1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nghiên cứu cơ sở khoa học xây dựng chương trình đào tạo liên thông từ trung cấp chuyên nghiệp lên cao đẳng các ngành lưu trữ, quản trị văn phòng,

137 4 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 137
Dung lượng 7,31 MB

Nội dung

Trang 1

BO NOI VỤ

DE TAI NGHIEN CUU KHOA HOC CAP BO

NGHIÊN CỨU CƠ SỞ KHOA HỌC XAY DUNG CHUGNG TRINH ĐÀO TẠO LIÊN THÔNG TỪ TRUNG CẤP CHUYÊN NGHIỆP LÊN

CAO DANG CAC NGANH LUU TRU, QUAN TRI VAN PHONG, THONG TIN THU VIEN VA THU KY VAN PHONG CUA TRUONG CAO DANG NOI VU HA NOL DAP ONG YEU CAU

DAO TAO TRONG GIAI DOAN MOI

CHU NHIỆM ĐÈ TÀI: Ths Triệu Văn Cường

HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG CAO ĐĂNG NỘI VỤ HÀ NỘI

Trang 2

OP NHADMNP WNP Chương 1 1.1 1.1.1 1.1.2 1.1.3 1.2 1.2.1 1.2.2 1.3 Chương 2 2.1 2.2 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU

Sự cần thiết của đề tài nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu đề tài

Nhiệm vụ nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu

Phương pháp nghiên cứu

Nguồn tư liệu được sử dụng

Đóng góp của đề tài

Kết cấu của đề tài

PHẦN NỘI DUNG

Cơ sở khoa học xây dựng chương trình đào tao liên thông

từ Trung cấp chuyên nghiệp lên Cao đẳng các ngành Lưu

trữ, Quản trị văn phòng, Thông tin thư viện và Thư ký văn

phòng của Trường Cao đẳng Nội vụ Hà Nội đáp ứng yêu

cầu đào tạo trong giai đoạn mới

Quan điểm của Đảng và sự chỉ đạo của nhà nước về phát triển

giáo dục và đào tạo hiện nay

Về công tác cán bộ

Về giáo dục dao tao

Về liên thông trong giáo dục đào tạo

Vị trí, vai trò của các trường đại học, cao đẳng trong việc đào

tạo nguồn nhân lực cho đất nước

Vi tri

Vai trò của các trường đại học, cao đẳng

Nhu cầu của xã hội đối với đội ngũ làm công tác lưu trữ, quản

trị văn phòng, thư ký, thông tin thư viện được đào tạo bậc cao đẳng Thực trạng công tác đào tạo tại Trường Cao đẳng Nội vụ Hà Nội Quá trình hình thành, phát triển của trường Cao đẳng Nội vụ Hà Nội

Trang 3

2.2.1 2.2.2 2.3 2.3.1 2.3.2 2.3.3 2.4 Chương 3 3.1 3.1.1 3.1.2 3.1.3 3.2 3.2.1 3.2.1.1 3.2.1.2 3.2.1.3 3.2.1.4 3.2.2 3.2.2.1 3.2.2.2 3.2.2.3 3.2.2.4 3.2.3 3.2.4 3.2.4.1 3.2.4.2 3.2.4.3 3.2.4.4 3.3

Chức năng, nhiệm vụ theo Điều lệ Trường Cao đẳng do Bộ

Giáo dục và Đào tạo ban hành

Chức năng, nhiệm vụ của Trường Cao đẳng Nội vụ Hà Nội

Thực trạng công tác đào tạo ở trường Cao đẳng Nội vụ Hà Nội

Thực trạng về đội ngũ giảng viên, giáo viên

Thực trạng về cơ sở vật chất, trang thiết bị, đồ dùng dạy học Thực trạng về học sinh

Đánh giá chung

Xây dựng chương trình đào tạo liên thông từ Trung cấp

chuyên nghiệp lên Cao đẳng các ngành Lưu trữ, Quản tri văn phòng, Thông tin thư viện và Thư ký văn phòng của

Trường Cao đẳng Nội vụ Hà Nội đáp ứng yêu cầu đào tạo

trong giai đoạn mới

Nguyên tắc, phương pháp và yêu cần xây dựng chương trình đào tạo liên thông từ trung cấp chuyên nghiệp lên cao đẳng

Nguyên tắc

Phương pháp Yêu cầu

Xây dựng chương trình đào tạo lên thông từ trung cấp chuyên nghiệp lên cao đẳng các ngành Lưu trữ, Quản trị văn phòng, Thông tin thư viện và Thư ký văn phòng

Mục tiêu đào tạo của các ngành học Ngành Lưu trữ Ngành Quản trị văn phòng Ngành Thông tin thư viện Ngành Thư ký văn phòng Đối tượng tuyển sinh các ngành học Ngành Làu trữ Ngành Quản trị văn phòng Ngành Thông tin thư viện Ngành Thư ký văn phòng

Thời gian, qui trình, thang điểm đào tạo, điều kiện tốt nghiệp Xây dựng chương trình đào tạo các ngành học

Chương trình đào tạo ngành lưu trữ

Chương trình đào tạo ngành Quản trị văn phòng

Chương trình đào tạo ngành 'Thông tin thư viện

Chương trình đào tạo ngành 'Thư ký văn phòng

Trang 4

3.3.1 Giải pháp về tuyển sinh, chiêu sinh 109 -

Trang 5

CD CTDTMD CDVTLTWI CDNVHN DN DH DVHT HCVP NCKH LT QTVP TCCN THCN TW TKVP TITV BANG KY HIEU VIET TAT Cao dang

Chuong trinh dao tao theo module

Cao đẳng Văn thư Lưu trữ Trung ương Ï Cao đẳng Nội vụ Hà Nội Dạy nghề Đại học Đơn vị học trình Hành chính Văn phòng Nghiên cứu khoa học Lưu trữ Quản trị Văn phòng Trung cấp chuyên nghiệp Trung học chuyên nghiệp

Trung ương

Thư ký Văn phòng

Trang 6

PHAN MO DAU

1 Sự cần thiết của đề tài nghiên cứu

Trong Luật Giáo dục 2005 có ghi “Giáo đục và đào tạo là quốc sách

hàng đâu, là sự nghiệp của Nhà nước và của toàn dân" Mục tiêu giáo dục là hình thành và bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất và năng lực của công dân; đào tạo những người lao động có nghề, năng động và sáng tạo, có niềm tự hào dân

tộc, có đạo đức, có ý chí vươn lên góp phần làm cho dân giàu nước mạnh, đáp

ứng yêu cầu của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc [11]

Chất lượng giáo dục tốt tạo ra nguồn nhân lực chất lượng cao là một

trong những động lực quan trọng thúc đẩy sự nghiệp cơng nghiệp hố, biện

đại hố Như vậy, các trường học có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc

nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài cho đất nước

Sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hoá ở nước ta hiện nay đang đặt ra yêu cầu lớn trong việc khai thác và sử dụng các nguồn lực, Văn kiện Hội nghĩ

lần thứ H Ban chấp hành Trung ương khoá VHI cố nêu “nguồn lực con người

là quý báu nhất”, “Đó là nguồn lao động trí tuệ cao, có tay nghề thành thạo, có phẩm chất tốt ”[19] Nguồn nhân lực chất lượng cao phải là những người được giáo dục và đào tạo kỹ lưỡng trong nhà trường hiện đại, được rèn luyện trong môi trường xã hội lành mạnh

Trước những yêu cầu đổi mới để hòa nhập cùng xã hội, là một cơ sở giáo

dục đại học thuộc hệ thống giáo dục quốc dân, Trường Cao đẳng Nội vụ Hà

Nội đang đứng trước cơ hội to lớn, đó là chủ động trong việc xây dựng các chiến lược phát triển của mình, bên cạnh đó xu hướng hợp tác, liên kết đào tạo

với các trường học, tổ chức trong và ngoài nước đang mở ra cơ hội để có thể

mở rộng các lĩnh vực đào tạo Nâng cao chất lượng đào tạo theo hướng đa

ngành và có tính chuyên biệt cao, mở rộng qui mô, hình thức, ngành nghề đào

tạo và đào tạo liên thông từ bậc trung cấp chuyên nghiệp lên bậc cao đẳng là

một irong những tiêu chí phát triển giúp nhà trường có thể cung ứng, đào tạo

Trang 7

Nội (trước đây là Trường Cao đẳng Vău thư Lưu trữ Trung ương Ï; Trường Trung học Văn thư Lưu trữ Trung ương J duoc thành lập ngày 18/12/1971, đến nay đã trải qua 37 năm đào tạo trung cấp, nhà trường đã cấp bằng tốt nghiệp cho 10.402 học sinh trung cấp chính qui và 12.226 học sinh trung cấp hệ vừa làm vừa học (tại chức) với các ngành học: Hành chính văn thư, Hành chính văn phòng, Thư ký văn phòng, Thông tin thư viện, Lưu trữ, Tìm học Trong số những học sinh tốt nghiệp đang công tác ở các cơ quan nhà nước từ trung ương tới địa phương trong phạm vi cả nước có rất nhiều người mong muốn được cập nhật kiến thức nghiệp vụ, học tập nâng cao trình độ ở bậc cao hơn nhưng thời gian theo học không kéo dài 2 đến 3 năm Hơn nữa, ngoài Trường Cao đẳng Nội vụ Hà Nội đào tạo bậc trung cấp chuyên nghiệp còn có 54 trường trung cấp chuyên nghiệp khác có đào tạo các ngành học giống với

các ngành học trường đang đào tạo như Lưu trữ, Hành chính văn thư, Thư ký

văn phòng, Thông tin thư viện, Thư ký văn phòng, Hành chính văn phòng, Quản trị văn phòng

Thực tế đội ngũ cán bộ, giảng viên, giáo viên Trường Cao đẳng Nội vụ

Hà Nội có phẩm chất đạo đức tốt, yêu ngành, yêu nghề, đủ năng lực chuyên

môn, với lợi thế kinh nghiệm 37 năm đào tạo trong lĩnh vực văn thư, lưu trữ, thư ký văn phòng, quản trị văn phòng, hành chính văn phòng, thông tin thư viện, trường mỡ loại hình đào tao lien thông từ trung cấp chuyên nghiệp lên cao đẳng vừa phù hợp với chủ trương của Đảng và Nhà nước vừa đáp ứng nhu cầu xã hội và cũng là cơ hội tốt để nhà trường phát triển sâu và rộng những chuyên ngành đào tạo, đồng thời có cơ hội mở rộng và phát triển một số chuyên ngành gần mà nhà trường có lợi thế đào tạo

Từ những thực tế nêu trên, chúng tôi đã nghiên cứu cơ sở khoa học để

Trang 8

2 Mục tiêu nghiên cứu dé tai

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài dựa trên cơ sở lý luận và thực tiên công | tác đào tạo nước ta ở các trường cao đẳng, đại học hiện nay, tình hình đào tạo, |

nhu cầu đào tạo của trudng Cao đẳng Nội vụ Hà Nội trong thời gian gần đây và nhu cầu phát triển đào tạo trong thời gian tới Chúng tôi xây dựng chương

trình đào tạo liên thông từ trung cấp chuyên nghiệp lên cao đẳng các ngành Lưu trữ, Quản trị văn phòng, Thông tin thư viện, Thư ký văn phòng và đề xuất

một số giải pháp nhằm đào tạo nguồn nhân lực đã qua đào tạo trung cấp

chuyên nghiệp tiếp tục được đào tạo ở bậc cao hơn đáp ứng yêu cầu của xã hội

3 Nhiệm vụ nghiên cứu !

“Nghiên cứu sự cần thiết xây dựng chương trình đào tạo liên thông, xác |

định cơ sở khoa hoc liên quan đến việc đào tạo liên thông từ trung cấp chuyên nghiệp lên cao đẳng

