Phát triển chương trình đào tạo ngành điện công nghiệp theo tiếp cận CDIO tại trường cao đẳng nghề việt nam hàn quốc thành phố hà nội

107 361 1
Phát triển chương trình đào tạo ngành điện công nghiệp theo tiếp cận CDIO tại trường cao đẳng nghề việt nam   hàn quốc thành phố hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI NGUYỄN VĂN SÁU PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGÀNH ĐIỆN CÔNG NGHIỆP THEO TIẾP CẬN CDIO TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VIỆT NAM – HÀN QUỐC THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM KỸ THUẬT CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CHUYÊN SÂU: SƯ PHẠM KỸ THUẬT ĐIỆN Hà Nội – 2016 i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI NGUYỄN VĂN SÁU PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGÀNH ĐIỆN CƠNG NGHIỆP THEO TIẾP CẬN CDIO TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VIỆT NAM – HÀN QUỐC THÀNH PHỐ HÀ NỘI CHUYÊN SÂU: SƯ PHẠM KỸ THUẬT ĐIỆN LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM KỸ THUẬT CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS TRẦN KHÁNH ĐỨC Hà Nội - 2016 ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN vi DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT vii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ viii DANH MỤC CÁC BẢNG ix MỞ ĐẦU CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO THEO TIẾP CẬN CDIO 1.1 Chương trình chương trin ̀ h đào ta ̣o 1.1.1 Khái niệm chương trình 1.1.2 Chương trình đào tạo 1.2 Các kiể u chương triǹ h đào ta ̣o 1.3 Các cách tiếp cận phát triển chương trình đào tạo 13 1.4 Phát triển chương trình đào tạo theo tiếp cận phương pháp luận CDIO 15 1.4.1 Chương trình khung 15 1.4.2 Quy trình chuyển chương trình khung sang chương trình đào tạo 16 1.4.3 Chương trình đào tạo phải dựa lực thực 20 1.4.4 Phương pháp luận CDIO 25 1.4.5 Các tiêu chuẩn CDIO xây dựng chương trình đào tạo 27 KẾT LUẬN CHƯƠNG I 29 CHƯƠNG II CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGÀNH ĐIỆN CÔNG NGHIỆP TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VIỆT NAM – HÀN QUỐC TP HÀ NỘI 30 2.1 Giới thiệu khái quát trường 30 2.2 Mục tiêu đào tạo Nhà trường 31 2.2.1 Mục tiêu chung 31 2.2.2 Mục tiêu cụ thể 32 2.3 Quy mô ngành nghề đào tạo 32 2.4 Tổ chức máy Nhà trường 33 2.4.1 Sơ đồ tổ chức máy quản lý 33 iii 2.4.2 Bộ máy quản lý Nhà trường 33 2.5 Cơ sở vật chất, cán quản lý đội ngũ giáo viên nhà trường 34 2.5.1 Thực trạng sở vật chất 34 2.5.2 Đội ngũ cán quản lý giáo viên dạy nghề 35 2.6 Đánh giá chương trình đào tạo nghề Điện cơng nghiệp (hệ trung cấp nghề) trường Cao đẳng nghề Việt Nam – Hàn Quốc TP Hà Nội 38 2.6.1 Về mục tiêu đào tạo 38 2.6.2 Về nội dung chương trình đào tạo 42 KẾT LUẬN CHƯƠNG II 53 CHƯƠNG THIẾT KẾ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGÀNH ĐIỆN CÔNG NGHIỆP THEO TIẾP CẬN CDIO 54 3.1 Nguyên tắc chung 54 3.2 Chương trình đào tạo nghề Điện cơng nghiệp (Hệ trung cấp nghề) 55 3.3 Thiết kế chương trình đào tạo nghề điện công nghiệp (Hệ Trung cấp nghề) theo tiếp cận CDIO 57 3.3.1 Nhận dạng chuyên ngành đào tạo 57 3.3.2 Phân cấp trình đào tạo 59 3.3.3 Cấu trúc hệ thống môn học/Modul đáp ứng tiêu chí tuyển dụng sở sản xuất 60 3.3.4 Mô hình cấu trúc hóa chương trình đào tạo cho nghề Điện công nghiệp 61 3.3.5 Tổ chức kiểm tra đánh giá 77 3.4 Tham khảo ý kiến chuyên gia chương trình đề xuất 78 KẾT LUẬN CHƯƠNG III 79 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 PHỤ LỤC 83 iv LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Ban Giám Hiệu, Viê ̣n Sư phạm kỹ thuật, Viện Đào tạo sau đại học, Giáo sư, Tiến sỹ, Giảng viên trường Đại học Bách khoa Hà Nội Giáo sư, Giảng viên thuộc trường Đại học, Viện nghiên cứu Hà Nội tham gia giảng dạy lớp Cao học Sư phạm kỹ thuật khóa 2014-2017, tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả học tập nghiên cứu, làm sở việc nghiên cứu đề tài Đặc biệt tác giả xin chân thành cảm ơn PGS.TS Trần Khánh Đức, người trực tiếp hướng dẫn dành nhiều thời gian, cơng sức để dẫn, giúp đỡ tác giả hồn thành luận văn tốt nghiệp Xin cảm ơn cán giảng viên trường Cao đẳng nghề Việt Nam – Hàn Quốc thành phố Hà Nội, bạn học viên khóa học 2014 - 2017 cung cấp thêm tư liệu, giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả suốt q trình học tập hồn thành luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng, song chắn khơng tránh khỏi thiếu sót định Rất mong đóng góp ý kiến Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp, bạn đọc quan tâm đến đề tài luận văn Hà Nội, tháng 10 năm 2016 Tác giả luận văn Nguyễn Văn Sáu v LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan mà tơi viết luận văn tìm hiểu nghiên cứu thân Mọi kết nghiên cứu ý tưởng tác giả có trích dẫn nguồn gốc cụ thể Luận văn chưa bảo vệ hội đồng bảo vệ luận văn thạc sỹ chưa công bố phương tiện thông tin Tôi xin hồn tồn chịu trách nhiệm mà cam đoan Hà Nội, tháng 10 năm 2016 Học viên Nguyễn Văn Sáu vi DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT CTĐT : Chương trình đào tạo BLĐTBXH : Bộ Lao động Thương binh Xã hội TCXD VN : Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam CĐR : Chuẩn đầu CTM : Chương trình đào tạo theo modul GV : Giảng viên HS - SV : Học sinh sinh viên HC-TC : Hành - Tổ chức MĐ : Mạch điện UBND : Ủy ban nhân dân NLTH : Năng lực thực QĐ : Quyết định VĐ : Vẽ điện VKT : Vẽ kỹ thuật VLĐ : Vật liệu điện vii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 1.1 Chương trình đào tạo theo quan điểm trình Hình 1.2 Kiểu chương trình đào tạo theo cấu trúc môn học 10 Hình 1.3 Kiểu chương trình đào tạo theo modul kỹ thực hành nghề 11 Hình 1.4 Kiểu chương trình đào tạo kết hợp 13 Hình 1.5 Quy trình chuyể n từ chương trình khung sang chương trình đào ta ̣o .17 Hình 1.6 Hệ thống triển khai phát triển chương trình 19 Hình 1.7 Mối liên hệ lĩnh vực hoạt động, lĩnh vực học tập tình 21 Hình 1.8 Mối quan hệ mục tiêu 22 Hình 3.1 Cấu trúc chương trình đào tạo ngành điện cơng nghiệp 56 Hình 3.2 Sơ đồ khung cấu trúc chương trình 63 viii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Tên nghề, quy mơ đào tạo, trình độ đào tạo, thời gian đào tạo 32 Bảng 2.2 Số lượng, trình độ đào tạo đội ngũ cán quản lý 35 Bảng 2.3 Số lượng, trình độ đào tạo, sư phạm dạy nghề, kỹ nghề đội ngũ giáo viên theo nghề đào tạo 36 Bảng 2.4 Kế hoạch tuyển giáo viên cho nghề theo năm .37 Bảng 2.5 Đánh giá mục tiêu đào tạo chương trình đào tạo nghề điện cơng nghiệp 40 Bảng 2.6 Danh mục môn học, modul nghề điện công nghiệp 43 Bảng 2.7 Khung môn học/Modul kỹ .45 Bảng 2.8 Đánh giá nội dung chương trình đào tạo nghề điện cơng nghiệp .51 Bảng 2.9 Đánh giá mức độ đáp ứng chương trình đào tạo nghề điện cơng nghiệp 52 Bảng 2.10 Nhu cầu bổ sung, trang bị kiến thức, kỹ nghề .52 ix MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài - Đào ta ̣o theo cách tiế p câ ̣n CDIO sẽ nâng cao lực hành nghề thực tế cho người học, giúp người ho ̣c phát triể n toàn diê ̣n với các kỹ để thích ứng với môi trường làm viê ̣c thay đổi + Gắ n đào ta ̣o với nhu cầ u của nhà tuyể n du ̣ng Từ đó thu he ̣p khoảng cách đào ta ̣o của nhà trường và yêu cầ u của xã hô ̣i về nguồ n nhân lực yêu cầu cấp bách + Tiếp cận theo CDIO, các chương trin ̀ h đào ta ̣o sẽ đươ ̣c thiế t kế và xây dựng theo mô ̣t quy trình chuẩn Các công đoa ̣n quá triǹ h đào ta ̣o sẽ có tiń h liên thông gắ n kết chặt chẽ, giúp giải quyế t đươ ̣c hai vấ n đề then chố t: Da ̣y sinh viên điề u (kiế n thức, kỹ năng, thái đô ̣) tức là da ̣y cái gi?̀ Làm thế nào để sinh viên liñ h hô ̣i đươ ̣c tri thức, tức là da ̣y thế nào? - Thực tế, trường Cao đẳ ng nghề Viê ̣t Nam – Hàn Quốc thành phố Hà Nô ̣i thành lập vào tháng 12 năm 2013 Đang quá trình xây dựng chương trình đào tạo phu ̣c vu ̣ cho tuyể n sinh năm 2015 Việc đưa tiế p câ ̣n CDIO phát triển chương trình đào tạo ngành điện nói chung nghề điện cơng nghiệp nói riêng góp phần nâng cao chất lượng đào tạo nhà trường Mu ̣c đích nghiên cứu Xây dựng sở lý luâ ̣n, thực tiễn phát triể n chương triǹ h đào ta ̣o (CTĐT) nghề điện công nghiệp trường Cao đẳ ng nghề Viê ̣t – Hàn theo tiế p câ ̣n CDIO nhằm nâng cao chất lượng dạy và học đáp ứng đươ ̣c tiêu chí tuyể n du ̣ng các sở sản xuấ t Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Nội dung chương trình đào tạo nghề Điện cơng nghiệp theo tiếp cận phương pháp luận CDIO trường Cao đẳng nghề Việt Nam – Hàn Quốc thành phố Hà Nội thuật Đây chất nghề nghiệp kỹ thuật Minh chứng - Có phát ngơn sứ mạng, hay tài liệu khác quan có trách nhiệm thích hợp phê chuẩn, mơ tả chương trình chương trình CDIO - Giảng viên sinh viên giải thích ngun tắc vịng đời sản phẩm, quy trình, hệ thống bối cảnh giáo dục kỹ thuật TIÊU CHUẨN – CHUẨN ĐẦU RA* Những chuẩn đầu chi tiết, cụ thể kỹ cá nhân giao tiếp, kỹ kiến tạo sản phẩm, quy trình, hệ thống, kiến thức chuyên môn, phải quán với mục tiêu chương trình, phê chuẩn bên liên quan chương trình Mơ tả: Kiến thức, kỹ năng, thái độ dự định đạt kết giáo dục kỹ thuật, nghĩa là, chuẩn đầu ra, hệ thống hóa Đề cương CDIO Những chuẩn đầu liệt kê đầy đủ sinh viên nên biết nên có khả làm kết thúc chương trình kỹ thuật họ Bên cạnh chuẩn đầu cho kiến thức chuyên ngành kỹ thuật (Mục 1), Đề cương CDIO rõ chuẩn đầu kỹ cá nhân giao tiếp, kiến tạo sản phẩm, quy trình, hệ thống Các chuẩn đầu Cá nhân (Mục 2) tập trung vào việc phát triển nhận thức cảm tính cho sinh viên, ví dụ, lập luận kỹ thuật giải vấn đề, thí nghiệm khám phá tri thức, suy nghĩ tầm hệ thống, tư sáng tạo, tư phán xét, đạo đức nghề nghiệp Các chuẩn đầu Giao tiếp (Mục 3) tập trung vào tương tác cá nhân nhóm, chẳng hạn như, làm việc theo nhóm, tài lãnh đạo, giao tiếp Các kỹ kiến tạo sản phẩm, quy trình, hệ thống (Mục 4) tập trung vào hình thành ý tưởng, thiết kế, triển khai, vận hành hệ thống bối cảnh doanh nghiệp, kinh doanh, xã hội Các chuẩn đầu xem xét phê chuẩn bên liên quan yếu, nhóm có chung mối quan tâm đến sinh viên tốt nghiệp từ chương trình kỹ thuật, nhằm đảm bảo tính thống với mục tiêu chương trình phù hợp với thực hành kỹ thuật Bên cạnh đó, bên liên quan giúp xác định trình 84 độ lực mong đợi, hay tiêu chuẩn thành quả, cho chuẩn đầu Cơ sở lý luận: Việc đặt chuẩn đầu cụ thể giúp đảm bảo sinh viên có móng/cơ sở phù hợp cho tương lai họ Các tổ chức kỹ thuật nghề nghiệp người đại diện doanh nghiệp xác định tố chất yếu người kỹ sư bước vào nghề lĩnh vực kỹ thuật lẫn nghề nghiệp Hơn nữa, nhiều quan đánh giá kiểm định yêu cầu chương trình kỹ thuật phải xác định đầu chương trình mặt kiến thức, kỹ năng, thái độ sinh viên tốt nghiệp họ Minh chứng - Có chuẩn đầu bao gồm kiến thức, kỹ năng, thái độ kỹ sư tốt nghiệp - Có chuẩn đầu bên liên quan yếu (ví dụ: giảng viên, sinh viên, cựu sinh viên, đại diện doanh nghiệp) phê chuẩn nội dung trình độ lực TIÊU CHUẨN – CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TÍCH HỢP * Một chương trình đào tạo thiết kế có khóa học kiến thức chuyên ngành hỗ trợ lẫn nhau, có kế hoạch rõ ràng việc tích hợp kỹ cá nhân giao tiếp, kỹ kiến tạo sản phẩm, quy trình hệ thống Mơ tả: Một chương trình đào tạo tích hợp bao gồm trải nghiệm học tập nhằm giúp sinh viên lĩnh hội kỹ cá nhân giao tiếp, kỹ kiến tạo sản phẩm, quy trình, hệ thống (Tiêu chuẩn 2), đan xen với việc học kiến thức chuyên ngành Các môn học chuyên ngành hỗ trợ lẫn chúng có mối liên hệ rõ ràng nội dung hỗ trợ chuẩn đầu liên quan Một kế hoạch rõ ràng xác định cách thức mối liên hệ kỹ kiến thức đa ngành tích hợp, ví dụ, cách đối ứng chuẩn đầu cụ thể với môn học hoạt động ngoại khóa cấu thành nên chương trình đào tạo Cơ sở lý luận: Việc giảng dạy kỹ cá nhân giao tiếp, kỹ kiến tạo sản phẩm, quy trình, hệ thống khơng nên xem phần bổ 85 sung vào chương trình đào tạo vốn đầy kín, mà phần khơng thể thiếu chương trình đào tạo Để đạt chuẩn đầu dự định kiến thức chuyên ngành kỹ năng, chương trình đào tạo trải nghiệm học tập cần phải tận dụng kép lượng thời gian có được.Giảng viên đóng vai trị chủ động thiết kế chương trình đào tạo tích hợp cách đề xuất mối liên kết chuyên ngành phù hợp, hội để đào tạo kỹ cụ thể vào lĩnh vực giảng dạy họ Minh chứng - Có kế hoạch tích hợp kỹ cá nhân giao tiếp, kỹ kiến tạo sản phẩm, quy trình, hệ thống bên cạnh kiến thức chuyên ngành kỹ thuật; khai thác mối liên kết chuyên ngành phù hợp - Có đào tạo kỹ cụ thể môn học hoạt động ngọai khố - Có cơng nhận giảng viên sinh viên kỹ chương trình đào tạo TIÊU CHUẨN – GIỚI THIỆU VỀ KỸ THUẬT Một môn giới thiệu mang lại khung chương trình cho thực hành kỹ thuật việc kiến tạo sản phẩm, quy trình, hệ thống, giới thiệu kỹ cá nhân giao tiếp thiết yếu Mô tả: Môn học giới thiệu, thường môn học bắt buộc chương trinh học, cung cấp khung chương trình cho việc thực hành kỹ thuật Khung chương trình phác thảo rộng nhiệm vụ trách nhiệm người kỹ sư, việc sử dụng kiến thức chuyên ngành vào việc thực nhiệm vụ Các sinh viên tham gia vào thực hành kỹ thuật qua tập giải vấn đề thiết kế đơn giản, cá nhân hay theo nhóm Mơn học cịn bao gồm kiến thức kỹ cá nhân giao tiếp, kỹ năng, thái độ thiết yếu vào thời điểm bắt đầu chương trình để chuẩn bị cho sinh viên trải nghiệm kiến tạo sản phẩm, quy trình, hệ thống nâng cao Ví dụ, sinh viên tham gia vào tập theo nhóm nhỏ để chuẩn bị cho họ tham 86 gia vào nhóm phát triển lớn Cơ sở lý luận: Các môn học giới thiệu nhắm vào việc khơi dậy ý thích sinh viên trong, tăng cường động thúc đẩy họ cho, lĩnh vực kỹ thuật cách tập trung vào ứng dụng chuyên ngành kỹ thuật cốt lõi phù hợp Sinh viên thường chọn chương trình kỹ thuật họ muốn kiến tạo đồ vật, mơn giới thiệu tận dụng ý thích Bên cạnh đó, môn học giới thiệu giúp phát triển sớm kỹ thiết yếu mô tả Đề cương CDIO Minh chứng - Có trải nghiệm học tập giới thiệu kỹ cá nhân giao tiếp, kỹ kiến tạo sản phẩm, quy trình, hệ thống - Sinh viên lĩnh hội kỹ mơ tả Tiêu chuẩn - Có yêu thích/mối quan tâm cao sinh viên chuyên ngành học mà họ chọ lựa, ví dụ, thể qua khảo sát hay qua lựa chọn môn học nhiệm ý sau TIÊU CHUẨN – CÁC TRẢI NGHIỆM THIẾT KẾ - TRIỂN KHAI* Một chương trình đào tạo gồm hai trải nghiệm thiết kế - triển khai, bao gồm trình độ trình độ nâng cao Mô tả: Thuật ngữ trải nghiệm thiết kế - triển khai có nghĩa dãy hoạt động kỹ thuật yếu cho phát triển sản phẩm hệ thống Bao gồm tất hoạt động mô tả Tiêu chuẩn giai đoạn Thiết kế Triển khai, cộng với khía cạnh thích hợp thiết kế khái niệm từ giai đoạn Hình thành Ý tưởng Các sinh viên phát triển kỹ kiến tạo sản phẩm, quy trình, hệ thống, khả ứng dụng khoa học kỹ thuật, trải nghiệm thiết kế - triển khai tích hợp vào chương trình đào tạo Các trải nghiệm thiết kế - triển khai xem hay nâng cao tùy theo quy mơ, độ phức tạp, trình tự chương trình Ví dụ, sản phẩm hệ thống đơn giản có phần sớm chương trình, trải nghiệm thiết kế triển khai phức tạp xuất môn sau thiết kế để giúp sinh viên tích hợp kiến thức kỹ tiếp thu từ môn học hoạt 87 động học tập trước Các hội để hình thành ý tưởng, thiết kế, triển khai, vận hành sản phẩm, quy trình, hệ thống bao gồm hoạt động ngoại khóa bắt buộc, ví dụ, đề án nghiên cứu thực tập bậc đại học Cơ sở lý luận: Các trải nghiệm thiết kế - triển khai tổ chức xếp để khuyến khích có thành cơng sớm thực hành kỹ thuật Việc lặp lặp lại trải nghiệm thiết kế - triển khai mức độ phức tạp thiết kế tăng dần củng cố hiểu biết sinh viên trình phát triển sản phẩm, quy trình, hệ thống Các trải nghiệm thiết kế - triển khai cung cấp tảng vững để từ giúp sinh viên hiểu biết sâu kỹ chuyên ngành Sự nhấn mạnh vào quy trình kiến tạo sản phẩm triển khai bối cảnh thực tế tạo cho sinh viên có hội thiết lập mối liên hệ nội dung kỹ thuật họ học ý thích chun mơn nghề nghiệp họ Minh chứng - Có hai trải nghiệm thiết kế - triển khai bắt buộc chương trình đào tạo (ví dụ, phần môn học giới thiệu môn học nâng cao) - Có hội ngoại khóa bắt buộc trải nghiệm thiết kế - triển khai (chẳng hạn như, làm việc phịng thí nghiệm nghiên cứu hay thực tập) - Có trải nghiệm học tập cụ thể cung cấp tảng cho việc học kỹ chuyên ngành sau TIÊU CHUẨN – KHÔNG GIAN LÀM VIỆC KỸ THUẬT Không gian làm việc kỹ thuật phịng thí nghiệm hỗ trợ khuyến khích học tập thực hành việc kiến tạo sản phẩm, quy trình, hệ thống; kiến thức chuyên ngành; học tập xã hội Mô tả: Môi trường học tập vật lý hình bao gồm khơng gian học tập truyền thống, ví dụ, lớp học, giảng đường, phịng hội thảo, không gian làm việc kỹ thuật phịng thí nghiệm Các khơng gian làm việc phịng thí nghiệm hỗ trợ việc học kỹ kiến tạo sản phẩm, quy trình, hệ thống lúc với kiến thức chuyên ngành Chúng nhấn mạnh học thực hành sinh viên tham gia trực tiếp vào việc học họ, đem lại hội cho học tập 88 qua xã hội (social learning), nghĩa là, môi trường mà sinh viên học hỏi từ tương tác với nhóm Việc tạo khơng gian làm việc mới, hay tái thiết kế phịng thí nghiệm có, thay đổi tùy thuộc vào quy mơ chương trình nguồn lực trường Cơ sở lý luận: Không gian làm việc môi trường học tập khác hỗ trợ học tập thực hành nguồn lực để học thiết kế, triển khai, vận hành sản phẩm, quy trình, hệ thống Những sinh viên tiếp cận cơng cụ kỹ thuật, phần mềm, phịng thí nghiệm đại có hội phát triển kiến thức, kỹ năng, thái độ hỗ trợ cho lực kiến tạo sản phẩm, quy trình, hệ thống Những lực phát triển tốt không gian làm việc lấy sinh viên làm trọng tâm, dễ sử dụng, dễ tiếp cận (mở cửa ngồi thức), khuyến khích tương tác sinh viên Minh chứng: - Có khơng gian đầy đủ trang bị công cụ kỹ thuật đại - Có khơng gian làm việc lấy sinh viên làm trọng tâm, dễ sử dụng, dễ tiếp cận (mở cửa ngồi thức), khuyến khích tương tác sinh viên - Có hài lịng cao giảng viên sinh viên không gian làm việc TIÊU CHUẨN – CÁC TRẢI NGHIỆM HỌC TẬP TÍCH HỢP* Các trải nghiệm học tập tích hợp đưa đến tiếp thu kiến thức chuyên ngành, kỹ cá nhân giao tiếp, kỹ kiến tạo sản phẩm, quy trình, hệ thống Mơ tả: Các trải nghiệm học tập tích hợp phương pháp sư phạm thúc đẩy việc học tập kiến thức chuyên ngành đồng thời với việc học kỹ cá nhân giao tiếp, kỹ kiến tạo sản phẩm, quy trình, hệ thống Chúng kết hợp vấn đề kỹ thuật nghề nghiệp thực tế vào bối cảnh mà chúng tồn với vấn đề chun ngành Ví dụ, sinh viên xem xét phân tích sản phẩm, thiết kế sản phẩm, trách nhiệm xã hội người thiết kế sản phẩm đó, tất tập Các đối tác doanh nghiệp, cựu sinh viên, bên liênquan yếu khác thường hữu ích việc đưa ví 89 dụ cho tập Cơ sở lý luận: Việc thiết kế chương trình đào tạo chuẩn đầu ra, quy định Tiêu chuẩn tương ứng, thành thực có phương pháp sư phạm tương ứng tận dụng kép thời gian học tập sinh viên Hơn nữa, điều quan trọng sinh viên công nhận giảng viên mơ hình gương mẫu người kỹ sư chuyên nghiệp, hướng dẫn họ kiến thức chuyên ngành, kỹ cá nhân giao tiếp, kỹ kiến tạo sản phẩm, quy trình, hệ thống Với trải nghiệm học tập tích hợp, giảng viên giúp sinh viên cách hiệu việc áp dụng kiến thức chuyên ngành vào thực hành kỹ thuật chuẩn bị cho họ tốt để đáp ứng nhu cầu nghề nghiệp kỹ thuật Minh chứng - Có tích hợp kỹ cá nhân giao tiếp, kỹ kiến tạo sản phẩm, quy trình, hệ thống, với kiến thức chuyên ngành hoạt động trải nghiệm học tập - Có tham gia trực tiếp giảng viên kỹ thuật vào việc triển khai trải nghiệm học tập tích hợp - Có tham gia đối tác doanh nghiệp bên liên quan khác việc thiết kế trải nghiệm học tập TIÊU CHUẨN – HỌC TẬP CHỦ ĐỘNG Giảng dạy học tập dựa phương pháp học tập trải nghiệm chủ động Mô tả: Các phương pháp học tập chủ động thu hút tham gia sinh viên cách trực tiếp vào hoạt động tư giải vấn đề Có nhấn mạnh việc truyền đạt thông tin cách thụ động, lại nhấn mạnh nhiều vào việc thu hút sinh viên tham gia vào khám phá, ứng dụng, phân tích, đánh giá ý tưởng Học tập chủ động mơn học dựa giảng bao gồm phương pháp thảo luận với bạn học hay nhóm nhỏ, làm demo, tranh luận, câu hỏi khái niệm, phản hồi 90 sinh viên nội dung họ học Học tập chủ động xem trải nghiệm sinh viên đảm nhận vai trị mơ thực hành kỹ thuật nghề nghiệp, ví dụ, đề án thiết kế - triển khai, mơ phỏng, nghiên cứu tình (case studies) Cơ sở lý luận: Bằng việc thu hút sinh viên tham gia vào tư khái niệm, đặc biệt ý tưởng mới, địi hỏi hình thức trả lời cơng khai đó, sinh viên khơng học nhiều hơn, mà họ cịn tự nhận họ học học Quá trình siêu nhận thức giúp làm tăng động lực sinh viên để đạt chuẩn đầu chương trình hình thành thói quen học tập suốt đời Với phương pháp học tập chủ động, giảng viên giúp sinh viên tạo dựng mối liên hệ khái niệm yếu tạo điều kiện thuận lợi áp dụng kiến thức vàotrong hoàn cảnh Minh chứng - Có triển khai thành cơng phương pháp học tập chủ động, ví dụ thể qua quan sát hay tự báo cáo - Phần lớn giảng viên sử dụng phương pháp học tập chủ động - Sinh viên đạt thành tích cao tất chuẩn đầu - Có hài lịng cao sinh viên phương pháp học tập tích cực TIÊU CHUẨN – NÂNG CAO NĂNG LỰC VỀ KỸ NĂNG CỦA GIẢNG VIÊN* Các hành động nâng cao lực giảng viên kỹ cá nhân giao tiếp, kỹ kiến tạo sản phẩm, quy trình, hệ thống Mơ tả: Các chương trình CDIO hỗ trợ cho giảng viên nâng cao lực họ kỹ cá nhân giao tiếp, kỹ kiến tạo sản phẩm, quy trình, hệ thống mô tả Tiêu chuẩn Họ phát triển kỹ tốt bối cảnh thực hành kỹ thuật nghề nghiệp Đặc điểm phạm vi phát triển giảng viên thay đổi tùy theo nguồn lực chủ ý chương trình trường khác Vídụ hành động nâng cao lực giảng viên bao gồm: nghỉ phép để làm việc doanh nghiệp, hợp tác với đồng môn giới doanh nghiệp đề án nghiên cứu giáo dục, đưa tiêu chí 91 thực hành kỹ thuật vào điều kiện tuyển dụng đề bạt, trải nghiệm phát triển nghề nghiệp phù hợp trường đại học Cơ sở lý luận: Nếu giảng viên yêu cầu giảng dạy chương trình đào tạo có kỹ cá nhân giao tiếp, kỹ kiến tạo sản phẩm, quy trình, hệ thống tích hợp với kiến thức chuyên ngành, mô tả Tiêu chuẩn 3, 4, 5, 7, họ cần phải có lực kỹ Nhiều giáo sư kỹ thuật có xu hướng chuyên gia nghiên cứu kiến thức sở chun ngành họ, có kinh nghiệm thực hành kỹ thuật môi trường kinh doanh công nghiệp thật Hơn nữa, với tốc độ nhanh chóng phát minh kỹ thuật đòi hỏi phải cập nhật liên tục kỹ kỹ thuật Các giảng viên cần phải nâng cao kiến thức kỹ kỹ thuật họ để họ cung cấp ví dụ phù hợp cho sinh viên đóng vai trị nêu gương mẫu mực cho người kỹ sư đương đại Minh chứng - Phần lớn giảng viên có lực kỹ cá nhân giao tiếp, kỹ kiến tạo sản phẩm, quy trình, hệ thống, ví dụ, thể qua quan sát tự báo cáo - Có số lượng lớn giảng viên với kinh nghiệm thực hành kỹ thuật - Có chấp thuận trường việc phát triển nghề nghiệp kỹ sách thực hành đánh giá giảng viên tuyển dụng - Có cam kết nguồn lực cho phát triển kỹ cho giảng viên TIÊU CHUẨN 10 – NÂNG CAO NĂNG LỰC GIẢNG DẠY CỦA GIẢNG VIÊN Các hành động nâng cao lực giảng viên việc cung cấp trải nghiệm học tập tích hợp, việc sử dụng phương pháp học tập trải nghiệm chủ động, việc đánh giá học tập sinh viên Mô tả: Một chương trình CDIO hỗ trợ cho giảng viên nâng cao lực 92 họ trải nghiệm học tập tích hợp (Tiêu chuẩn 7), học tập chủ động trải nghiệm (Tiêu chuẩn 8), việc đánh giá học tập sinh viên (Tiêu chuẩn 11) Đặc điểm phạm vi thực hành phát triển giảng viên thay đổi theo chương trình trường Các ví dụ hành động nâng cao lực giảng viên bao gồm: hỗ trợ cho giảng viên tham gia vào chương trình phát triển bên bên trường, tổ chức diễn đàn để chia sẻ ý kiến thông lệ thực hành tốt nhất, nhấn mạnh vào việc xem xét thành tích tuyển dụng dựa vào phương pháp giảng dạy hiệu Cơ sở lý luận: Nếu giảng viên yêu cầu phải giảng dạy đánh giá theo cách thức mới, mô tả Tiêu chuẩn 7, 8, 11, họ cần có hội để phát triển nâng cao lựcnày Nhiều trường đại học có chương trình dịch vụ phát triển sẵn lòng hợp tác với giảng viên chương trình CDIO Bên cạnh đó, chương trình CDIO muốn nhấn mạnh tầm quan trọng giảng dạy, học tập đánh giá, họ cần phải cam kết nguồn lực đầy đủ để giảng viên phát triển lĩnh vực Minh chứng - Đa số giảng viên có lực phương pháp giảng dạy, học tập, đánh giá, ví dụ, thể qua quan sát tự báo cáo - Có chấp thuận trường giảng dạy hiệu sách thực hành đánh giá giảng viên tuyển dụng - Có cam kết nguồn lực cho phát triển kỹ cho giảng viên TIÊU CHUẨN 11 – ĐÁNH GIÁ HỌC TẬP* Đánh giá học tập sinh viên kỹ cá nhân giao tiếp, kỹ kiến tạo sản phẩm, quy trình, hệ thống, kiến thức chuyên ngành Mô tả: Đánh giá học tập sinh viên việc đo lường xem sinh viên đạt chuẩn đầu cụ thể tới mức độ Các giảng viên thường tiến hành việc đánh giá phạm vi môn học họ Việc đánh giá học tập hiệu 93 dùng nhiều phương pháp khác phù hợp với chuẩn đầu liên quan đến kiến thức chuyên ngành, kỹ cá nhân giao tiếp, kỹ kiến