1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng chương trình đào tạo ngành điện công nghiệp theo module tại trường trung cấp cơ khí 1 hà nội

91 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 791,75 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI    TRẦN THU HÀ XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGÀNH ĐIỆN CƠNG NGHIỆP THEO MODULE TẠI TRƯỜNG TRUNG CẤP NGHỀ CƠ KHÍ I HÀ NỘI CHUYÊN NGÀNH LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM KỸ THUẬT CHUYÊN SÂU: SPKT QUẢN LÝ VÀ ĐÀO TẠO NGHỀ HÀ NỘI - 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI    TRẦN THU HÀ XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGÀNH ĐIỆN CƠNG NGHIỆP THEO MODULE TẠI TRƯỜNG TRUNG CẤP NGHỀ CƠ KHÍ I HÀ NỘI CHUYÊN NGÀNH LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM KỸ THUẬT CHUYÊN SÂU: SPKT QUẢN LÝ VÀ ĐÀO TẠO NGHỀ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS.LÊ THANH NHU HÀ NỘI - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu thân, xuất phát từ u cầu phát sinh cơng việc để hình thành hướng nghiên cứu Các số liệu có nguồn gốc rõ ràng tuân thủ nguyên tắc kết trình bày luận văn thu thập trình nghiên cứu trung thực chưa công bố trước Hà Nội, tháng năm 2014 Tác giả luận văn Trần Thu Hà LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành, tác giả xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới Ban Giám hiệu, Viện Sư phạm kỹ thuật, Viện Đào tạo sau đại học, Giáo sư, Tiến sỹ, Giảng viên trường Đại học Bách khoa Hà Nội Giáo sư, Giảng viên thuộc trường Đại học, Viện nghiên cứu Hà Nội tham gia giảng dạy lớp Cao học Sư phạm kỹ thuật khóa 2011-2013, tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả học tập nghiên cứu, làm sở việc nghiên cứu đề tài Đặc biệt tác giả xin chân thành cảm ơn TS Lê Thanh Nhu, người trực tiếp hướng dẫn dành nhiều thời gian, cơng sức để dẫn, giúp đỡ tác giả hồn thành luận văn tốt nghiệp Xin cảm ơn cán giáo viên trường Trung Cấp nghề khí I Hà Nội, bạn học viên khóa học 2011 - 2013 cung cấp thêm tư liệu, giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả suốt q trình học tập hồn thành luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng, song chắn khơng tránh khỏi thiếu sót định Rất mong đóng góp ý kiến Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp, bạn đọc quan tâm đến đề tài luận văn Hà Nội, tháng năm 2014 Tác giả Trần Thu Hà DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TĂT AT : An toàn BLĐTBXH : Bộ Lao động Thương binh Xã hội CNH - HĐH : Cơng nghiệp hóa - đại hóa CTM : Chương trình đào tạo yheo modul ĐN : Đơn nguyên ĐVHT : Đơn vị học trình HC-TC : Hành - Tổ chức MĐ : Mạch điện MKH : Modul kỹ hành nghề NLTH : Năng lực thực QĐ : Quyết định VĐ : Vẽ điện VKT : Vẽ kỹ thuật VLĐ : Vật liệu điện DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 1.1.Mối liên hệ lĩnh vực hoạt động, lĩnh vực học tập tình học tập 13 Hình 1.2 Mối quan hệ mục tiêu 14 Hình 1.3.Kiểu chương trình đào tạo theo cấu trúc môn học 19 Hình 1.4.Kiểu chương trình đào tạo theo modul kỹ thực hành nghề 20 Hình 1.5 Kiểu chương trình đào tạo kết hợp 22 Hình 1.6 Mối quan hệ thành phần CTM 24 Hình 1.7 Quy trình chuyển từ chương trình khung sang chương trình đào tạo 26 Hình 1.8 Hệ thống triển khai phát triển chương trình 28 Hình 1.9 hình phát triển chương trình 32 Hình 1.10.Cấu trúc Modul đào tạo 33 Hình 1.11.Mơ hình cấu trúc Modul đào tạo 33 Hình 2-1.Sơ đồ tổ chức máy quản lý 39 Hình 3.1.Sơ đồ khung cấu trúc chương trình 56 Hình 3.2.Cấu trúc chương trình đào tạo ngành Điện cơng nghiệp 60 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2-1 Đánh giá mục tiêu đào tạo chương trình đào tạo ngành Điện công nghiệp .43 Bảng 2-2 Danh mục môn học, mođul ngành Điện Công nghiệp 46 Bảng 2-3 Đánh giá nội dung chương trình đào tạo ngành Điện cơng nghiệp .48 Bảng 2-4 Đánh giá mức độ đáp ứng chương trình đào tạo ngành Điện cơng nghiệp 49 Bảng 2-5 Nhu cầu bổ sung, trang bị kiến thức, kỹ nghề 49 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN .1 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TĂT DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ .3 DANH MỤC CÁC BẢNG MỞ ĐẦU .7 Lý nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận 5.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn Cấu trúc luận văn CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO THEO MODUL 10 1.1 Những định hướng đổi mục tiêu, nội dung chương trình đào tạo 10 1.1.1 Đổi mục tiêu đào tạo 10 1.1.2 Đổi nội dung chương trình đào tạo 11 1.2 Đào tạo dựa lực thực 12 1.2.1 Khái niệm đặc điểm đào tạo dựa lực thực 12 1.2.2 Chương trình dạy học theo lực thực 15 1.3 Chương trình đào tạo theo Modul 17 1.3.1 Chương trình khung 17 1.3.2 Chương trình đào tạo 18 1.3.3 Các kiểu chương trình đào tạo 18 1.3.4.Quy trình chuyển từ chương trình khung sang chương trình đào tạo 26 1.3.5 Modul đào tạo 29 KẾT LUẬN CHƯƠNG 35 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGÀNH ĐIỆN CÔNG NGHIỆP TẠI TRƯỜNG TRUNG CẤP NGHỀ CƠ KHÍ I HÀ NỘI 36 2.1 Giới thiệu khái quát trường 36 2.2 Mục tiêu đào tạo Nhà trường 37 2.3 Quy mô đào tạo 37 2.3.1 Chỉ tiêu tuyên sinh 37 2.3.2 Quy mô ngành nghề đào tạo 37 2.4 Tổ chức máy Nhà trường 38 2.4.1 Sơ đồ tổ chức máy quản lý 38 2.4.2 Bộ máy quản lý Nhà trường 39 2.5 Thực trạng sở vật chất, đội ngũ giáo viên, cán quản lý giáo viên Nhà trường 40 2.5.1 Thực trạng sở vật chất 40 2.5.2 Đội ngũ giáo viên 40 2.6 Đánh giá thực trạng chương trình đào tạo ngành Điện công nghiệp (hệ trung cấp nghề) trường trung cấp nghề Cơ khí I Hà Nội 41 2.6.1.Về mục tiêu đào tạo 41 2.6.2.Về nội dung chương trình đào tạo 45 KẾT LUẬN CHƯƠNG 51 CHƯƠNG 3: XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGÀNH ĐIỆN CƠNG NGHIỆP THEO MODUL 52 3.1 Nguyên tắc xây dựng chương trình theo Modul 52 3.2 Xây dựng chương trình đào tạo ngành Điện công nghiệp theo modul 53 3.2.1 Phân cấp trình đào tạo 53 3.2.2 Cấu trúc hệ thống mơn học đáp ứng tiêu chí tuyển dụng sở sản xuất 53 3.2.3 Mơ hình cấu trúc hóa chương trình đào tạo cho ngành Điện cơng nghiệp 55 3.2.4 Tổ chức kiểm tra đánh giá 59 3.3 Chương trình đào tạo ngành Điện cơng nghiệp 59 3.3.1 Nhận dạng chuyên ngành đào tạo 61 3.3.2 Khung Modul kỹ 63 3.3.3 Nội dung Modul kỹ 64 3.3.4 Nội dung chi tiết Modul 69 3.4 Tham khảo ý kiến chuyên gia chương trình đề xuất 80 KẾT LUẬN CHƯƠNG 82 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 PHỤ LỤC 86 MỞ ĐẦU Lý nghiên cứu đề tài Nguồn nhân lực chất lượng cao ngày trở thành yếu tố định phát triển thịnh vượng Quốc gia Để phát triển nguồn nhân lực, Đại hội Đảnglần thứ XI đề quan điểm: “Đổi bản, toàn diện giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hóa đại hóa, xã hội hóa hội nhập quốc tế đổi chế quản lý giáo dục đào tạo Tập trung nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo, coi trọng giáo dục đạo đức, lối sống, lực sáng tạo, kỹ thực hành, khả lập nghiệp Đổi mạnh mẽ nội dung, chương trình, phương pháp dạy học ” Đào tạo nghề nhu cầu thiết yếu tố định tới cấu sản xuất giai đoạn CNH-HĐH đất nước Với yêu cầu ngày cao số lượng chất lượng người lao động đáp ứng dòng chảy tiên tiến khoa học kỹ thuật, trường dạy nghề bước đổi mới, điều chỉnh trình đào tạo mềm dẻo, linh hoạt tạo điều kiện cho người học bước nâng cao trình độ học tập suốt đời Quan điểm phù hợp với đường lối đạo Đảng Giáo dục Những vấn đề giải quan điểm đào tạo, dạy học theo lực thực Cách tổ chức mang tính đại, mềm dẻo, linh hoạt, đào tạo theo kiểu kích lũy dần kiến thức Các kiến thức bố trí thành giai đoạn có tính bản, phân thành Modul lắp ghép với Học đến đâu người học sử dụng đến (dựa chuẩn đánh giá kỹ ngành nghề) Những ưu việt đào tạo theo Modul khai thác giáo dục, mang lại hiệu cao Tác giả công tác trường Trung Cấp nghề khí I Hà Nội, nhận thấy chương trình đào tạo nhà trường (kiểu truyền thống, theo hướng mơ đun song cịn cứng nhắc chưa có tính chun sâu) khơng phù hợp với thực tiễn phát triển mở rộng nhà trường Kế hoạch đào tạo cứng nhắc, chưa phát huy hết Lý thuyết: 16 Thực hành: 32 Mục tiêu: - Giải thích cấu tạo nguyên lý hoạt động thiết bị điều hòa nhiệt độ dùng sinh hoạt - Sử dụng thành thạo máy điều hòa nhiệt độ gia dụng đảm bảo tiêu chuẩn kỹ thuật an tồn - Tháo lắp qui trình, xác định xác nguyên nhân sửa chữa hư hỏng loại máy điều hòa nhiệt độ gia dụng đảm bảo an toàn cho người thiết bị - Rèn luyện tính tích cực, chủ động, tư khoa học, an tồn tiết kiệm Nội dung: Cơng dụng phân loại Cấu tạo nguyên lý làm việc máy điều hòa nhiệt độ Máy điều hịa nhiệt độ hai chiều (tạo lạnh nóng) Mạch điện máy điều hòa nhiệt độ Bảo dưỡng sửa chữa máy điều hòa nhiệt độ CÁC LOẠI ĐÈN GIA DỤNG VÀ TRANG TRÍ Lý thuyết: 16 Thực hành: 32 Mục tiêu: - Giải thích cấu tạo nguyên lý hoạt động loại đèn thông thường đèn trang trí dùng sinh hoạt - Sử dụng thành thạo loại đèn gia dụng đèn trang trí đảm bảo tiêu chuẩn kỹ thuật an tồn - Tháo lắp qui trình, xác định xác nguyên nhân sửa chữa hư hỏng loại loại đèn thông thường 74 đèn trang trí đảm bảo an tồn cho người thiết bị - Rèn luyện tính tích cực, chủ động, tư khoa học, an toàn tiết kiệm Nội dung: Đèn sợi đốt Đèn huỳnh quang Đèn thủy ngân cao áp Các mạch đèn thông dụng THỰC HÀNH LẮP ĐẶT ĐIỆN GIA DỤNG Lý thuyết: 16 Thực hành: 32 Mục tiêu: - Lắp mạch điện nội thất, mạch hệ thống gọi cửa, mạch hệ thống camera cách xác theo qui trình kỹ thuật, đảm bảo an toàn cho người thiết bị - Tìm sửa chữa hư hỏng mạch điện gia dụng đạt yêu cầu kỹ thuật - Phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo công việc Nội dung: Lắp mạch nội thất Lắp đặt hệ thống gọi cửa Lắp đặt hệ thống Camera Mã số: TBĐ228-42 M.28 Trang bị điện Năm thứ hai Học kỳ 120 Lý thuyết: 60 Thực hành: 150 Mục tiêu Sau hồn thành xong Modul này, người học có lực: 75 - Phân tích nguyên lý làm việc yêu cầu trang bị Modul điện cho cấu sản xuất (băng tải, cầu trục, thang máy, lò điện ) - Lắp ráp mạch điện số cấu đơn giản - Vận hành sửa chữa hư hỏng máy sản suất băng tải, cầu trục, thang máy, lò điện - Vận hành mạch theo nguyên tắc, theo qui trình định Từ vạch kế hoạch bảo trì hợp lý, đảm bảo an tồn vệ sinh cơng nghiệp Phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo, đảm bảo an toàn, tiết kiệm Modul học sau Modul: - ĐLĐ01.1: Đo lường điện Điều kiện - MĐT01.2: Mạch điện đầu vào - KCĐ02.4: Khí cụ điện - ĐTCS02.6: Điện tử công suất - TĐĐ02.7: Truyền động điện Nội dung Modul bao gồm: - Khái quát chung hệ thống trang bị điện – điện tử thiết Đề cương nội dung bị công nghiệp dùng chung - Trang bị điện nhóm máy nâng vận chuyển - Trang bị điện máy nén, máy bơm, quạt gió - Trang bị điện lị điện Áp dụng hình thức kiểm tra tích hợp lý thuyết với thực Phương pháp nội hành Các nội dung tâm cần kiểm tra là: dung đánh giá - Lý thuyết: + Trình bày đặc điểm truyền động yêu cầu trang bị điện nhóm máy + Vẽ sơ đồ mạch điện 76 + Phân tích nguyên lý mạch điện + Lựa chọn thiết bị để thay mới/thay tương đương phù hợp + Nguyên tắc lắp ráp mạch điều khiển - Thực hành: + Lắp ráp mạch điều khiển dùng rơle, công tắc tơ (đơn giản) bảng thực hành + Khả phân tích nguyên lý để phát sai lỗi, đề phương án sửa chữa phù hợp + Thao tác lắp ráp mạch thành thạo (lắp bảng thực hành, lắp tủ điện, lắp mơ hình) + Mạch lắp phải đáp ứng yêu cầu kỹ thuật, mỹ thuật an tồn (mạch hoạt động qui trình, bố trí thiết bị hợp lý đảm bảo không gian cho phép, dây gọn đẹp, khơng có cố điện, độ bền cơ) + Lắp ráp, sửa chữa qui trình, sử dụng dụng cụ đồ nghề, thời gian qui định Đảm bảo an toàn tuyệt đối Tài liệu: + Hướng dẫn Modul Trang bị điện + Giáo trình − Giáo trình thực hành Trang bị điện Điều kiện thực mô đun − Một số mạch máy công nghiệp thường gặp − Sửa chữa khí cụ điện + Phiếu thực hành: Tài liệu hướng dẫn thực hành + Bộ ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm - Vật liệu: + Các loại khí cụ điện: Cơng tắc tơ, rơ le mhiệt, lập trình zen, nút ấn, aptomat, PLC + Dây dẫn điện, cáp 1pha, pha, tủ điện 77 + Động điện pha, pha + Đầu cốt loại, - Dụng cụ trang thiết bị: + Bộ đồ nghề điện, khí cầm tay + Thang chữ A + Các mơ hình mạch máy cơng cụ + Các mơ-đun: nguồn thí nghiệm, động pha, pha - Nguồn lực khác: + PC, phần mềm chuyên dùng + Projector, overhead + Máy chiếu vật thể ba chiều + Video vẽ, tranh mô tả thiết bị Các đơn nguyên Modul KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HỆ THỐNG TRANG BỊ ĐIỆNĐIỆN TỬ TRONG THIẾT BỊ ĐIỆN CÔNG NGHIỆP DÙNG CHUNG Lý thuyết: Thực hành: Đặc điểm truyền động điện nhóm thiết công nghiệp dùng chung Yêu cầu trang bị điện thiết bị công nghiệp dùng chung TRANG BỊ ĐIỆN CHO NHÓM MÁY NÂNG VẬN CHUYỂN Lý thuyết: 15 Thực hành: 45 Mục tiêu: - Phân tích đặc điểm truyền động trang bị điện nhóm máy - Tính chọn phần tử điều khiển - Giải thích nguyên lý làm việc sơ đồ mạch điện - Rèn luyện tính tỉ mỉ, cẩn thận cơng việc Nội dung : 1.1 Trang bị điện cầu trục 1.1.1 Đặc điểm truyền động trang bị điện cầu trục 78 1.1.2 Điều khiển cầu trục khống chế động lực: 1.1.3 Truyền động cấu cầu trục dùng hệ truyền động máy phát động 1.1.4 Hệ truyền động cấu cầu trục dùng biến đổi thyristo - động điện chiều ( T-Đ) 1.2 Trang bị điện thang máy 1.2.1 Phân loại cách tính cơng suất động truyền động thang máy 1.2.2 Hệ thống tự động khống chế thang máy tốc độ trung bình 2.3 Hệ thống tự động khống chế thang máy cao tốc TRANG BỊ ĐIỆN CÁC MÁY NÉN, MÁY BƠM, QUẠT GIÓ Lý thuyết: 15 Thực hành: 75 Mục tiêu: - Trình bày đặc điểm truyền động trang bị điện nhóm máy - Giải thích nguyên lý làm việc sơ đồ mạch điện - Lắp đặt, sửa chữa số mạch điều khiển đơn giản bảng thực hành đảm bảo an tồn tiết kiệm vệ sinh cơng nghiệp Nội dung: 2.1 Trang bị điện máy bơm 2.1.1 Đặc điểm truyền động trang bị điện máy bơm 2.1.2 Các sơ đồ khống chế máy bơm điển hình 2.2 Trang bị điện quạt gió 2.2.1 Đặc điểm phân loại trang bị điện quạt gió 2.2 Các sơ đồ khồng chế quạt gió điển hình 2.3 Trang bị điện máy nén khí TRANG BỊ LỊ ĐIỆN Lý thuyết: 15 Thực hành: 45 Mục tiêu : 79 - Trình bày đặc điểm phân loại lò điện - Phân tích sơ đồ lị điện - Vận hành sửa chữa số hư hỏng thông thường lị điện - Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo đảm bảo an toàn Nội dung: 3.1 Lò điện trở 3.1.1 Khái niệm phân loại 3.1.2 Sơ đồ khống chế nhiệt đồ lò điện trở 3.2 Lò hồ quang 3.2.1 Khái niệm phân loại 3.2.2 Sơ đồ mạch điện động lực lò hồ quang 3.4 Tham khảo ý kiến chuyên gia chương trình đề xuất Vì thời gian hạn chế nên tác giả tiến hành xin ý kiến 26 người có chuyên gia lĩnh vực đào tạo nghề cán giáo viên trường Trung cấp nghề khí I Hà Nội (phụ lục phiếu thăm dị ý kiến xây dựng chương trình đào tạo ngành Điện công nghiệp trường Trung cấp nghề khí I Hà Nội) Đánh giá kết Định tính: Nhìn chung ý kiến đánh giá có số điểm chung sau: - Chương trình đào tạo kết hợp Modul - Môn học mà tác giả xây dựng hợp lý có khả thực thi trường nghề - Ưu điểm chương trình đào tạo theo Modul giúp cho người học cá nhân hóa việc học tập, tạo điều kiện học tập linh hoạt, mềm dẻo cho người học người quản lý học tập - Chương trình đào tạo theo Modul giúp xã hội hóa việc học tập tạo điều kiện học tập xuốt đời 80 - Tuy nhiên, nên ý điều kiện để thực chương trình đào tạo theo Modul cần nhanh chóng hồn thiện chương trình để đưa vào áp dung thực tiễn Định lượng: Tiêu chí đánh giá Đồng ý Khơng khơng có đồng ý ý kiến Chương trình đào tạo theo Modul đảm bảo 97% 0% 3% TT tính khoa học, phù hợp với nội dung dạy học Nâng cao chất lượng giảng dạy 90,6% 3% 6,4% Tính khả thi chương trình đào tạo theo 91,5% 3,5 5% 86,5% 8% 5,5% 97% 0% 3% Modul Quản lý chương trình đào tạo theo Modul Tính cần thiết phải xây dựng chương trình đào tạo theo Modul cho dạy nghề Qua ý kiến nhận định, đánh giá thấy chương trình đào tạo theo Modul có nhiều ưu điểm q trình đào tạo, phù hợp với xu hướng "xã hội hóa học tập" " học tập suốt đời" 81 KẾT LUẬN CHƯƠNG Trong chương 3, tác giả tập trung vào việc xây dựng chương trình đào tạo theo Modul cho ngành Điện công nghiệp trường Trung cấp nghề khí I Hà Nội Với chương trình đào tạo này, người học dễ dàng chọn hướng phù hợp với điều kiện thân đặc biệt với lựa chọn phần chuyên sâu giúp cho cho người học có định hướng nghề nghiệp cho thân phù hợp với nhu cầu tuyển dụng Doanh nghiệp nay, đồng thời giúp học sinh lên kế hoạch học tập, qua tạo động hứng thú học tập Chương trình đào tạo xây dựng cụ thể , chi tiết theo giai đoạn đào tạo ngành nghề, nội dung đào tạo chia rõ ràng theo học kỳ vừa sức với người học nhiều trình độ, đồng thời giúp phòng đào tạo tổ chức quản lý lớp có nhìn từ tổng qt đến chi tiết cho trình đào tạo kết hợp Modul Mơn học Tuy nhiên, muốn chương trình vào hoạt động thực tiễn trường hiệu quả, cần phải ý đến sở vật chất, đội ngũ giáo viên trường phương thức quản lý học sinh 82 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Trong khoảng thời gian định hướng tới giải việc xây dựng chương trình đào tạo theo Modul cho ngành Điện cơng nghiệp trường Trung cấp nghề Cơ khí I Hà Nội, đề tài đạt kết sau: Xây dựng sở lý luận chương trình đào tạo theo Modul Nghiên cứu đánh giá thực trạng đào tạo chuyên ngành Điện công nghiệp trường Trung cấp nghề Cơ khí I Hà Nội, đánh giá mặt hạn chế đưa hướng giải Xây dựng chương trình đào tạo theo Modul cho ngành Điện Công nghiệp cho trường Trung cấp nghề Cơ khí I Hà Nội Chương trình đào tạo theo Modul thực cần áp dụng vào để đổi trình đào tạo, nhằm tăng hứng thú học tập cho học sinh nâng cao chất lượng dạy học đáp ứng nhu cầu tuyển dụng Doanh nghiệp điều kiện thực tế Kiến nghị: − Đề tài cần tiếp tục nghiên cứu, lấy ý kiến chuyên gia để hoàn thiện nhằm áp dụng thực tiễn ngành nghề đào tạo trường Trung cấp nghề Cơ khí I Hà Nội − Chương trình đào tạo theo Modul cần khuyến khích phát triển phạm vi trường đào tạo nghề nước, nhằm nhanh chóng góp phần đưa giáo dục quốc gia tiếp cận với nên giáo dục giới − Tăng cường bồi dưỡng cho cán quản lý giáo dục, giáo viên giảng dạy phương pháp đào tạo theo Modul − Đầu tư vào sở vật chất, trang thiết bị dạy học phù hợp với đào tạo theo Modul 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ Lao động - Thương binh xã hội (2010), Danh mục nghề đào tạo Trình độ trung cấp nghề, Cao đẳng nghề Thông tư 17/2010/TT- BLĐTBXH [2] Bộ Lao động - Thương binh xã hội (2003), Quyết định nguyên tắc xây dựng tổ chức thực chương trình dạy nghề, Quyết định số 212/2003/QĐ-BLĐTBXH [3] Bộ Lao động - Thương binh xã hội (2011), Quyết định ban hành chương trình khung nghề Điện cơng nghiệp ,số 21/2011/QĐ-BLĐTBXH [4] Vũ Quốc Chung - Nguyễn Văn Khải (2012), Tài liệu hướng dẫn tăng cường lực sư phạm cho giảng viên trường đào tạo giáo viên Trung học phổ thông Trung cấp chuyên nghiệp, Bộ giáo dục đào tạo [5] Nguyễn Minh Đường (1993), Modul kỹ thực hành nghề - Phương pháp tiếp cận hướng dẫn biên soạn áp dụng, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội [6] Đỗ Huân (1992), dấu hiệu Modul đào tạo nghề, Thông tin khoa học giáo dục đại học chuyên nghiệp, (số 15) [7] Đỗ Huân (1994), Tiếp cận Modul xây dựng chương trình đào tạo nghề, Luận văn Tiến sĩ Giáo dục [8] Nguyễn Tiến Hùng (1994), cấu trúc nội dung đào tạo nghề sở tích hợp, Báo cáo tổng kết đề tài cấp Bộ, Viện nghiên cứu phát triển giáo dục, Hà Nội [9] Lê Thanh Nhu - Nguyễn Thanh Trịnh (2007), "Xây dựng chương trình đào tạo theo Modul cho ngành Điện cơng nghiệp dân dụng", Tạp chí khoa học & cơng nghệ trường Đại học kỹ thuật, (số 60), 108-112 84 [10] Nguyễn Viết Sử - Nguyễn Minh Châu (2002), "Phát triển đào tạo nghề theo Modul", tạp chí giáo dục, (số 45) [11] Nguyễn Đức Trí (1995), Nghiên cứu ứng dụng phương thức đào tạo nghề theo Modul kỹ hành nghề, Báo cáo tổng kết đề tài cấp Bộ B94 5210PP, Viện nghiên cứu phát triển giáo dục, Hà Nội [12] Nguyễn Đức Trí (1996), Tiếp cận đào tạo nghề dựa lực thực việc xây dựng tiêu chuẩn nghề, Báo cáo tổng kết dề tài cấp Bộ B39-52-24, Viện nghiên cứu phát triển giáo dục Hà Nội [13] Nguyễn Đức Trí (2004), Tài liệu hội thảo xây dựng hệ thống đánh giá cấp văn chứng nghề Việt Nam, Dự án Giáo dục Kỹ thuật Dạy nghề, Hà Nội [14] Nguyễn Đức Trí (1996), phát triển chương trình đào tạo giáo dục nghề nghiệp, [15] Nguyễn Thanh Trịnh (2006), Xây dựng chương trình đào tạo ngành Điện công nghiệp dân dụng theo Modul trường trung học Điện tử Điện lạnh Hà Nội, luận văn thạc sỹ khoa học, Cao học Sư phạm kỹ thuật khóa 2004-2006 [16] Tổng cục dạy nghề (2008), tập huấn sử dụng chương trình khung cho giáo viên dạy nghề, [17] Trường Trung Cấp nghề khí I Hà Nội (2013), chương trình kế hoạch đào tạo nghành Điện cơng nghiệp [18] Trường Đại học Sư phạm kỹ thuật TP Hồ Chí Minh (2006), Đào tạo giáo viên kỹ thuật yếu tố định chất lượng nguồn nhân lực, 85 PHỤC LỤC PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN VỀ XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGÀNH ĐIỆN CƠNG NGHIỆP THEO MODUL TẠI TRƯỜNG TRUNG CẤP NGHỀ CƠ KHÍ I HÀ NỘI Trên sở liệu nghiên cứu, mong Ông (Bà) cho biết ý kiến riêng cá nhân việc xây dựng chương trình đào tạo ngành Điện cơng nghiệp theo Modul trường, vấn đề sau: (Xin vui lịng đánh dấu (√) vào phù hợp ghi vào dịng ( ) có ý kiến khác) I Về quan điểm xây dựng chương trình Xin Ơng (Bà) cho biết ý kiến đánh giá việc xây dựng chương trình đào tạo theo Modul trường dạy nghề là: - Rất cần  - Cần  - Không cần  - Ý kiến khác: Xây dựng chương trình đào tạo ngành Điện cơng nghiệp theo Modul trường là: - Rất cần  - Cần  - Không cần  - Ý kiến khác: II Về đề tài nghiên cứu: Ý kiến Ông (Bà) cấu trúc xây dựng chương trình đào tạo ngành Điện cơng nghiệp theo Modul trường: - Thể tính khoa học, sáng tạo  - Đảm bảo yêu cầu đề  - Chưa đạt yêu cầu đề  - Cần bổ sung, điều chỉnh: 86 Theo Ơng (Bà) cấu trúc chương trình xây dựng đề tài so với thực tiễn là: - Phù hợp  - Ít phù hợp  - Khơng phù hợp  - Ý kiến khác: III Về tổ chức triển khai chương trình đào tạo ngành Điện công nghiệp theo Modul Theo Ông (Bà) khả tổ chức chương trình đào tạo ngành Điện công nghiệp theo Modul là: - Áp dụng  - Khó áp dụng  - Khơng áp dụng  Những lý sau ảnh hưởng đến việc tổ chức triển khai đào tạo: - Điệu kiện sở vật chất  - Kinh phí cho việc biên soạn tài liệu dạy học  - Đội ngũ giáo viên  - Ý kiến khác: Quản lý trình đào tạo theo Modul là: - Quản lý  - Khó quản lý  - Khơng quản lý  Ý kiến đóng góp khác (Nếu Ơng (Bà) bổ sung thêm ý kiến khác: 10 Xin cho biết thêm số thông tin cá nhân để tiện liên hệ cần thiết: - Họ tên: Chức vụ: - Đơn vị công tác: 87 - Điện thoại: Email: Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ Ông (Bà)! 88 ... tài "Xây dựng chương trình đào tạo ngành Điện cơng nghiệp theo modul trường Trung cấp nghề Cơ khí I Hà Nội" Mục đích nghiên cứu Xây dựng chương trình đào tạo ngành Điện cơng nghiệp theo Modul trường. .. điểm chương trình đào tạo theo lực thực chương trình đào tạo định hướng đào tạo theo Modul 1. 3 Chương trình đào tạo theo Modul 1. 3 .1 Chương trình khung Chương trình khung cho ngành đào tạo cấp trình. .. nghị, nộidung luận văn trình bày chương: Chương 1: Cơ sở lý luận chương trình đào tạo theo Module Chương 2: Thực trạng chương trình đào tạo ngành Điện cơng nghiệp Trường Trung cấp nghề khí I Hà Nội

Ngày đăng: 27/02/2022, 22:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w