Nghiên cứu lý luận, phương pháp xây dựng chương trình đào tạo liên thông từ bậc trung cấp lên cao đăng

Nghiên cứu, đánh giá thực trạng nguồn nhân lực được đào tạo bậc trung

cấp chuyên nghiệp ở Trường Cao đẳng Nội vụ Hà Nội

Đề xuất một số giải pháp đào tạo trong Trường Cao Nội vụ Hà Nội đáp

ứng yêu cầu trong giai đoạn hiện nay

4 Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu hệ thống các qui định về giáo dục đào tạo là

chương trình đào tạo các bậc học trung cấp, cao đẳng, cụ thể: Nghiên cứu các qui định luật pháp về đào tạo liên thông

Chương trình đào tạo các bậc học trung cấp, cao đẳng các ngành học Lưu

Trang 9

Nghiên cứu các nguyên tắc, phương pháp xây dựng chương trình đào tạo hiên thông

5 Phạm vi nghiên cứu

Nghiên cứu cơ sở khoa học, thực trạng, giải phấp xây dựng chương trình đào tạo liên thông từ trung cấp chuyên nghiệp lên cao đẳng của Trường Cao đẳng Nội vụ Hà Nội và các trường TCCN, CĐ, ĐH có đào tạo các ngành học

giống và tương đương với ngành học Trường Cao đẳng Nội vụ Hà Nội đang

dao tao

6 Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp nghiên cứu của đề tài là vận dụng các phương phấp luận của chủ nghĩa Mác-Lênin, chủ nghĩa duy vật biện chứng và duy vật lịch sử, sử dụng tổng hợp các phương pháp: lịch sử, lôgic, hệ thống, so sánh, phân tích, nghiên cứu khảo sát, phương pháp chuyên gia; phân tích, tổng hợp ¿ác vấn đề lý luận từ các văn bán của Đảng và Nhà nước, các tài liệu có liên quan đến quan điểm, chủ trương, yêu cầu, nhiệm vụ đào tạo liên thông từ trung cấp chuyên nghiệp lên cao đằng

7 Các nguồn tư liệu được sử dụng

Để thực biện đề tài này, các nguồn tư liệu được sử đụng bao gồm:

Các Văn kiện của Đảng và Nhà nước về công tác đào tạo đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp, đổi mới giáo dục đào tạo Các văn bản qui

phạm pháp luật như: Luật Giáo dục năm 2005; Nghị định 43/2006/NĐ-CP qui

định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tế chức bộ

máy, biên chế và tài chính; Nghị quyết 14/2005/NQ-CP về đổi mới cơ bản và

toàn điện giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006-2020; Quyết định

49/2002/QĐ-BGDĐT về qui định đào tạo liên thông DN, THCN, CD, DH;

Quyết định 06/2008/QĐ-BGDDT về ban hành Quy định đào tạo liên thông

Trang 10

Các giáo trình, tài liệu phục vụ học tập, giảng dạy các ngành học Lưu trữ, Hành chính văn phòng, Quản trị văn phòng, Thông tin thư viện, Thư ký văn phòng của Trường Cao đẳng Nội vụ Hà Nội và các ĐH, CĐ khác

Các công trình NCKH, các luận văn tiến sĩ, thạc sĩ có liên quan đến đề

tài này |

Các tài liệu viết, đăng trên các báo, tạp chí giáo dục thời đại

Các sách, tài liệu của nước ngoài liên quan, giới thiệu đến giáo dục đai

học, đào tạo liên thông,

8 Đóng góp của đề tài

Nếu được triển khai tốt đề tài sẽ có những đóng góp đáng ké gép phos vào việc đào tạo liên thông các ngành học của Trường CDNVHN

Trước mắt đề tài sẽ phục vụ việc xây dựng chương trình đào tạo hiên thông từ TCCN lên CÐ các ngành học Lưu trữ, Hành chính văn phòng, Thông

tin thư viện, Thư ký văn phòng Là cơ sở khoa học để Trường nghiên cứu tiếp tục xây dựng chương trình đào tạo liên thông các ngành học khác của Trường

Đề tài có giá trị thực tiễn cao cho công tác đổi mới dao tao của Trường,

giúp cho người học có điều kiện học tập, nâng cao trình độ, phục vụ sự nghiệp

công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước

9 Kết cấu của đề tài

Đề tài được chia làm 3 phần: Mở đầu, nội dung và kết luận

Phần mở đầu bao gồm các nội dung: Sự cần thiết aghiên cứu, mục tiéu nghiên cứu, nhiệm vụ nghiên cứu, đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu, nguồn tư liệu được sử dụng

Phần nội dung đề tài gồm 3 chương:

Chương 1: Cơ sở khoa học xây dựng chương trình đào tạo liên thông từ Trung cấp chuyên nghiệp lên Cao đẳng các ngành Lưu trữ, Quản trị văn

Trang 11

Chương 2: Thực trạng công tác đào tạo tại Trường Cao đẳng Nội vụ Hà

Nội

Chương 3: Xây dựng chương trình đào tạo liên thông từ Trung cấp chuyên nghiệp lên Cao đẳng các ngành Lưu trữ, Quản trị văn phòng, Thông

tin thư viện và Thư ký văn phòng của Trường Cao đẳng Nội vụ Hà Nội đáp ứng yêu cầu đào tạo trong gial đoạn mới

Phần kết luận: Trên cơ sở nghiên cứu của đề tài, chúng tôi đưa ra những nhận xét và kiến nghị

Trang 12

Chuong 1

CO SO KHOA HOC XAY DUNG CHUONG TRINH

DAO TAO LIEN THONG TU TRUNG CAP CHUYEN NGHIỆP LÊN

CAO DANG CAC NGANH LUU TRU, QUAN TRI VAN PHONG, THONG TIN THU VIEN VA THU KY VAN PHONG CUA TRUONG CAO DANG NOI VU HA NỘI

pAP UNG YEU CAU DAO TAO TRONG GIAI DOAN MOI

1.1 Quan điểm của Đảng và sự chỉ đạo của nhà nước về phat trién gido

dục và đào tạo hiện nay

1.1.1 Về công tác cán bộ

“Hiền tài là nguyên khí quốc gia, nguyên khí thịnh thì thế nước mạnh rồi lên cao, nguyên khí suy thì thế nước yếu rồi xuống thấp ”[24] Tiếp nối truyền thống trọng nhân tài của dân tộc, nhận thức được tầm quan trọng của công tác cán bộ, Đảng và Nhà nước ta cũng rất quan tâm đến công tác này

Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn luôn cho rằng vấn đề cán bộ là một trong những vấn đề có ý nghĩa quyết định với sự nghiệp cách uiang và đốt

với công cuộc xây dựng Đảng Người dạy: “Cán bộ là cái gốc của mọi công

việc”[6] “Bất cứ chính sách, công tác gì nếu có cán bộ tốt thì thành công” Hồ

Chí minh đã tha thiết yêu cầu “Mọi người Việt Nam phải có kiến thúc mới để có thể tham gia vào công cuộc xây dựng nước nhà”[7], Người đồi hỏi cái

bộ “phải học trước để hiểu biét khoa hodvi cdi chìa khố của việc phát triển cơng nghiệp là mỗi cán bộ, công nhân phải thạo kỹ thuật” Người yêu cầu can

bộ của mỗi ngành “phải phấn đấu nâng cao chất lượng văn hố và chun

mơn”[8]

Công tác cán bộ là một nhiệm vụ quan trọng và cấp bách của Đảng và Nhà nước ta Đó là khâu then chốt trong toàn bộ hoạt động lãnh đạo và quản

lý đất nước, có ý nghĩa quyết định tới thành công của sự nghiệp cách mạng

Một đội ngũ cán bộ có chất lượng cao là đội ngũ có đủ bản lĩnh, phẩm chất và ý chí để thiết kế và tổ chức thực hiện những kế hoạch của tiến trình cơng

nghiệp hố, hiện đại hoá đất nước trong mọi lĩnh vực

Trang 13

đội ngũ cán bộ đến năm 2020 như sau: “Xây dựng đội ngũ cần bộ, công chức từ trung ương đến cấp cơ sở, đặc biệt là cán bộ đứng đầu có phẩm chất va năng lực, có đủ bản lĩnh chính trị vững vàng trên cơ sở lập trường giai cấp công nhân, đủ về số lượng, đồng bộ về co cấu, đảm bảo sự nối tiếp liên tục và vững vàng giữa các thế hệ cán bộ nhằm thực hiện thắng lợi sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá, giữ vững độc lập tự chủ, đi lên chủ nghĩa xã hội”{19]

Muốn làm tốt công tác cán bộ, chúng ta phải quán triệt các quan điểm

sau đây: |

Công tác cắn bộ phải gắn với đường lối và nhiệm vụ chính trị:

Đường lối và nhiệm vụ chính trị của Đảng với công tác cán bộ có mối quan hệ biện chứng, chặt chẽ Có cán bộ lãnh đạo tốt thì mới sản sinh ra đội

ngũ cán bộ tốt Cán bộ được rèn luyện thử thách và trường thành khi thị hành

đường lối, nhiệm vụ chính trị của Đảng Có đường lối đúng mới xây dựng được lập trường, quan điểm giai cấp công nhân đúng đắn cho việc xây dựng

đội ngũ cán bộ, mới có phương hướng và nội dung đào tạo, bồi dưỡng cán bộ đúng và trên cơ sở đó đánh giá tuyến chọn cán bộ chính xác Quan hệ giữa

đường lối nhiệm vụ chính trị với cán bộ và mối quan hệ nhân quả, cán bộ có vai trò quyết định đến đường lối và nhiệm vụ chính trị và ngược lại đường lối, nhiệm vụ chính trị thế nào thì tạo ra đội ngũ cán bộ tương như thế Đội ngũ

cán bộ có phẩm chất và năng lực tốt mới có thể đề ra đường lối đúng, mới cụ

thể hoá, bổ sung hoàn chỉnh đường lối, chính sách đó Không có đội ngũ cán bộ tốt thì đường lối đễ sai lầm và dù có đúng cũng khó thành hiện thực trong cuộc sống Nói cách khác cán bộ quyết định sự thành bại của bản thân đường lối Khi cách mạng chuyển giai đoạn, đường lối và nhiệm vụ chính trị thay

đổi, công tác cần bộ cũng phải thay đổi cho phù hợp

Công tác cán bộ phải gắn với tổ chức:

Cán bộ là nhân tổ chủ yếu, nhân tố hàng đầu và là nhân tố năng động nhất của tổ chức Cán bộ là người lập ra tổ chức và điều hành bộ máy tổ chức, nhưng cán bộ lại chịu sự sự chi phối ràng buộc của tổ chức Tổ chức quyết

Trang 14

định phương hướng và hành động của cấn bộ Tổ chức buộc cán bộ phải hành

động theo nguyên tắc và khuôn khổ nhất định

Tổ chức đóng sẽ nhân sức rnanh của cán bộ lên gấp bội Cán bộ chỉ có

sức mạnh lớn lao khi gắn với tổ chức và nhân danh tổ chức Tách khỏi tổ chức

cán bộ sẽ mất hết sức mạnh, quyền lực, hiệu lực do tổ chức tạo nên

Đảng ta đã khẳng định: Tổ chức mạnh khiến cho từng người mạnh và từng người mạnh khiến cả tổ chức mạnh Do đó muốn có cán bộ tốt phải gắn

công tác cán bộ với tổ chức, chăm lo xây dựng con người và xây dựng tổ chục

Xây dựng tổ chức phải đi đối với xây dựng con người và xây dựng con người phải gắn liền với xây dựng tổ chức Trên cơ sở nhiệm vụ chính trị mà xây

dựng tổ chức, xác định cơ cấu cán bộ, phân loại cán bộ, bố trí cán bộ cho phù

hợp, làm cho cán bộ thích ứng với tổ chức, là điều kiện cho sự phát triển của

tổ chức Để kết hợp công tác cán bộ với t6 chức phải thực hiện nguyên tắc từ

công việc, từ tổ chức mà bố trí sắp xếp cán bộ

Công tác cán bộ gắn liền với phong trào cách mạng của quần chúng

nhân dân

Cán bộ và phong trào cách mạng của quần chúng có mối quan hệ biện

chứng nên khi tiến hành công tác cán bộ phải kết hợp với phong trào cách mạng của quần chúng mới có hiệu quả Phong trào cách mạng của quần chúng làm sản sinh ra những cán bộ tốt, đó là môi trường rèn luyện thử thách, sàng

lọc cán bộ Mặt khác cán bộ là người tuyên truyên, tổ chức, duy trì và phái

triển phong trào cách mạng của quần chúng

Không thể có phong trào cách mạng sôi nổi, liên tục nếu không có đội ngũ cán bộ tốt Do đó muốn có đội ngũ cán bộ tốt thì khi làm công tác cán bộ phải quan tâm đến việc xây dựng phong trào cách mạng của quần chúng, qua phong trào để lựa chọn cán bộ đưa đi đào tạo, bồi dưỡng và sau đó lại phải được thử thach, rèn luyện trong phong trào cách mạng của quần chúng Muốn có được đội ngũ cán bộ tốt không thể không làm tốt công tác giáo dục và đào

tạo

1.1.2 Vé gido dục đào tạo

Trang 15

Ngay từ giai đoạn đầu giành độc lập, mác dù phải đối mặt với nhiều khó

khăn do thù trong và giặc ngoài, Đảng và Nhà nước ta vẫn coi giáo dục là một mặt trận quan trọng để diệt giặc đốt, là phương thức và động lực phát triển của

quốc gia và dân tộc Tư tưởng này thể hiện rõ trong thư của Chủ tịch Hồ Chí Minh gửi học sinh cả nước nhân ngày khai giảng đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ cộng hoà: “Non sông Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay không, dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang để sánh vai với cường quốc nãn:

châu hay không, chính là nhờ một phần lớn ở công học tập của các cháu”

Quan điểm của Đảng cộng sản Việt Nam, tư tưởng Hồ Chí Minh và sự chỉ đạo của Nhà nước về giáo dục tập trung vào những vấn đề cơ bản sau:

- Xác định “giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu”:

Xuất phát từ quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh giáo dục tạo ra sức mạnh của dân tộc “một dân tộc dốt là một dân tộc yếu”9] Đẳng và nhà nước ta đã xác định giáo dục là quốc sách hàng đầu trong quá trình xây dựng và

phát triển đất nước Quan điểm này được thể hiện trong nhiều văn kiện của Đảng và Nhà nước trong thời kỳ đổi mới Đặc biệt, tại Hội nghị Trung ương

lần hai khoá VII, năm 1996, Đáng ta đã khẳng định “lấy sự phát triển giáo dục, đào tạo và khoa học, công nghệ làm yếu tố cơ bản, coi đồ là khâu đột phá ; cần khai thác và sử dụng nhiều nguồn lực khác nhau, trong đó nguồn lực con người là quý báu nhất, có vai trò quyết định, đặc biệt đối với nước ta, khi nguồn lực tài chính và nguồn lực vật chất còn hạn hẹp” Nghị quyết Trung ương lần thứ hai khoá VII khẳng định đầu tư cho giáo dục, đào tạo và khoa

học, công nghệ là dạng đầu tư phát triển và phải tăng đần tổng mức đầu tư

Nhà nước cũng thực hiện nhiều chính sách ưu đãi đối với lục lượng làm công

tác giáo dục - đào tạo, chính sách thu học phí, cấp học bổng

- Xác định mục tiêu cơ bản và nhiệm vụ của ngành giáo dục là nông

cao dan tri, dao tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài:

Ngày 08/10/1946, Hồ Chí Minh ký Sắc lệnh thành lập ngành Sư phạm

Việt Nam để chăm lo đào tạo đội ngũ thầy, cô giáo cho các bậc học Đào tạo

đội ngũ trồng người vì lợi ích trăm năm “Chúng ta đã giành được quyên độc

Trang 16

lập Một trong những công việc phải thực hiện cấp (ốc trong lúc này là nàng

cao dân trí” và nhiệm vụ nâng cao dân trí không ai khác là đội ngũ thầy, cô

giáo và những người làm công tác giáo dục “Nhiệm vụ giáo đục rất quan

trọng và về vang vì nếu không có thầy giáo thì không có giáo đục ”HUI Giáo dục phải làm tốt nhiệm vụ đào tạo nguồn nhân lực cho đất nước Nghị quyết Trung ương H khoá VI về giáo dục và đào tạo đã chỉ rõ: “Chăm lo phat triển giáo dục đào tạo và khoa học công nghệ chính là nhằm giữ gìn và phát huy truyền thống nhân, trí, đũng, nhân lên gấp bội sức mạnh của cả dan tộc trong

sự nghiệp đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá, xoá bỏ lạc hậu nghèo nàn,

thực hiện đân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng văn minh, biến lý tưởng cao cả của chủ nghĩa xã hội thành hiện thực”

Phải đào tạo con người một cách toàn diện, Chủ tịch Hồ Chí Minh nhấn

mạnh quan điểm giáo dục: “Trong việc giáo dục và học tập, phải chú trọng đủ các mặt: đạo đức cách mạng, giác ngộ xã hội chủ nghĩa, văn hoá, kỹ thuật, lao

động và sản xuất” Tiếp thu tư tưởng Hồ Chí Minh, Điều 35 Hiến pháp năm 1992 quy định: “Mục tiêu của giáo dục là hình thành và bồi dưỡng nhân cách,

phẩm chất và năng lực của công dân; đào tạo những người lao động có uphề, năng động va sáng tạo, có niềm tự hào dân tôc, có đạo đức, có ý chí vươn lên góp phần làm cho dân giàu nước mạnh, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp xảy

dựng và bảo vệ Tổ quốc”

- Xây dựng nên giáo dục có tính nhân dán, dân tộc, khoa học, hiện

đại, theo định hướng xã hội chủ nghĩa, lấy chủ nghĩa Mác - LêniH và tư

tưởng Hồ Chí Minh làm nên tảng |

Tính nhân dân đòi hỏi nền giáo dục phải phục vụ đại chúng, quần chúng

nhân dân lao động, tạo cơ hội phát triển cho mọi người dân không phân biệt sắc tộc, tôn giáo, giai cấp Nhà nước đầu tư kinh phí và có nhiều chính sách

phù hợp tạo điều kiện cho người nghèo, trẻ em tàn tật được học tập, khuyến

khích những người học giỏi phát triển tài năng

Tính dân tộc của nền giáo dục có kế thừa và phát triển được những giá trị và bản sắc dân tộc Bên cạnh đó, Đảng ta chủ trương phát triển giáo dục phải

S*t

Trang 17

dam bảo nguyên tác khoa học, đồi hỏi trong nội dung và phương pháp giáo

dục phải đảm bảo một hệ thống các yêu cầu: cơ bản, toàn diện, thiết thực, hiện

đại và có hệ thống Chương trình giáo dục phái bảo đảm có sự kế thừa giữa

các cấp học, các trình độ đảo tạo và tạo điều kiện cho sự phân luồng, liên

thông, chuyển đổi giữa các trình độ đào tạo, ngành: đào tạo và hình thức giáo

dục

Luật giáo dục năm 2005 khẳng định: “nền giáo dục Việt Nam là nên giáo dục xã hội chủ nghĩa có tính nhân dân, dân tộc, khoa học, hiện đại, lấy chủ

nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng”

- Xác định phát triển giáo dục phải gắn liền với nhu cầu phát triển

kinh tế - xã hội, tiến bộ khoa học công nghệ Xác định nguyên lý giáo duc

học ẩi đôi với hành

Xác định nguyên lý giáo dục là một nhiệm vụ quan trọng trong đường lối

lãnh đạo và phát triển giáo dục của Đảng và Nhà nước ta, từ những ngày đầu của nên giáo đục mới, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nhấn mạnh tới nguyên lý

“học phải đi đôi với hành ”, và phê phán lối học khoa cử, học vẹt, tủ học,

Người luôn căn đặn các nhà giáo dục phải “dạy và học theo nhu cầu của dân

tộc”, làm thế nào để giáo dục liên kết với nhân dân” Quán triệt quan điểm này, trong các văn bản của nhà nước về phát triển giáo dục, chúngfa luôn đề cao tính thiết thực của giáo dục, giáo dục phải gắn với cuộc sống

- Xác định trách nhiệm của Đảng, nhà nước và toàn xã hội đối với sự

nghiệp giáo dục - đào tạo Thực hiện xạ hội hoá giáo duc, giáo đục cho mui

người, cả nước trở thành một xã hội học tập

Đảng và nhà nước ta đã khăng định “Giáo dục là sự nghiệp của Đảng,

Ben ID

nhà nước và của toàn dân”[1], “Đẩy mạnh xã hội hoá giáo dục, xây dựng xã hội học tập, coi giáo dục là sự nghiệp của toàn dân Thực hiện chương trìuh

giáo dục, phát triển sự nghiệp giáo dục đưới nhiều hình thức, đa dạng boá các loại hình trường iớp, hồn thiện mơ hình các loại hình trường học phù hợp với

hoàn cảnh nước ta nhằm tạo cơ hội học tập tốt nhất cho mọi tầng lớp nhân dân có nhu cầu”†12]

Trang 18

1.1.3 Vé lién théng trong gido duc dao tae

Sự phát triển nhảy vọt của khoa hoc và công nghệ, đặc biệt là công nghệ thông tin và truyền thông đã đưa nhân loại quá độ sang nền kinh tc ứrl thức, trong một xu thế tồn cầu hố đang diễn ra mạnh mế trên thế giới Trong bối

cảnh quốc tế đó, triết lí về giáo dục cho thế kỉ 21 có những biến đổi to lớn, đó

là lấy “ học thường xuyên suốt đời” làm nền móng, dựa trên mục tiêu tổng

quát của việc học là “ học để biết, học để làm, học để cùng sống với nhau và

học để làm người”, nhằm hướng tới xây dựng một “ xã hội học tập” Cáo dục

đại học thế giới phát triển rất nhanh chóng với những xu hướng biểu hiện rõ rệt: đại chúng hoá, thị trường hoá, đa dạng hoá và quốc tế hoá

Đảng và nhà nước ta đã, đang và sẽ tiếp tục coi giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ là quốc sách hàng đầu điều đó được thể hiện: Phát triển giáo dục và dao tao được coi là nền tảng và động lực của sự nghiệp công nghicp

hoá, hiện đại hoá, là điều kiện phát huy nguồn lực con người; Gido duc dao tạo là mội trong 03 lĩnh vực then chốt cần đột phá để làm chuyển động tình

hình kinh tế - xã hội, tạo bước phát triển mạnh về phát triển nguồn nhân lực

Nó liên quan chặt chẽ tới 02 lĩnh vực khác là đổi mới cơ chế chính sách nhằm giải phóng triệt để lực lượng sản xuất, mở rộng thị trường trong và ngoài nước;

và cải cách hành chính, xây dựng bộ máy nhà nước trong sạch và vững mạnh

Chiến lược phát trên kinh tế xã hội 2001-2010 được nêu trong Đại hội 9

của Đảng (4/2001) đặt mục iiêu tổng quát là: Đưa đất nước ta ra khỏi tình x

trạng kém phát triển, nâng cao rõ rệt đời sống vật chất, văn hoá, tình thần của nhân dân, tao nén tang để đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành một nước

công nghiệp theo hướng hiện đại hố” “ cưóng nghiệp hoá gắn với hiện đại

hoá ngay từ đầu và trong suốt các giai đoạn phát triển , từng bước phát triển

kinh tế tri thức ở nước 1a”

Sau hai thập niên thực hiện đường lối đổi mới, chuyển dịch từ nền kinh tế

kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ

nghĩa, đất nước ta đã có nhiều thay đổi về mọi mặt Tuy nhiên, trước yêu cầu của phát triển đất nước cùng với áp lực về hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng tăng, chúng ta còn bộc lộ nhiều bất cập, hạn chế nhất là lĩnh vực đào tạo

Trang 19

nguồn nhân lực có chất lượng đáp ứng yêu cầu hội nhập và phát triển Chính

vì vậy để giáo dục đại học nước ta tranh thủ được những cơ hội thuận lợi của

nên giáo dục thế giới, có điều kiện đi tắt, đón đầu và phát triển cần phải đổi

mới cơ bản và toàn diện nền giáo dục đại học nước nhà trong đó có vấn đề liêu thông trong giáo dục đào tạo Liên thông trong giáo dục đào tạo giữa các bậc

học, ngành học trong hệ thống giáo đục nước nhà nhằm rút ngắn thời gian đào tạo, tiết kiệm kinh phí, đáp ứng một cách nhanh nhất nguồn nhân lực phục vụ

sự phát triển kinh tế xã hội, đồng thời tạo cho công dân nhiều cơ hội học tập,

học tập suốt đời xây dựng một xã hội học tập

Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X đã chỉ rõ: “ chuyển dần mô hình giáo

dục hiện nay sang mô hình giáo dục mở- mô hình xã hội học tập với hệ thống học tập suốt đời, đào tạo liên tục, liên thông giữa các bậc học, ngành học”

Nghi quyết 14/2005/NQ-CP ngày 02/11/2005 của Chính phủ về đổi mới

cơ bản và toàn điện nền giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006-2020 cũng

khẳng định: “phải tiến hành đổi mới từ mục tiêu, quy trình, nội dung đến phương pháp dạy và học, phương thức đánh giá kết quả học tập; liên thông

giữa các ngành, các hình thức, các trình độ đào tạo” |

Thực hiện chủ trương đó, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ban hành quyết định số 49/2002/QĐ- BGD&ĐT về việc quy định đào tạo hiên thông dạy nghề,

trung học chuyên nghiệp, cao đẳng và đại học, và ngày 13/02/2008 Bộ Giáo

dục Đào tạo ban hành quyết định số 06/2008/QĐ-BGD&ĐT về việc ban hành quy định đào tạo liên thông trình độ cao đẳng, đại học nhằm: “tạo co sở pháp lí cho các trường trung học chuyên nghiệp, cao đẳng và đại học xây dựng chương trình đào tạo, tổ chức quá trình đào tạo và công nhận kết quả học tập, tri thức và kĩ năng nghề nghiệp của người học để quá trình đào tạo liên thông diễn ra thông suốt với chất lượng và hiệu quả cao”

1.2 Vi tri, vai tro cla các trường đại học, cao đẳng trong việc đào tao

nguồn nhân lực cho đất nước

1.2.1 Vị trí

Trang 20

- Các trường đại học, cao đẳng là các cơ sở đào tạo thuộc giáo dục đại

học- bậc cao nhất trong hệ thống giáo duc quốc dân:

Điều 04 luật Giáo dục được Quốc hội thông qua năm 2005 da quy dinh hệ thống giáo dục quốc dân:

1 Hệ thống giáo dục quốc dân gồm giáo dục chính quy và giáo dục

thường xuyên |

2 Các cấp học và trình độ đào tạo của hệ thống giáo dục quốc dân gồm:

- Giáo dục mầm non có nhà trẻ và mẫu giáo

- Giáo dục phổ thông có tiểu học, trung học cơ sở, trung học phổ thông

- Giáo dục nghề nghiệp có trung cấp chuyên nghiệp và dạy nghề

- Giáo dục đại học và sau đại học (gọi chung là giáo dục đại học) đào tạo

trình độ cao đẳng, trình độ đại học, trình độ thạc sĩ, trình độ tiến sĩ Giáo dục đại học bao gồm:

1 Đào tạo trình độ cao đẳng được thực hiện từ 02 đến ba năm học tuỳ

theo ngành nghề đào tạo đối với người có bằng tốt nghiệp trung học phổ thông

hoặc bằng tốt nghiệp trung cấp; từ 01 năm đến 02 năm học đối với người có

bằng tốt nghiệp trung cấp cùng chuyên ngành

2 Đào tạo trình độ đại học được thực hiện từ 04 dén 06 nam hoc tuy theo từng ngành đào tạo đối với người có bằng tốt nghiệp trung học phổ thông hoặc

bằng tốt nghiệp trung cấp; từ Ø2 năm rưỡi đến 04 năm học đối với người có bằng tốt nghiệp trung cấp cùng chuyên ngành; từ 01 năm rưỡi đến 02 năm học

đối với người có bằng tốt nghiệp cao đẳng cùng chuyên ngành

3 Đào tạo trình đệ thạc sĩ được thực hiện từ 01 đến Ø2 năm học đối với

người có bằng tốt nghiệp đại học

4 Đào tạo trình độ tiến sĩ được thực hiện trong 04 năm học đối với người

có bằng tốt nghiệp đại học, từ 02 đến 03 năm học đối với người có bằng thạc

oe

Mục tiêu của giáo dục đại học là đào tạo người học có phẩm chất chính

trị, đạo đức, có ý thức phục vụ nhân dân, có kiến thức và năng lực thực hành

nghề nghiệp tương xứng với trình độ đào tạo, có sức khoẻ, đáp ứng yêu cầu

xây dựng và bảo vệ tổ quốc

Trang 21

Như vậy, thông qua bậc giáo dục đại học các trường cao đẳng và đại học

đã trực tiếp tham gia vào việc đào tạo nguồn nhân lực trình độ cao, xây dựng

đội ngũ chuyên gia, những nhà khoa học, đáp ứng yêu cầu ngày cảng, cao về

chất lượng lao động của nền kinh tế — xã hội và yêu cầu của sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước Giảng viên có trình độ chuyên món cao của

giáo dục đại học là những người trực tiếp đào luyện tài năng, góp phan quan trọng bồi đưỡng và phát triển những tỉnh hoá trí tuệ của đất nước

- Giáo dục đại học không chỉ là những cơ sở giáo dục bậc cao nhất trong hệ thống giáo dục quốc dén mà còn là những trung tam khoa hoc va công nghệ lớn của địa phương, của ngành và của đất nước

Với đội ngũ đông đảo các nhà giáo có trình độ học vấn cao, có kinh

nghiệm thực tiễn, các cơ sở giáo dục đại học thực sự có thế mạnh về khoa học

và công nghệ, hơn nữa khoa học công nghệ là điều kiện để nâng cao chất

lượng giáo dục đào tạo, là tiêu chuẩn chất lượng của đội ngũ giáng viên và là cầu nối của giáo dục đào tạo với cuộc sống Vì vậy “ hoạt động khoa học và công nghệ là một trong các nhiệm vụ chính của trường đại học Trường đại học vừa là cơ sở đào tạo, vừa là cơ sở nghiên cứu khoa học, phát triển công nghệ, ứng dụng và chuyển giao công nghệ vào sản xuất và đời sống”

Mục tiêu của hoạt động khoa học công nghệ trong các cơ sở giáo dục đại học là nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo đáp ứng yêu cầu về nguồn nhân lực khoa học và công nghệ trình độ cao của đất nước, kết hợp thực hiện các nhiệm vụ khoa học và công nghệ với nhiệm vụ đào tạo Đưa nhan: các

thành tựu khoa học, các Kĩ thuật tiến bộ phục vụ việc thực hiện các nhiệm vụ

phát triển sự nghiệp giáo dục đào tạo, các nhiệm vụ phát triển kinh tế, xã hội, an ninh, quốc phòng Nâng cao trình độ và năng lực của giáng viên, cán bộ khoa học công nghệ trong nhà trường Góp phần phát hiện và bồi dưỡng nhân tài, phát triển tiém lực khoa học và công nghệ của đất nước, thúc đẩy hội nhập _ với nền khoa học và công nghệ tiên tiến, hiện đại của khu vực và thế giới

Nghị quyết 14/2005/NQ-CP của Chính phủ về đổi mới cơ bản và toàn

_ điện giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006-2020 đã chỉ rõ: “ Nâng cao rõ

A Aa ` cA + a ` A ^ 4

Trang 22

dục đại học Các trường đại học lớn phải là các trung tâm nghiên cứu khoa lục

mạnh của cả nước; nguồn thu từ các hoạt động khoa học và công nghệ, sản

xuất và dịch vụ đạt tối thiểu 15% tổng nguồn thu của các cơ sở giáo dục đại

học vào năm 2010 và 25% vào năm 2020”[{17] Thực hiện chủ trương đó,

ngoài bước đi cần thiết mang tầm vĩ mô của Chính phủ, của Bộ Giáo dục và đào tạo và các ngành, các cấp có liên quan, các cơ sở giáo dục đại học phải

năng cao nhận thức, xác định trách nhiệm, có kế hoạch triển khai thực biện nhiệm vụ khoa học và công nghệ với nhiều giải pháp như: Tăng cường năng

lực nghiên cứu khoa học, đào tạo bồi dưỡng phái triển đội ngũ cần bộ khoa

học công nghệ, đẩy mạnh hợp tác quốc tế về khoa học công nghệ, chú trọng quản lí khoa học công nghệ, triển khai ứng dụng Đặc biệt phải coi: “ nghiên cứu khoa học là nhiệm vụ bắt buộc của giảng viên, giảng viên có trách nhiệm

đành ít nhất là 30% định mức thời gian làm việc cho hoạt động nghiên cứu

khoa học” Khơng chỉ có thế ngồi nhiệm vụ khoa học công nghệ của giảng

viên, các trường cần quan tâm và đẩy mạnh phong trào nghiên cứu khoa học trong sinh viên, giúp sinh viên có lòng đam mê, có năng lực nghiên cứu khoa

học và tạo ra những sản phẩm có ích phục vụ hoc tap va đời sống 1.2.2 Vai trò của các trường đại học, cao đẳng

- Các trường đại học, cao đẳng có vai trò quan trọng trong việc đào tạo

nguồn nhân lực con người cho sự nghiệp cơng nghiệp hố, biện tím hoá đứt

nước

Sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hoá ở nước ta hiện nay đang đặt ra

yêu cầu lớn trong việc khai thác và sử dụng các nguồn lực, mà “nguồn lực con

người là quý báu nhất” “Đó là nguồn lao động trí tuệ cao, có tay nghề thành thạo, có phẩm chất tốt ”[3] Nguồn nhân lực chất lượng cao phải là những

người được giáo dục và đào tạo kỹ lưỡng trong nhà trường hiện đại, được rèn luyện trong môi trường xã hội lành mạnh

Với tư cách là các cơ sở trực tiếp tham gia vào quá trình đào tao ở bậc

cao nhất, giáo dục đại học có vai trò rất quan trọng trong việc quyết định chất lượng và hiệu quả đào tạo nguồn nhân lực Thông qua hoạt động đào tạo và nghiên cứu khoa học, giảng viên của các cơ sở giáo dục đại học, cao đẳng đào

Trang 23

tạo ra những lớp người lao động mới, hữu ích cho sự phat triển xã hội, có năng

lực làm chủ công nghệ tiên tiến, có khả năng đổi mới và hiện đại hoá những công nghệ truyền thống, từng bước sáng tạo những công nghệ mới, hiện đạt phù hợp với con người, điều kiện và môi trường Việt Nam

Tuy nhiên, cần xác định rằng: lao động sáng tạo của giảng viên trong các trường đại học, cao đẳng liên quan trực tiếp đến con người Kết quả của lao

động này không thể đơn thuần đánh giá bằng những con số cụ thể, ngay lập tức, mà có khi phải vài năm, thậm chí hàng chục năm sau khi những phất minh khoa học, chất lượng “sản phẩm” (tiềm năng của sinh viên) mới có kết

quả, mới phát huy tác dụng và nở rộ khi có điều kiện

- Các cơ sở giáo dục đại học có vai trò quyết định trong việc hiệu Liức

hoá các mục tiêu giáo dục - đào tạo, từng bước nắng cao trùnh độ dân trí Nâng cao dân trí được hiểu theo nghĩa rộng và đầy đủ, là làm cho mỗi cá nhân, với tư cách là một thành viên trong xã hôi, được nâng cao vốn hiểu biết

của mình, được trang bị những kiến thức cần thiết cho cuộc sống; tạo điều kiện cho mỗi cá nhân trong cộng đồng có khả năng tìm được việc làm và lao

động với hiệu suất cao chính trong quá trình lao động sản xuất, sấng lạo, mà con người không ngừng hoàn thiện nhân cách của mình

Với ý nghĩa trên, giáo dục đại học mà trực tiếp là giảng viên không chỉ dạy chữ, đào tạo nghề mà quan trọng hơn còn dạy làm người, hình thánh và phát triển nhân cách Làm được như vậy cũng chính là hiện thực hoá mục tiêu

giáo dục của Đáng và nhà nước là hình thành lớp người lao động mới xã hội chủ nghĩa phát triển toàn diện phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước

Nói như vậy không có nghĩa giáo dục đại học là tất cả trong việc hiện

thực hoá mục tiêu và nâng cao dân trí mà nó là sự tiếp tục kết quả của giáo dục mầm non, giáo dục phó thông, giáo dục nghề nghiệp, nhưng là khâu quan

trọng và trực tiếp tạo sản phẩm cuối cùng có chất lượng đáp ứng yêu cầu xã

hội và đời sống của mỗi cá nhân

- Giáo dục đạt học góp phần nâng cao tiêm lực khoa học - công nghệ

quốc gia Các trường đại học, cao đẳng là những trung tâm khoa học, nơi tap

Trang 24

trung những người có trình độ chuyên môn cao, kỹ năng nghề nghiệp vững vàng Đó không chỉ là cơ sở đào tạo nhân lực kỹ thuật cao, bồi dưỡng và phát triển tài năng — yếu (ố quyết định của tiềm lực công nghệ hiện đại, mà còn là trung tâm nghiên cứu cơ bản, nghiên cứu ứng dụng, đổi mới công nghệ, phát

triển công nghệ mới, những công nghệ mỗi nhọn

- Các cơ sở giáo dục đại học, cao đẳng có vai trò quan trọng trong việc “xây dựng và phát triển nên văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc ”

Mục tiêu cao nhất của giáo dục là ngầy càng nâng cao chất lượng cuộc

sống của con người Với ý nghĩa “con người Việt Nam là sự kết tỉnh của nền văn hoá Việt Nam”, giáo dục đại học trực tiếp tham gia vào việc nâng cao dân

trí, đào tạo nhân lực phát triển nhân tài, những tinh hoá văn hoá của đân tọc —

yếu tố có vai trò quan trọng đối với văn hoá Việt Nam

Đội ngũ giảng viên trong các trường đại học, cao đẳng trang bị cho sinh viên những giá trị truyền thống văn hoá của dân tộc: đạo lý và văn hoá làm người, lòng yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội; giáo dục đạo đúc, lối sống, nếp văn hoá, lịch sử dân tộc, bản sắc dân tộc vừa biết quý trọng, git gin, phát huy bản sắc văn hoá đân tộc, vừa biết tiếp thu có chọn lọc nhữnz tỉnh hoa văn hoá thế giới

- Các trường dai hoc, cao dang vừa trực tiếp tham gia, vừa tạo nhân tố

quyết định cho sự phát triển kinh tế Thông qua quá trình giáo dục, đội ngũ giảng viên trong các trường đại học, cao đẳng đào tạo ra lớp người lao động

mới có trình độ chuyên môn, kỹ năng nghề nghiệp, phẩm chất dạo đức đáp

ứng được nhu cầu ngày càng cao của nền kinh tế Mặt khác, thông qua hoạt động nghiên cứu khoa học, đội ngũ giảng viên đã trực tiếp thực hiện đổi mới công nghệ, tạo bước nhảy vọt về năng suất và chất lượng sản phẩm Về góc độ này, giáo dục đại học đã trực tiếp tham gia phát triển nền kinh tế của đất nước,

phát triển văn hoá xã hội và góp phần tăng thu nhập cho cá nhân, nâng cao

chất lượng cuộc sống của bản thân và gia đình

Trang 25

1.3 Nhu cầu của xã hội đối với đội ngũ làm công tác lưu trữ, quản trị văn phòng, thư ký văn phòng và thông tin thư viện được đào tao bac cao

đẳng

/ Nhìn lại số lượng va chất lượng nguồn nhân lực trong lĩnh vực lưu trữ, / | quản trị văn phòng, thư ký văn phòng và thông tin thư viện được đào tạo ở Việt Nam nói chung và ở Trường Cao đẳng Nội vụ Hà Nội (trước kia là

Trường Cao dang Van thu Lưu trữ Trung ương ]) nói riêng: Đào tạo bậc đại học, cao đẳng

Năm 1967 chuyên ngành Lưu trữ Lịch sử bắt đầu được đào tạo tại Bộ

môn Lưu trữ học, Khoa Lịch sử Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội đến nay đã có hơn 40 năm đào tạo sinh viên tốt nghiệp ra Trường, cộng với vài trăm

người được đào tạo ở nước ngoài hiện nay có 723 cán bộ tốt nghiệp đại học, trong đó có 37 người có trình độ sau đại học, số cán bộ này chủ yếu đang

công tác tại các Bộ, ngành và các địa phương

Đến năm 1994 tại Khoa lịch sử, Trường Đại học Khoa học Xã hội và

Nhân văn thuộc Đại học Quốc gia thành phố HCM mới thành lập uyên bạn Lưu trữ đảo tạo với số lượng sinh viên không :' nhiều -

Đến năm 1997 Khoa Lưu trữ học và Quản trị văn phòng Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội đào tạo chuyên

ngành quản trị văn phòng song số lượng không nhiều, còn ngành thư ký văn

phòng bậc cao dang, dai hoc ở nước ta hiện nay chưa phát triển |

Đến năm 2006 Trường Cao đẳng Văn thư Lưu trữ Trung ương Ì mới tuyển sinh dao tao bac cao dang với các ngành đào tạo: Lưu trữ, Quản trị văn phòng, Thư ký văn phòng, Thông tin thư viện Số sinh viên khóa đầu chưa tốt

nghiệp ra Trường, i

Đào tạo bậc trung cấp

Trường Cao đẳng Nội vụ Hà Nội (trước đây là Trường Cao đẳng Văn thư Lưu trữ Trung ương ]) tiền thân là Trường Trung học Văn thư Lưu trữ

Trang 26

dén nay đã có 37 năm đào tạo học sinh trình độ trung, cấp văn thư, lưu trữ; 12

năm đào tạo thư ký văn phòng và quản trị văn phòng và 6 năm đào tạo thông

tin thư viện

Số học sinh tốt nghiệp ra trường là 10.402 học sinh trung cap chinh qui’

và 12.226 học sinh trung cấp hệ vừa làm vừa học (tại chức)

7 ⁄ ⁄

Ngoài ra sau ngày giải phóng Miền Nam 30/4/1975 có cơ sở 2 tại thành

hế Hồ Chí Minh đào tạo học sinh trình độ trung cấp chuyên ngành này với ộ lượng hông: nhiều Số cán bộ có trình độ trung học tăng do 2 2 cơ sở đào tạo

Với các cơ sở đào tạo ít ỏi nguồn nhân lực lưu trữ ‘hoc, quan tri van phòng, thư ký văn phòng chính quy, công lập nêu ở trên không thể đáp ứng nhu câu phát triên của xã hội "chăng khác nào muôi bỏ biên”

| phon

Z — Nhu câu của xã hội đôi với đội ngũ làm công tác lưu trữ, quản ir vain / |

, thư ký văn phòng, thông tin thư viện được đào tạo bậc cao đẳng, đại

học/ Những năm gân đây, người ta nói nhiêu đên nguôn nhân lực có chât lướng cao, đặc biệt trong xu thế hội nhập kinh tế thế giới nhu cầu này đặt ra cho công tác đào tạo nguồn nhân lực nói chung và đảo tạo nguồn nhân lực lưn

trữ, quản trị văn phòng, thư ký văn phòng, thông tin thư viện nói riêng chú trọng đên việc tăng về lượng và nâng cao về chât Đứng trước nhụ cầu của xã

hội, đáp ứng nhu câu ngày càng cao của người học, đặc biệt iả sô cán bộ có

trình độ trung cấp cho trường đào tạo 37 năm qua có nguyện vọng học tiếp lên bậc cao đăng, đại học

Xã hội và người học đặt ra cho Trường Cao đăng Nội vụ Hià Nội một bài toán, ngoài việc đáp ứng tuyên sinh chính quy hàng năm ngày càng cao:

Thí sinh đăng Trong đó

a et Tong Lưu trữ Quan trị Thư ký văn Thông tin | Các ngành

Năm văn phòng phòng thư viện học khác

2007 8.436 984 2.245 1.231 751 3.225

Trang 27

Nhà trường còn phải đáp ứng số cán bộ có trình độ trung cấp do Trường

đào tạo ra trong 37 năm qua có nguyện vọng học lên bậc cao dang, dai hoc

Đề tiết kiệm thời gian, tiền bac ái hu cầu của học sinh theo học không có

cách tối tru nào bằng đào tạo liên thông (cao đăng chính quy sinh viên phải học đủ 36 tháng nhưng liên thông từ trung cấp lên cao đẳng chỉ học từ 12-18 tháng rút ngắn được hơn một nửa thời gian và tiền bạc)

Đáp ứng nguồn nhân lực có chất lượng cao các chuyên ngành lưu trữ, quản trị văn phòng, thư ký văn phòng, thông tin thư viện cho xã hội trong thời

kỳ hội nhập; thỏa mãn nhu cầu cho người học cả chính quy và tại chức, bên

cạnh việc đào tạo bậc cao đẳng theo quy định hiện nay thì việc liên thông các ngành học trên từ trung học lên cao đẳng là cần thiết và kinh tế nhất

Trang 28

Chuong 2

THUC TRANG CONG TAC DAO TAO TAI

TRƯỜNG CAO ĐĂNG NỘI VỤ HÀ NỘI

21 Quá trình hình thành, phát triển của Trường Cao đẳng Nội vụ Hà Nội

Trường Cao đẳng Nội vụ Hà Nội đã trải qua 37 năm hình thành và phát triển (1971-2008)¿

Thời kỳ đầu tiên, Trường có tên gọi là Trường Trung học Văn thư Lam trữ được thành lập theo Quyết định số 109/BT ngày 18/12/1971 của Bộ trưởng Phủ Thủ tướng, đóng ở xã Thanh Lâm, huyện Mê Linh, tỉnh Vĩnh Phúc Khi

mới thành lập, Trường có 2 ngành đào tạo chính là văn thư và lưu trữ Đội ngũ

cán bộ, giáo viên lúc đó chỉ có 12 người với một bộ máy rất gọn nhẹ gồm

Hiệu trưởng, Hiệu phó, 2 phòng và 3 tổ bộ môn Cùng với sự lớn mạnh về tổ

chức bộ máy, đội ngũ cán bộ giáo viên nhân viên cũng được tăng cường, tính:

đến cuối năm 1980 Trường đã có 52 cán bộ, giáo viên, nhân viên trong đó có

18 giáo viên

Sau ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng, ngày 3/5/1977, Bộ trưởng Phủ Thủ tướng đã ban hành Quyết định số 95/BT về việc thành lập phân hiệu Trường Trung học Văn thư Lưu trữ ở phía Nam, đóng tại quận Gò Vấp, thành phố Hồ Chí Minh Quyết định 95/BT ra đời kết thúc một giai đoạn đào tạo của

Trường Trung học Văn thư Lưu trữ đồng thời mở ra một giai đoạn indi - giai đoạn vừa trực tiếp đào tạo cán bộ trung học Văn thư Lưu trữ ở miền Bắc (từ

Quảng Bình trở ra) vừa chỉ đạo và giúp đỡ việc đào tạo cán bộ trung học Văn

thư Lưu trữ ở phân hiệu miền Nam

Từ tháng 1/1992 để đáp ứng yêu cầu công tấc đào tạo phía Nam, Phân

hiệu Trường Trung học Văn thư Lưu trữ được nâng cấp thành Trường Trung

học Văn thư Lưu trữ II thành phố Hồ Chí Minh - kết thúc giai đoạn Trường

Trung học Văn thư Lưu trữ có Phân hiệu miền Nam

Ngày 11/5/1994 nhằm tháo gỡ những khó khăn vướng mắc cho nhà

trường irong đào tạo và tạo dựng vị thế, Bộ trưởng Trưởng ban Tỏ chức cán bộ Chính phủ (nay là Bộ Nội vụ) đã ban hành Quyết định số 50/TCCB-VP về việc

Trang 29

chuyển địa điểm Trường Trung học Văn thư Lưn trữ về Hà Nội (Xuân La, Tay

Hồ, Hà Nộ))

Tiếp theo việc quyết định chuyển Trường về Hà Nội, ngày 25/4/1996 Bộ

trưởng-Trưởng ban Tổ chức cán bộ Chính phủ ban hành Quyết din sé 72/TCCB-TC về việc đổi tên Trường Trung học Văn thư Lưu trỡ thành Trường Trung học Lưu trữ và Nghiệp vụ văn phòng Ï, việc đổi tên Trường đã tạo điều

kiện đa dạng hoá các loại hình đào tạo, mở rộng ngành nghề, đáp ứng tốt hơn

yêu cầu của xã hội |

Đến năm 2000 Trường Trung học Lưu trữ và nghiệp vụ văn phòng | chính thức hoạt động tại phường Xuân La, quận Tây Hồ, thành phố Hà Nội và năm 2003 Trường được đổi tên thành Trường Trung học Văn thu Lr tri

Trung ương Ï theo Quyết định số 64/2003/QĐ-BNV ngày 01/10/2003 của Bộ trưởng Bộ Nội vụ

Trước đòi hỏi của xã hội về nguồn nhân lực có chất lượng phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá, trên cơ sở kinh nghiệm và khả năng thực tế của Trường, ngày 15/6/2005 Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Quyết định số 3225/QĐ-BGD&ĐT-TCCB về việc thành lập Trường Cao

dang Van thư Lưu trữ Trung ương Ï trên cơ sở Trường Trung học Văn thư Lưu trữ Trung ương Í Theo Quyết định này, Trường là đơn vị sự nghiệp trực thuộc

Bộ Nội vụ có chức năng đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực có trình độ cao đẳng và thấp hơn trong lĩnh vực văn thư, lưu trữ và các ngành nghề khác có liên quan; nghiên cứu khoa học và triển khai áp dụng tiến bộ khoa học phục

vụ phát triển kinh tế-xã hội

Để thực hiện nhiệm vụ mới, ngày 17/10/2005 Bộ trưởng Bộ Nội vụ ban

hành Quyết định số 108/2005/QĐ-BNV quy định chức năng nhiệm vụ, quyén

hạn và cơ cấu tổ chức của Trường Cao đẳng Văn thư Lưu trữ Trung ương Ï

Theo đó cơ cấu tổ chức sủa Trường gồm Ban Giám hiệu, Hội đồng khoa học

và đào tạo, 6 phòng chức năng, 6 khoa và 2 trung tâm

Bước vào giai đoạn mới - giai đoạn đào tạo bậc cao đẳng, cùng với sự

quan tâm của Đảng và Nhà nước, của Bộ Nội vụ, Trường Cao đăng Văn thư

Lưu trữ Trung ương Ï đã nỗ lực cố gắng vừa triển khai thực hiện nhiệm vụ, vờa

Trang 30

bắt nhịp với yêu cầu mới, vừa tự khẳng định vị thế của mình và không ngừng

phát triển Đến nay Trường đã và đang đào tạo 9 ngành đào tạo bậc cao đẳng là Lưu trữ học, Quản trị văn phòng, Thư ký văn phòng, Thông tin thư viên, Hành chính văn thư, Tin học, Quản trị nhân lực, Quản lý văn hoá xã hội và

Văn thư-Lưu trữ Cùng với việc tiếp tục đào tạo 6 ngành bậc trung cấp chuyều

nghiệp và 3 ngành trung cấp nghề hiện có, Trường sẽ mở thêm một số ngành nghề mới bậc trung cấp như Hành chính (ổ chức, Văn hoá xã hội, Văn phòng thống kê đẩy mạnh đào tạo không chính quy, bồi dưỡng ngắn hạn đáp ứng -

yêu cầu xã hội, mở rộng quy mô và nâng cao chất lượng đào tạo Để làm được

điều đó bên cạnh việc tăng cường cơ sở vật chất, điều quan trọng là phải xây dựng đội ngũ giảng viên đủ về số lượng, đảm bảo cơ cấu và chất lượng Từ nhận thức đó, bằng các việc làm cụ thể đến nay (02/2008) Trường đã có 86 giảng viên, giáo viên cơ hữu trên tổng số 152 cán bộ viên chức, trong đó có 13 giảng viên chính, 47 giảng viên, 26 giáo viên Trong số giảng viên giáo viên

có 7 phó giáo sư, tiến s1, 4 NCS, 30 thạc sĩ, 24 học viên cao học và hàng chục

giảng viên kiếm chức khác

Trải qua 37 năm xây dựng và phát triển, Trường đã đạt được nhiều thành

tích xuất sắc trong đào tạo, lao động, chiến đấu bảo vệ Tổ quốc và hop tac quốc tế Đến nay (tháng 2/2008) Trường đã và đang đào tạo 39.223 sinh viôi:,

học sinh, trong đó:

+ 2.550 sinh viên bậc cao đẳng

+ 10.402 học sinh trung cấp chính qui + 4.221 học sinh nghề chính qui

+ 12.226 học sinh trung cấp vừa làm vừa học

+ 9.753 học viên qua các lớp bồi dưỡng nghiệpvụ _

+ 71 lưu học sinh, thực tập sinh nước CHDĐCND Lào

Hầu hết học sinh của Trường đều đáp ứng tốt được yêu cầu của cơ quan và không ngừng trưởng thành

Ghi nhận thành tích trên, với truyền thống 37 năm hình thành và phát triển Trường đã được Đảng và Nhà nước trao tặng những phần thưởng cao quý: tuân

chương Tự do hạng nhất của Chủ tịch nước Cộng hoà DCND Lào (1983); Huy

Trang 31

chương hữu nghị của Chính phủ nước Cộng hoà DCND Lao (2007); Huân

chương của nước CHXHCN Việt Nam: Hạng nhất (2006), hạng nhì (2001),

hạng ba (1996); Bằng khen của Chính phủ; và nhiều phần thường cao quý khác

của Bộ Nội vụ, Trung ương Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Tổng liên đoàn Lao động Việt Nam

2.2 Chức năng, nhiệm vụ của Trường Cao đẳng Nội vụ Hà Nội

2.2.1 Chức năng, nhiệm vụ theo Điều lệ Trường Cao đẳng do Bộ Giáo

dục và Đào tạo ban hành

Theo Điều 9, Điều lệ Trường Cao dang ban hành kèm theo Quyết định số

56/2003/QĐÐ-BGD&ĐT ngày 10/12/2003 của Bộ trưởng Bộ giáo dục và Đào

tạo, Trường cao đẳng có chức năng, nhiệm vụ sau đây:

1 Đào tạo nhân lực có phẩm chất chính trị, đạo đức tốt, có kiến thức và

năng lực thực hành nghề nghiệp tương xứng với trình độ đào tạo, có sức khoẻ,

có năng lực thích ứng với việc làm trong xã hội, tự tạo việc làm cho mình và

cho những người khác, có khả năng hợp tác bình đẳng trong quan hệ quốc tế, đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ Tổ quốc

2 Tiến hành nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ; kết hợp đào

tạo với nghiên cứu khoa học và sản xuất, dịch vụ khoa học và công nghệ theo quy định của Luật Khoa học và Công nghệ, Luật Giáo dục và các quy địah

khác của pháp luật

3 Giữ gìn và phát triển những di sản và bản sắc van hoa dan toc

4 Phát hiện và bồi dưỡng nhân tài trong những người học và trong đội ngũ cán bộ giảng viên của trưởng

5 Quản lý giảng viên, cán bộ, nhân viên; xây dựng đội ngũ giảng viên

của trường đủ về số lượng, cân đối về cơ cấu trình độ, cơ cấu ngành nghề, cơ

cấu tuổi và giới

6 Tuyển sinh và quản lý người học

7 Phối hợp với gia đình người học, các tổ chức, cá nhân trong hoạt động

Trang 32

8 Tổ chic cho giang vién, cén b6, nhan vién va ngudi hoc tham gia cac hoạt động xã hội phù hợp với ngành nghề đào tạo và nhu cầu của xã hội

9, Quản lý, sử dụng đất đai, trường sở, trang thiết bị và tài chính thee quy định của pháp luật

10 Thực hiện các nhiệm vụ khác theo quy định của pháp luật

Bên cạnh việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ theo Điều lệ Trường Cao đẳng, các Trường Cao đăng công lập còn thực hiện nhiệm vụ theo cơ chế tự

chủ quy định tại Nghị định 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 của Chính phủ

quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính Nghị định 43 giao quyền tự chủ nhiều cho các trường cao đăng để tạo điều kiện cho các trường chủ động, sáng tao trong việc

thực hiện có hiệu quả các mục tiêu giáo dục, đồng thời cũng phải chịu trách nhiệm lớn hơn đối với xã hội và nhân dân Nhưng cũng đòi hỏi trách nhiệm

2.2.2 Chức năng, nhiệm vụ của Trường Cao đẳng Nội vụ Hà Nội

Trường Cao đẳng Nội vụ Hà Nội ngoài thực biện chức năng nhiệm vụ

chung theo các văn bản qui phạm pháp luật của nhà nước qui định đối với các

trường cao đẳng, còn phải thực hiện chức năng, nhiệm vụ cụ thể theo quyết

định 1052/2008/QĐ-BNV ngày 04/5/2008 của Bộ trưởng Bộ Nội vụ Theo đó

Trường có chức năng, nhiệm vụ sau:

- Về vị trí, chức năng: Trường Cao đẳng Nội vụ Hà Nội là đơn vị sự nghiệp trực thuộc Bộ Nội vụ, có chức năng: Tổ chức đào tạo, bổ! đưỡng nguồn nhân lực có trình độ cao đẳng và thấp hơn trong lĩnh vực công tác nội vụ và

các ngành nghề khác có liên quan; nghiên cứu khoa học và triển khai áp dụng tiến bộ khoa học công nghệ phục vụ phát triển kinh tế - xã hội[21]

- Về nhiệm vụ, quyền hạn:

1 Xây dựng và tổ chức thực hiện quy hoạch, kế hoạch dài hạn, năm năm

và hàng năm phát triển Trường phù hợp với chiến lược phát triển giáo dục, quy

hoạch mạng lưới các trường cao đẳng của Nhà nước trình cấp có thẩm quyền

ban hành và tổ chức thực hiện sau khi được phê duyệt; |

Trang 33

văn hóa, Quản trị văn phòng, Văn thư, Lưu trữ, Hành chính văn phòng, Thông

tin thư viện, Thư ký văn phòng, Tìn học và các ngành, nghề khác có liên quan khi được các cơ quan có thẩm quyền cho phép và theo qui định của pháp luật

3 Đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ đội ngũ cán bộ, công chức làm công tác văn thư, lưu trữ và các lĩnh vực khác theo yêu cầu của các cơ quan, tổ chức và phù hợp với năng iực đào tạo của Trường

4 Xây dựng chương trình, giáo trình, kế hoạch giảng dạy va hoc tap déi với ngành nghề Trường được phép đào tạo trên cơ sở chương trình khung do

Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành _

5 Biên soạn và duyệt giáo trình để sử dụng trong Trường trên cơ sở thẩm định của Hội đồng thẩm định giáo trình do Hiệu trưởng thành lập

6 Tổ chức đào tạo và các hoạt động giáo dục theo mục tiêu chương trình đào tạo ngành, nghề đã được Bộ Giáo dục và Đào tạo và cơ quan quản lý có thẩm quyền cho phép; công nhận tốt nghiệp, cấp văn bằng, chứng chỉ theo quy

định

7 Triển khai thực hiện hoạt động nghiên cứu khoa học-công nghệ, kết

hợp đào tạo với nghiên cứu khoa học, ứng dụng khoa học và công nghệ trang "công tác giáo dục và đào tạo nhằm tiếp cận với khoa học hiện đại, tiên tiến

của các nước trên thế giới và khu vực

8 Tổ chức thực hiện các dịch vụ khoa học, công nghệ, sản xuất phù hợp với ngành nghề đào tạo của Trường theo qui định của pháp luật

9 Tổ chức và thực hiện công tác hợp tấc quốc tế về đào tạo, nghiên cứu

khoa học theo chức năng, nhiệm vụ được giao và theo qui định của Nhà nước

10 Huy động, quản lý và sử dụng các nguồn lực nhằm thực hiện mục

tiêu giáo dục, đào tạo; hợp tác, liên kết với các cơ quan, tổ chức hữu quan

nhằm phát triển, nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo, phục vụ sự nghiệp phát triển kinh tế — xã hội;

11 Tổ chức tuyển sinh và quản lý học sinh, sinh viên theo qui định

12 Phối hợp với gia đình, các tổ chức, cá nhân trong hoạt động giáo dục,

đào tạo học sinh, sinh viên

Trang 34

13 Quản lý về tổ chức bộ máy, biên chế; xây dựng đội ngũ cán bộ, giảng

viên, nhân viên đáp ứng yêu cầu phát triển của Trường

14 Quản lý, sử dụng cơ sở vật chất, tài chính, tài sản, đất đai được giao theo qui định

15 Thực hiện chế độ báo cáo với Bộ Nội vụ và các cơ quan quản lý Nhà nước về các hoạt động của trường theo quy định của pháp luật

16 Thực hiện các nhiệm vụ khác theo nhiệm vụ, quyền hạn của Trường

va qui định của pháp Iuật{2 1 |

2.3 Thực trạng công tác đào tạo tại Trường Cao đẳng Nội vụ Hà Nội 2.3.1 Thực trạng về đội ngũ cán bộ, giáo viên, giảng viên:

2.3.1.1 Sự hình thành và phát triển về số lượng đội ngũ cán bộ, giáo viên, giảng viên qua các giai đoạn

+ Giai đoạn từ năm 1971 đến 2005

Tại Quyết định 109/BT ban hành ngày 18/12/1971 của Bộ trưởng Phủ

Thủ tướng, Trường Văn thư Lưu trữ được thành lập đóng tại xã Thai: Lâm, huyện Mê Linh, tỉnh Vĩnh Phú (nay Vĩnh Phúc) với số lượng rất kiêm tốn 12 cán bộ, giáo viên; bộ máy đơn giản gồm Hiệu trưởng, hiệu phó, 2 phòng

(phòng Giáo vụ và phòng Hành chính quản trị tổ chức) và 3 tô bộ môn (Tổ

Khoa học cơ bản, tổ văn thư và tổ Lưu trữ) Những năm tiếp theo được sự

quan tâm của cơ quan quản lý cấp trên; nhiệm vụ đào tạo của trường ngày

một mở rộng từ đào tạo một chuyên ngành nay đã đào tạo đa ngành số lượng

đội ngũ cán bộ, giáo viên của trường cũng tăng dần lên cùng với nhiệm vụ và qui mô đào tạo để đáp ứng nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực có trình độ

nghiệp vụ về Văn thư-Lưu trữ

Số lượng đội ngũ cán bộ, giáo viên thay đôi tăng lên như sau:

- Năm 1973: số biên chế cán bộ của trường 42 cán bộ trong đó 12 giáo viên

Trang 35

[

|

|

¬

Ngày 11/5/1994, Bộ trưởng Trưởng ban Tổ chức cán bộ Chính phủ đã ký

Quyết định số 50/TCCB-CP về việc chuyển địa điểm Trường TH Văn thư

Lưu trữ I về Hà Nội tiếp theo đó đổi tên trường thành trường 1H Lưu trữ và Nghiệp vụ Văn phòng ï (Quyết định số 77/TCCB-TC ngày 25/4/1996)

Tại Quyết định số 64/2003/QĐ-BNV ngày 01/10/2003 của Bộ trưởng Bộ Nội vụ Trường tiếp tục đổi tên trường TH Văn thư Lưu trữ Trung ương I Cùng với việc chuyển địa điểm và đổi tên trường đã tạo điều kiện cho trường có những hướng phát triển mang tính đột phá mở rộng ngành nghề đáp ứng yêu cầu đào tạo của xã hội trong lĩnh vực công tác văn phòng bên cạnh đó đội

ngũ cán bộ cũng được tăng dần tính đến thang 01 nam 2001: số lượng cán bộ

công chức của trường 89 cán bộ, trong đó có 34/89 giáo viên sinh hoạt theo khoa (Khoa Văn thư, khoa lưu trữ, khoa Hành chính văn phòng, khoa Khoa học cơ bản và tổ Thư ký)

Năm 2005 số lượng đội ngũ cán bộ công chức của Trường: 102 trong đó

giáo viên cơ hữu 50 với trình độ được nâng nên rõ rệt: tién st 1, NCS 1, thạc sỹ 14, cao học 9, đại học 25 để đáp ứng đào tạo đa ngành của trường 6 ngành đảo tạo ở bậc trung cấp (Hành chính Văn thư, Lưu trữ học, Thư ký văn | phòng, Hành chính Văn phòng, Tìm học văn phòng và Thông tin Thư viên) va 3 nghề đào tạo (Văn thư Đánh máy, Thư ký và Tin học) Tất cả giáo viên của trường 100 % đều qua lớp Bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm bậc l, bậc 2

* Giai đoạn từ năm 2005 đến năm 2008 À,

Để tiếp tục đáp ứng yêu cầu của xã hội về đào tạo nguồn nhân lực có

chất lượng phục vụ cho cải cách hành chính của Việt Nam ngày 15/6/2005 Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ký Quyết định số 3225/QĐÐ-BGD&ĐT-TCCB về việc thành lập trường Cao đẳng Văn thư Lưu trữ Trung ương Ï trên cơ sở

trường Trung học Văn thư Lưu trữ trung ương I, Trường trực thuộc Bộ Nội vụ và chịu sự quản lý nhà nước về giáo duc của Bộ Giáo dục và Đào tạo, trường hoạt động theo điều lệ T rường Cao đẳng Với các nhiệm vụ:

Trang 36

- Đào tạo và bồi dưỡng đội ngũ cán bộ có trình độ cao đẳng và các trhalf

độ thấp hơn trong lĩnh vực Văn thư, lưu trữ, hành chính văn phòng, tin hóc

văn phòng, thông tin thư viện, thư ký văn phòng / - Nghiên cứu khoa học phục vụ yêu cầu phát triển kinh tế xã hội

Đề thực hiện nhiệm vụ mới đào tạo ở trình độ cao đắng ngày 17/10/2005 Bộ trưởng Bộ Nội vụ tiếp tục ký Quyết định 108/2005/QĐ-BNV qui dịnh

chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của trường Cơ cấu tổ chức bộ máy của trường gồm có: Ban giám hiệu (Hiệu trưởng và các Phó hiệu

trưởng); Hội đồng khoa học và Đào tạo và các Hội đồng tư vẫn khác; 6 phòng chức năng (Đào tạo, Hành chính tổ chức, Quản trị đời sống, Tài chính kế toán, Quản lý học sinh sinh viên và Quản lý khoa học và Hợp tác quốc tế); 6

khoa (Văn thư, Lưu trữ, Hành chính Văn phòng - Thông tin Thư viện, Thư ký

văn phòng, Giáo dục đại cương và Giáo dục thường xuyên) 2 Trung tâm (ủn học và đào tạo Nghề) và Cơ sở đào tạo tại Đà Nẵng

Trước nhu cầu và đòi hỏi của xã hội phát triển, các trường đạt học, cao đẳng có xu hướng chuyển sang đào tạo đa lĩnh vực Lãnh đạo Trường Cao dang Văn thư Lưu trữ Trung ương ï lúc đó đã có quyết định đầu tư vào việc

mở rộng ngành nghề đào tạo Tuy nhiên với tên gọi của Trường theo một ngành đã không đáp ứng yêu cầu Ngày 21/4/2008 Bộ Giáo dục Đào tạo đã ban hành Quyết định số 2275/QĐÐ-BGDĐT về việc đổi tên Trường Cao đẳng

Văn thư Lưu trữ Trung ương I thành Trường Cao đẳng Nội vụ Hà Nội Căn

cứ Quyết định 2275, ngày 04/8/2008 Bộ trưởng Bộ Nội vụ đã ký Quyết định

số 1052/QĐ-BNV qui định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức

của Trường Cao đăng Nội vụ Hà Nội Theo Quyết định 1052, cơ cấu tổ chức

của Trường gồm có: Hiệu trưởng, các Phó Hiệu trưởng, Hội đồng khoa học và đào tạo và các Hội đồng tư vấn khác, 6 phòng chức năng (phòng Đào tạo, phòng Hành chính Tổ chức, phòng Quản lý khoa học công nghệ và Hợp tác

quốc tế, phòng Kế hoạch Tài chính, phòng Công tác học sinh sinh viên, phòng Quản trị), 10 khoa, trung tâm (khoa Văn thư Lưu trữ, khoa Văn hóa Thông tin

Trang 37

va X4 héi, khoa Quan tri van ph ong, khoa Quan ly nhan luc, khoa Hanh chính

học, khoa đào tạo tại chức, khoa Lý luận chinh tri, Trung tam Tin hoc Ngoai

ngữ, Trung tâm đào tạo nghé, trung tâm Thông tin Thư viện), Cơ sở Đà Nẵng Việc nâng cấp đào lạo, đổi tên Trường và qui định chức năng nhiệm vụ

của Trường một lần nữa khang định sự trưởng thành phát triển của Trường từ chỉ đào tạo ở trình độ trung cấp, nghề đến nay trường đảo tạo song song 3

bậc: Cao đẳng, trung cấp, nghê và đào tạo đa ngành, đa lĩnh vực

Trong quá trình phân đấu và phát triển Trường luôn nhận được sự quan tâm của Đảng, Nhà nước và của cơ quan quản lý cấp trên trực tiếp là Bộ Nội vụ năm 2006 Trường Cao đẳng Nội vụ Hà Nội tô chức tuyến sinh khóa Ï cao đẳng với 4 ngành học: Lưu trữ học, Thư ký văn phòng, Quản trị văn phòng và Thông tin thư viện với xu hướng đa dạng hoá các ngành đảo tao để cung cấp

một đội ngũ cán bộ có trình độ chuyên môn thuộc lĩnh vực công tác văn

phòng - quản lý - nội vụ, Trường đã tiếp tục đề nghị Bộ Nội vụ, Bộ Giáo dục

và Đào tạo xin mở thêm 5 mã ngành học mới (Hành chính Văn thư, Văn thu

Lưu trữ, Quản lý văn hoá, Tin học Văn phòng và Quản trị Nhân lực)

Năm 2007, Trường tổ chức tuyển sinh cao đăng khoá II với 9 mã ngành Lưu trữ học, Thư ký văn phòng, Quản trị văn phòng, Thông ím thư viện, Hành chính Văn thư, Quản lý văn hóa, Quản trị nhân lực, Văn thư Lưu trữ và Tin hoc

Năm 2008, Trường tiếp tục tổ chức tuyển sinh:

Cao đẳng khoá IH với 9 ngành bọc: Lưu trữ học, Thư ký văn phòng, Quản trị văn phòng, Thông tin thư viện, Hành chính Văn thư, Quản lý văn

hóa, Quản trị nhân lực, Văn thư Lưu trữ và Tìn học văn phòng với chỉ tiêu: 1.000 sinh viên

Trung cấp: Hành chính Văn K 35, Lưu trữ học K 35, Thư ký văn phòng Kló, Hành chính văn phòng KI1,Thông tin thư viện K5, và Tin học văn

phòng K6 chỉ tiêu 1.000 học sinh

Trang 38

Nghề: Văn thư Danh may K9, Thu ky K5 va Tin hoc K3 với chi tiéu 300

hoc sinh |

Với số lượng đội ngũ cán bộ giảng dạy tuy số lượng còn ít nhưng đã có găng hết sức mình để đảm đương giảng dạy ở các ngành, bậc đào tạo với phương châm giảng dạy nắm vững lý luận giỏi kỹ năng tay nghề đề đáp ứng

yêu cầu xã hội hoá giáo dục và đảo tạo

Với 37 năm trưởng thành và phát triển (18/12/1971 - 18/12/2008) từ trường Trung cấp đào tạo một mã ngành (Văn thư Lưu trữ) nay đã nàng cấp đảo tạo và cùng một lúc tổ chức đào tạo 3 bậc: Cao đẳng, Trung cấp chuyên nghiệp, trung cấp nghề và đào tạo đa ngành, đa lĩnh vực; đội ngũ giáo viên, giảng viên của trường chính vì vậy đã không ngừng lớn mạnh cả về số lượng lẫn chất lượng, kỹ năng phương pháp giảng dạy và kiến thức chuyên môn

nghiệp vụ cho các bậc ngành đào tạo hiện có của trường

Bảng số học sinh, sinh viên đang theo học fại trường (tính đến tháng 2 năm 2008):

TT Bậc đào tạo Chính | Vừalàm | Tong sé

qui vira hoc

1 | Cao dang 1.206 936 2.142

3 | Trung cap 1.134 1.408 2.542

4 | Trung cap liên thông (từ Nghề) 106 194 300

5 |Nghé 85 95 180

Tổng số học sinh, sinh viên đang | 2.531 2.633 5.164

theo học tại frường: |

Đào tạo liên thông là một trong những vẫn đề được nhà trường quan tam

dau tu dé nâng cao trình độ kiến thức lý luận - tay nghề cho người học và đó

là cũng là nhiệm vụ của các trường đại học, cao đẳng trong hệ thống siáo dục quốc dân ở Việt Nam nói chung và Trường Cao đẳng Nội vụ Hả Nội nói riêng

Trang 39

Đào tạo liên thông ở Trường Cao đẳng Nội vụ Hà Nội được tổ chức cho

chính qui và vừa làm vừa học (trước đây gọi là tại chức) đối tượng từ nphẻ lên

trung cấp; từ trung cấp lên cao đẳng

Hình thức đào tạo liên thông này đã thu hút được đối tượng học sinh,

sinh viên theo học rất đông Chính vì vậy trách nhiệm của Nhà trường, của

đội ngũ các thầy cô càng trở nên nặng nẻ hơn bao giờ hết muốn đào tạo tốt không gây nhàn chán tránh được tình trạng lặp lại kiến thức, không đáp ứng yêu cầu của người học và của xã hội đòi hỏi thầy cô chuẩn bị các giờ học thật

chu đáo ngay từ khâu soạn bài, kiến thức chuyên môn nghề nghiệp phải kịp

cập nhật, phải thích ứng yêu cầu đòi hỏi của xã hội (cung - cầu trong đào tạo

hội nhập)

Hiện nay các ngành đào tạo liên thông của nhà trường được thực hiện ở

các bậc học như sau:

- Từ nghề liên thông lên trung cấp có các ngành:

+ Nghề Văn thư Đánh máy liên thông lên trung cấp Hành chính Văn thư + Nghề Thư ký liên thông lên trung cấp Thư ký văn phòng

+ Nghề Tin học liên thông lên trung cấp Tin học Văn phòng - - Trung cấp liên thông lên cao đẳng có các ngành:

+ Trung cấp Lưu trữ học liên thông lên cao đẳng: Lưu trữ học

+ Trung cấp Hành chính văn phòng liên thông lên cao đẳng: Quản trị

Văn phòng

+ Trung cấp Thông tin thư viện liên thông lên cao đẳng : Thông tin thư

viện hoặc Quản lý văn hoá |

+ Trung cap Thư ký văn phòng liên thông lên cao đẳng: Thư ký văn phòng |

Su linh hoat, mén déo trong tổ chức giảng dạy liên thông: từ nghề lên

trung cấp, từ trung cấp lên cao đẳng của trường vừa cho hệ chính qui vừa cho

Trang 40

Gặp phải rào cản về phương pháp dạy, kiến thức chuyên môn, tài liệu,

giáo trình, cơ sở vật chật, cường độ làm việc của đội ngũ giáo viên, giảng viên

trong trường thể nhưng đội ngõ giáo viên, giảng viên vẫn đủ sức để đáp ứng

yêu cầu trong giảng dạy

Đào tạo liên thông đã tạo cơ hội cho người học luôn có cơ hội học tập

suốt đời để nâng cao kiến thức chuyền môn nghiệp vụ đến nay đào tạo liên thông không chỉ có ở Trường Cao dang Noi vu Ha Ndi sia con có nhiéu trường khác trong hệ thống giáo dục quốc dân đào tạo về các chuyên ngành

giống như của trường (theo số lượng thống kê cả nước có 54 trường Trung

cấp có mã ngành giống như trường đang đào tạo) nhưng Trường Cao đẳng

Nội vụ Hà Nội vẫn là địa chỉ tín cậy và được học sinh, sinh viên theo học đông nhất bởi có nhiều nguyên nhân thuận lợi đó là bề dày kinh nghiệm trong

⁄` /

giảng dạy của đội ngũ giáo viên, giảng viên của trường - Thực trạng số lượng giảng viên đạy cao dang

Tính đến tháng 2 năm 2008: đội ngũ giảng viên, giáo viên của trường là 86/152 cán bộ trong đó có 7 phó giáo sư, tiến s1, 4 NCS, 30 thạc sĩ, 24 học viên cao học, 21 đại học và hàng chục giảng viên kiêm chức khác Con số vẻ

trình độ của đội ngũ cán bộ giảng dạy của trường cho thấy cúc thầy cô giáo

luôn phân đấu không ngừng để nâng cao trình độ đáp ứng yêu cầu giảng dạy

+ Tỷ lệ số lượng giáng viên/ sinh viên của 9 chuyên ngành đào tạo của nhà trường Tính đến tháng 2/2008 số sinh viên đang theo học tại trường

(chính qui, vừa làm vừa học) : 2142 sinh viên như vậy tý lệ 1 giảng

viên/24,91 sinh viên |

+ Tỷ lệ số lượng giảng viên/ khối lượng dạy các học phần trong chương

trình đào tạo của 9 chuyên ngành: Chương trình đào tạo của một ngàuh học là

Ngày đăng: 23/11/2021, 22:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN