1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng chương trình đào tạo nghề theo hướng tiếp cận dacum tại trường trung cấp nghề kỹ thuật công nghệ hùng vương

121 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI Dương Ngọc Dũng XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGHỀ THEO HƯỚNG TIẾP CẬN DACUM TẠI TRƯỜNG TRUNG CẤP NGHỀ KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ HÙNG VƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Sư phạm kỹ thuật Hà Nội, 2010 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI Dương Ngọc Dũng XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGHỀ THEO HƯỚNG TIẾP CẬN DACUM TẠI TRƯỜNG TRUNG CẤP NGHỀ KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ HÙNG VƯƠNG Chuyên ngành: Sư phạm kỹ thuật NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: Dương Kim Oanh Hà Nội, 2010 MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Để đảm bảo phát triển bền vững tiến hành thành công nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước hội nhập quốc tế cần phải có nguồn nhân lực đào tạo chất lượng cao với nhiều cấp độ khác đào tạo nghề đóng góp tỷ trọng tương đối lớn Điều này thể rõ nét văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng cộng sản Việt Nam: “Để thực mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế xã hội 10 năm (2001 – 2010), đưa nước ta khỏi tình trạng phát triển, nâng cao rõ rệt đời sống vật chất tinh thần nhân dân, tạo tảng để đến năm 2020 nước ta trở thành nước cơng nghiệp hố theo hướng đại việc chuẩn bị nguồn lực cho phát triển đất nước cần quan tâm” [9] Với sứ mạng trên, nhiệm vụ quan trọng trường cao đẳng, đại học sở dạy nghề đào tạo nguồn nhân lực có kiến thức chun mơn, kỹ thực hành thái độ lao động tốt nhằm đáp ứng nhu cầu sử dụng lao động ngày cao thị trường lao động Thành phố Hồ Chí Minh trung tâm kinh tế lớn nước, tập trung nhiều khu cơng nghiệp, khu chế xuất nhu cầu sử dụng lao động có tay nghề cao Tuy nhiên khoảng từ 8%  12% lao động đáp ứng yêu cầu doanh nghiệp Phần lớn doanh nghiệp tuyển dụng phải đào tạo lại đáp ứng yêu cầu cơng việc [11] Tại có tượng này? Qua khảo sát chương trình đào tạo nghề trung tâm dạy nghề thành phố Hồ Chí Minh tổ chức SVTC cho thấy, phần lớn chương trình đào tạo ngắn hạn trung tâm dạy nghề biên soạn theo kinh nghiệm giáo viên trực tiếp giảng dạy [12] Khi xây dựng chương trình đào tạo, giáo viên thường dựa kinh nghiệm, điều kiện, sở vật chất sẵn có nhà trường Điều đồng nghĩa với việc có dạy thường sở vật chất nhà trường lạc hậu nhiều so với trang thiết bị doanh nghiệp Chính vậy, chương trình đào tạo xây dựng theo hướng thường có chất lượng khơng cao, học viên tốt nghiệp có tay nghề thấp, khó đáp ứng yêu cầu doanh nghiệp, yêu cầu thị trường lao động Để giải vấn đề trường, sở đào tạo nghề phải liên kết chặc chẽ với doanh nghiệp, phải xuất phát từ yêu cầu doanh nghiệp để đào tạo có tránh tình trạng đào tạo khơng địa chỉ, sinh viên tốt nghiệp có việc làm doanh nghiệp đào tạo lại tuyển dụng lao động Muốn vậy, từ xây dựng chương trình đào tạo, trường, sở đào tạo nghề cần mời doanh nghiệp tham gia vào q trình xây dựng chương trình đào tạo Những đóng góp doanh nghiệp q trình xây dựng chương trình đào tạo nguồn thơng tin vơ quan trọng xuất phát từ u cầu thực tế sản xuất, xuất phát từ công việc mà sinh viên tốt nghiệp phải thực Từ công việc cụ thể doanh nghiệp cung cấp, chuyên gia xây dựng chương trình kiến thức cần cung cấp cho sinh viên kỹ cần rèn luyện cho sinh viên để thực công việc Thực trạng cho thấy, xây dựng lại chương trình đào tạo nghề nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực vấn đề cấp thiết sở dạy nghề thành phố Hồ Chí Minh Trường Trung cấp nghề Kỹ thuật Công nghệ Hùng Vương tiền thân Trung tâm Dạy nghề Quận thành lập từ năm 1985, năm 2002 nâng cấp thành Trường Kỹ thuật Công nghệ Hùng Vương theo Quyết định số 1662/QĐ-UB ngày 18/04/2002 Ủy ban Nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh Đến năm 2007, chuyển đổi thành Trường Trung cấp nghề Kỹ thuật Công nghệ Hùng Vương theo Quyết định số 2470/QĐ-UBND ngày 5/6/2007 Ủy ban Nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh Là đơn vị dạy nghề ln nắm bắt nhu cầu xã hội để xây dựng ngành học, lấy chất lượng đào tạo làm mục tiêu hàng đầu, nên trường TCN KTCN Hùng Vương ngày tạo tín nhiệm xã hội với tỷ lệ học sinh đến học tin cậy giới thiệu 67% Số học sinh quận nội thành chiếm tỉ lệ 70%, số người cư trú địa bàn quận chiếm tỉ lệ 15-17% Bộ môn Sửa chữa xe gắn máy môn có số lượng đào tạo hàng năm nhiều tổng số 22 nghề đào tạo trường Với lực đào tạo 4000 học viên hàng năm xem đơn vị có số lượng đào tạo nghề Sửa chữa xe gắn máy lớn phạm vi tịan quốc Nhờ vậy, mơn tiếp nhận nhiều tài trợ công ty Honda Việt Nam, công ty Yamaha, công ty Suzuki, SYM cam kết nhận học viên tốt nghiệp đạt lọai giỏi làm việc cơng ty Chính điều giúp giáo viên mơn có hội tiếp cận công nghệ công ty sản xuất xe máy hàng đầu việc giải việc làm cho học viên sau đào tạo Việc công ty hàng đầu tạo điều kiện hội tốt thách thức môn Sửa chữa xe gắn máy trường TCN KTCN Hùng Vương Làm để nâng cao chất lượng đào tạo nhằm đáp ứng yêu cầu sử dụng lao động công ty Honda Việt Nam, công ty Yamaha, công ty Suzuki, SYM, doanh nghiệp kinh doanh xe máy, nhu cầu người học nghề Hiện nay, để nâng cao chất lượng đào tạo, môn Sửa chữa xe gắn máy nói riêng trường TCN KTCN Hùng Vương cần tiến hành đồng giải pháp sau: - Đầu tư trang thiết bị - Nâng cao lực giảng dạy giáo viên - Xây dựng chương trình đào tạo phù hợp Trong ba giải pháp trên, việc đầu tư trang thiết bị, nâng cao lực giáo viên môn thực từ cuối năm 2009 Vấn đề quan tâm hàng đầu phải xây dựng chương trình đào tạo phù hợp với nhu cầu người học thị trường lao động Xuất phát từ lý cho trên, tác giả lựa chọn đề tài nghiên cứu: “ Xây dựng chương trình đào tạo nghề theo hướng tiếp cận Dacum trường TCN KTCN HÙNG VƯƠNG” MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Xây dựng chương trình đào tạo nghề theo hướng tiếp cận Dacum ĐỐI TƯỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Chương trình đào tạo nghề 3.2 Khách thể nghiên cứu: Trường TCN KTCN Hùng Vương GIỚI HẠN NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Xây dựng chương trình đào tạo nghề Sửa chữa xe gắn máy theo hướng tiếp cận DACUM, mô đun “Sửa chữa hệ thống phun xăng điện tử” NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU - Nghiên cứu sở lý luận chương trình đào tạo nghề - Thực trạng chương trình đào tạo nghề ngắn hạn trường TCN KTCN HÙNG VƯƠNG - Khảo sát phân tích nghề sửa chữa xe gắn máy - Xây dựng chương trình đào tạo nghề Sửa chữa xe gắn máy, mô đun Sửa chữa hệ thống phun xăng điện tử trường TCN KTCN HÙNG VƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 6.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận: Nghiên cứu, hệ thống hóa vấn đề liên quan đến đề tài như: Các tài liệu quản lý đào tạo nghề, nghiên cứu chiến lược phát triển giáo dục đào tạo, mơ hình xây dựng chương trình đào tạo nghề tiêu biểu, phương pháp tiếp cận đào tạo theo lực thực 6.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: - Phương pháp điều tra khảo sát: Thông qua nghiên cứu thực trạng điều kiện thực tế, xây dựng tiêu chí đánh giá thiết kế bảng câu hỏi để thu nhận thông tin làm sở đánh giá chương trình đào tạo, đánh giá nhu cầu sửa chữa hệ thống phun xăng điện tử - Phương pháp quan sát: Trực tiếp quan sát công việc ngày người thợ sửa chữa xe gắn máy - Hội thảo chuyên đề: Hội thảo phân tích nghề theo phương pháp Dacum, nghề sửa chữa xe gắn máy - Phương pháp chuyên gia: Lấy ý kiến chuyên gia tính khả thi việc xây dựng chương trình đào tạo nghề Sửa chữa xe gắn máy, mô đun Sửa chữa hệ thống phun xăng điện tử trường TCN KTCN HÙNG VƯƠNG NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN 7.1 Về mặt lý luận: - Đề tài làm sáng tỏ sở lý luận xây dựng chương trình đào tạo phương pháp xây dựng chương trình đào tạo theo hướng tiếp cận Dacum - Đề tài nêu lên quy trình xây dựng chương trình đào tạo nghề theo hướng tiếp cận Dacum - Xây dựng chương trình đào tạo nghề Sửa chữa xe gắn máy, mô đun Sửa chữa hệ thống phun xăng điện tử sở phân tích nghề 7.2 Về mặt thực tiễn: Đưa số kinh nghiệm biện pháp trình xây dựng chương trình đào tạo nghề nhằm nâng cao chất lượng đào tạo Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGHỀ THEO DACUM CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN [12]  Bước (Step): Phần nhỏ quan sát phân biệt công việc  Công việc (Task): Một đơn vị việc làm cụ thể, quan sát việc làm hồn tất (có khởi điểm kết thúc xác định), chia nhỏ thành hay nhiều bước thực khoảng thời gian định, hoàn tất kết sản phẩm, bán thành phẩm, dịch vụ định, mà thông thường người thợ phân công  Các thành tố chương trình (Curriculum elements): Một dạng thơng tin cụ thể hình thức sản phẩm thuộc chương trình  Chun gia (Expert): Người có lực, chuyên môn sâu lĩnh vực kiến thức kỹ nghề cụ thể  Công việc nghề (Job task): Công việc thực nghề cụ thể  DACUM: Thuật ngữ viết tắt từ chữ cụm từ tiếng Anh “Develop A Curriculum” (Xây dựng chương trình) Đây phương pháp phân tích nghề, qua tiểu ban gồm chuyên gia lành nghề tập hợp dẫn dắt thông hoạt viên đào tạo để xác định danh mục nhiệm vụ công việc mà công nhân lành nghề phải thực nghề nghiệp họ.Từ danh mục nhiệm vụ cơng việc có từ hội thảo phân tích nghề, chuyên gia phương pháp xây dựng nên chương trình đào tạo  Danh mục cơng việc (Task listing): Một danh mục công việc mà cơng nhân lành nghề thực có thực nghề  Đào tạo (Training): Quá trình cải tiến lực người cách cung cấp kiến thức, kỹ thái độ cần thiết để cá nhân đạt mục tiêu hành nghề cụ thể  Học tập (Learning): Việc đạt tri thức mới, kỹ mới, thái độ làm việc Một thay đổi quan sát đánh giá thái độ học viên Một điều mà có người tự làm cho  Khảo sát nghề (Occupational research): Một phương thức thu thập liệu nghề cụ thể để xây dựng nội dung đào tạo nghề Phương thức thực cách quan sát chỗ thao tác công nhân, trao đổi với họ công việc mà họ thực hàng ngày  Lĩnh vực nghề nghiệp (Occupational area): Việc phân loại nghề có liên quan mật thiết với theo phạm vi có chung loại sản phẩm, quy trình dịch vụ  Mô đun (Module): Tập hợp số cơng việc có liên quan với nhằm cung cấp số kiến thức kỹ để người học hành nghề lĩnh vực chun mơn hẹp nghề vị trí định sản xuất Kỹ (Skill): Khả thực tồn hay phần cơng việc  Kỹ (Skill): Khả thực toàn hay phần công việc  Năng lực (Competence): Việc công nhân thực công việc cách thể kiến thức, kỹ thái độ mà cơng việc địi hỏi  Nghề nghiệp (Occupation): Tên chung đặt cho nhóm cơng nhân thực nhiệm vụ công việc tương tự với mục đích hành nghề để kiếm sống thăng tiến  Nghề (Job): Là nghề nghiệp phạm vi hẹp, cụ thể chuyên sâu  Nhiệm vụ (Duty): Nhiệm vụ nghề phát biểu thể chun mơn hẹp nghề vị trí thực tế sản xuất  Phân tích cơng việc (Task analysis): Phương pháp phân tích cơng việc ngành nghề để xác định bước để thực công việc đó, kỹ kiến thức có liên quan mà người thợ cần có, tiêu chuẩn mà giới sản xuất địi hỏi cho việc thực cơng việc  Phân tích nghề (Job Analysis): Một tiến trình nhằm xác định nhiệm vụ cơng việc mà công nhân lành nghề phải thực nghề nghiệp  Quy trình (Procedure): Các bước theo thứ tự dẫn tới việc hoàn tất công việc  Sự thành thạo (Proficiency): Mức độ thực công việc  Thái độ (Attitude): Các cảm xúc hành vi bề người việc làm công việc  Thực cơng việc (Performance): Một quy trình quan sát (địi hỏi phải có kiến thức, kỹ năng, thái độ làm việc phù hợp) để làm “một việc đó” theo tiêu chuẩn chấp nhận với kết sản phẩm, bán thành phẩm, định hay dịch vụ  Tiêu chuẩn thực (Performance standard): Các tiêu chí áp dụng nghề dùng để xác định xem công việc thực cách thỏa đáng hay chưa  Dạy nghề (Vocational Training): Dạy nghề nhằm đào tạo nhân lực kỹ thuật trực tiếp sản xuất, dịch vụ có lực thực hành nghề tương xứng với trình độ đào tạo Được thực năm đào tạo nghề trình độ sơ cấp  Giáo dục nghề nghiệp (Technical and Vocational Education): Được sử dụng thuật ngữ tồn diện khía cạnh trình giáo dục, bổ sung vào giáo dục nói chung, bao gồm việc nghiên cứu cơng nghệ mơn khoa học có liên quan, việc đạt kỹ thực hành, thái độ, hiểu biết kiến thức liên quan đến nghề nghiệp nhiều lĩnh vực khác kinh tế sống xã hội Giáo dục nghề nghiệp kỹ thuật cịn hiểu thêm là: - Một phần khơng thể thiếu giáo dục nói chung • Kiến thức: - Trình bày cấu tạo, nguyên lý làm việc cảm biến góc - Trình bày bước kiểm tra, sửa chữa cảm biến góc • Thái độ: Cẩn thận, khéo léo, nhanh nhẹn Nội dung bài: Thời gian: 4giờ - Nguyên lý làm việc biến góc - Cấu tạo cảm biến góc - Cơng dụng cảm biến góc - Phương pháp kiểm tra góc - Quy trình thực thay cảm biến góc Bài 10: Thay cảm biến IACV Mục tiêu bài: Sau học xong công việc này, người học có khả năng: • Kỹ năng: - Kiểm tra, sửa chữa hư hỏng cảm biến IACV - Thay cảm biến IACV • Kiến thức: - Trình bày cấu tạo, nguyên lý làm việc cảm biến IACV - Trình bày bước kiểm tra, sửa chữa cảm biến IACV • Thái độ: Cẩn thận, khéo léo, nhanh nhẹn Nội dung bài: Thời gian: 4giờ - Nguyên lý làm việc biến IACV - Cấu tạo cảm biến IACV - Công dụng cảm biến IACV - Phương pháp kiểm tra IACV - Quy trình thực thay cảm biến IACV Bài 11: Thay đèn báo lỗi Mục tiêu bài: Sau học xong cơng việc này, người học có khả năng: • Kỹ năng: - Kiểm tra, sửa chữa hư hỏng đèn báo lỗi 105 - Thay đèn báo lỗi • Kiến thức: - Trình bày cấu tạo, nguyên lý làm việc đèn báo lỗi - Trình bày bước kiểm tra, sửa chữa đèn báo lỗi • Thái độ: Cẩn thận, khéo léo, nhanh nhẹn Nội dung bài: Thời gian: 4giờ - Nguyên lý làm việc đèn báo lỗi - Cấu tạo đèn báo lỗi - Công dụng đèn báo lỗi - Phương pháp kiểm tra đèn báo lỗi - Quy trình thực thay đèn báo lỗi Bài 12: Thay cảm hệ thống trung tâm ECU Mục tiêu bài: Sau học xong cơng việc này, người học có khả năng: • Kỹ năng: - Kiểm tra, sửa chữa hư hỏng ECU - Thay ECU • Kiến thức: - Trình bày cấu tạo, nguyên lý làm việc ECU - Trình bày bước kiểm tra, sửa chữa ECU • Thái độ: Cẩn thận, khéo léo, nhanh nhẹn Nội dung bài: - Nguyên lý làm việc ECU - Công dụng ECU - Phương pháp kiểm tra ECU - Quy trình thực thay ECU Thời gian: 4giờ Điều kiện đầu vào Với cách thiết kế theo mô đun trên, học viên theo học module mở rộng cho nhiều đối tượng học viên khác nhau, bao gồm: - Học viên tốt nghiệp nghề Sửa chữa xe gắn máy trường sở đào tạo nghề Sửa chữa xe gắn máy, trung tâm dạy nghề 106 Người hành nghề Sửa chữa xe gắn máy muốn nâng cao tay nghề Học viên học nghề Sửa chữa xe gắn máy, sau học xong module Sửa chữa điện đèn nâng cao - Chủ sở kinh doanh xe gắn máy Nguồn lực thực mô đun -  Dụng cụ trang thiết bị: - Máy chiếu(nếu có) - Giấy A4, loại giấy - Các hình vẽ ví dụ minh hoạ - Máy tính, phần mềm mơ - Mơ hình phun xăng điện tử xe gắn máy, loại xe Shi,SCR, AIRBLADE fi, Future Fi  Học liệu: - Tài liệu hướng dẫn mô đun Sửa chữa hệ thống phun xăng điện tử - Tài liệu hướng dẫn học tập thực hành mô đun Sửa chữa hệ thống phun xăng điện tử - Giáo trình Mơ đun Sửa chữa hệ thống phun xăng điện tử  Nguồn lực khác: - Phòng học lý thuyết phòng thực hành đủ điều kiện để thực mô đun Kiểm tra đánh giá mô đun  Về kiến thức: Được đánh giá qua kiểm tra trắc nghiệm đạt yêu cầu sau: - Phân biệt nhiệm vụ loại cảm biến - Mô sơ đồ đường hệ thống nhiên liệu - Các kiến thức kiểm tra, sửa chữa kim phun, ECU, van điều áp  Về kỹ năng: Đánh giá kỹ thực hành học viên thực hành mô đun sửa chữa hệ thống phun xăng điện tử đạt yêu cầu sau: - Kiểm tra, sửa chữa cảm biến hệ thống phun xăng điện tử - Thay cảm biến 107 - Kiểm tra, sửa chữa kim phun, van điều áp - Thay bơm xăng, lọc xăng, van điều áp, kim phun  Về thái độ: Cẩn thận, khéo léo, nhanh nhẹn, xác 10 Hướng dẫn thực mô đun Phạm vi áp dụng chương trình: Chương trình mơ đun sử dụng để giảng dạy cho trình độ sơ cấp nghề Hướng dẫn số điểm phương pháp giảng dạy mơ đun: - Trình bày lý thuyết nguyên lý phun xăng điện tử - Trình bày qui trình kiểm tra, sửa chữa, thay loại cảm biến - Trình bày qui trình kiểm tra, Sửa chữa, thay bơm xăng, lọc xăng, kim phun - Giáo viên chuẩn bị thực hành đầy đủ thao tác mẫu trước - Cho học viên học tập theo nhóm Những trọng tâm chương trình cần ý: Giáo viên trước giảng dạy phải vào nội dung học để chuẩn bị đầy đủ điều kiện thực học nhằm đảm bảo chất lượng giảng dạy Sách giáo khoa tài liệu cần tham khảo: - Tài liệu hướng dẫn, sửa chữa xe SCR, Shi, AIRBLADE, FUTURE Fi Honda - Giáo trình Sửa chữa xe gắn máy, Lê Xuân Tới - Giáo trình Sửa chữa xe tay ga, Dương Ngọc Dũng THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm Sau hồn thành mô đun “Sửa chữa hệ thống phun xăng điện tử” ban giám hiệu nhà trường phê duyệt, tác giả tiến hành tổ chức giảng dạy lấy ý kiến học viên Việc lấy ý kiến học viên nhằm đánh giá lại nội dung mô đun “Sửa chữa hệ thống phun xăng điện tử” có đáp ứng yêu cầu người học không, việc phân bổ thời gian học lý thuyết thực hành có hợp lý khơng sở điều chỉnh, phân bổ lại nội dung chương trình giảng dạy 108 3.2 Đối tượng thực nghiệm Đối tượng thực nghiệm 30 học viên khoá khoá 2, lớp Sửa chữa hệ thống phun xăng điện tử môn Sửa chữa xe gắn máy trường TCN KTCN HÙNG VƯƠNG 3.3 Nội dung thực nghiệm Tác giả tiến hành tổ chức giảng dạy lấy ý kiến học viên dựa số nội dung sau: - Thời lượng dành cho việc học lý thuyết - Thời lượng dành cho việc thực hành - Nội dung kiến thức lý thuyết - Mức độ hài lịng học viên khố học 3.4 Kết thực nghiệm 3.4.1 Đánh giá học viên mô đun “Sửa chữa hệ thống phun xăng điện tử” [phụ lục 4]  Thời lượng dành cho việc học lý thuyết: Để tìm hiểu ý kiến học viên thời lượng dành cho việc học kiến thức lý thuyết mô đun “Sửa chữa hệ thống phun xăng điện tử”, tác giả đưa câu hỏi: “Theo bạn, số tiết lý thuyết dành mô đun “Sửa chữa hệ thống phun xăng điện tử” nhiều, vừa, hay ít?” Kết đánh giá 30 học viên thể bảng 12 đây: Bảng 12: Thời lượng dành cho việc học lý thuyết mô đun “Sửa chữa hệ thống phun xăng điện tử” TT Thời lượng Số lượng (30 học viên) Tỉ lệ % Nhiều 10 Vừa 24 80 Ít 10 Kết thống kê cho thấy, phần lớn học viên đánh giá thời lượng dành cho việc học lý thuyết mô đun “Sửa chữa hệ thống phun xăng điện tử” hợp lý Cụ thể là, có 80% học viên cho thời lượng học lý thuyết vừa đủ, 10% cho Tìm hiểu sâu nội dung lý thuyết mà học viên đánh giá có thời lượng it, tác giả nêu lên câu hỏi mở: “Theo ban, thời lượng dành cho phần lý thuyết mô đun “Sửa chữa hệ thống 109 phun xăng điệnt tử” ít? ” Kết phấn sâu cho thấy, 100% học viên đề nghị chương trình cần dành nhiều thời lượng phần lý thuyết chuẩn đoán  Nội dung kiến thức lý thuyết: Bảng 13: Đánh giá học viên nội dung kiến thức lý thuyết mô đun: “Sửa chữa hệ thống phun xăng điện tử” TT Mức độ nội dung Số lượng (30 học viên) Tỉ lệ (%) Đầy đủ 27 90 Tương đối đầy đủ 10 Không đầy đủ 0 Kết đánh giá học viên nội dung kiến thức lý thuyết mô đun “Sửa chữa hệ thống phun xăng điện tử” cho thấy, nội dung kiến thức có mô đun đầy đủ, phù hợp với phát triển công nghệ yêu cầu thực tế cơng việc Có thể thấy rõ nhận định qua số liệu thống kê bảng 13  Thời lượng dành cho việc học thực hành: Cùng với việc tìm hiểu đánh giá học viên nội dung chương trình thời lượng dành cho việc học lý thuyết, tác giả cịn tìm hiểu đánh giá học viên thời lượng dành cho việc học thực hành mô đun “Sửa chữa hệ thống phun xăng điện tử” Kết thông kê thể bảng 14 Bảng 14: Thời lượng dành cho việc học thực hành mô đun “Sửa chữa hệ thống phun xăng điện tử” TT Thời lượng Số lượng (30 học viên) Tỉ lệ (%) Nhiều 20 Vừa 23 76.66 Ít 3.33 Kết thống kê cho thấy, thời lượng dành cho việc học thực hành mô đun “Sửa chữa hệ thống phun xăng điện tử” phù hợp Với phân bố thời lượng nay, học viên có nhiều thời gian để thực hành tay nghề Điều góp phần quan trọng 110 việc nâng cao kỹ hành nghề cho người lao động họ tham gia trực tiếp vào trình hành nghề sau  Thái độ học viên mô đun “Sửa chữa hệ thống phun xăng điện tử” Sau học xong mô đun “Sửa chữa hệ thống phun xăng điện tử”, 100% học viên có thái độ hài lịng nội dung đào tạo Về vấn đề này, học viên K chia sẻ: “Khơng phải có em mà qua trao đổi với bạn lớp, em biết bạn hài lịng tham gia khóa học Chúng em học kiến thức lý thuyết cần thiết để khơng có cảm giác bỡ ngõ tiếp xúc với công nghệ Bên cạnh đó, chúng em cịn thực hành nhiều thiết bị Chính vậy, làm thực tế chúng em khơng gặp nhiều khó khăn phải xử lý tình khó” Tâm H thái độ chung hầu hết học viên tác giả tiếp xúc trực tiếp Bảng 15: Thái độ học viên chương trình đào tạo nghề Sửa chữa xe gắn máy TT Thái độ Số lượng (30 học viên) Tỉ lệ (%) Rất hài lòng 27 90 Hài lòng 10 Khơng hài lịng 0 Như vậy, kết đánh giá học viên chương trình đào tạo nghề Sửa chữa xe gắn máy, mô đun “Sửa chữa hệ thống phun xăng điệnt tử” bước đầu cho thấy có phù hợp nội dung đào tạo với nhu cầu học tập người học Đây kết quan trọng để khẳng định tính khả thi mô đun “Sửa chữa hệ thống phun xăng điện tử” đưa vào giảng dạy trường TCN KTCN Hùng Vương 3.4.2 Đánh giá doanh nghiệp sử dụng lao động mô đun “Sửa chữa hệ thống phun xăng điện tử” [phụ lục 5] Sau khoá tốt nghiệp, tác giả gởi học viên thực tập 20 doanh nghiệp Trong trình học viên thực tập, tác giả phối kết hợp với phận quan hệ doanh nghiệp trường TCN KTCN Hùng Vương để lấy ý kiến doanh nghiệp sử dụng lao động kỹ làm việc, thái độ lao động học viên 111 học mô đun “Sửa chữa hệ thống phun xăng điện tử” chất lượng mô đun  Đánh giá doanh nghiệp kỹ làm việc học viên Bảng 16 : Đánh giá doanh nghiệp kỹ làm việc học viên TT Mức độ đánh giá Số lượng (20 doanh nghiệp) Tỉ lệ (%) Giỏi 10 50 Khá 40 Trung bình 10 Yếu 0 Kết khảo sát 20 doanh nghiệp kỹ làm việc học viên tốt nghiệp mô đun “Sửa chữa hệ thống phun xăng điện tử” cho thấy, phần lớn doanh nghiệp có đánh giá tốt kỹ làm việc học viên Có 10/20 doanh nghiệp (chiếm 50%) đánh giá học viên có kỹ làm việc mức giỏi 8/20 doanh nghiệp (chiếm 40%) đánh giá học viên có kỹ làm việc mức Chỉ có 2/20 doanh nghiệp (chiếm 10%) đánh giá học viên có kỹ làm việc trung bình khơng có doanh nghiệp đánh giá học viên có kỹ làm việc yếu Kết khảo sát lần cho thấy tính khả thi việc thiết kế nội dung kiến thức lý thực hành việc phân bổ thời lượng chương trình mô đun “Sửa chữa hệ thống phun xăng điện tử” Sự hài lòng doanh nghiệp kỹ làm việc học viên tiêu chí cho thấy mô đun “Sửa chữa hệ thống phun xăng điện tử” bước đầu có gắn kết hợp lý chương trình đào tạo với thị trường lao động - yếu tố then chốt cho thành công chương trình đào tạo nghề  Đánh giá doanh nghiệp thái độ lao động học viên: Bảng 17: Đánh giá doanh nghiệp thái độ lao động học viên TT Mức độ đánh giá Số lượng (20 doanh nghiệp) Tỉ lệ (%) Tích cực 18 90 Thiếu tích cực 10 Khơng tích cực 0 112 Kết thống kê cho thấy, phần lớn doanh nghiệp có đánh giá tốt thái độ lao động học viên Các đánh giá cho thấy, nhìn chung học viên có thái độ tích cực lao động  Đánh giá doanh nghiệp chất lượng chương trình đào tạo: Kết khảo sát cho thấy, phần lớn doanh nghiệp có đánh giá tích cực chương trình mô đun “Sửa chữa hệ thống phun xăng điện tử” Về mức độ đánh giá, doanh nghiệp tập trung chủ yếu vào hai mức độ tốt Đặc biệt, khơng có doanh nghiệp đánh giá chất lượng chương trình đào tạo mức trung bình Kết đánh giá cho thấy, mô đun “Sửa chữa hệ thống phun xăng điện tử” doanh nghiệp đánh giá cao chất lượng đào tạo Kết góp phần khẳng định tính hiệu chương trình đào tạo nghề Sửa chữa xe gắn máy, mô đun: “Sửa chữa hệ thống phun xăng điện tử” Bảng 18: Đánh giá doanh nghiệp chất lượng chương trình đào tạo TT Mức độ đánh giá Sốlượng (20 doanh nghiệp) Tỉ lệ (%) Tốt 15 75 Khá 25 Trung bình 0 Tóm lại, qua khảo sát đánh giá học viên doanh nghiệp sử dụng học viên tốt nghiệp mô đun “Sửa chữa hệ thống phun xăng điện tử” cho thấy mô đun thiết kế phù hợp với nhu người học nghề sửa chữa xe gắn máy yêu cầu doanh nghiệp sử dụng lao động 113 TIỂU KẾT CHƯƠNG III Xuất phát từ kết nghiên cứu thực trạng nhu cầu xây dựng chương trình đào tạo nghề Sửa chữa xe gắn máy, mô đun “Sửa chữa hệ thống phun xăng điện tử”, ý kiến đóng góp giáo viên chuyên ngành Sửa chữa xe gắn máy, chuyên gia xây dựng chương trình, doanh nghiệp kinh doanh xe máy, tác giả luận văn tiến hành xây dựng chương trình đào tạo nghề Sửa chữa xe gắn máy, mô đun “ Sửa chữa hệ thống phun xăng điện tử” dựa sở biểu đồ phân tích nghề theo phương pháp DACUM thực tháng 3/2010 Biểu đồ tiến hành từ chuyên gia người lành nghề, có nhiều năm kinh nghiệm lĩnh vực Sửa chữa xe gắn máy dẫn dắt thơng hoạt viên DACUM có chứng nhận hành nghề Nội dung chương trình Sửa chữa xe gắn máy gồm có mơ đun, nhiên lý thời gian giới hạn đề tài tác giả xây dựng mô đun “Sửa chữa hệ thống phun xăng điện tử” Nội dung mô đun “Sửa chữa hệ thống phun xăng điện tử” bao gồm 12 công việc lấy từ nhiệm vụ sửa chữa hệ thống phun xăng điện tử biểu đồ phân tích nghề theo phương pháp DACUM thực tháng 3/2010 Mỗi công việc chuyên gia xây dựng chương trình chọn đặt tên cho học Mục tiêu học bao gồm kỹ năng, kiến thức, thái độ tiêu chuẩn đánh giá công việc Mô đun “Sửa chữa hệ thống phun xăng điện tử” thiết kế với thời lượng 12giờ lý thuyết 34giờ thực hành Thời lượng thiết kế đủ để cung cấp kiến thức lý thuyết rèn luyện kỹ thực hành, thích hợp với nhu cầu, điều kiện học viên đăng ký học Tuy nhiên để đảm bảo chất lượng đào tạo cần phải trang bị nhiều chủng loại xe phun xăng điện tử , thiết bị đo kiểm chuyên dùng đội ngũ giáo viên có kiến thức kỹ thực hành hệ thống phun xăng điện tử Về phía trường TCN KTCN HÙNG VƯƠNG, năm qua với mục đích nâng cao chất lượng đào tạo trường đầu tư nhiều trang thiết bị, bồi dưỡng lực giảng dạy cho giáo viên, đủ điều kiện để đào tạo mô đun “Sửa chữa hệ thống phun xăng điện tử” 114 Mặt khác, để chương trình mang tính thực tiễn khả thi hơn, sau xây dựng chương trình, người nghiên cứu tiến hành dạy thử phối kết hợp với phòng đảm bảo chất lượng để tham khảo ý kiến học viên Đồng thời, tác giả gửi học viên tốt nghiệp thực tập doanh nghiệp, với phòng quan hệ doanh nghiệp tham khảo ý kiến doanh nghiệp Từ thực tế giảng dạy , ý kiến đóng góp học viên ý kiến đóng góp doanh nghiệp, điều chỉnh, bổ sung phân bố lại thời gian hợp lý cho nội dung học 115 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Qua trình nghiên cứu thực đề tài Xây dựng chương trình đào tạo nghề Sửa chữa xe gắn máy module Sửa chữa hệ thống phun xăng điện tử, để có kết cụ thể người nghiên cứu kế thừa có chọn lọc cơng trình nghiên cứu trước biểu đồ phân tích nghề theo Dacum thực tháng 5/1999, tài liệu có liên quan, qua khảo sát thực tiễn khảo sát phiếu hỏi, vấn quan sát trực tiếp người lao động hành nghề Nhờ vậy, người nghiên cứu có tranh sinh động nghề sửa chữa xe gắn máy Bên cạnh đó, người nghiên cứu cịn lĩnh hội ý kiến thầy, lãnh vực phân tích nghề DACUM, lĩnh vực xây dựng chương trình, bạn bè, đồng nghiệp, doanh nghiệp kinh doanh xe máy hướng dẫn TS Dương Kim Oanh, người tận tình giúp đỡ, dẫn dắt theo sát đề tài hỗ trợ tạo điều kiện để cơng trình nghiên cứu thực cách thuận lợi Luận văn hoàn thành với nội dung sau: Thứ nhất: Nghiên cứu sở lý luận xây dựng chương trình đào tạo nghề - Tìm hiểu khái niệm thuật ngữ liên quan đến đề tài nghiên cứu - Tìm hiểu mơ hình xây dựng chương trình đào tao nghề - Phương thức tiến hành phân tích nghề DACUM - Các hướng tiếp cận xây dựng chương trình - Các bước xây dựng chương trình đào tạo nghề Sửa chữa xe gắn máy, mơ đun “Sửa chữa hệ thống phun xăng điện tử” Từ nội dung trên, tác giả rút kết luận sau: - Khi tiến hành xây dựng chương trình đào tạo nghề, trước tiên người nghiên cứu tìm hiểu số thuật ngữ khái niệm liên quan đến đề tài đó, để có kiến thức tổng thể, hiểu biết chất vấn đề cần nghiên cứu, nhằm đưa sở lý luận vững xác định hướng tiến hành nghiên cứu - Việc tìm hiểu kế thừa mơ hình xây dựng chương trình tác giả giới để tìm cách thức xây dựng chương trình đào tạo hiệu quả, thiết thực vận dụng cách linh hoạt vào điệu kiện thực tế nhà trường thời điểm 116 Vì mục tiêu cuối nâng cao chất lượng đào tạo nhằm giúp cho người học sau trường đáp ứng yêu cầu doanh nghiệp tuyển dụng lao động, có khả kiếm sống kỹ nghề học Cho nên qua mơ hình, người nghiên cứu xây dựng chương trình đào tạo nghề áp dụng bước sau: “Khảo sát thực trạng nghề, khảo sát nhu cầu, xác định mục tiêu, phân tích nghề, xây dựng chương trình đào tạo, đánh giá chương trình, hiệu chỉnh chương trình” Hiện nay, phương thức đào tạo đạt hiệu cao đào tạo theo module, thiết phải tiến hành phân tích nghề xây dựng chương trình đào tạo nghề Nội dung chương trình đào tạo nghề phải xây dựng sở biểu đồ DACUM với bảng danh mục công việc nhiệm vụ nghề Các công việc xuất biểu đồ DACUM công việc mà người hành nghề phải thực hàng ngày Thứ hai: Thực khảo sát để làm sở thực tiễn cho việc đề xuất giải pháp xây dựng chương trình đào tạo nghề Sửa chữa xe gắn máy, mô đun “Sửa chữa hệ thống phun xăng điện tử”, người nghiên cứu tiến hành theo bước như: “lập kế hoạch tổng thể, chọn mẫu khảo sát, thiết kế công cụ khảo sát, kế hoạch thời gian, nhập xử lý liệu thu thập” rút kết luận sau: - Phối kết hợp với phòng đảm bảo chất lượng để khảo sát thống kê ý kiến học viên, ý kiến doanh nghiệp năm 2009 ý kiến học viên tốt nghiệp cho thấy, nhu cầu cần nâng cao tay nghề, nhu cầu sửa chữa hệ thống phun xăng điện tử lớn Tuy nhiên, chưa có sở đào tạo tổ chức giảng dạy module sửa chữa hệ thống phun xăng điện tử Đây điều kiện thực tiễn để tiến hành đề tài - Khảo sát thực trang nghề ghi nhận số kết sau: Số lượng, chủng loại xe sử dụng công nghệ phun xăng điện tử nhiều, nhu cầu sửa chữa hệ thống phun xăng điện tử lớn Tuy nhiên, số lượng thợ sửa xe gắn máy thành thạo công nghệ phun xăng điện tử ít, đa số thợ phải tự mài mị sửa chữa Vì thế, xây dựng chương trình đào tạo nghề Sửa chữa xe gắn máy, module “Sửa chữa hệ thống phun xăng điện tử” cần thiết, phù hợp với tình hình, yêu cầu sử dụng lao động doanh nghiệp, đáp ứng nhu cầu người học 117 nghề Kết khảo sát giúp người nghiên cứu xác định số nội dung để đưa vào xây dựng chương trình Thứ ba: Xây dựng chương trình đào tạo nghề Sửa chữa xe gắn máy, mô đun “Sửa chữa hệ thống phun xăng điện tử” theo DACUM Thực hội thảo “Phân tích nghề DACUM nghề Sửa chữa xe gắn máy” làm tảng để xây dựng chương trình đào tạo nghề Sửa chữa xe gắn máy, mô đun “Sửa chữa hệ thống phun xăng điện tử” Qua đó, người nghiên cứu xây dựng mô đun “Sửa chữa hệ thống phun xăng điện tử” với 12 công việc cần thiết người thợ sửa chữa xe gắn máy sửa chữa hệ thống phun xăng điện tử Thứ tư: Kết thực nghiệm bước đầu cho chương trình đào tạo nghề Sửa chữa xe gắn máy, mơ đun “Sửa chữa hệ thống phun xăng điện tử” có nội dung đầy đủ, phân bố thời lượng hợp lý, phù hợp với nhu cầu người học nhu cầu sử dụng lao động doanh nghiệp KIẾN NGHỊ - Đối với Tổng cục dạy nghề cần xem xét, điều chỉnh lại chương trình đào tạo nghề Sửa chữa xe gắn máy ban hành năm 2001 Đây chương trình đào tạo nghề xây dựng theo phương pháp DACUM dựa biểu đồ phân tích nghề sửa chữa xe gắn máy tháng 5/1999 Qua khảo sát thực trang nghề, người nghiên cứu nhận thấy số cơng việc biểu khơng cịn xuất công việc hàng ngày người hành nghề sửa chữa xe gắn máy Bên cạnh đó, người nghiên cứu ghi nhận số nhiệm vụ, công việc xuất mà khơng có biểu đồ phân tích nghề sửa chữa xe gắn máy tháng 5/1999 - Đối với Sở lao động thương binh xã hội cần xây dựng mối quan hệ chặc chẽ với doanh nghiệp, cầu nối nhà trường, sở đào tạo nghề với doanh nghiệp Sở lao động cần quan tâm hoạt động giáo dục nghề nghiệ, thành lập ban tư vấn hướng nghiệp, dạy nghề để tham mưu lãnh đạo thành phố đạo sâu sát hoạt động dạy nghề Ngoài ra, cần tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng trình độ chun mơn, nghiệp vụ phù hợp với phát triển khoa học công nghệ, phát triển xã hội 118 - Đối với Phòng dạy nghề thuộc Sở lao động thương binh xã hội nơi trực tiếp quản lý trường, trung tâm dạy nghề, sở đào tạo nghề Do chưa có chương trình khung đào tạo hệ sơ cấp nghề, dạy nghề thường xuyên dạy nghề thường xuyên hệ sơ cấp nghề phụ thuộc nhiều vào tình hình phát triển kinh tế, xã hội địa phương Vì vậy, phịng dạy nghề nên tổ chức hội thảo xây dựng chương trình đào tạo theo phương pháp DACUM tiến hành xây dựng lại chương trình đào tạo, đặc biệt nghề mang tính tính truyền thống địa phương - Về phía trường, trung tâm dạy nghề, sở đào tạo nghề cần có chủ động việc tạo mối quan hệ tốt với doanh nghiệp để nắm bắt yêu cầu thực tiễn nhu cầu tuyển dụng lao động doanh nghiệp, sở xây dựng nội dung, chương trình đào tạo, đầu tư trang thiết bị phù hợp với yêu cầu nghề nghiệp Ngoài ra, lãnh đạo trường, trung tâm dạy nghề, sở đào tạo nghề cần tìm hiểu, nghiên cứu, giao lưu với nước ngồi có hội, để cải tiến, cập nhật nội dung chương trình đào tạo thiết thực với tình hình phát triển kinh tế chung giới Việc liên kết đào tạo đồng thời giúp cho giáo viên có điều kiện học hỏi nâng cao chun mơn, góp phần tích cực vào việc nâng cao chất lượng đào tạo nghề HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA ĐỀ TÀI Do giới hạn thời gian nghiên cứu nên đề tài dừng lại việc xây dựng nội dung chi tiết chương trình đào tạo cho mô đun “Sửa chữa hệ thống phun xăng điện tử” Trong tương lai, tác giả thực tiếp công việc sau: - Sử dụng biểu đồ phân tích nghề sửa chữa xe gắn máy tháng 3/2010 để điều chỉnh lại tồn chương trình đào tạo nghề Sửa chữa xe gắn máy trường TCN KTCN HÙNG VƯƠNG - Xây dựng nội dung chi tiết cho tất mơ đun chương trình đào tạo nghề sửa chữa xe gắn máy 119 ... luận xây dựng chương trình đào tạo phương pháp xây dựng chương trình đào tạo theo hướng tiếp cận Dacum - Đề tài nêu lên quy trình xây dựng chương trình đào tạo nghề theo hướng tiếp cận Dacum - Xây. .. GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI Dương Ngọc Dũng XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGHỀ THEO HƯỚNG TIẾP CẬN DACUM TẠI TRƯỜNG TRUNG CẤP NGHỀ KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ HÙNG VƯƠNG Chuyên... tác xây dựng chương trình đào tạo trường TCN KTCN HÙNG VƯƠNG 1.2.1 Quy trình xây dựng chương trình đào tạo sơ cấp nghề/ dạy nghề thường xuyên Đối với chương trình đào tạo hệ sơ cấp nghề, dạy nghề

Ngày đăng: 07/12/2021, 23:32

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 2: Mô hình hệ thống công nghệ đào tạo - Xây dựng chương trình đào tạo nghề theo hướng tiếp cận dacum tại trường trung cấp nghề kỹ thuật công nghệ hùng vương
Sơ đồ 2 Mô hình hệ thống công nghệ đào tạo (Trang 23)
Sơ đồ 3: Mô hình phát triển chương trình đào tạo của John Collum,TITI- - Xây dựng chương trình đào tạo nghề theo hướng tiếp cận dacum tại trường trung cấp nghề kỹ thuật công nghệ hùng vương
Sơ đồ 3 Mô hình phát triển chương trình đào tạo của John Collum,TITI- (Trang 24)
dựng bảng mô tả năng  - Xây dựng chương trình đào tạo nghề theo hướng tiếp cận dacum tại trường trung cấp nghề kỹ thuật công nghệ hùng vương
d ựng bảng mô tả năng (Trang 28)
Tóm lại, qua việc trình bày những mô hình xây dựng chương trình của các tác giả như trên, người nghiên cứu thấy rằng các bước cần thiết để xây dựng chương trình là đi  từ bước phân tích đến bước cuối cùng là đánh giá - Xây dựng chương trình đào tạo nghề theo hướng tiếp cận dacum tại trường trung cấp nghề kỹ thuật công nghệ hùng vương
m lại, qua việc trình bày những mô hình xây dựng chương trình của các tác giả như trên, người nghiên cứu thấy rằng các bước cần thiết để xây dựng chương trình là đi từ bước phân tích đến bước cuối cùng là đánh giá (Trang 30)
tình hình thực tế của các cơ sở đào tạo. Tuy nhiên, do điều kiện hạn hẹp về thời - Xây dựng chương trình đào tạo nghề theo hướng tiếp cận dacum tại trường trung cấp nghề kỹ thuật công nghệ hùng vương
t ình hình thực tế của các cơ sở đào tạo. Tuy nhiên, do điều kiện hạn hẹp về thời (Trang 39)
Kết quả bảng 1 cho thấy, có 27% học viên đánh giá chương trình đào tạo - Xây dựng chương trình đào tạo nghề theo hướng tiếp cận dacum tại trường trung cấp nghề kỹ thuật công nghệ hùng vương
t quả bảng 1 cho thấy, có 27% học viên đánh giá chương trình đào tạo (Trang 50)
Bảng 3: Thời lượng dành cho việc học thực hành nghề Sửa chữa xe gắn máy - Xây dựng chương trình đào tạo nghề theo hướng tiếp cận dacum tại trường trung cấp nghề kỹ thuật công nghệ hùng vương
Bảng 3 Thời lượng dành cho việc học thực hành nghề Sửa chữa xe gắn máy (Trang 52)
Bảng 5: Đánh giá của học viên về trang thiết bị khoá học so với thực tế hành nghề - Xây dựng chương trình đào tạo nghề theo hướng tiếp cận dacum tại trường trung cấp nghề kỹ thuật công nghệ hùng vương
Bảng 5 Đánh giá của học viên về trang thiết bị khoá học so với thực tế hành nghề (Trang 53)
Bảng 4: Thái độ của học viên về chương trình đào tạo nghề Sửa chữa xe gắn máy - Xây dựng chương trình đào tạo nghề theo hướng tiếp cận dacum tại trường trung cấp nghề kỹ thuật công nghệ hùng vương
Bảng 4 Thái độ của học viên về chương trình đào tạo nghề Sửa chữa xe gắn máy (Trang 53)
Bảng 6: Đánh giá của học viên về nội dung các bài lý thuyết - Xây dựng chương trình đào tạo nghề theo hướng tiếp cận dacum tại trường trung cấp nghề kỹ thuật công nghệ hùng vương
Bảng 6 Đánh giá của học viên về nội dung các bài lý thuyết (Trang 54)
Bảng 8: Mong ước của học viên đã tốt nghiệp nghề Sửa chữa xe gắn máy - Xây dựng chương trình đào tạo nghề theo hướng tiếp cận dacum tại trường trung cấp nghề kỹ thuật công nghệ hùng vương
Bảng 8 Mong ước của học viên đã tốt nghiệp nghề Sửa chữa xe gắn máy (Trang 55)
Bảng 7: Đánh giá của học viên về nội dung các bài lý thuyết - Xây dựng chương trình đào tạo nghề theo hướng tiếp cận dacum tại trường trung cấp nghề kỹ thuật công nghệ hùng vương
Bảng 7 Đánh giá của học viên về nội dung các bài lý thuyết (Trang 55)
Bảng 9: Đánh giá của doanh nghiệp về kỹ năng làm việc của học viên - Xây dựng chương trình đào tạo nghề theo hướng tiếp cận dacum tại trường trung cấp nghề kỹ thuật công nghệ hùng vương
Bảng 9 Đánh giá của doanh nghiệp về kỹ năng làm việc của học viên (Trang 57)
KTCN Hùng Vương để xác định mục tiêu, nội dung, thời gian, hình thức đào tạo.  - Xây dựng chương trình đào tạo nghề theo hướng tiếp cận dacum tại trường trung cấp nghề kỹ thuật công nghệ hùng vương
ng Vương để xác định mục tiêu, nội dung, thời gian, hình thức đào tạo. (Trang 63)
Bảng 12: Thời lượng dành cho việc học lý thuyết của mô đun “Sửa chữa hệ thống phun xăng điện tử” - Xây dựng chương trình đào tạo nghề theo hướng tiếp cận dacum tại trường trung cấp nghề kỹ thuật công nghệ hùng vương
Bảng 12 Thời lượng dành cho việc học lý thuyết của mô đun “Sửa chữa hệ thống phun xăng điện tử” (Trang 111)
Bảng 14: Thời lượng dành cho việc học thực hành của mô đun “Sửa chữa hệ thống phun xăng điện tử” - Xây dựng chương trình đào tạo nghề theo hướng tiếp cận dacum tại trường trung cấp nghề kỹ thuật công nghệ hùng vương
Bảng 14 Thời lượng dành cho việc học thực hành của mô đun “Sửa chữa hệ thống phun xăng điện tử” (Trang 112)
Bảng 13: Đánh giá của học viên về nội dung kiến thức lý thuyết của mô đun: “Sửa chữa hệ thống phun xăng điện tử” - Xây dựng chương trình đào tạo nghề theo hướng tiếp cận dacum tại trường trung cấp nghề kỹ thuật công nghệ hùng vương
Bảng 13 Đánh giá của học viên về nội dung kiến thức lý thuyết của mô đun: “Sửa chữa hệ thống phun xăng điện tử” (Trang 112)
Bảng 1 6: Đánh giá của doanh nghiệp về kỹ năng làm việc của học viên - Xây dựng chương trình đào tạo nghề theo hướng tiếp cận dacum tại trường trung cấp nghề kỹ thuật công nghệ hùng vương
Bảng 1 6: Đánh giá của doanh nghiệp về kỹ năng làm việc của học viên (Trang 114)
Bảng 18: Đánh giá của doanh nghiệp về chất lượng chương trình đào tạo - Xây dựng chương trình đào tạo nghề theo hướng tiếp cận dacum tại trường trung cấp nghề kỹ thuật công nghệ hùng vương
Bảng 18 Đánh giá của doanh nghiệp về chất lượng chương trình đào tạo (Trang 115)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN