sinh viên có trách nhiệm hoạt động cứu trợ xã hội III Nội dung môn học: Nội dung tổng quát phân bổ thời gian: TT Thời gian (giờ) Thực hành, Tên chương, mục Tổng Lý Kiểm thảo luận, số thuyết tra tập Chương 1: Lý luận chung cứu trợ xã 10 hội 1.1 Tính tất yếu khách quan cứu trợ xã hội 1.2 Truyền thống dân tộc hoạt động CTXH 180 Tên chương, mục TT Thời gian (giờ) Thực hành, Tổng Lý Kiểm thảo luận, số thuyết tra tập 1.3 Khái niệm cứu trợ XH khái niệm liên quan 1.4 Đối tượng, chức năng, nhiệm vụ phương pháp môn cứu trợ xã hội 1.5 Cứu trợ xã hội nước ta Chương 2: Nội dung hình thức cứu trợ 25 xã hội 2.1 Công tác cứu trợ thường xuyên 2.2 Cứu trợ đột xuất 2.3 Xóa đói giảm nghèo 2.4 Trợ giúp đối tượng tệ nạn xã hội Chương 3: Nguồn lực cứu trợ xã hội 25 3.1 Mục đích việc lập quỹ cứu trợ 3.2 Quan điểm hình thành nguồn lực cứu trợ 3.3 Cơ chế tạo nguồn quỹ 3.4 Nguồn lực quỹ 3.5 Quản lý sử dụng nguồn lực cứu trợ Chương 4: Tổ chức quản lý hoạt 15 động cứu trợ xã hội 4.1 Vai trò nhà nước hoạt động cứu trợ 4.2 Vai trò cộng đồng, tổ chức xã hội cá nhân hoạt động cứu trợ Cộng 75 15 19 19 11 57 Nội dung chi tiết Chương 1: Lý luận chung cứu trợ xã hội Thời gian: 10 (2LT; 8TH) Mục tiêu chương 1: - Kiến thức: + Hiểu phân tích việc cứu trợ xã hội tất yếu khách quan; khái niệm, đối tượng, chức năng, phương pháp nghiên cứu, so sánh phân tích nét đặc trưng hoạt động cứu trợ xã hội + Vai trò Nhà nước việc phân bổ nguồn lực thu nhập, chi tiêu ngân sách cho chương trình cứu trợ thường xuyên - Kỹ năng: + Có kỹ năng: tự học, tự nghiên cứu tài liệu; kĩ thuyết trình, thảo luận, hợp tác theo nhóm; kĩ phân tích, tổng hợp vấn đề 181 + Vận dụng kiến thức để giải vấn đề cụ thể học tập thực tiễn - Năng lực tự chủ trách nhiệm: + Tích cực, chủ động phát huy vai trị, trách nhiệm thân cơng tác cứu trợ xã hội + Nghiêm túc học tập; có ý thức vận dụng chủ trương Đảng Nhà nước việc thực sách cứu trợ xã hội Nội dung chương 1: 1.1 Tính tất yếu khách quan cứu trợ xã hội 1.1.1 Tác động tự nhiên 1.1.2 Tác động điều kiện kinh tế 1.1.3 Tác động trị-xã hội 1.1.4 Quy luật phát triển không đồng người 1.1.5 Tác động mặt trái kinh tế thị trường 1.2 Truyền thống dân tộc hoạt động CTXH 1.3 Khái niệm cứu trợ XH khái niệm liên quan 1.3.1 Khái niệm cứu trợ xã hội 1.3.2 Một số khái niệm liên quan đến cứu trợ xã hội 1.4 Đối tượng, chức năng, nhiệm vụ phương pháp môn cứu trợ xã hội 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu 1.4.2 Chức nhiệm vụ 1.5 Cứu trợ xã hội nước ta 1.5.1 Thời kỳ trước CMT8 1.5.2 Thời kỳ sau CMT8 đến Chương 2: Nội dung hình thức cứu trợ xã hội Thời gian: 25 (5LT; 19TH; 1KT) Mục tiêu chương 2: - Kiến thức: Sinh viên hiểu phân tích nội dung cứu trợ thường xuyên, cứu trợ đột xuất, xóa đói giảm nghèo, trợ giúp đối tượng tệ nạn xã hội Vận dụng phân tích thực hành hình thức cứu trợ xã hội - Kỹ năng: Có kỹ năng: Tự học, tự nghiên cứu tài liệu; kĩ thuyết trình, thảo luận, hợp tác theo nhóm; kĩ phân tích, tổng hợp vấn đề Vận dụng kiến thức để giải vấn đề cụ thể học tập thực tiễn - Năng lực tự chủ trách nhiệm: Tích cực, chủ động phát huy vai trị, trách nhiệm thân cơng tác cứu trợ xã hội Nghiêm túc học tập; có ý thức vận dụng chủ trương Đảng Nhà nước việc thực sách cứu trợ xã hội 182 Nội dung chương 2: 2.1 Công tác cứu trợ thường xuyên 2.1.1 Khái niệm, đối tượng cứu trợ thường xuyên 2.1.2 Nội dung hình thức cứu trợ thường xuyên 2.1.3 Mức trợ cấp cứu trợ thường xuyên 2.2 Cứu trợ đột xuất 2.2.1 Khái niệm, đối tượng cứu trợ đột xuất 2.2.2 Nội dung hình thức trợ giúp 2.2.3 Các mức trợ cấp cứu trợ đột xuất 2.3 Xóa đói giảm nghèo 2.3.1 Khái niệm xóa đói giảm nghèo 2.3.2 Phương pháp tiếp cận xác định chuẩn nghèo 2.3.3 Một số tiêu đánh giá nghèo đói 2.3.4 Thực trạng nguyên nhân nghèo đói 2.3.5 Quan điểm giải pháp xóa đói giảm nghèo 2.4 Trợ giúp đối tượng tệ nạn xã hội 2.4.1 Khái niệm dấu hiệu đặc trưng tệ nạn xã hội 2.4.2 Mối quan hệ TNXH-cơ chế thị trường-CSXH 2.4.3 Một số loại TNXH Việt Nam 2.4.4 Mối quan hệ phòng chống AIDS phòng chống TNXH 2.4.5 Nội dung cụ thể trợ giúp đối tượng TNXH 2.4.6 Mối quan hệ sai lệch xã hội, tha hóa xã hội, tệ nạn xã hội tội phạm XH Kiểm tra Chương 3: Nguồn lực cứu trợ xã hội Thời gian: 25 (5LT; 19TH; 1KT) Mục tiêu chương 3: - Kiến thức: Hiểu kiến thức nguồn lực cứu trợ xã hội, mục đích việc lập quỹ cứu trợ Phân tích chế tạo nguồn quỹ cách quản lý sử dụng nguồn lực cứu trợ - Kỹ năng: Có kỹ năng: tự học, tự nghiên cứu tài liệu; kĩ thuyết trình, thảo luận, hợp tác theo nhóm; kĩ phân tích, tổng hợp vấn đề Vận dụng thực hành huy động, quản lý sử dụng nguồn quĩ vào hoạt động cứu trợ xã hội cho đối tượng cụ thể 183 - Năng lực tự chủ trách nhiệm: Nghiêm túc học tập; có ý thức vận dụng chủ trương Đảng Nhà nước việc thực sách cứu trợ xã hội, có trách nhiệm việc phân bổ nguồn lực thu nhập, chi tiêu ngân sách cho chương trình cứu trợ thường xuyên Nội dung chương 3: 3.1 Mục đích việc lập quỹ cứu trợ 3.2 Quan điểm hình thành nguồn lực cứu trợ 3.3.Cơ chế tạo nguồn quỹ 3.4 Nguồn lực quỹ 