Xây dựng chương trình đào tạo ngành Điện công nghiệp theo modul

Một phần của tài liệu Xây dựng chương trình đào tạo ngành điện công nghiệp theo module tại trường trung cấp cơ khí 1 hà nội (Trang 56)

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

3.2. Xây dựng chương trình đào tạo ngành Điện công nghiệp theo modul

3.2.1. Phân cấp quá trình đào tạo

Việc phân cấp quá trình đào tạo thể hiện qua phân đoạn kế hoạch chương

trình giảng dạy hướng tới mục tiêu đảm bảo tính mềm dẻo, linh hoạt của kế hoạch

chương trình để có thể sử dụng cho đào tạo các trình độ, trong các loại hình đào tạo khác nhau, tạo điều kiện cho người học sắp xếp, lên kế hoạch cụ thể cho quá trình học tập của cá nhân sao cho phù hợp nhất. Ứng vơi mỗi giai đoạn đào tạo, người học đạt được một bậc trình độ, có thể nhận chứng chỉ tương ứng trình độđạt được.

Khi nghiên cứu xây dựng chương trình đào tạo ngành Điện công nghiệp theo

Modul cần lưu ý tính trọn vẹn và tích hợp của Modul, nên cần xem xét những nội

dung môn học ngành Điện nói chung.

Cụ thể quá trình đào tạo theo Modul lĩnh vực Điện được chia ra làm 4 giai

đoạn sau:

1. Giai đoạn đào tạo Điện cơ bản

2. Giai đoạn đào tạo chuyên môn nghề 3. Giai đoạn đào tạo nghề chuyên sâu

4. Giai đoạn đào tạo thực tập tốt nghiệp.

3.2.2. Cấu trúc hệ thống môn họcđáp ứng tiêu chí tuyển dụng của các cơ

sở sản xuất

Về cơ bản, hệ thống các môn học trong chương trình đào tạo theo Modul vẫn

được cấu trúc như phương thức đào tạo truyền thống và tuân thủ quy định về thời

lượng chương trình khung. "Thời lượng giành cho khối kiến thức lý thuyết cơ sở

chiếm từ 20% - 30% thời gian thực học của toàn khóa học"[2]. Cụ thể hệ thống này

được xây dựng như sau:

54

Đây là các môn học theo quy định của Bô Lao động Thương binh và Xã hội

nên thời lượng cũng theo quy định, bao gồm các môn học:

- Chính trị (CT) 30 tiết

- Pháp luật (PL) 15 tiết

- Giáo dục thể chất (GDTC) 30 tiết

- Giáo dục quốc phòng (GDQP) 45 tiết

- Anh văn (AV) 60 tiết

- Tin học (TH) 30 tiết

+ Khối các môn kỹ thuật cơ sở

- An toàn điện (ATĐ) 30 tiết

- Mạch điện (MĐ) 75 tiết - Vẽ kỹ thuật (VKT) 30 tiết - Vẽđiện (VĐ) 45 tiết - Vật liệu điện (VLĐ) 30 tiết - Khí cụđiện (KCĐ) 60 tiết - Điện tửcơ bản (ĐTCB) 75 tiết - Kỹ thuật nguội (KTN) 45 tiết

+ Khối các môn, mô đun chuyên nghành

Thực hiện việc tích hợp giữa nội dung và lý thuyết chuyên môn và lý thuyết

công nghệ của ngành vào trong các Modul kỹnăng.

1. Điều khiển khí nén 120h

2. Đo lường điện 75h

3. Máy điện 1 360h 4. Cung cấp điện 60h 5. Truyền động điện 75h 6. Trang bịđiện 1 300h 7. Điện tử công suất 75h 8. PLC cơ bản 75h

55

• Chuyên sâu Máy điện gồm: • Chuyên sâu Trang bị điện gồm:

1. Điện tửứng dụng 90h 1 Điện tửứng dụng 90h

2. Kỹ thuật số 105h 2 Kỹ thuật số 105h

3. Kỹ thuật lắp đặt điện 105h 3 Điều khiển lập tình cỡ nhỏ 195h

4. Kỹ thuật lạnh 120h 4 Trang bịđiện 2 210h

5. Thiết bị điện gia dụng 180h 5 Thực tập tốt nghiệp 210

6. Thực tập tốt nghiệp 210

3.2.3. Mô hình cấu trúc hóa chương trình đào tạo cho ngành Điện công nghiệp. nghiệp.

Chương trình đào tạo ngành Điện công nghiệp được thể hiện qua 4 giai đoạn. Cụ thể là:

1. Giai đoạn đào tạo Điện cơ bản:

Đây là giai đoạn chuẩn bị nền cơ sở kỹ thuật rộng. Người học được đào tạo

các kiến thức, kỹ năng cơ bản của lĩnh vực Điện. Sau giai đoạn này, học sinh có

nhiều cơ sở lựa chọn ngành học tập để hoàn thiện, hoặc có thể ra trường với giấy chứng chỉ (CC) ởtrình độĐiện sơ cấp.

• Mục tiêu chung:

- Sau khi học xong nội dung này, người học có các kiến thức và các kỹ năng

thực hành cơ bản về Đo lường Điện - Điện tử, Nguội cơ bản, Vẽ và thiết kế các mạch điện tửlàm cơ sở cho sự phát triển tri thức ngành Điện, kiến thức của các môn học chung do Nhà nước quy định.

• Cấu trúc nội dung:

Nội dung của giai đoạn này gồm 13 môn học và 1 Modul kỹ năng và được

chia thành 2 nhóm học phần :

- Nhóm học phần các môn học chung do Nhà nước quy định gồm: Chính trị,

Giáo dục quốc phòng, Anh văn, Pháp luật, Tin học.

- Nhóm học phần các môn lý thuyết kỹ thuật cơ sở gồm các môn học: Điện kỹ

56

(VĐ), Vật liệu điện (VLĐ), Khí cụđiện (KCĐ), Điện tử cơ bản (ĐTCB), Kỹ thuật

nguội (KTN). Khung cấu trúc chương trìnhnhư sơ đồdưới đây

Học kỳ 4 - 21 tuần thực học, 2 tuần thi tốt nghiệp Học kỳ 3 - 22 tuần thực học Học kỳ 2 - 22 tuần thực học Học kỳ 1 - 23 tuần thực học

Hình 3.1: Sơ đồ khung cấu trúc chương trình Thi tốt nghiệp: 2 tuần

Thi học kỳ 4: 0.5 tuần Thực tập tốt nghiệp: 7 tuần Các mô đun chuyên sâu : 13.5 tuần

Thi học kỳ 3: 0.5 tuần Các Modul chuyên nghành: 15 tuần

Các mô đun chuyên sâu : 6.5 tuần

Thi học kỳ 2: 1 tuần

Các Modul chuyên nghành: 21 tuần

Thi học kỳ 1: 1tuần M3: Cung cấp điện: 2 tuần Các môn học kỹ thuật Cơ sở: 13 tuần

Các môn học chung: 7 tuần Bằng TN CHỨNG CHỈ CHỨNG CHỈ CHỨNG CHỈ

57

2. Giai đoạn đào tạo chuyên ngành:

Mục tiêu chung: Sau khi học xong nội dung này, người học có kiến thức, kỹ

năng cơ bản về ngành nghềđào tạo, kiến thức chung cần cho các nhóm nghềĐiện.

Thái độ, tác phong làm việc có kỷ luật, đảm bảo an toàn lao động. Người học có thể

tiếp hoặc lấy chứng chỉra trường.

Cấu trúc nội dung: Nội dung của giai đoạn này cũng bao gồm 8 Modul kỹ

năng theo chuyên ngành. Các Modul kỹnăng chuyên ngành gồm có:

- Điều khiển khí nén: Tích hợp giữa lý thuyết và thực hành đểđọc được các sơ đồ và thiết lập được các mạch điện điều khiển điện - khí nén

- Đo lường điện: Tích hợp giữa lý thuyết và thực hành về sử dụng các dụng cụ đo, máy đo để kiểm tra phát hiện được các hư hỏng của các thiết bị điện, hệ thống

điện.

- Máy điện 1: Tích hợp giữa lý thuyết và thực hành về tính toán các thông số, sửa chữa các loại động cơ 1 pha, 3 pha

- Cung cấp điện: Tích hợp giữa lý thuyết và thực hành về các hệ thống cung cấp điện

- Truyền động điện: Tích hợp lý thuyết và thực hành về truyền động trong lĩnh

vực điện công nghiệp.

- Điện tử công suất: Tích hợp giữa lý thuyết và thực hành về cấu tạo nguyên lý làm việc của các linh kiện bán dẫn, cách lựa chọn các linh kiện để thay...;

- Trang bịđiện 1: Tích hợp giữa lý thuyết và thực hành về lắp đặt sửa chữa các mạch điện trong các máy công cụ …

- PLC cơ bản: Tích hợp giữa lý thuyết và thực hành để phân tích và thực hiện

được một số kết nối PLC-PC

3. Giai đoạn đào tạo chuyên sâu:

*Mục tiêu chung: Sau khi học xong nội dung này, người học có kiến thức, kỹ năng thực hành chuyên sâu để đạt được năng lực thực hành nhất địnhh. Vận dụng

58

dụng cụ làm việc phù hợp với vị trí lao động trong cơ quan, xí nghiệp. Ở giai đoạn

này, người học có thể lựa chọn một trong 2 hướng chuyên sâu:

- Chuyên sâu Máy điện: Sau khi học xong nội dung này người học có kỹnăng

thực hành về thiết kế lắp đặt điện, sửa chữa các thiết bị điện gia dụng như điều hòa, tủ lạnh, máy giặt… và các loại động cơ 1 pha , 3 pha

- Chuyên sâu Trang bị điện: Có kỹ năng lắp đặt sửa chữa các mạch máy điện

của các máy công cụ, điều khiển được các mạch máy lập trình cỡ nhỏ… *Cấu trúc chương trình:

- Chuyên sâu Máy điện gồm:

Điện tửứng dụng 90h

Kỹ thuật số 105h

Kỹ thuật lắp đặt điện 105h

Kỹ thuật lạnh 120h

Thiết bịđiện gia dụng 180h

Tổng số 600h

- Chuyên sâu Trang bị điện gồm:

Điện tửứng dụng 90h

Kỹ thuật số 105h

Điều khiển lập tình cỡ nhỏ 190h

Trang bịđiện 2 210h

Tổng số 600h

4. Giai đoạn thực tập tốt nghiệp

* Mục tiêu chung:

Thực tập tốt nghiệp: làm quen với thực tế sản xuất, cập nhật thông tin và máy móc hiện đại, lao động thực thụtrong xưởng sản xuất.

* Cấu trúc chương trình:

59

- Trực tiếp sản xuất ở vị trí thực tập; - Viết bài thu hoạch.

3.2.4. Tổ chức kiểm tra và đánh giá

Việc đánh giá trong đào tạo theo Modul dựa theo tiêu chí, nghĩa là xác định kết quả học tập của người học trong mối liên hệ với các tiêu chí, tiêu chuẩn chứ

không liên hệ, so sánh gì với kết quả học tập của người khác. Do vậy có thể vận dụng trong việc tổ chức kiểm tra, đánh giá và xác nhận trình độ đào tạo nghề theo

Modul với những cách thức cơ bản sau đây:

- Với mỗi một Modul đào tạo độc lập, đều có thể tiến hành kiểm tra đầu vào và kiểm tra kết thúc một Modul.

- Sau khi một đơn vị học trình, học phần có kiểm tra, đánh giá kết thúc học trình, học phần đó.

- Kiểm tra đánh giá tổng kết thực hiện sau mỗi một giai đoạn, tương ứngvới các kỳ hoặc năm học, khóa học.

Trên cơ sở kết quả của kiểm tra đánh giá, tuỳ theo khóa học (ngắn hạn, dài hạn), khối lượng kiến thức, kỹ năng trình độ được lĩnh hội... để có thể xác nhận

trình độ cho người học, làm cơ sở cho việc tìm kiếm việc làm hay sử dụngcho các khóa học theo cơ chế liên thông. Việc xác nhận trình độ và cấp chứng chỉ, văn bằng phải tuân thủ chặt chẽtheo quy định của Nhà nước.

3.3. Chương trình đào tạo ngành Điện công nghiệp

Do hạn chế về mặt thời gian, vật lực nên đề tài chỉ thực hiện việc xây dựng

chương trình cho ngành Điện công nghiệp ở trình độ Trung cấp nghề tại trường Trung cấp nghềcơ khí I Hà Nội chủ yếu đi sâu vào xây dựng phần chuyên sâu. Nội

dung chương trình cụ thểđược chia ra các giai đoạn đào tạo, sắp xếp vào các kỳ học cụ thểnhư sau:

60

Hình 3.2: Cấu trúc chương trình đào tạo nghành Điện công nghiệp

Thi hocc kỳ 2

Truyền động điện: 2.5 tuần

Điều khiển điện khí nén: 4 tuần

Đo lường điện: 2.5 tuần

Máy điện: 12 tuần

Thi học kỳ 1

Cung cấp điện: 2 tuần

Các môn kỹ thuật cơ sở: 13 tuần

Các môn chung : 7 tuần Thi tốt nghiệp và bế giảng Thưc tập tốt nghiệp: 7 tuần Kỹ thuật lắp đặt điện: 3.5 tuần Kỹ thuật lạnh: 4 tuần Thiết bịđiện gia dụng : 6 tuần Điện tửứng dụng: 3.5 tuần Kỹ thuật số: 3.5 tuần PLC cơ bản: 2.5 tuần Điện tử công suất: 2.5 tuần Trang bịđiện 1: 10 tuần Học kỳ 4 (26 tuần, 21 tuần thực học, 2 tuần thi tốt nghiệp, 2 tuần hoạt động khác) Học kỳ 3 (26 tuần - 22 tuần thực học, 4 tuần hoạt động khác ) Học kỳ 2 (26 tuần - 22 tuần thực học, 4 tuần hoạt động khác ) Học kỳ 1 (26 tuần - 23 tuần thực học, 3 tuần hoạt động khác ) Bằng TN CHỨNG CHỈ CHỨNG CHỈ CHỨNG CHỈ

61

3.3.1. Nhận dạng chuyên ngành đào tạo

Chuyên ngành đào tạo: Điện công nghiệp

Mã nghề: 40520405

Trình độđào tạo: Trung cấp nghề

Đối tượng tuyển sinh: Tốt nghiệp Trung học phổ thông hoặc tương đương;

(Tốt nghiệp Trung học cơ sở thì học thêm phần văn hoá phổ thông theo quy

định của Bộ Giáo dục và đào tạo)

Sốlượng mô đun, môn học đào tạo: 29

Bằng cấp sau khi tốt nghiệp: Bằng tốt nghiệp Trung cấp nghề- nghề Điện công nghiệp

I. MỤC TIÊU ĐÀO TẠO

1. Kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp

- Kiến thức

+ Trình bày được nguyên lý, cấu tạo và các tính năng, tác dụng của các loại thiết bị điện, khái niệm cơ bản, quy ước sử dụng trong nghề Điện công nghiệp.

+ Nhận biết được cố thường gặp trong quá trình vận hành các thiết bị và hệ thống điện công nghiệp và hướng giải quyết các sự cố đó.

+ Đọc được các bản vẽ thiết kế điện và phân tích được nguyên lý các bản vẽ thiết kế điện như bản vẽ cấp điện, bản vẽ nguyên lý mạch điều khiển, nguyên

lý mạch động lực

+ Vận dụng được các nguyên tắc trong thiết kế cấp điện và đặt phụ tải cho các hộ dùng điện cụ thể (một phân xưởng, một hộ dùng điện).

+ Vận dụng được các nguyên tắc lắp ráp, sửa chữa thiết bị điện vào hoạt động thực tế của nghề.

- Kỹ năng :

+ Lắp đặt được hệ thống cấp điện của một xí nghiệp, một phân xưởng vừa và nhỏ đúng yêu cầu kỹ thuật.

+ Sửa chữa, bảo trì được các thiết bị điện trên các dây chuyền sản xuất, đảm bảo đúng trình tự và yêu cầu kỹ thuật.

62

+ Phán đoán đúng và sửa chữa được các hư hỏng thường gặp trong các hệ thống điều khiển tự động thông thường.

+ Vận hành được những hệ thống điều tốc tự động. + Tự học tập,nghiên cứu khoa học về chuyên ngành. + Có kỹ năng giao tiếp, tổ chức và làm việc nhóm.

2. Chính trị, đạo đức; Thể chất và quốc phòng

- Chính trị, đạo đức

+ Có hiểu biết một số kiến thức phổ thông về chủ nghĩa Mác - Lê nin, tư

tưởng Hồ Chí Minh và Hiến pháp, Pháp luật của Nhà nước và Luật lao động.

+ Có ý thức tự giác chấp hành kỷ luật lao động, lao động có kỹ thuật, lao

động có chất lượng và năng suất cao, có tinh thần hợp tác với đồng nghiệp.

+ Có ý thức trách nhiệm đối với công việc được giao, có ý thức bảo vệ của công.

+ Luôn chấp hành các nội quy, quy chế của đơn vị. + Có trách nhiệm, thái độ học tập chuyên cần và cầu tiến.

+ Có trách nhiệm, thái độứng xử, giải quyết vấn đề nghiệp vụ hợp lý. - Thể chất, quốc phòng

Có sức khoẻ, lòng yêu nghề, có ý thức với cộng đồng và xã hội.

+ Có nhận thức đúng về đường lối xây dựng phát triển đất nước, chấp hành

Hiến pháp và Pháp luật.

+ Có khả năng tuyên truyền, giải thích về trách nhiệm của công dân đối với nền quốc phòng của đất nước.

3. Cơ hội việc làm

- Đảm nhận các công việc vận hành, bảo trì, sửa chữa thiết bị điện, hệ thống điện dân dụng và công nghiệp trong các công ty, nhà máy, xí nghiệp.

- Làm việc trong các tổ cơ điện, phòng bảo dưỡng bảo trì thiết bị điện của các nhà máy, xí nghiệp.

II. THỜI GIAN CỦA KHOÁ HỌC VÀ THỜI GIAN THỰC HỌC TỐI THIỂU

63

- Thời gian đào tạo: 02 năm.

- Thời gian học tập: 90 tuần.

- Thời gian thực học tối thiểu: 2550 giờ.

- Thời gian ôn, kiểm tra hết môn học, mô đun và thi tốt nghiệp: 200 giờ

(Trong đó thi tốt nghiệp: 90 giờ).

2. Phân bổ thời gian thực học tối thiểu

- Thời gian học các môn học chung bắt buộc: 210 giờ.

- Thời gian học các môn học, mô đun đào tạo nghề: 2340 giờ.

+ Thời gian học bắt buộc: 1740 giờ; Thời gian học tự chọn: 600 giờ. + Thời gian học lý thuyết: 710giờ; Thời gian học thực hành: 1630 giờ.

3. Thời gian học các môn văn hoá Trung học phổ thông đối với hệ tuyển sinh tốt

nghiệp Trung học cơ sở: 1200 giờ

(Danh mục các môn văn hoá Trung học phổ thông và phân bổ thời gian cho

từng môn học theo quy định của Bộ giáo dục và đào tạo. Việc bố trí trình tự học tập

các môn học phải theo logic sư phạm đảm bảo học sinh có thể tiếp thu được các

Một phần của tài liệu Xây dựng chương trình đào tạo ngành điện công nghiệp theo module tại trường trung cấp cơ khí 1 hà nội (Trang 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(91 trang)