Nội dung các Modul kỹ năng

Một phần của tài liệu Xây dựng chương trình đào tạo ngành điện công nghiệp theo module tại trường trung cấp cơ khí 1 hà nội (Trang 67 - 72)

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

3.3.3. Nội dung các Modul kỹ năng

Ngành: Điện công nghiệp Modul 15(M.15)

Điều khiển điện khí nén

Mã số: ĐKKN15-21 Năm thứ nhất Học kỳ 2 120 giờ

*Cơ sở lý thuyết về khí nén

*Máy nén khí và thiết bị xử lý khí nén *Thiết bị phân phối và cơ cấu chấp hành *Các phần tử trong hệthông điều khiển *Cơ sở lý thuyết điều khiển bằng khí nén *Thiết kế mạch điều khiển điện khí nén M.16

Đo lường điện

Mã số: ĐLĐ16-21 Năm thứ nhất Học kỳ 2 75 giờ

*Đại cương vềđo lường điện

65

*Đo các đại lượng điện cơ bản

*Sử dụng các loại máy đo thông dụng M.17 Máy điện 1 Mã số: MĐ17- 21 Năm thứ nhất Học kỳ 2 360 giờ

*Khái niệm chung về máy điện.

*Máy biến áp.

*Máy điện không đồng bộ.

*Máy điện đồng bộ.

*Máy điện một chiều. M.18

Cung cấp điện

Mã số: CCĐ18-11 Năm thứ nhất Học kỳ 1 60 giờ

*Nội dung, an toàn lao động, vệ sinh công nghiệp

*Lý thuyết, thực hành chuyên môn, công nghệ

*Linh kiện điện tử

*Nhận dạng, kiểm tra, sử dụng đúng linh kiện điện tử

*Thiết kế và lắp đặt các mạch điện tửcơ bản M.19

Truyền động điện

Mã số: TĐĐ19-21 Năm thứ nhất Học kỳ 2 75 giờ

*Khái quát chung về hệ truyền động điện

*Cơ học truyền động điện.

*Các đặc tính và trạng thái làm việc của động cơ điện.

*Điều khiển tốc độ truyền động điện.

*Ổn định tốc độ của hệ thống truyền động điện.

*Đặc tính động của hệ truyền động điện.

66 M.20 Trang bị điện 1 Mã số: TBĐ20-32 Năm thứ hai Học kỳ 3 300 giờ

*Khái quát chung về hệ thống trang bị điện – điện tử

*Các phần tửđiều khiển trong hệ thống trang bịđiện - điện tử

*Tựđộng khống chế truyền động điện *Trang bịđiện máy cắt kim loại M.21

Điện tử Công suất

Mã số: ĐTCS21-32 Năm thứ hai Học kỳ 3 75 giờ *Các khái niệm cơ bản

*Các linh kiện bán dẫn

*Bộ chỉnh lưu

*Bộ biến đổi điện áp xoay chiều

*Bộ biến đổi điện áp một chiều

*Bộ nghịch lưu và bộ biến tần M.22 PLC cơ bản Mã số: PLC22-32 Năm thứ hai Học kỳ 3 75 giờ *Giới thiệu chung về PLC và bài toán điều khiển

*Đại cương về điều khiển lập trình. *Các phép toán nhị phân của PLC. *Các phép toán số của PLC. *Xử lý tín hiệu Analog. *PLC của các hãng khác.

67 *Lắp đặt mô hình điều khiển bằng PLC.

M.23

Thực tập Tôt nghiệp

Mã số: TTTN23-42 Năm thứ hai

Học kỳ 4 215 giờ

*Phổ biến nội quy, quy định của nhà trường đối với sinh viên đi thực tập tại

doanh nghiệp

*Nội dung 1: Thực hiện các biện pháp an toàn và vệ sinh lao động *Nội dung 2: Thực tập tại doanh nghiệp

*Nội dung 3: Báo cáo kết quả thực tập

M.24

Kỹ thuật lắp đặt điện

Mã số: KTLĐ24-42 Năm thứ hai Học kỳ 4 105 giờ *Các kiến thức và kỹ năng cơ bản về lắp đặt điện.

*Thực hành lắp đặt đường dây trên không. *Lắp đặt hệ thống điện chiếu sáng.

*Lắp đặt mạng điện công nghiệp. *Lắp đặt hệ thống nối đất và chống sét.

M.25

Điện tửứng dụng

Mã số: ĐTƯD25-32 Năm thứ hai Học kỳ 3 90 giờ *Chỉnh lưu - nghịch lưu - biến tần.

*Dao động tạo xung và biến đổi dạng xung. *Mạch ổn áp. *Mạch điều khiển và khống chế. M.26 Kỹ thuật số Mã số: KTS26-32 Năm thứ hai Học kỳ 3

68

105 giờ *Quan hệ logic cơ bản và thông dụng.

*Các họ vi mạch số thông dụng.

*Bộ dồn kênh (MUX) và phân kênh (DEMUX). *Các loại FLIP-FLOP cơ bản.

*Mạch ghi dịch. *Mạch đếm.

*Mạch mã hóa và giải mã. *Các bộ nhớ bán dẫn *Biến đổi D/A và A/D

M.27

Kỹ thuật lạnh

Mã số: KTL27-42 Năm thứ hai

Học kỳ 4 120 giờ *Cơ sở nhiệt động kỹ thuật và truyền nhiệt

*Cơ sở kỹ thuật lạnh

*Cơ sở kỹ thuật điều hòa không khí M.28 Thiết bịđiện gia dụng Mã số: TBĐGD28-42 Năm thứ hai Học kỳ 4 180 giờ

*Khái quát chung về thiết bị điện gia dụng *Thiết bị cấp nhiệt

*Máy biến áp gia dụng

*Động cơ điện gia dụng *Thiết bịđiện lạnh

*Thiết bịđiều hòa nhiệt độ

*Các loại đèn gia dụng và trang trí

69

Một phần của tài liệu Xây dựng chương trình đào tạo ngành điện công nghiệp theo module tại trường trung cấp cơ khí 1 hà nội (Trang 67 - 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(91 trang)