3.5.Quản lý sử dụng nguồn lực cứu trợ Kiểm tra Chương 4: Tổ chức quản lý hoạt động cứu trợ xã hội Thời gian: 15 (3LT; 11TH; 1KT) Mục tiêu chương 4: - Kiến thức: Hiểu rõ vai trò nhà nước hoạt động cứu trợ xã hội; vai trò cộng đồng, tổ chức xã hội cá nhân hoạt động cứu trợ xã hội - Kỹ năng: + Có kỹ năng: tự học, tự nghiên cứu tài liệu; kĩ thuyết trình, thảo luận, hợp tác theo nhóm; kĩ phân tích, tổng hợp vấn đề + Vận dụng thực hành huy động, quản lý sử dụng nguồn quĩ vào hoạt động cứu trợ xã hội - Năng lực tự chủ trách nhiệm: Nghiêm túc học tập; có ý thức vận dụng chủ trương Đảng Nhà nước nguồn ngân sách, định hướng tổ chức việc thực cứu trợ xã hội, có trách nhiệm việc phân bổ nguồn lực thu nhập, chi tiêu ngân sách cho chương trình cứu trợ thường xuyên Nội dung chương 4: 4.1 Vai trò nhà nước hoạt động cứu trợ 4.1.1 Nguyên tắc hoạt động cứu trợ xã hội 4.1.2 Chức nhiệm vụ nhà nước hoạt động cứu trợ xã hội 4.1.3 Tổ chức máy Nhà nước hoạt động cứu trợ xã hội 4.2 Vai trò cộng đồng, tổ chức xã hội cá nhân hoạt động cứu trợ 4.2.1 Các đoàn thể hiệp hội, tổ chức KT-XH, tổ chức từ thiện 4.2.2 Các tổ chức tư nhân, cá nhân 4.2.3 Các cộng đồng tầng lớp xã hội 4.2.4 Các tổ chức phi phủ hoạt động cứu trợ xã hội 184 Kiểm tra IV Điều kiện thực mơn học: Phịng học chun mơn hóa/nhà xưởng: Phịng học lý thuyết Trang thiết bị máy móc: Máy tính, đèn chiếu, phần mềm hỗ trợ Học liệu, dụng cụ, nguyên vật liệu: Giáo trình, tài liệu tham khảo, văn pháp luật liên quan đến trẻ em, giấy A0, giấy màu, bút lông, tranh ảnh, tập tình Các điều kiện khác: Tham quan thực tế Trung tâm bảo trợ công tác xã hội tỉnh V Nội dung phương pháp, đánh giá: Nội dung: - Kiến thức: Hiểu phân tích kiến thức cứu trợ xã hội, nội dung hình thức cứu trợ xã hội Phân tích nguồn lực, tổ chức quản lý hoạt động cứu trợ xã hội - Kỹ năng: Hình thành hoạt động cứu trợ thường xuyên, cứu trợ đột xuất, xóa đói giảm nghèo, trợ giúp đối tượng tệ nạn xã hội Bên cạnh đó, sinh viên hình thành kỹ huy động quản lý nguồn quĩ cứu trợ xã hội - Về lực tự chủ trách nhiệm: Có ý thức học tập, thực hành, nghiên cứu để nâng cao kiến thức, kỹ nghề nghiệp vận dụng kiến thức kỹ học vào thực tiễn nghề nghiệp đời sống Nhận thức hoạt động cứu trợ xã hội hoạt động thiếu bối cảnh nhân viên cơng tác xã hội Qua đó, sinh viên có trách nhiệm hoạt động cứu trợ xã hội Phương pháp: - Kiểm tra thường xuyên: GV thực thời điểm trình học theo mơn học, mơ đun thơng qua việc kiểm tra vấn đáp học, kiểm tra viết (tự luận, trắc nghiệm) với thời gian làm 30 phút, kiểm tra số nội dung thực hành, thực tập, chấm điểm tập kiểm tra, đánh giá kết hợp hình thức trên; - Kiểm tra định kỳ: GV thực hình thức kiểm tra viết từ 45 đến 60 phút, chấm điểm tập lớn, tiểu luận, làm thực hành, thực tập kiểm tra, đánh giá kết hợp hình thức - Thi kết thúc mơn học: Hình thức: Tự luận/ trắc nghiệm/trắc nghiệm kết hợp tự luận Thời gian: 90 phút - Đánh giá lực tự chủ trách nhiệm: Đánh giá qua thời gian chấp hành học tập mơn học tính tự giác, cẩn thận, nghiêm túc, tích cực, đảm bảo cơng 185 VI Hướng dẫn thực môn học: Phạm vi áp dụng mơn học: Chương trình mơn học Cứu trợ xã hội với trẻ em sử dụng đào tạo trình độ cao đẳng ngành Cơng tác xã hội Hướng dẫn phương pháp giảng dạy, học tập môn học: - Đối với giáo viên: Giáo viên sử dụng phương pháp giảng dạy tích cực Giáo viên sử dụng linh hoạt hình thức lên lớp giúp sinh viên tiếp thu kiến thức cách dễ dàng Phương pháp hướng dẫn thực hành theo trình tự quy trình hướng dẫn kỹ - Đối với người học: + Tham dự 70% thời gian học lý thuyết đầy đủ học tích hợp, học thực hành, thực tập yêu cầu môn học, mô đun quy định chương trình mơn học, mơ đun; + Điểm trung bình chung điểm kiểm tra đạt từ 5,0 điểm trở lên theo thang điểm 10; + Hoàn thành nghĩa vụ học phí theo quy định nhà trường Những trọng tâm cần ý: Các luận điểm lý luận chung cứu trợ xã hội Các nội dung hình thức cứu trợ xã hội Nguồn lực cứu trợ xã hội Tổ chức quản lý hoạt động cứu trợ xã hội Tài liệu tham khảo [1] Lê Chí An, Bài đọc cứu trợ xã hội - dịch từ sách CTXH nước [2] Nguyễn Ngọc Lâm, Sách bỏ túi dành cho Nhân viên xã hội, NXB Đại học Mở - Bán Công TP.HCM [3] Nguyễn Thị Oanh nhóm tác giả (1997), An sinh xã hội vấn đề xã hội Đại học Mở - Bán cơng, Tp Hồ Chí Minh [4] Nguyễn Thị Vân (2007), Cứu trợ xã hội, NXB Lao động – xã hội Hà Nội Các trang web liên quan ngành CTXH: www.vnsocialwork.net; www.ctxh.vn ... nghề bao gồm: - Công tác xã hội trường học; - Công tác xã hội người cao tuổi; - Công tác xã hội trẻ em gia đình; - Phát triển cộng đồng; - Công tác xã hội bệnh viện; - Công tác xã hội sở; - Công. .. cơng tác xã hội 1.3 Triết lý giá trị nghề cơng tác xã hội Chương 2: Mục đích, nhiệm vụ nguyên 20 12 tắc nghề nghiệp Cơng tác xã hội 2.1 Mục đích, nhiệm vụ công tác xã hội 2.2 Chức công tác xã hội. .. triết lý nghề nghiệp, nguyên tắc vai trò nhân viên xã hội để vận dụng công tác xã hội với đối tượng; - Phân biệt công tác xã hội với công tác từ thiện; Nắm giá trị, đạo đức nghề công tác xã hội Về

Ngày đăng: 20/10/2022, 23:26

Hình ảnh liên quan

1.3 Các quy luật hình thành nên tâm lý chung của quần chúng.  - Chương trình đào tạo nghề công tác xã hội

1.3.

Các quy luật hình thành nên tâm lý chung của quần chúng. Xem tại trang 9 của tài liệu.
III. Nội dung môn học - Chương trình đào tạo nghề công tác xã hội

i.

dung môn học Xem tại trang 9 của tài liệu.
1.3. Các quy luật hình thành nên tâm lý chung của quần chúng. - Chương trình đào tạo nghề công tác xã hội

1.3..

Các quy luật hình thành nên tâm lý chung của quần chúng Xem tại trang 10 của tài liệu.
1.1. Khái quát lịch sử hình thành và phát triển xã hội học  - Chương trình đào tạo nghề công tác xã hội

1.1..

Khái quát lịch sử hình thành và phát triển xã hội học Xem tại trang 15 của tài liệu.
2.3. Kỹ thuật lập bảng hỏi và chọn mẫu trong nghiên  cứu XHH  - Chương trình đào tạo nghề công tác xã hội

2.3..

Kỹ thuật lập bảng hỏi và chọn mẫu trong nghiên cứu XHH Xem tại trang 16 của tài liệu.
3.6. Các loại hình tương tác xãhội - Chương trình đào tạo nghề công tác xã hội

3.6..

Các loại hình tương tác xãhội Xem tại trang 16 của tài liệu.
- Kiến thức: Trình bày và hiểu được lịch sử hình thành và phát triển của ngành xã hội học, các quan điểm của một số trường phái xã hội học và một số nhà xã hội học  tiêu  biểu - Chương trình đào tạo nghề công tác xã hội

i.

ến thức: Trình bày và hiểu được lịch sử hình thành và phát triển của ngành xã hội học, các quan điểm của một số trường phái xã hội học và một số nhà xã hội học tiêu biểu Xem tại trang 17 của tài liệu.
1.3. Khái niệm về hình thức lơgic, quy luật lôgic, tính chân thật của tư tưởng và tính đúng  đắn về hình thức của lập luận - Chương trình đào tạo nghề công tác xã hội

1.3..

Khái niệm về hình thức lơgic, quy luật lôgic, tính chân thật của tư tưởng và tính đúng đắn về hình thức của lập luận Xem tại trang 23 của tài liệu.
5.3.2 Mơ hình của tam đoạn luận. - Chương trình đào tạo nghề công tác xã hội

5.3.2.

Mơ hình của tam đoạn luận Xem tại trang 24 của tài liệu.
2.Q trình hình thành chính sách xãhội 3. Quan điểm của Đảng và Nhà nước ta về  các vấn đề xã hội và chính sách xã hội  - Chương trình đào tạo nghề công tác xã hội

2..

Q trình hình thành chính sách xãhội 3. Quan điểm của Đảng và Nhà nước ta về các vấn đề xã hội và chính sách xã hội Xem tại trang 43 của tài liệu.
1.2. Quá trình hình thành chính sách xãhội - Chương trình đào tạo nghề công tác xã hội

1.2..

Quá trình hình thành chính sách xãhội Xem tại trang 44 của tài liệu.
1.2. Sơ lược lịch sử hình thành và phát triển nghề công tác xã hội  - Chương trình đào tạo nghề công tác xã hội

1.2..

Sơ lược lịch sử hình thành và phát triển nghề công tác xã hội Xem tại trang 49 của tài liệu.
- Trình bày được những kiến thức cơ bản về an sinh xã hội, lịch sử hình thành an sinh xã hội, hoạt động quản lý hệ thống an sinh xã hội và nâng cao nhận thức về  an sinh xã hội - Chương trình đào tạo nghề công tác xã hội

r.

ình bày được những kiến thức cơ bản về an sinh xã hội, lịch sử hình thành an sinh xã hội, hoạt động quản lý hệ thống an sinh xã hội và nâng cao nhận thức về an sinh xã hội Xem tại trang 52 của tài liệu.
1.4. Các nguyên tắc trong Phát triển cộng - Chương trình đào tạo nghề công tác xã hội

1.4..

Các nguyên tắc trong Phát triển cộng Xem tại trang 72 của tài liệu.
1.5. Các hình thức tham vấn - Chương trình đào tạo nghề công tác xã hội

1.5..

Các hình thức tham vấn Xem tại trang 84 của tài liệu.
2. Kỹ năng: Hình thành các kỹ năng, ghi chép hồ sơ cá nhân, Kỹ năng giao - Chương trình đào tạo nghề công tác xã hội

2..

Kỹ năng: Hình thành các kỹ năng, ghi chép hồ sơ cá nhân, Kỹ năng giao Xem tại trang 109 của tài liệu.
4.2. Một số loại hình chăm sóc, hỗ trợ của NVXH  với NCT  - Chương trình đào tạo nghề công tác xã hội

4.2..

Một số loại hình chăm sóc, hỗ trợ của NVXH với NCT Xem tại trang 110 của tài liệu.
- Các kỹ năng cơ bản trong lĩnh vực trợ giúp NCT; Một số loại hình chăm sóc, hỗ trợ của NVXH  với NCT; Tiến trình trợ giúp NCT  - Chương trình đào tạo nghề công tác xã hội

c.

kỹ năng cơ bản trong lĩnh vực trợ giúp NCT; Một số loại hình chăm sóc, hỗ trợ của NVXH với NCT; Tiến trình trợ giúp NCT Xem tại trang 114 của tài liệu.
3. Mơ hình dịch vụ hỗ trợ cho người khuyết tật  - Chương trình đào tạo nghề công tác xã hội

3..

Mơ hình dịch vụ hỗ trợ cho người khuyết tật Xem tại trang 115 của tài liệu.
4.1.2.Các hình thức truyền thơng phịng chống bạo lực gia  đình  - Chương trình đào tạo nghề công tác xã hội

4.1.2..

Các hình thức truyền thơng phịng chống bạo lực gia đình Xem tại trang 126 của tài liệu.
1 Chương 1: Tổng quan về tình hình nghiện ma túy  - Chương trình đào tạo nghề công tác xã hội

1.

Chương 1: Tổng quan về tình hình nghiện ma túy Xem tại trang 132 của tài liệu.
1.3. Tình hình sử dụng ma túy tại Việt nam 2 Chương  2: Đặc  điểm  tâm  sinh  lý  người  - Chương trình đào tạo nghề công tác xã hội

1.3..

Tình hình sử dụng ma túy tại Việt nam 2 Chương 2: Đặc điểm tâm sinh lý người Xem tại trang 133 của tài liệu.
Chương 1: Tổng quan về tình hình nghiện ma túy Thời gian: 5 giờ (Lý thuyết 05 giờ;)  - Chương trình đào tạo nghề công tác xã hội

h.

ương 1: Tổng quan về tình hình nghiện ma túy Thời gian: 5 giờ (Lý thuyết 05 giờ;) Xem tại trang 134 của tài liệu.
mọi hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ và quyền của phụ nữ   - Chương trình đào tạo nghề công tác xã hội

m.

ọi hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ và quyền của phụ nữ Xem tại trang 146 của tài liệu.
2.2.5 Họp đồn nắm bắt tình hình và giải quyết vấn đề (nếu có)  - Chương trình đào tạo nghề công tác xã hội

2.2.5.

Họp đồn nắm bắt tình hình và giải quyết vấn đề (nếu có) Xem tại trang 163 của tài liệu.
- Kiểm tra thường xuyên: 01 bài, Hình thứctự luận. Thời gian: 30 phút - Chương trình đào tạo nghề công tác xã hội

i.

ểm tra thường xuyên: 01 bài, Hình thứctự luận. Thời gian: 30 phút Xem tại trang 166 của tài liệu.
3 Năng lực tự chủ và trách nhiệm: Hình thành thái độ tích cực và động lực - Chương trình đào tạo nghề công tác xã hội

3.

Năng lực tự chủ và trách nhiệm: Hình thành thái độ tích cực và động lực Xem tại trang 168 của tài liệu.
2. Kĩ năng: Hình thành và phát triển các kỹ năng xây dựng và quản lý dự án, kỹ  năng  truyền  thông,  kỹ năng xây dựng mục tiêu, xây dựng kế hoạch hành động,  kỹ năng làm việc nhóm,.. - Chương trình đào tạo nghề công tác xã hội

2..

Kĩ năng: Hình thành và phát triển các kỹ năng xây dựng và quản lý dự án, kỹ năng truyền thông, kỹ năng xây dựng mục tiêu, xây dựng kế hoạch hành động, kỹ năng làm việc nhóm, Xem tại trang 173 của tài liệu.
viên ngành CTXH một cách đầy đủ và phù hợp với tình hình thực tiễn hiện nay. - Chương trình đào tạo nghề công tác xã hội

vi.

ên ngành CTXH một cách đầy đủ và phù hợp với tình hình thực tiễn hiện nay Xem tại trang 185 của tài liệu.
Chương 2: Nội dung và hình thức cứu trợ xã hội  - Chương trình đào tạo nghề công tác xã hội

h.

ương 2: Nội dung và hình thức cứu trợ xã hội Xem tại trang 186 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan