1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Xây dựng chương trình đào tạo nghề cho người khiếm thính tại các cơ sở đào tạo nghề người khuyết tật

22 832 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 3,2 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ TRẦN DŨNG XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGHỀ CHO NGƯỜI KHIẾM THÍNH TẠI CÁC CƠ SỞ ĐÀO TẠO NG

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ TRẦN DŨNG

XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGHỀ

CHO NGƯỜI KHIẾM THÍNH TẠI CÁC CƠ SỞ ĐÀO TẠO NGHỀ

NGƯỜI KHUYẾT TẬT

NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC - 601401

Tp Hồ Chí Minh, tháng 10/2008

S K C0 0 1 7 4 5

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC

XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGHỀ CHO NGƯỜI KHIẾM THÍNH TẠI CÁC CƠ SỞ ĐÀO TẠO NGHỀ

NGƯỜI KHUYẾT TẬT

Thực hiện : TRẦN DŨNG Người hướng dẫn : PGS.TS NGUYỄN ĐỨC TRÍ

Tp Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2008

Trang 3

Lời cam đoan

Tôi xin cam đoan kết quả nghiên cứu trong tài liệu luận văn này là của riêng tôi

Các thông tin, số liệu nghiên cứu của luận văn chưa từng được công bố trong công trình nghiên cứu khoa học nào

Người nghiên cứu

Trần Dũng

Trang 4

Lời cám ơn

Xin chân thành cám ơn:

Thầy PGS TS Nguyễn Đức Trí, Viện Khoa học Giáo Dục Việt Nam, Bộ Giáo Dục và Đào Tạo, Giáo viên hướng dẫn nghiên cứu hoàn thành luận văn này

Thầy ThS Đỗ Mạnh Cường, Viện trưởng Viện Nghiên cứu và Phát triển Giáo dục Chuyên nghiệp, cùng tập thể cán bộ của Viện, đã tạo mọi điều kiện thuận lợi trong thời gian học tập và nghiên cứu luận văn

Quý thầy cô giảng dạy lớp cao học Giáo dục học khóa 14,

2006-2008, Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp Hồ chí Minh

Những người học nghề khiếm thính tham gia cùng với nghiên cứu luận văn

Quý người thân trong gia đình

Đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tôi hoàn thành luận văn nghiên cứu này

Người nghiên cứu

Trần Dũng

Trang 5

ABSTRACT

Technical and vocational education plays an important role in the process of the development of personality and orient valuable for the deaf people Thus make a chance to be training to become a work-people, who can perform meaningful products to made active contributions to the social

The needs of vocational trainning for the deaf is the first objective in vocational training system That is the orginal from the development of socioeconomic, to affirm the roles and made a considerable contribution of the deaf people in recent years

However, at special vocational training center for handicap people, the curricula training is not appropriate with the deaf people If we determine the approach the problem from suitabe to develop the curiculum efficiently, it will creeate the condition to help the deaf takes part in career to bring up their life

Base on that, the thesis:

1 Study the theorical foundation on curriculum development

2 Survey the present status of vocational trainning program for the deaf at vocational training center for handicap people

3 Survey the choosing ocupation and work of the deaf labor

4 Proposing a model to develop the curriculum for the deaf

5 Designing experiment of the planting peziza.p

6 Prepare instruction multimedia for the planting subject, included:

 Instrutional handouts by image

 Electronic interactive lessons with PowerPoint

7 Organizing experiment and conference to contribute expert ideas to adjust The result of the research is a foundation for special technical and vocational education school to apply to develop curriculum for the deaf the deaf must have the same conditions to study, to promote ability in working to confirm their value, enhance their position and integrate justice the life in social

Trang 6

TÓM TẮT LUẬN VĂN

Giáo dục nghề nghiê ̣p đóng vai trò qua n tro ̣ng trong quá trình phát triển nhân cách và định hướng giá trị cuộc sống của người khiếm thính Tính giá trị đó, không phải chỉ có cơ hội được giáo dục, mà mỗi cá nhân họ phải là một người lao động tạo nên các sản phẩm có giá trị đóng góp cho xã hội

Nhu cầu đào tạo và phát triển nghề nghiệp cho người khiếm thính đang là chương trình mục tiêu trong hệ thống giáo dục nghề nghiệp, bắt nguồn từ định hướng phát triển kinh tế xã hội, sự khẳng định vai trò của người khiếm thính và đóng góp của họ vào xã hội trong những năm gần đây

Tại các cơ sở đào tạo nghề người khuyết tật , chương trình đào tạo nghề cho người khiếm thính chưa thâ ̣t sự phù hợp Nếu xác định được cách tiếp cận và xây dựng chương trình đào tạo nghề hiệu quả, thì sẽ góp phần tạo điều kiện thuận lợi cho người khiếm thính tham gia học nghề và ổn định viê ̣c làm

Trên cơ sở đó, luâ ̣n văn đã thực hiê ̣n nô ̣i dung nghiên cứu như sau:

1 Nghiên cứ u cơ sở lý luâ ̣n về xây dựng chương trình đào ta ̣o

2 Khảo sát thực trạng chương trình đào tạo nghề cho người khiếm thính tại các

cơ sở đào ta ̣o nghề người khuyết tâ ̣t

3 Khảo sát nhu cầu nghề nghiệp và việc làm của lao động là người khiếm thính

4 Đề xuất mô hình xây dựng chương trình đào ta ̣o nghề cho người khiếm thính

5 Thiết kế chương trình thử nghiê ̣m nghề tròng nấm mèo

6 Xây dựng bô ̣ phương tiê ̣n da ̣y ho ̣c cho nghề trồng nấm , bao gồm:

 Bô ̣ phiếu hướng dẫn thực hiê ̣n kỹ năng bằng hình ảnh

 Bô ̣ bài giảng điê ̣n tử t ương tác bằng phim và hình ảnh trên phần mềm Powerpoint

7 Tổ chứ c giảng da ̣y thực nghiê ̣m và hô ̣i thảo đóng góp ý kiến chỉnh sửa

chương trình

Nghiên cứu làm nền tảng giúp các cơ sở đào tạo nghề người khuyết tật có thể

áp dụng để xây dựng chương trình đào tạo nghề cho người khiếm thính Người học phải thực sự đón nhận công bằng các điều kiện học tập , phát huy năng lực lao động

để họ tự khẳng định giá trị đích thực của bản thân mình với cuộc sống , giúp người khiếm thính nâng cao vi ̣ thế và sống hòa nhập công bằng trong xã hội

Trang 7

2

MỤC LỤC

Trang

TÓM TẮT LUẬN VĂN 4

MỤC LỤC 2

DANH MỤC HÌNH VÀ BẢNG 4

MỞ ĐẦU 6

1.LÝDOCHỌNĐỀTÀI 6

2.MỤCĐÍCHNGHIÊNCỨU 7

3.GIẢTHIẾTNGHIÊNCỨU 7

4.ĐỐITƯỢNGVÀKHÁCHTHỂNGHIÊNCỨU 8

5.NHIỆMVỤNGHIÊNCỨU 8

6.PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU 8

7.GIỚIHẠNNGHIÊNCỨU 9

8.NHỮNGGIÁTRỊĐÓNGGÓPCÚALUẬNVĂN 9

9.CẤUTRÚCLUẬNVĂN 11

NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 12

CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGHỀ CHO NGƯỜI KHIẾM THÍNH 12

1.MỘTSỐKHÁINIỆMLIÊNQUANĐẾNĐỀTÀI 12

1.1 Thuật ngữ về xây dựng chương trình 12

1.2 Thuật ngữ về người khiếm thính 14

2.CƠSỞLÝLUẬN 15

2.1 Lý thuyết về xây dựng chương trình đào tạo nghề 15

2.2 Dạy nghề theo năng lực thực hiện (Competency-Based training): 26

2.3 Nguyên tắc học thông thạo 28

2.4 Nguyên tắc về dạy học cá nhân hóa 29

2.5 Đặc điểm tâm lý và nhận thức về người khiếm thính 29

CHƯƠNG II: ĐÁNH GIÁ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO VÀ KHẢO SÁT NHU CẦU NGHỀ NGHIỆP CỦA NGƯỜI KHIẾM THÍNH 36

1.CÁCCHỈSỐĐÁNHGIÁ 36

1.1 Đánh giá chương trình đào tạo nghề cho ngườ i khiếm thính hiê ̣n nay 36

1.2 Khảo sát nhu cầu nghề nghiệp của người khiếm thính 38

2.CÔNGCỤNGHIÊNCỨU 41

3.CHỌNMẪU 41

4.KẾTQUẢKHẢOSÁT 42

4.1 Đánh giá chương trình đào tạo 42

4.2 Khảo sát nhu cầu nghề nghiệp của người khiếm thính 51

4.3 Thực trạng đào tạo nghề và giải quyết việc làm cho người khiếm thính 62

Trang 8

3

4.4 Đánh giá chung 64

CHƯƠNG III: ĐỀ XUẤT MÔ HÌNH XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGHỀ CHO NGƯỜI KHIẾM THÍNH 66

1.MỘTSỐĐỀXUẤTXÂYDỰNGCHƯƠNGTRÌNH 66

1.1 Đề xuất mô hình xây dựng chương trình đào tạo 66

1.2 Cấu trúc chương trình đào tạo 68

1.3 Thiết kế phương tiện dạy học 74

2.THIẾTKẾCHƯƠNGTRÌNHTHỬNGHIỆM 75

2.1 Lựa chọn ngành nghề 75

2.2 Phân tích nghề 77

2.3 Khảo sát nhu cầu năng lực 77

2.4 Xây dưng chương trình 78

2.5 Thiết kế phương tiện dạy học 82

2.6 Thử nghiệm chương trình đào tạo 86

2.7 Đánh giá chương trình đào tạo 87

2.8 Sản phẩm nghiên cứu 88

KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ 90

1.KẾTLUẬN 90

2.HƯỚNGPHÁTTRIỂNCỦAĐỀTÀI 91

3.KIẾNNGHỊ 91

TÀI LIỆU THAM KHẢO 92

PHỤ LỤC THAM KHẢO 94

Trang 9

4

DANH MỤC HÌNH VÀ BẢNG

1 Danh mục hình

Hình I 1 Hệ thống đào tạo nghề 18

Hình I 2 Mô hình thiết kế phát triển hệ thống ISD 19

Hình I 3 Mô hình Hệ thống công nghệ đào tạo 20

Hình I 4 Mô hình phân tích Trước - sau FEA 22

Hình I 5 Mô hình phát triển Chương trình đào tạo 23

Hình I 7 Mô hình đào tạo nghề theo năng lực thực hiện 26

Hình I 8 Mô hình đặc điểm người khiếm thính 30

Hình I 9 Mô hình giao tiếp truyền thông 31

Hình I 10 Mô hình hệ thống hoạt động 32

Hình II 1 Cơ sở xây dựng chương trình 42

Hình II 2 Vấn đề nhà trường quan tâm khi xây dựng 43

Hình II 3 Chỉnh sửa, bổ sung chương trình đào tạo nghề 44

Hình II 4 Giáo viên nâng cao trình độ chuyên môn nghề nghiệp 45

Hình II 5 Tài liệu hướng dẫn sử dụng cho người học 46

Hình II 6 Mục tiêu lựa chọn ngành nghề để đào tạo 47

Hình II 7 Giải quyết việc làm cho người học nghề sau đào tạo 48

Hình II 8 khả năng làm việc của người học nghề 49

Hình II 9 Bồi dưỡng phương pháp xây dựng chương trình đào tạo nghề 50

Hình II 10 Giới tính 51

Hình II 11 Khu vực sinh sống 52

Hình II 12 Trình độ văn hoá 53

Hình II 13 Độ tuổi lao động 54

Hình II 14 Lĩnh vực nghề nghiệp theo học và làm việc 55

Hình II 15 Nơi học nghề 56

Hình II 16 Thời gian học nghề 57

Hình II 17 Vấn đề người học quan tâm khi tham gia học nghề 58

Hình II 18 Hình thức học nghề 59

Hình II 19 Mong ước của người học về công việc sau khi học nghề 60

Hình II 20 Tài liệu học tập 61

Hình II 21 Thực trạng đào tạo nghề và giải quyết việc làm 63

Hình III 1 Mô hình xây dựng chương trình đào tạo 67

Hình III 2 Mô hình cấu trúc chương trình đào tạo 68

Hình III 3 Mô hình cấu trúc mô đun của chương trình đào tạo 69

Hình III 4 Cấu trúc các mô đun chương trình nghề trồng nấm mèo 81

Hình III 5 Phiếu hướng dẫn thực hiện kỹ năng bằng hình ảnh 85

Hình III 6 Trang slile trình chiếu bài giảng tương tác 85

Trang 10

5

2 Danh mục bảng

Bảng I 1 So sánh dạy nghề theo năng lực thực hiện với dạy học truyền thống 27

Bảng II 1 Một số định hướng câu hỏi đánh giá chương trình đào tạo 36

Bảng II 2 Một số định hướng khảo sát người quản lý chương trình đào tạo 37

Bảng II 3 Một số định hướng câu hỏi về nghề nghiệp 39

Bảng II 4 Một số định hướng câu hỏi về nghề nghiệp 40

Bảng II 5 Phân bố mẫu khảo sát nhu cầu nghề nghiệp 41

Bảng II 6 Cơ sở xây dựng chương trình 42

Bảng II 7 Vấn đề nhà trường quan tâm khi xây dựng chương trình đào tạo nghề 43 Bảng II 8 Chỉnh sửa, bổ sung chương trình đào tạo nghề 44

Bảng II 9 Giáo viên nâng cao trình độ chuyên môn nghề nghiệp 45

Bảng II 10 Tài liệu hướng dẫn sử dụng cho người học 46

Bảng II 11 Mục tiêu lựa chọn ngành nghề để đào tạo 47

Bảng II 12 Giải quyết việc làm cho người học nghề sau đào tạo 48

Bảng II 13 Khả năng làm việc của người học nghề 49

Bảng II 14 Bồi dưỡng phương pháp xây dựng chương trình đào tạo nghề 50

Bảng II 15 Giới tính 51

Bảng II 16 Khu vực sinh sống 52

Bảng II 17 Trình độ văn hoá 53

Bảng II 18 Độ tuổi lao động 54

Bảng II 19 Lĩnh vực nghề nghiệp theo học và làm việc 55

Bảng II 20 Nơi học nghề 56

Bảng II 21 Thời gian học nghề 57

Bảng II 22 Vấn đề người học quan tâm khi tham gia học nghề 58

Bảng II 23 Hình thức học nghề 59

Bảng II 24 Mong ước của người học về công việc sau khi học nghề 60

Bảng II 25 Tài liệu học tập 61

Bảng II 26 Thông tin đào tạo nghề tại các cơ sở dạy nghề người khiếm thính 62

Bảng III 1 Qui trình xây dựng chương trình đào tạo 67

Bảng III 2 Mô tả thông tin của chương trình đào tạo 69

Bảng III 3 Mô tả danh mục các mô đun và công việc của chương trình 71

Bảng III 4 Mô tả thông tin của mô đun 71

Bảng III 5 Phiếu hướng dẫn viết mục tiêu thực hiện công việc 72

Bảng III 6 Phiếu hướng dẫn tính thời gian đào tạo một kỹ năng 73

Bảng III 7 Phiếu hướng dẫn viết bài tập thực hành tổng hợp cuối mô đun 74

Bảng III 8 Năng lực các nhiệm vụ và công việc 77

Bảng III 9 Những khác biệt trong chương trình của SVTC và Viện NCPT GD 78

Bảng III 10 Cấu trúc nội dung chương trình đào tạo nghề trồng nấm mèo 80

Bảng III 11 Phiếu hướng dẫn thực hiện mục tiêu TPO 81

Bảng III 12 Bài tập thực hành cuối mô đun 81

Bảng III 13 Kịch bản sư phạm một nội dung kỹ năng cấy chuyền giống 85

Bảng III 14 Các kỹ năng giảng dạy thử nghiệm 86

Trang 11

X của Đảng ta đã nhấn mạnh: “Phấn đấu xây dựng nền giáo dục hiện đại, của dân, do

dân và vì dân, bảo đảm công bằng về cơ hội học tập cho mọi người, tạo điều kiện để toàn xã hội học tập và học tập suốt đời, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước”.[14]

Sự công bằng về cơ hội học tập mang lại cho mỗi con người trong xã hội nhận được sự quan tâm, hỗ trợ và cung cấp các điều kiện thuận lợi nhất để họ có thể tham gia vào phát huy năng lực cá nhân của mình cùng với cộng đồng trong xã hội

Đối với người khiếm thính, giáo dục càng trở nên đặc biệt, bởi họ là giá trị thể hiện do giáo dục và cuộc sống mang lại Tính giá trị đó, không phải chỉ có cơ hội được giáo dục, mà mỗi cá nhân họ phải là một người lao động tạo nên các sản phẩm

có giá trị đóng góp cho xã hội Trong những năm qua, nhà nước đã có chính sách định hướng phát triển một hệ thống đào tạo nghề cho người khuyết tật nói chung, người khiếm thính nói riêng Nhu cầu đào tạo và phát triển nghề nghiệp cho người khiếm thính đang là chương trình mục tiêu trong hệ thống giáo dục nghề nghiệp, bắt nguồn từ định hướng phát triển kinh tế xã hội và sự khẳng định vai trò của người khiếm thính trong các lĩnh vực nghề nghiệp và đóng góp của họ vào xã hội trong những năm gần đây

Tuy nhiên, trong hệ thống giáo dục nghề nghiệp cho người khiếm thính, có

mô ̣t số thông tin chú ý như sau:

 Theo thống kê của Viện Khoa học Giáo dục Việ t Nam (2004) về lao đô ̣ng viê ̣c làm cho người khuyết tâ ̣t , hiện nay nước ta có trên 6.8 triệu người khuyết tật Chiếm 6.34% dân số Trong đó, số người khiếm thính chiếm 13% tổng số người khuyết tật Số người trong độ tuổi lao động từ 16 - 55/60 tuổi chiếm 69.2% Số người sống tập trung chủ yếu ở nông thôn, chiếm 87.3% Chỉ có 2.36% có chuyên môn, kỹ thuật và tập trung chủ yếu ở đô thị Số người khiếm thính sống phụ thuộc vào gia đình chiếm tỷ lệ cao, trung bình 70%.[15]

 Số ngành nghề đào tạo cho người khiếm thính còn rất ít, không đủ để đáp ứng nhu cầu lựa chọn phù hợp với khả năng học nghề và việc làm của người khiếm thính

 Các cơ sở dạy nghề khuyết tật chỉ dạy nghề cho thanh niên khiếm thính tuổi nhỏ Trong khi tại các cơ sở sản xuất dành cho người khiếm thính chỉ giới hạn một số vị trí việc làm nhất định

 Đào tạo nghề chủ yếu dựa theo kinh nghiệm của giáo viên, thiếu chương trình và hệ thống các kỹ năng nghề cụ thể

Ngày đăng: 14/04/2016, 16:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w