Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 92 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
92
Dung lượng
1,29 MB
Nội dung
BỘ NỘI VỤ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI _ BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG CƠ SỞ KHOA HỌC XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI Mã số: (Mã số đề tài> Chủ nhiệm đề tài: ThS Triệu Thị Hải Anh Hà Nội, 2019 BỘ NỘI VỤ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI _ BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG CƠ SỞ KHOA HỌC XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI Mã số: (Mã số đề tài> Chủ nhiệm đề tài: ThS Triệu Thị Hải Anh Thành viên đề tài: ThS Nguyễn Thị Hoa Nguyễn Minh Tâm ThS Nguyễn Thị Minh Đức Hà Nội, 2019 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu 3 Mục đích nghiên cứu đề tài 10 Nhiệm vụ nghiên cứu 10 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 11 Các phương pháp nghiên cứu khoa học 11 Kết cấu đề tài: 12 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG 13 1.1 Một số khái niệm CTĐT 13 1.1.1 Một số khái niệm CTĐT 13 1.1.2 CTĐT trình độ đại học theo định hướng ứng dụng 15 1.1.3 Khái niệm xây dựng CTĐT đại học 17 1.1.3.1 Xây dựng CTĐT theo cách tiếp cận nội dung 19 1.1.3.2 Xây dựng CTĐT theo cách tiếp cận mục tiêu 19 1.1.3.3 Xây dựng CTĐT theo cách tiếp cận phát triển 20 1.1.3.4 Xây dựng CTĐT theo cách tiếp cận lực 21 1.1.4 Xây dựng CTĐT theo định hướng ứng dụng 21 1.2 Đặc trưng CTĐT theo định hướng ứng dụng 22 1.2.1 Gắn kết CTĐT với thị trường lao động 22 1.2.2 Giảm thời lượng lý thuyết, tăng thực hành 23 1.2.3 Hình thành lực, kỹ nghề nghiệp 24 1.2.4 Hợp tác, trao đổi với đơn vị sử dụng người học 24 1.2.5 Đánh giá kết học tập dựa vào lực 25 1.3 Vai trò CTĐT theo định hướng ứng dụng 25 1.3.1 SV tốt nghiệp có kiến thức, thái độ, kỹ phù hợp với nhóm nghề nghiệp cụ thể 25 1.3.2 Người học trường thích ứng với yêu cầu cầu công việc 26 1.3.3 Không thời gian, kinh phí đào tạo lại 26 1.4 Cơ sở thực tiễn nhân tố thúc đẩy xây dựng CTĐT theo định hướng ứng dụng 27 1.4.1 Cơ sở thực tiễn xây dựng CTĐT theo định hướng ứng dụng 27 1.4.2 Nhân tố thúc đẩy xây dựng CTĐT theo định hướng ứng dụng 29 1.4.2.1 Nhân tố khách quan 29 1.4.2.2 Nhân tố chủ quan 31 1.5 Quy trình xây dựng CTĐT theo định hướng ứng dụng (POHE) 33 1.5.1 Xác định nhu cầu xã hội 34 1.5.2 Xây dựng Hồ sơ tốt nghiệp (chuẩn đầu ra) 35 1.5.3 Hồ sơ lực 35 1.5.4 Xây dựng CTĐT 36 1.5.5 Thực đánh giá CTĐT 37 1.6 Kinh nghiệm xây dựng CTĐT theo định hướng ứng dụng 38 1.6.1 Kinh nghiệm xây dựng CTĐT đại học theo định hướng ứng dụng số quốc gia Thế giới 38 1.6.1.1 Kinh nghiệm Hà Lan 38 1.6.1.2 Kinh nghiệm Trung Quốc 39 1.6.2 Kinh nghiệm xây dựng CTĐT đại học theo định hướng ứng dụng số trường Đại học Việt Nam 41 1.6.2.1 Trường Đại học kinh tế quốc dân 41 1.6.2.2 Đại học Văn hóa thành phố Hồ Chí Minh 42 1.6.3 Bài học kinh nghiệm xây dựng CTĐT theo định hướng ứng dụng 43 Tiểu kết Chương 46 CHƯƠNG THỰC TRẠNG XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI 47 2.1 Giới thiệu khái quát Trường Đại học Nội vụ Hà Nội 47 2.2 Đánh giá thực trạng CTĐT trường Đại học Nội vụ Hà Nội 48 2.2.1 Những ưu điểm hoạt động ĐT Nhà trường 48 2.2.1.1 Mở rộng ngành nghề đào tạo 48 2.2.1.2 Phương thức ĐT theo học chế tín 49 2.2.1.3 Xây dựng, chuyển đổi CTĐT theo học chế tín 50 2.2.1.4 Đổi phương pháp giảng dạy 52 2.2.2 Những hạn chế tồn 52 2.2.2.1 Về chương trình đào tạo 52 2.2.2.2.Về tỷ lệ phân bổ thời gian môn khoa học bản, sở chuyên ngành, lý thuyết thực hành, thực tập 56 2.2.2.3 Về quy trình xây dựng CTĐT 57 2.2.2.4 Về phương pháp giảng dạy học tập 59 2.2.2.5 Về công tác kiểm tra, đánh giá 61 2.2.2.6 Về sở vật chất học liệu 61 2.3 Nguyên nhân hạn chế CTĐT Trường Đại học Nội vụ Hà Nội 62 2.3.1 Về phương thức quản lý 62 2.3.2 Về chất lượng, nội dung chương trình mơn học 63 2.3.3 Về cán quản lý, đội ngũ giảng viên 63 2.3.4 Về phối hợp, hợp tác với thị trường nghề nghiệp 64 Tiểu kết Chương 66 CHƯƠNG GIẢI PHÁP XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI 67 3.1 Đòi hỏi tất yếu xây dựng CTĐT theo định hướng ứng dụng 67 3.1.1 Yêu cầu đổi hệ thống giáo dục đại học 67 3.1.2 Sự khác biệt CTĐT Nhà trường với CTĐT theo định hướng ứng dụng 69 3.2 Một số giải pháp xây dựng chương trình đào tạo theo định hướng ứng dụng Trường Đại học Nội vụ Hà Nội 71 3.2.1 Nâng cao nhận thức vai trò CTĐT theo định hướng ứng dụng 71 3.2.2 Xây dựng văn quản lý, hướng dẫn xây dựng chương trình đào tạo theo định hướng ứng dụng 72 3.2.3.Khảo sát thị trường việc làm lựa chọn ngành đào tạo theo định hướng ứng dụng 72 3.2.4 Phát triển CTĐT Trường theo phương pháp đào tạo ứng dụng 73 3.2.5 Đổi phương pháp giảng dạy đáp ứng yêu cầu đào tạo theo định hướng ứng dụng 76 3.3.6 Đổi công tác quản lý nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên 77 3.2.7 Tăng cường sở vật chất, học liệu đáp ứng cho đào tạotheo định hướng ứng dụng 78 3.2.8 Nâng cao chất lượng chuẩn đầu ngành lựa chọn 79 Tiểu kết chương 80 KẾT LUẬN 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Chương trình đào tạo CTĐT Chương trình mơn học CTMH Đào tạo ĐT Nguồn nhân lực NNL Đại học ĐH Giảng viên GV Sinh viên SV LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong điều kiện tồn cầu hóa bùng nổ tri thức giới, hệ thống giáo dục Việt Nam đánh giá nhiều bất cập Đặc trưng chung trường Đại học Việt Nam hoạt động theo kiểu đào tạo truyền thống, chưa phân biệt rõ ràng sứ mạng chủ yếu tập trung cho hoạt động nghiên cứu nhằm tìm kiếm tri thức Hơn nữa, theo đánh giá Ngân hàng Thế giới, Việt Nam thiếu lao động có trình độ tay nghề, cơng nhân kỹ thuật bậc cao, đặc biệt trình độ ngoại ngữ nên gặp nhiều khó khăn trình hội nhập Số lao động có trình độ chun mơn, kỹ thuật, chí nhóm có trình độ chun mơn cao có khuynh hướng hiểu biết lý thuyết khá, lại lực thực hành khả thích nghi mơi trường cạnh tranh Những hạn chế, yếu nguồn nhân lực nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến lực cạnh tranh kinh tế Chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2011 – 2020 số tồn lĩnh vực như: “Nội dung chương trình, phương pháp dạy học, cơng tác thi, kiểm tra, đánh giá chậm đổi Nội dung chương trình cịn nặng lý thuyết… nhà trường chưa gắn chặt với đời sống kinh tế, xã hội,chưa chuyển mạnh sang đào tạo theo nhu cầu xã hội; chưa trọng giáo dục kỹ sống, phát huy tính sáng tạo, lực thực hành học sinh, sinh viên” [2] Một nguyên nhân chủ yếu công tác phát triển CTĐT trường ĐH chưa trọng mức, chưa có nhiều trường đầu tư vào công việc này, CTĐT khối ngành thường có nhiều mơn học giống nhau, khơng có đặc thù trường, có trường tổ chức dạy mơn mà nhà trường có giảng viên khơng phải dạy môn học mà xã hội người học cần; có trường tập trung vào lý thuyết; có trường lại tập trung vào trang bị kỹ thực hành, khơng có tảng kiến thức vững; CTĐT không theo kịp với phát triển, tức chưa đáp ứng yêu cầu xã hội…[1] Để tồn bắt kịp với đà phát triển đó, đổi giáo dục đào tạo, đặc biệt giáo dục đại học, yêu cầu bắt buộc phải làm Trong chiến lược đổi giáo dục đào tạo nói chung, có nhiều điều cần làm phải tiến hành đồng bộ, phải chuyển từ phát triển theo chiều rộng sang chiều sâu, hai nhiệm vụ Đại hội XI Đảng giao cho Ngành Giáo dục: “Đổi bản, toàn diện giáo dục đột phá xây dựng nguồn nhân lực chất lượng cao” Do đó, giai đoạn giáo dục Việt Nam bước vào thời kỳ hội nhập với khu vực giới, hòa chung với xu hướng phát triển khoa học kỹ thuật giới ngày có yêu cầu lớn đào tạo lực lượng lao động có trình độ cao, tham gia trực tiếp vào hệ thống sản xuất, kinh doanh xã hội cơng tác quản lý, hoạt động văn hóa xã hội khác, sứ mạng quan trọng phần lớn trường đại học tới phải tập trung mạnh mẽ vào thị trường lao động, vào nhu cầu xã hội, tạo dựng môi trường thuận lợi để SV thực hành nghề nghiệp trình ĐT nhà trường Trên sở đó, việc nghiên cứu để biên soạn lại CTĐT đề cương môn học phải trường đặc biệt quan tâm thời gian tới Xu hướng phát triển môn học CTĐT theo định hướng ứng dụng không mới, cần quan tâm, nghiên cứu thường xuyên phải có chiến lược để thay đổi kịp thời, hợp lý với điều kiện thực tiễn Việc chuẩn hóa phát triển mơn học CTĐT theo hướng ứng dụng nhu cầu thiết, cần phải đầu tư nguồn lực trí lực, việc thay đổi CTĐT khâu cần làm hoạt động dạy học trường đại học Điều có ý nghĩa cần thiết để ổn định, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng nhu cần thực tiễn đất nước Trường Đại học Nội vụ Hà Nội với nhiệm vụ quan trọng ĐT, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, cơng chức có phẩm chất đạo đức tốt, vững vàng chuyên môn cho ngành Nội vụ nói riêng cho nhu cầu xã hội nói chung, trải qua 40 năm xây dựng trưởng thành góp phần khơng nhỏ vào tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Trong thời gian tới, mục tiêu Nhà trường phát triển CTĐT đại học gắn với nhu cầu thị trường lao động Cung cấp cho SV tốt nghiệp kiến thức, thái độ, kỹ phù hợp với nhóm nghề nghiệp cụ thể Chú trọng đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn, kỹ nghề nghiệp đội ngũ giảng viên, viên chức phù hợp với nhiệm vụ yêu cầu công tác đào tạo, nghiên cứu khoa học Nhà trường Từ đó, xây dựng Trường Đại học Nội vụ Hà Nội nơi kết nối hoạt động nghiên cứu, kết nghiên cứu nơi có lực nghiên cứu mơ hình sách tư vấn sách tương lai Do đó, mơ hình giáo dục đại học định hướng ứng dụng mà Nhà trường hướng tới kỳ vọng mang đến hiệu cao Thực tế hội nhập quốc tế lĩnh vực giáo dục nay, định hướng chuẩn hóa CTĐT theo định hướng ứng dụng cịn giúp cho SV Nhà trường có chuẩn bị chu đáo đầy đủ sở để hịa nhập vào môi trường giáo dục quốc gia, hay khu vực giới, đặc biệt quốc gia có giáo dục tiên tiến, có yêu cầu cụ thể chuẩn giáo dục, để tiếp tục việc học tập nâng cao kiến thức trình độ chun mơn Từ luận giải trên, nhóm tác giả định chọn nghiên cứu đề tài “Cơ sở khoa học xây dựng chương trình đào tạo trình độ đại học theo định hướng ứng dụng Trường Đại học Nội vụ Hà Nội” nhằm từ nghiên cứu sở khoa học xây dựng CTĐT trình độ đại học theo định hướng ứng dụng, phân tích khó khăn thách thức đặt Trường Đại học Nội vụ Hà Nội việc triển khai mơ hình Trường Tổng quan tình hình nghiên cứu 2.1 Tình hình nghiên cứu nước Vấn đề thất nghiệp sinh viên tốt nghiệp đại học câu hỏi lớn đặt lên vai trường đại học nói riêng xã hội nói chung Để trả lời câu hỏi cần phải tìm ngun nhân từ nhiều phía đề biện pháp khắc phục nguyên nhân cách đồng thấu đáo PGS.TS Nguyễn Văn Ba, Ths.Đinh Văn Hương báo “Trường Đại học Thái bình dương với mơ hình đào tạo theo định hướng ứng dụng POHE” từ luận giải lợi ích đem lại chương trình đào tạo theo định hướng ứng dụng, nhóm tác giả phân tích khía cạnh có ảnh hưởng lớn đến việc khắc phục tình trạng trên, 3.2 Một số giải pháp xây dựng chương trình đào tạo theo định hướng ứng dụng Trường Đại học Nội vụ Hà Nội 3.2.1 Nâng cao nhận thức vai trò CTĐT theo định hướng ứng dụng Từ luận giải khác CTĐT Nhà trường CTĐT theo định hướng ứng dụng thấy ưu điểm mà CTĐT theo định hướng ứng dụng đạt góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ĐT trường Bởi CTĐT thiết kế theo định hướng ứng dụng ghi nhận kiến thức khả tích luỹ SV lớp trường lớp để dẫn tới văn Vì vậy, tạo điều kiện thuận lợi cho SV tốt nghiệp trường vừa có kiến thức chuyên ngành vừa có kiến thức thực tiễn Về phương diện nói đào tạo theo định hướng ứng dụng công cụ quan trọng để chuyển từ đại học mang tính tinh hoa thành đại học mang tính đại chúng Phát triển CTĐT theo định hướng ứng dụng giúp Nhà trường nhận định rõ sứ mạng hệ thống giáo dục: trường ĐH theo định hướng ứng dụng Vì vậy, cần phải thay đổi, cải cách theo ý nghĩa tiêu chuẩn trường ĐH theo định hướng ứng dụng Phương thức ĐT có tham gia gắn kết chặt chẽ giới việc làm (doanh nghiệp) từ giai đoạn thiết kế CTĐT dựa việc xây dựng hồ sơ lực, việc giảng dạy nhấn mạnh tương tác giao tiếp thực tiễn chun ngành Do đó, chương trình tốn so với chương trình “hàn lâm” việc giảng dạy tương tác nhấn mạnh trải nghiệm SV buộc phải tổ chức lớp quy mô nhỏ khiến tiền trả cho GV tăng lên, việc tổ chức thực tập địi hỏi nhiều chi phí liên quan Tuy nhiên, thay coi chi phí cho CTĐT theo định hướng ứng dụng lớn chương trình “hàn lâm” hành rào cản việc phát triển ĐT, cần thấy cách ĐT “hàn lâm” trước không mang lại hiệu quả, kể việc ĐT người làm nghề nghiên cứu, lẫn người cần có lực thực hành công việc chuyên môn, 71 lãng phí to lớn tiền bạc, cơng sức, thời gian xã hội So sánh chi phí phải đặt tương quan so sánh hiệu quả, theo nghĩa hiệu đầu tư cá nhân xã hội 3.2.2 Xây dựng văn quản lý, hướng dẫn xây dựng chương trình đào tạo theo định hướng ứng dụng Để tiến hành triển khai xây dựng CTĐT theo định hướng ứng dụng, Nhà trường cần có văn quản lý, hướng dẫn cụ thể liên quan đến công tác xây dựng CTĐT theo định hướng ứng dụng: + Xây dựng khung sách cấp kinh phí hoạt động chế tài phù hợp việc phát triển CTĐT theo định hướng ứng dụng + Cần có sách cụ thể việc phối kết hợp với doanh nghiệp việc tham gia vào trình ĐT thực hành SV + Cần thông qua ý kiến đóng góp chuyên gia, nhà nghiên cứu doanh nghiệp liên quan việc xây dựng chuẩn lực kiến thức + Sản phẩm đào tạo phải đánh giá từ hai phía, Nhà trường cần kết hợp với doanh nghiệp xây dựng tiêu chuẩn nghề nghiệp cụ thể đánh giá lực cần có SV giai đoạn ĐT chuyên ngành +Nhà trường cần phải xây dựng chế sách phù hợp kế hoạch cụ thể để mời đại diện doanh nghiệp tham gia vào q trình giảng dạy với vai trị GV thỉnh giảng GV thỉnh giảng yêu cầu trình bày với SV vềnhững vấn đề liên quan đến CTĐT xảy thực tếnghề nghiệp Điều bổ sung cho khiếm khuyết kinh nghiệm thực tế mà đội ngũ GV thường gặp phải Hơn nữa, giúp SV cập nhật thông tin từ doanh nghiệp xã hội 3.2.3.Khảo sát thị trường việc làm lựa chọn ngành đào tạo theo định hướng ứng dụng Nhà cần cần chủ động việc xây dựng mối quan hệ với giới việc làm (doanh nghiệp) tận dụng hỗ trợ họ Để đạt điều này, Nhà trường cần phải xây dựng chiến lược, kế hoạch tổ 72 chức hoạt động cụ thể, nhằm tạo điều kiện thuận lợi để giới việc làm dễ dàng tham gia vào quy trình xây dựng phát triển CTĐT Khảo sát thị trường lựa chọn ngành nghề phù hợp với định hướng ứng dụng bước cụ thể để phát triển CTĐT giai đoạn tới Nhà trường Do đó, nhiệm vụ cụ thể cần làm là: + Thăm quan khảo sát giới việc làm để thu thập thông tin cầnthiết liên quan đến thay đổi sách, nội dung ĐT quy trình ĐT để đáp ứng yêu cầu thực tế Hoạt động khôngchỉ thực lần bắt đầu quy trình phát triển CTĐT định hướng ứng dụng, mà cần phải thực định kỳ hàng năm vài tháng lần, tùy thuộc vào tình hình thực tế phát triển Nhà trường + Thảo luận cấu trúc phương pháp để hướng dẫn đánh giá SV Qua tiếp xúc này, doanh nghiệp có hội tốt để đưa quan điểm họ thay đổi chế,chính sách, chiến lược phát triển lĩnh vực nghề nghiệp mà họ quan tâm Hơnnữa, họ có hội để tham gia sâu vào việc thiết kế, vận hành nhưgiám sát quy trình CTĐT + Từ thảo luận khảo sát thực tế vào tình hình chiến lược phát triển Nhà trường để lựa chọn ngành nghề đào tạo theo định hướng ứng dụng + Thông qua số liệu đầu vào tình nghề nghiệp doanh nghiệp cung cấp Nhà trường cần xây dựng chế sách phù hợp quy trình rõ ràngđể thu hút tham gia công giới vào việc đánh giá SV gócđộ chất lượng hiệu công việc, đáp ứng yêu cầu tiêu chuẩn nghề nghiệp 3.2.4 Phát triển CTĐT Trường theo phương pháp đào tạo ứng dụng Trong trình triển khai phát triển CTĐT đại học theo định hướng ứng dụng, Trường Đại học Nội vụ Hà Nội vừa cần phải vừa trọng vào nội dung cấu trúc chương trình, vừa quan tâm đến đổi trình đào tạo đổi 73 phương pháp dạy, phương pháp học người học, đồng thời đề cập đến phương tiện dạy học quy trình đánh giá, xác nhận kết quảhọc tập Tính tích hợp chương trình thể nội dung, cấu trúc phương thức ĐT CTĐT theo định hướng ứng dụng, nguồn tri thức không đóng khung khn khổ học phần/ mơn học mà ln có xu hướng vượt ngồi sách giáo khoa, tạo tính mở hoạt động nhận thức- học tập Do khiến cho việc nhận thức – học tập SV trở nên linh hoạt, mềm dẻo hơn, SV chủ động tham gia nhóm giải dự án học tập; chủ động giải nhiệm vụ học tập sáng tạo thơng qua nhiệm vụ có tính mở, tích hợp kĩ chuyên môn,nghề nghiệp liên ngành, đa ngành kĩ cá nhân Dẫn đến, SV tham gia vào nhóm linh hoạt: có nhóm chuyên ngành giải nhiệm vụ chun mơn hẹp, sâu; có nhóm liên ngành để giải cácnhiệm vụ đòi hỏi tích hợp kiến thức, kĩ nhiều ngành; nhóm lớn đangành, nhiều độ tuổi, trình độ để giải nhiệm vụ có mối quan tâm cáchtiếp cận nhiều ngành khoa học khác Vì vậy, thời gian tới, Nhà trường cần thực bước sau quy trình xây dựng CTĐT theo định huwongs ứng dụng : + Bước 1: Cần so sánh, đối chiếu CTĐT với CTĐT theo định hướng ứng dụng (Đây sở cần thiết để phát triển CTĐT mới) + Bước 2: Xác định ngành nghề cần chuyển đổi theo hướng ĐT ứng dụng (thông qua khảo sát, đánh giá trạng ĐT Trường, nhu cầu doanh nghiệp xu phát triển) + Bước 3: Thiết kế khung CTĐT Cấu trúc lại CTĐT theo hướng tích hợp Áp dụng cấu trúc tích hợp theo hướng tận dụng kép quỹ thời gian tạo điều kiện để SV phát triển kiến thức chuyên môn lẫn kĩ năng, thái độ cần thiết Nội dung môn học cần xem xét cho có liên kết, hỗ trợ mơn học 74 + Bước 4: Thiết kế trình tự giảng dạy chủ đề môn học kĩ năng, thái độ Trình tự giảng dạy chủ đề phát triển theo chu trình mà kiến thức, kĩ năng, thái độ xây dựng củng cố sở kiến thức, kĩ năng, thái độ học trước Quá trình cho thấy kĩ năng, thái độ đan xen vào môn học Kết việc phân bổ trình tự giảng dạy ma trận mơn học, trục liệt kêcác môn học, trục thứ hai liệt kê chủ đề ứng dụng GV doanh nghiệp cần phải tham gia sâu vào trình thiết kế trình tự giảng dạy, phân bổ trình tự vào mơn học, để góp ý vào tính khả thi việc tích hợp kĩ năng, thái độ vào nộidung chuyên môn mà họ phụ trách giảng dạy + Bước 5: Thiết kế đề cương môn học Sau thống việc phân bổ trình tự giảng dạy chủ đề vào môn học, GV doanh nghiệp tham gia giảng dạy thiết kế đề cương mơn học cho mơn học Quá trình thiết kế tổ chức xoay quanh chuyên ngành, tái cấu trúc cho chuyên ngành kết nối hỗ trợ lẫn hơn, trái với việc tách rời độc lập với Các kĩ cá nhân giao tiếp, kĩ kiến tạo sản phẩm, quy trình, hệ thống đan xen chặt chẽ vào mơn học mang tính hỗ trợ lẫn nhau, nhằm đảm bảo SV có tảng phù hợp cho ngành nghề tương lai Cụ thể 19 chuyên ngành Trường chun ngành: Văn hóa du lịch; Chính sách cơng; quản lý tài cơng, Quản lý nhà nước kinh tế, Quản lý nhà nước nông nghiệp phát triển nông thôn, Lưu trữ học, Quản lý nhà nước, Quản trị nhân lực, Quản trị văn phòng, Thơng tin thư viện thực việc chuyển đổi phát triển CTĐT bậc Đại học theo định hướng nghiên cứu Bởi chun ngành địi hỏi SV cần có mơi trường thực hành nhiều nhằm nâng cao kỹ năng, đồng thời chuyên ngành phục vụ cho Ngành Nội vụ việc phát triển nguồn nhân lực theo định hướng Đảng Chính phủ Khi xác định ngành nghề chuyển đổi, Nhà trường cần đầu tư kinh phí cho việc thực khảo sát toàn diện nhu cầu thị trường nay, nhu 75 cầu doanh nghiệp, đơn vị sử dụng nhân ngành Nội vụ, sở vật chất đặc biệt đội ngũ GV Sau Nhà trường nên xây dựng từ điển lực Có cách tiếp cận để xây dựng từ điển lực, là: xây dựng hồn tồn sử dụng khung lực có sẵn Nếu lựa chọn xây dựng hồn tồn, dựa liệu thực tế thu thập trình nhân làm việc Một số phương pháp sử dụng như: quan sát, vấn, khảo sát bảng hỏi,…Nếu sử dụng khung lực có sẵn tìm kiếm từ điển 42 lực Đại học Harvard, lực Viện phát triển Nhân lực Vương Quốc Anh (CIPD),…sau chọn lọc lực cần thiết điều chỉnh cho phù hợp đặc thù doanh nghiệp Kết cần đạt bước định nghĩa lực cần có doanh nghiệp mơ tả cấp độ Tiếp Nhà trường cần Xây dựng khung lực cho vị trí Đây mơ hình lực chi tiết cho vị trí nghề nghiệp Từ từ điển lực chung, tiến hành chọn lọc loại lực cấp độ cần đạt cho chức danh Trong trình lựa chọn, Nhà trường nên thực khảo sát nhóm nội để thảo luận thêm mức độ sử dụng lực định phải bám sát, dựa nhiệm vụ chức danh chuẩn hóa trước Cuối sau có khung lực chuẩn dành cho vị trí, Nhà trường cần tiến hành đánh giá Kết bước giúp xác định khoảng cách lực tiến hành đào tạo để SV đạt lực đề Bên cạnh đó, Nhà trường cần theo dõi, cập nhật khung lực theo thời gian để thích nghi phù hợp với yêu cầu 3.2.5 Đổi phương pháp giảng dạy đáp ứng yêu cầu đào tạo theo định hướng ứng dụng Mặc dù phương pháp giảng dạy phổ biến mà Nhà trường áp dụng là: lấy người học làm trung tâm, thực tế chưa phát huy đầy đủ ý nghĩa phương pháp Bởi, GV thực vai trò trung tâm giảng dạy SV thụ động tiếp thu, chưa đòi hỏi chủ động hoạt động, có trách nhiệm tham gia vào trình dạy học SV, xem SV đối tượng cần 76 tiếp thu cách thụ động kiến thức hàn lâm, dẫn đến GV SV coi trọng kết học tập mà khơng quan tâm nhiều đến kỹ nghề nghiệp, tính sáng tạo SV Do vậy, giải pháp khả thi nhằm phát triển CTĐT theo định hướng ứng dụng phải đổi phương pháp giảng dạy Trường Cụ thể: + GV không nên xem SV hoàn toàn chưa hiểu biết, mà nên nhận định SV có số kiến thức định + Không tập trung vào giảng dạy vấn đề mà quan tâm đến hiệu việc học đạt kỹ năng, thái độ + GV nên sử dụng nhiều phương pháp giảng dạy khác cho phù hợp với vấn đề thực tiễn, đặc biệt nên khuyến khích phản hồi cá nhân nhằm phát triển tính sáng tạo SV + Việc học trình chủ động, động có kết nối ý tưởng, q trình thực tiễn khác Sự kết nối thúc đẩy thông qua đối thoại GV SV SV với Điều tạo cho “việc học lấy SV làm trung tâm” có tính xã hội cao, yêu cầu phát triển kỹ giao tiếp quan hệ xã hội Khuyến khích SV hình thành giả thuyết giải vấn đề công việc thực tiễn mà họ làm tương lai + Trên lớp GV tạo điều kiện thuận lợi, giúp SV tiếp cận xử lý thơng tin Điều có nghĩa GV “làm việc ít” lớp (SV hướng dẫn để giải cơng việc xây dựng họ cách cẩn thận hợp tác với SV khác giám sát GV) 3.3.6 Đổi công tác quản lý nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên Mục đích GV cung cấp kiến thức kinh nghiệm học tập cho SV, GV thành cơng GV có nhiệt tính cơng việc dạy học, hiểu đượcvai trị người hướng dẫn định hướng trênlớp học Do đó, yêu cầu công tác quản lý nâng cao chất lượng đội ngũ GV để đáp ứng với CTĐT định hướng ứng dụng là: ngồi việc khơng ngừng cập nhật nâng cao kiến 77 thức chuyên môn thân, người GV CTĐT theo định hướng ứng dụng cần: + Người GV phải chuyên gia: thông thạo, hiểu biết sâu rộng kiến thức, kỹ liên quanđến nghề nghiệp + Người tư vấn: cung cấp cho SV lời khuyên, kinh nghiệmđể giải vấn đề liên quan đến việc học nghề nghiệp + Nhà nghiên cứu: tổ chức tiến hành nghiên cứu vấn đề thực tiễn nghề nghiệp yêu cầu + Nhà thiết kế: Tạo dựng phát triển q trình, mơi trường học tập lành mạnh, antoàn + Nhà đại diện: đại diện cho nhà trường làm việc với doanh nghiệp; cầu nối nhà trường giới việc làm Chính vậy, GV cần nhận thức vai trị q trình ĐT, họ giảng dạy môn học lý thuyết thực hành nghề nghiệp cho SV cách sử dụng nhiều phương pháp giảng dạy hợp lý Hoạt động GV khác tùy thuộc vào vai trò trách nhiệmcủa họ CTĐT Do việc thường xuyên tự bồi dưỡng, kết hợp với kế hoạch bồi dưỡng nâng cao lực giảng dạy Nhà trường yếu tố xây dựng đội ngũ GV đủ số lượng mạnh chất lượng- yếu tố quan trọng định đến thành công CTĐT 3.2.7 Tăng cường sở vật chất, học liệu đáp ứng cho đào tạotheo định hướng ứng dụng Để phát triển CTĐT theo định hướng ứng dụng, vấn đề cần giải nên trên, Nhà trường cần chuẩn bị sở vật chất học liệu cho phù hợp với CTĐT theo định hướng ứng dụng Hiện sở thực hành Nhà trường cịn q khơng đáp ứng đủ nhu cầu thực hành chuyên ngành Chính vậy, ngồi việc xây dựng thêm sở thực hành cho chuyên ngành lựa chọn phát triển theo định hướng ứng dụng, trang bị trang thiết bị cần thực hành cho SV; Nhà trường cần phối kết hợp với 78 doanh nghiệp để SV kiến tập thực tập học kỳ (như SV kiến tập lần vào học kỳ thực tập lần vào học kỳ cuối cùng) Về học liệu cần bổ sung thêm học liệu tham khảo nước ngoài, học liệu nghiên cứu chuyên sâu cho thư viện để hướng đến mục tiêu: thư viện nơi cần đến trình học tập SV (hiện SV đến thư viện đọc tìm hiểu tài liệu ít, nguyên nhân học liệu không phong phú, đa dạng ) 3.2.8 Nâng cao chất lượng chuẩn đầu ngành lựa chọn Hiện nay, chuyên ngành Nhà trường xây dựng chuẩn đầu cho chuyên ngành học, nhiên đánh giá, tổng kết cuối kỳ trọng đến kết điểm SV mà chưa trọng đến việc: “chuẩn đầu định hướng theo chuẩn nghề nghiệp việc làm thể yêu cầu, đòi hỏi khách quan xã hội hoạt động lao động nghề nghiệp mặt tư cách, đạo đức xã hội-công dân; phẩm chất lực nghề nghiệp mà người tốt nghiệp cần có để thực chức năng, nhiệm vụ, công việc theo chức danh thực tiễn lao động nghề nghiệp” [25] Dẫn đến, SV tốt nghiệp với điểm số cao kỹ thực tiễn hạn chế, chưa đáp ứng yêu cầu thực tiễn doanh nghiệp, đồng thời khơng khuyến khích người học việc học tập liên tục, học tập suốt đời Do đó, xây dựng chuẩn đầu cho ngành học Nhà trường nên tham khảo, phối hợp với doanh nghiệp nhằm tìm chuẩn đầu phù hợp kích thích khả học tập SV, đáp ứng yêu cầu thực tiễn chuyên ngành 79 Tiểu kết chương Từ nghiên cứu sở lý luận khảo sát thực tiễn quy trình xây dựng CTĐT bậc đại học Nhà trường, đòi hỏi tất yếu việc cải cách CTĐT phương pháp giảng dạy nhằm nâng cao chất lượng hiệu giáo dục, đáp ứng xu hội nhập toàn cầu định hướng phát triển Nhà trường Nhóm tác giả đề xuất số giải pháp phát triển CTĐT Nhà trường theo định hướng ứng dụng nhằm khẳng định sứ mạng đào tạo Nhà trường giai đoạn phát triển tới Tám giải pháp mà nhóm tác giả đề xuất liên quan chặt chẽ với bước quy trình xây dựng CTĐT theo định hướng ứng dụng Bởi muốn xây dựng CTĐT theo định hướng ứng dụng bỏ qua khâu vô quan trọng là: nhận thức vai trị tầm quan trọng việc phát triển CTĐT đại học Nhà trường thành CTĐT theo định hướng ứng dụng Nếu có nhận thức đắn nhận định khó khăn để đề xuất giải pháp tương ứng nhằm nâng cao chất lượng đào tạo Trọng tâm quy trình xây dựng CTĐT theo định hướng ứng dụng công tác khảo sát thị trường lựa chọn ngành nghề đào tạo Đây chìa khóa để trả lời cho câu hỏi trình phát triển CTĐT bậc đại học: phải thay đổi? Thay đổi nào? Thay đổi mang lại lợi ích 80 KẾT LUẬN Thực tiễn giáo dục đại học giới (nhất quốc gia có giáo dục phát triển) khẳng định tính ưu việt CTĐT theo định hướng ứng dụng việc thiết kế, phát triển chương trình tổ chức, quản lí q trình ĐT Cách tiếp cận tạo tiền đề cốt lõi việc thực mục tiêu giáo dục hiệu sở hình thành mối quan hệ chặt chẽ lực nghề nghiệp lực thích ứng SV trước thay đổi nhanh chóng xã hội CTĐT theo định hướng ứng dụng tiếp cận lực đầu ra, tạo hội gắn kết bên liên quan (cơ sở đào tạo, nhà tuyển dụng, nhà đầu tư v.v.), tăng hội dạy học phân hóa, linh hoạt, mềm dẻo trình đào tạo Tuy nhiên, để thực thi CTĐT theo định hướng ứng dụng, mang tính thích ứng phát triển nghề nghiệp dự báo đón đầu thay đổi yêu cầu lực nghề nghiệp xã hội, trước tiên sở đào tạo Việt Nam nói chung, Trường Đại học Nội vụ Hà Nội nói riêng cần chuyển đổi cấu khoa đào tạo từ chun ngành hẹp, khép kín sang mơ hình khoa theo lĩnh vực loại hình đào tạo nhằm nâng cao chất lượng hiệu giáo dục, đào tạo nhân lực bậc đại học theo tinh thần Nghị 14/CP Chính phủ đổi toàn diện giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006-2020 “Phát triển chương trình giáo dục đại học theo định hướng nghiên cứu định hướng nghề nghiệp - ứng dụng… Đổi nội dung đào tạo, gắn kết chặt chẽ với thực tiễn nghiên cứu khoa học, phát triển công nghệ nghề nghiệp xã hội, phục vụ yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội ngành, lĩnh vực, tiếp cận trình độ tiên tiến giới Phát triển tiềm nghiên cứu sáng tạo, kỹ nghề nghiệp, lực hoạt động cộng đồng khả lập nghiệp người học.” [3] Giáo dục Việt Nam thời gian tới có nhiều thay đổi nhanh phức tạp Tồn cầu hóa hội nhập quốc tế giáo dục trở thành xu tất yếu, kinh tế tri thức ngày phát triển mạnh mẽ, phát triển nguồn nhân lực chất 81 lượng cao ba khâu đột phá Trong xu đó, Trường Đại học Nội vụ Hà Nội có định hướng phát triển trường thời gian tới: phát triển Trường thành Trường theo định hướng ứng dụng nhằm nâng cao chất lượng đào tạo chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu xã hội giai đoạn phát triển tới 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ giáo dục đào tạo: Dự án phát triển giáo dục đại học theo định hướng nghề nghiệp ứng dụng (PHE) Việt Nam giai đoạn 2, NXB Giáo dục, 2013 [2] Chính phủ (2011) Chiến lược phát triển giáo dục 2011- 2020 Hà Nội [3] Chính phủ CHXHCN VN Nghị Quyết 14/CP đổi toàndiện giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006-2020 [4] Cục Khảo thí kiểm định chất lượng giáo dục-Bộ Giáo dục Đào tạo: Hướng dẫn chung sử dụng Tiêu chuẩn đánh giá chất lượng chương trình đào tạo trình độ giáo dụcđại học ban hành kèm theo Thông tư số 04/2016/TT-BGDĐT ngày 14/3/2016của Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo [5] Dẫn theo: Đào tạo theo định hướng ứng dụng trường đại học Việt Nam, https://tuyensinh.dantri.com.vn/tuyen-sinh/dao-tao-theo-dinh- huong-ung-dung-trong-cac-truong-dai-hoc-o-viet-nam20171207135959521.htm [6] Dẫn theo: Nguyễn Thanh Tùng: Đào tạo định hướng ứng dụng Trường Đại học Văn hóa thành phố Hồ Chí Minh, Tạp chí VHNT số 395, tháng 5/2017 [7] Đã xem: 63 % sinh viên thất nghiệp, giáo dục có vấn đề?, Giáo Dục Việt Nam,https://news.zing.vn/63-sinh-vien-that-nghiep-giao-duc-co-van-de- post274456.html [8] Đã xem: Những hội, thách thức cách mạng công nghiệp lần thứ tư Việt Nam kiến nghị, đề xuất từ góc độ khoa học công nghệ Trường Đại học Công nghệ Thực phầm thành phố HCM http://egov.hufi.edu.vn/nghien-cuu-trao-doi/nhung-co-hoi-thach-thuc-cua-cuoccach-mang-cong-nghiep-lan-thu-tu-doi-voi-viet-nam-va-nhung-kien-nghi-dexuat-tu-goc-do-khoa-hoc-va-cong-nghe-435.html [9] Hội thảo khoa học Xây dựng tiêu chuẩn chất lượng cho trường Sư phạm Việt Nam , Trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh, 8/ 2007 83 [10] Le Chien Thang, & Truong Quang dịch (2005) Human resource management practices in a transitional economy: A comparative study of enterprise ownership forms in Vietnam Asia Pacific Business Review, [11] Nghị 14/2005/NQ–CP Chính phủ ban hành ngày 02/11/2005 đổi toàn diện giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006-2020; [12] Nghị 29–NQ/TW Chính phủ ngày 04/01/2013 Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hố – đại hoá điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế; [13] Nghị định 73/2015/NĐ-CP Chính phủ ngày 8/9/2015 Quy định tiêu chuẩn phân tầng, khung xếp hạng tiêu chuẩn xếp hạng sở giáo dục đại học [14] Nguyễn Thanh Sơn: Phát triển chương trình đào tạo theo định hướng đáp ứng chuẩn đầu ra, Tạp chí Khoa học Trường Đại học An Giang, 2015 [15] Nguyễn Thị Bình (2011) Vấn đề khoa học giáo dục cần thiết phải thay đổi cách nghĩ cách làm giáo dục Tạp chí Quản lý giáo dục 22 (tháng3/2011), 1-4 [16] Nguồn: Đào tạo theo định hướng nghề nghiệp ứng dụng (POHE) – Cung ứng nguồn nhân lực trực tiếp cho xã hội https://www.vnua.edu.vn/preview/newid/16945.html [17] Phạm Thị Huyền (2011) Xây dựng chương trình đào tạo Đại học theo định hướng nhằm đáp ứngnhu cầu xã hội Hội thảo toàn quốc Giáo dục Đạihọc Việt Nam – Hội nhập Quốc tế, Đại học Quốcgia TP Hồ Chí Minh.Truy cập từhttp://gddhhoinhapquocte.vnuhcm.edu.vn/site/vn/?p =962 [18] Phạm Thi Ly: Giáo dục ĐH Hà Lan với trường ĐH ứng dụng: Kinh nghiệm cho việc xây dựng hệ thống phân tầng Việt Nam, Hội thảo Dự án giáo dục ĐH định hướng nghề nghiệp ứng dụng Bộ Giáo dục Đào tạo tổ 84 chức, 2013 [19] Trần Thị Tuyết: Khát thừa nhân lực chất lượng cao, Tạp chí Tia sáng, 5/2018 http://tiasang.com.vn/-dien-dan/Khat-va-thua-nhan-luc-chat-luongcao-12423 [20] Trịnh Thi Hoa Mai (2008) Liên kết đào tạo nhà trường ĐH với doanh nghiệp Việt Nam (Education association between universities and enterprises in Vietnam) Journal of Economy - Law, Vietnam National University, Hanoi, 24(2008), 30-34 [21] Trích dẫn: Chương trình đào tạo trình độ đại học hệ quy, điều chỉnh bổ sung năm 2018, Trường Đại học Nội vụ Hà Nội, tr 19; [22] Trần Khánh Đức: Chuẩn đầu phát triển chương trình đào tạo theo lực bậc đại học, Tạp chí Khoa học Xã hội Nhân văn, 2011 Tài liệu nước [23] Bobbitt: How to make a Curriculum, Houghton Mifflin Company, 1924; [24] Hollis Leland Caswell, Doak Sheridan Campbell: Curriculum Development, American Book Company, 1935 [25] Dương Đức Tường: Nghiên cứu hệ thống bồi dưỡng lực cạnh tranh việc làm cho sinh viên đại học (杨德祥 提升大学生就业竞争力的培养 体系研究)Học báo Đại học Đông Nam, 2010; [26] Ir PJ.van Engelshoven,Drs.N.G.Verhoeven, Ir GJ van Zantvoort: Principles Of Curriculum Development, Fontys University of Applied Sciences, 2006; [27] Québec – Ministere de l’Education, Québec Education Program, Cycle One, 2004 85 ... NỘI VỤ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI _ BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG CƠ SỞ KHOA HỌC XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG TẠI... trò CTĐT theo định hướng ứng dụng nhằm tổng hợp thành hệ thống sở khoa học xây dựng chương trình đào tạo trình độ đại học theo định hướng ứng dụng Trường Đại học Nội vụ Hà Nội; +Sử dụng phương... GIẢI PHÁP XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI 67 3.1 Đòi hỏi tất yếu xây dựng CTĐT theo định hướng ứng dụng 67 3.1.1