Tổ chức bộ máy của Nhà trường

Một phần của tài liệu Xây dựng chương trình đào tạo ngành điện công nghiệp theo module tại trường trung cấp cơ khí 1 hà nội (Trang 41)

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

2.4. Tổ chức bộ máy của Nhà trường

2.4.1. Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý

Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý trường Trung cấp nghề Cơ khí I Hà Nội được thể hiện trong sơ đồ hình 2.1.

39

Hình 2-1: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý

* Ghi chú: Mối quan hệ chỉ đạo Mối quan hệ phối hợp Mối quan hệtư vấn

2.4.2. Bộ máy quản lý Nhà trường

* Ban Giám hiệu: - Hiệu trưởng

- Các phó hiệu trưởng

* Các phòng chức năng: + Phòng Tài vụ + Phòng Đào tạo

+ Phòng Hành chính - Tổ chức

+ TổCơ điện

Phòng Tài vụ Phòng Đào tạo Phòng HC-TC TổCơ điện

Khoa Lý thuyết cơ bản Khoa Điện - Điện tử- tin học Khoa Cơ khí chế tạo Khoa Công nghệ Hàn Khoa Nguội Động lực Hiệu trưởng Phó hiệu trưởng Các hội đồng tư vấn Tổ chức Đảng và đoàn thể CÁC LỚP HỌC SINH

40

* Các khoa, tổ môn trực thuộc Ban giám hiệu:

+ Khoa Lý thuyết cơ bản

+ Khoa Điện - Điện tửcơ bản

+ Khoa Cơ khí chế tạo

+ Khoa Công nghệ Hàn

+ Khoa Nguội động lực

2.5. Thực trạng cơ sở vật chất, đội ngũ giáo viên, cán bộ quản lý và giáo viên

Nhà trường.

2.5.1. Thực trạng cơ sở vật chất

- Tổng diện tích: 2,5 ha

Trong đó: Diện tích nhà xưởng

+ Diện tích phòng học lý thuyết: 865.5m2 + Diện tích nhà làm việc: 2096m2 + Diện tích thư viện: 180m2 + Diện tích ký túc xác: 720m2 + Diện tích hội trường: 120m2 + Diện tích sân bóng đá: 720m2

- Trang thiết bị máy móc trong các xưởng

Cơ sở vật chất của nhà trường luôn được đầu tư nâng cấp, đến nay đã đáp ứng

được cơ bản, trang thiết bị máy móc cho các xưởng thực hành đáp ứng được về cả

số lượng và chủng loại đáp ứng được yêu cầu nội dung của chương trình đào tạo

hiện nay, đồng thời phương pháp dạy học luôn được cải tiến, đổi mới qua các kỳ hội

giảng nên chất lượng học sinh sau khi tốt nghiệp đều được các công ty, doanh

nghiệp đánh giá cao và chấp nhận tuyển dụng.

2.5.2. Đội ngũ giáo viên

- Tổng số giáo viên cơ hữu của trường có: 63 người trong đó

+ Trình độ thạc sĩ: 25

+ Trình độ đại học: 38

41

- Giáo viên hợp đồng: 36 người (100% trình độđại học trở lên)

2.6. Đánh giá thực trạng chương trình đào tạo ngành Điện công nghiệp (hệ trung cấp nghề) tại trường trung cấp nghề Cơ khí I Hà Nội. trung cấp nghề) tại trường trung cấp nghề Cơ khí I Hà Nội.

2.6.1.Về mục tiêu đào tạo

Mục tiêu đào tạo của nhà trường là đào tạo ra đội ngũ công nhân kỹ thuật và thợ bậc cao có khảnăng thành thạo nghề trong lĩnh vực được đào tạo, có kiến thức kỹ năng và thái độ nghề nghiệp, có đạo đức có sức khỏe, tác phong công nghiệp có khả năng làm việc độc lập, làm việc nhóm, tinh thần phối hợp trong công việc, có khả năng thích ứng với sự biến đổi công nghệ, có khả năng tìm việc làm và tự tạo việc làm sau khi tốt nghiệp.

Bên cạnh những yêu cầu của mục tiêu chung, mỗi ngành nghề có những yêu cầu riêng, cụ thể về chuẩn kiến thức, kỹ năng, thái độ cần đạt được trong quá trình học cũng như sau khi tốt nghiệp.

Mục tiêu đào tạo nghềĐiện công nghiệp cụ thểnhư sau

1. Kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp

- Kiến thức

+ Trình bày được nguyên lý, cấu tạo và các tính năng, tác dụng của các loại thiết bị điện, khái niệm cơ bản, quy ước sử dụng trong nghề Điện công nghiệp.

+ Nhận biết được cố thường gặp trong quá trình vận hành các thiết bị và hệ thống điện công nghiệp và hướng giải quyết các sự cố đó.

+ Hiểu được cách đọc các bản vẽ thiết kế điện và phân tích được nguyên lý các bản vẽ thiết kế điện như bản vẽ cấp điện, bản vẽ nguyên lý mạch điều khiển.

+ Vận dụng được các nguyên tắc trong thiết kế cấp điện và đặt phụ tải cho các hộ dùng điện cụ thể (một phân xưởng, một hộ dùng điện).

+ Vận dụng được các nguyên tắc lắp ráp, sửa chữa thiết bị điện vào hoạt động thực tế của nghề.

- Kỹ năng

+ Lắp đặt được hệ thống cấp điện của một xí nghiệp, một phân xưởng vừa và nhỏ đúng yêu cầu kỹ thuật.

42

+ Sửa chữa, bảo trì được các thiết bị điện trên các dây chuyền sản xuất, đảm bảo đúng trình tự và yêu cầu kỹ thuật.

+ Phán đoán đúng và sửa chữa được các hư hỏng thường gặp trong các hệ thống điều khiển tự động thông thường.

+ Vận hành được những hệ thống điềutốc tự động. + Tự học tập, nghiên cứu khoa học về chuyên ngành. + Có kỹ năng giao tiếp, tổ chức và làm việc nhóm.

2. Chính trị, đạo đức; Thể chất và quốc phòng

- Chính trị, đạo đức

+ Có hiểu biết một số kiến thức phổ thông về chủ nghĩa Mác - Lê nin, tư

tưởng Hồ Chí Minh và Hiến pháp, Pháp luật của Nhà nước và Luật lao động.

+ Có ý thức tự giác chấp hành kỷ luật lao động, lao động có kỹ thuật, lao

động có chất lượng và năng suất cao, có tinh thần hợp tác với đồng nghiệp.

+ Có ý thức trách nhiệm đối với công việc được giao, có ý thức bảo vệ của công.

+ Luôn chấp hành các nội quy, quy chế của đơn vị. + Có trách nhiệm, thái độ học tập chuyên cần và cầu tiến.

+ Có trách nhiệm, thái độứng xử, giải quyết vấn đề nghiệp vụ hợp lý. - Thể chất, quốc phòng

+ Có sức khoẻ, lòng yêu nghề, có ý thức với cộng đồng và xã hội.

+ Có nhận thức đúng về đường lối xây dựng phát triển đất nước, chấp hành

Hiến pháp và Pháp luật.

+ Có khả năng tuyên truyền, giải thích về trách nhiệm của công dân đối với nền quốc phòng của đất nước..

3. Cơ hội việc làm

- Đảm nhận các công việc vận hành, bảo trì, sửa chữa thiết bị điện, hệ thống

điện dân dụng và công nghiệp trong các công ty, nhà máy, xí nghiệp.

- Làm việc trong các tổcơ điện, phòng bảo dưỡng bảo trì thiết bị điện của các

43

Để đánh giá chất lượng mục tiêu đào tạo nghề Điện công nghiệp tác giả tiến hành khảo sát trực tiếp 30 cán bộ, Giáo viên và cho kết quảnhư sau:

Bảng 2-1. Đánh giá về mục tiêu đào tạo của chương trình đào tạo ngành Điện công nghiệp ( Cho điểm từ 1-5, điểm 5 là cao nhất, điểm 1 là thấp nhất) (Tỷ lệ %)

STT Mục tiêu Điểm 4 và 5 Điểm 3 Điểm 2 Điểm 1 1 Hiểu biết một số kiến thức về chủ nghĩa Mác Lê Nin, Tư tưởng Hồ Chí Minh

84.5 15.1 0 0

2 Hiểu biết về Hiến pháp, Pháp luật, quyền và nghĩa vụ công dân

81 19 0 0

3 Hiểu biết những kiến thức cần thiết và những kỹ năng cơ bản trong chương trình Quốc phòng - An ninh

64 36 0 0

4 Hiểu biết các phương pháp và luôn rèn luyện thể chất

70 30 0 0

5 Có trách nhiệm, thái độ ứng xử, Giải quyết công việc hợp lý

70.5 29.5 0 0

6 Có tác phong công nghiệp 77 33 0 0

7 Có khả năng tự học tập và nghiên cứu khoa học theo đúng chuyên ngành đào tạo

51 49 0 0

8 Có kỹnăng giao tiếp, tổ chức và làm việc nhóm 69.5 30.5 0 0 9 Nắm được những kiến thức chuyên môn

+ Hiểu được nguyên lý, cấu tạo và các tính năng, tác dụng của các loại thiết bị điện, khái

niệm cơ bản, quy ước sử dụng trong nghề Điện công nghiệp.

+ Nhận biết được cố thường gặp trong quá trình vận hành các thiết bị và hệ thống điện công nghiệp và hướng giải quyết các sự cố đó.

+ Hiểu được cách đọc các bản vẽ thiết kế điện và phân tích được nguyên lý các

bản vẽ thiết kế điện như bản vẽ cấp điện,

44 bản vẽ nguyên lý mạch điều khiển.

+ Vận dụng được các nguyên tắc trong thiết kế cấp điện và đặt phụ tải cho các hộ dùng điện cụ thể (một phân xưởng, một hộ dùng điện).

+ Vận dụng được các nguyên tắc lắp ráp,

sửa chữa thiết bị điện vào hoạt động thực tế của nghề.

10 Hình thành kỹnăng chuyên môn

+ Lắp đặt được hệ thống cấp điện của một xí nghiệp, một phân xưởng vừa và nhỏ đúng yêu cầu kỹ thuật.

+ Sửa chữa, bảo trì được các thiết bị điện trên các dây chuyền sản xuất, đảm bảo đúng trình tự và yêu cầu kỹ thuật.

+ Phán đoán đúng và sửa chữa được các hư hỏng thường gặp trong các hệ thống điều khiển tự động thông thường.

+ Vận hành được những hệ thống điều tốc tự động.

94 6 0 0

11 Làm được trong các công ty nhà máy ,xí nghiệp - Công nhân kỹ thuật

- Chuyên viên kỹ thuật - Giám sát kinh tế Quản đốc phân xưởng

64 36 0 0

Mức độ hợp lý vừa phải của mục tiêu chương trình được đa số đồng tình, trong số đó có một số mục tiêu được nhiều người ủng hộ nhất như: trang bị một số

45

điểm 4 và 5); về Hiến pháp, Pháp luật, về nghĩa vụcông dân (81% cho điểm 4và 5); có trách nhiệm, thái độ ứng xử, giải quyết công việc hợp lý (77% cho điểm 4 và 5); nắm được kiến thức chuyên môn (91.2% cho điểm 4 và 5); hình thành kỹ năng

chuyên môn (94.5% cho điểm 4 và 5).

Tuy nhiên so với sự phát triển của công nghệ, những đòi hỏi thực tế của sản xuất thì mục tiêu của chương trình đào tạo ngành Điện công nghiệp vẫn còn chậm

đổi mới, nhiều mặt còn chưa thống nhất với chương trình đào tạo, giữa mục tiêu trung hạn, ngắn hạn và dài hạn, giữa đáp ứng nhu cầu việc làm với nâng cao chất

lượng nguồn nhân lực một cách thực chất.

Những hạn chế: Trong quá trình thục hiện mục tiêu đào tạo nhà trường đã

bộc lộ những điểm hạn chếnhư: chưa có sự khảo sát cụ thể mức độ đạt được mục tiêu từng khóa học, năm học, học kỳ về sự phù hợp hoặc chưa phù hợp với yêu cầu xã hội. Chưa xây dựng tiêu chí đánh giá về mức độ đạt được chưa đạt được về sự

thích ứng giũa mục tiêu đặt ra với thục tế nhu cầu sử dụng lao động, ít điều tra về cơ hội việc làm của người học sau khi tốt nghiệp. Chương trình đào tạo cần có nội

dung đáp ứng được nhu cầu thị trường lao động.

2.6.2.Về nội dung chương trình đào tạo

Để thực hiện mục tiêu đào tạo nói trên đồng thời để nâng cao chất lượng đào tạo hệ trung cấp nghề nói chung và ngành Điện công nghiệp nói riêng cần phải chú trọng đổi mới nội dung chương trình đào tạo theo hướng bám sát chương trình khung của Bộ Lao động Thương binh và xã hội, chỉnh sửa bổ sung phần danh mục tự chọn cho phù hợp với tiêu chí tuyển dụng của các Doanh nghiệp.

Ngành Điện công nghiệp của nhà trường được tổ chức đào tạo với đối tượng tuyển sinh:

Đối tượng tuyển sinh có đầu vào tốt nghiệp Trung học Cơ sở: hệ Trung cấp nghề đào tạo 36 tháng. Đối tượng tuyển sinh có đầu vào tốt nghiệp Trung học Phổ thông hoặc tương đương: hệ Trung cấp nghề đào tạo 24 tháng. Hệ sơ cấp nghề đào tạo từ 3 đến dưới 12 tháng

46

Cụ thể chương trình đào tạo hệ Trung cấp nghề ngành Điện công nghiệp được

cấu trúc theo các môn học/modul sau:

Bảng 2.2. Danh mục các môn học, mođul ngành Điện Công nghiệp

Mã MH,

Tên môn học, mô đun

Thời gian

đào tạo Thời gian đào tạo (giờ)

Năm học Học kỳ Tổng số Trong đó thuyết Thực hành Kiểm tra I Các môn học chung 210 106 87 17 MH 01 Chính trị 1 I 30 22 6 2 MH 02 Pháp luât. 1 I 15 10 4 1 MH 03 Giáo dục thể chất 1 I 30 3 24 3 MH 04 Giáo dục quốc phòng - An ninh 1 I 45 28 13 4 MH 05 Tin học 1 I 30 13 15 2 MH 06 Ngoại ngữ (Anh văn) 1 I 60 30 25 5

II Các môn học, mô đun

đào tạo nghề 2340 710 1513 117

II.1 Các môn học, mô đun kỹ thu

cơ sở 385 175 187 23 MH 07 An toàn điện 1 II 30 15 13 2 MH 08 Mạch điện 1 I 75 45 25 5 MH 09 Vẽ kỹ thuật 1 II 30 15 13 2 MH 10 Vẽđiện 1 I 45 20 23 2 MH 11 Vật liệu điện 1 II 30 15 13 2 MH 12 Khí cụđiện 1 II 60 25 32 3 MH 13 Điện tửcơ bản 1 I 75 30 40 5 MĐ 14 Kỹ thuật nguội 2 I 40 10 28 2

47

II.2 Các môn học, mô Đun

chuyên môn nghề 1955 535 1326 94

MĐ 15 Điều khiển khí nén 3 I 120 45 70 5

MĐ 16 Đo lường điện 2 I 75 25 45 5

MĐ 17 Máy điện 1 2 I 360 65 280 15

MH 18 Cung cấp điện 2 I 60 45 12 3

MH 19 Truyền động điện 3 I 75 45 27 3

MĐ 20 Trang bịđiện 1 3 I 300 45 245 10

MH 21 Điện tử công suât 1 II 75 45 25 5

MĐ 22 PLC cơ bản 3 II 75 30 42 3 MĐ 23 Thực tập tốt nghiệp 3 II 215 0 205 10 MĐ 24 Kỹ thuật lắp đặt điện 2 II 105 30 69 6 MĐ 25 Điện tửứng dụng 3 II 90 30 55 5 MĐ 26 Kỹ thuật số 2 II 105 40 58 7 MĐ 27 Kỹ thuật lạnh 2 II 120 45 69 6

MĐ 28 Thiết bị điện gia dụng 2 II 180 45 124 11

Tổng cộng 2550 816 1600 134

Những điều chỉnh, bổ sung nội dung chương trình cho phù hợp với mục tiêu

đào tạo đáp ứng nhu cầu xã hội được thể hiện trên những khía cạnh cơ bản sau :

Một là: Nội dung đào tạo theo chuẩn quy định của Bộ Lao động Thươntg

binh và xã hội đối với hệ trung cấp nghề. Đáp ứng khối kiến thức chung: Chính trị, Pháp luật, Ngoại ngữ, Tin học, Giáo dục thể chất, Giáo dục quốc Phòng. Khối kiến thức văn hóa cơ bản, Khối kiến thức kỹ thuật cơ sở.

Hai là: Trang bị cho học sinh nắm vững lý thuyết nghề, thành thạo tay nghề, làm nền tảng cho việc tiếp thu những kiến thức cơ bản ở bậc cao hơn khi tham gia

vào thị trường lao động. Nắm vững khối kiến thức chuyên môn, kỹ năng nghề để

48

Ba là: Thời gian dành cho các môn học, mô- đun đào tạo nghề bắt buộc chiếm 70% số giờ dành cho các môn học, môdul đào tạo nghề tự chọn chiếm 30% số giờ quy định. Đảm bảo tính hệ thống cơ bản, lô gich, tính thực tiễn phù hợp với trình độ nhận thức của người học.

Bốn là: Bố trí thời gian giữa học lý thuyết và thực hành hợp lý: Lý thuyết chiếm 25-30%, thực hành chiếm từ 65-70%. Coi trọng thực hành nghề, rèn kỹnăng

kỹ xảo nghề nghiệp cho học sinh đáp ứng những đòi hỏi của thị trường lao động. Tóm lại nội dung chương trình đã thể hiện được nội dung yêu cầu toàn diện,

vừa nâng cao kiến thức chuyên môn cơ sở vừa hình thành và rèn luyện kỹnăng, kỹ

xảo nghề nghiệp, khả năng làm được việc, làm việc nhóm cũng như có khả năng

học tập nâng cao trình độ theo đúng chuyên ngành đào tạo, đáp ứng đúng yêu cầu mục tiêu đào tạo của nhà trường.

Đánh giá mức độ đổi mới nội dung chương trình đào tạo được thể hiện qua kết quảđiều tra trực tiếp như sau

TT Tiêu chí Đồng ý Không đồng ý Không trả lời 1 Cân đối giữa lý thuyết và thực hành 68.2 30.1 1.7 2 Nặng về lý thuyết chưa chú ý kỹ năng nghề 13.5 83.1 3.4

3 Chưa cân đối giữa chương trình bắt buộc và chương trình tự chọn

12.5 85.0 2.5

4 Lạc hậu chưa cập nhật kỹ thuật mới 13.0 85.1 1.9

5 Nặng tính hàn lâm 8.5 87.9 3.6

Bảng 2.3. Đánh giá nội dung chương trình đào tạo ngành Điện công nghiệp Kết quả trên cho thấy, nội dung chương trình đào tạo của nhà trường vềcơ bản

đảm bảo tính cân đối, hợp lý giữa lý thuyết và thực hành (68.1% ý kiến đồng ý)

Một phần của tài liệu Xây dựng chương trình đào tạo ngành điện công nghiệp theo module tại trường trung cấp cơ khí 1 hà nội (Trang 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(91 trang)