tạo sản phẩm, quy trình, hệ thống, mơ tả Tiêu chuẩn Những phương pháp bao gồm thi viết vấn đáp, quan sát thành tích sinh viên, mức thang xếp hạng, phản hồi từ sinh viên, viết chuyên đề, hồ sơ thành tích cá nhân, đánh giá đồng cấp tự đánh giá Cơ sở lý luận: Nếu coi trọng kỹ cá nhân giao tiếp, kỹ kiến tạo sản phẩm, quy trình, hệ thống; đúc kết kỹ vào chương trình đào tạo trải nghiệm học tập, phải có quy trình đánh giá hiệu để đo lường chúng Những thể loại chuẩn đầu khác đòi hỏi phương pháp đánh giá khác Ví dụ, chuẩn đầu liên quan đến kiến thức chuyên ngành đánh giá với thi vấn đáp viết, chuẩn đầu liên quan đến kỹ thiết kế - triển khai tốt nên đánh giá quan sát ghi hình lại Sử dụng nhiều phương pháp đánh giá khác thích ứng với nhiều cách thức học tập khác nhau, làm tăng mức độ tin cậy giá trị liệu đánh giá Vì vậy, việc xác định thành chuẩn đầu dự định sinh viên tiến hành cách tự tin Minh chứng - Có phương pháp đánh giá phù hợp với tất chuẩn đầu - Triển khai thành công phương pháp đánh giá - Xác định thành sinh viên dựa liệu tin cậy có giá trị TIÊU CHUẨN 12 – KIỂM ĐỊNH CHƯƠNG TRÌNH Một hệ thống kiểm định chương trình theo 12 tiêu chuẩn này, cung cấp phản hồi đến sinh viên, giảng viên, bên liên quan khác cho mục đích cải tiến lien tục Mơ tả: Kiểm định chương trình phán xét giá trị tổng thể chương trình dựa minh chứng tiến chương trình theo hướng đạt 94 mục tiêu Một chương trình CDIO nên kiểm định theo 12 tiêu chuẩn CDIO Minh chứng giá trị tổng thể chương trình thu thập qua đánh giá môn học, phản hồi giảng viên, vấn bắt đầu tham gia hồn tất chương trình, báo cáo người đánh giá ngoài, nghiên cứu với sinh viên tốt nghiệp nhà tuyển dụng Minh chứng báo cáo thường xuyên đến giảng viên, sinh viên, người quản lý chương trình, cựu sinh viên, bên liên quan yếu khác Sự phản hồi hình thành sở cho định chương trình kế hoạch cải tiến liên tục Cơ sở lý luận: Một chức yếu kiểm định chương trình xác định tính hiệu hiệu suất chương trình việc đạt mục tiêu dự định Minh chứng thu thập trình kiểm định chương trình cịn đóng vai trị sở cho cải tiến chương trình liên tục Ví dụ, vấn lúc kết thúc chương trình, phần lớn sinh viên báo cáo họ khơng thể đạt số chuẩn đầu đó, kế hoạch cần đề để xác định nguồn gốc nguyên nhân, tiến hành triển khai thay đổi cần thiết Hơn nữa, nhiều người đánh giá quan kiểm định yêu cầu kiểm định chương trình cách thường xuyên quán Minh chứng - Có nhiều phương pháp kiểm định chương trình khác sử dụng để thu thập thông tin từ sinh viên, giảng viên, người lãnh đạo chương trình, cựu sinh viên, bên liên quan yếu khác - Có quy trình cải tiến liên tục dựa kết kiểm định chương trình ghi nhận lại - Những thay đổi dựa liệu phần quy trình cải tiến lien tục 95 PHỤC LỤC PHIẾU THĂM DỊ Ý KIẾN VỀ XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGHỀ ĐIỆN CÔNG NGHIỆP THEO TIẾP CẬN CDIO TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VIỆT NAM – HÀN QUỐC THÀNH PHỐ HÀ NỘI Trên sở tài liệu nghiên cứu, mong Ông (Bà) cho biết ý kiến riêng cá nhân việc xây dựng chương trình đào tạo nghề Điện công nghiệp theo tiếp cận CDIO trường, vấn đề sau: (Xin vui lòng đánh dấu () vào ô phù hợp ghi vào dòng ( ) có ý kiến khác) I Về quan điểm xây dựng chương trình Xin Ơng (Bà) cho biết ý kiến đánh giá việc xây dựng chương trình đào tạo theo tiếp cận CDIO trường dạy nghề là: - Rất cần  - Cần  - Không cần  - Ý kiến khác: Xây dựng chương trình đào tạo nghề Điện công nghiệp theo tiếp cận CDIO trường là: - Rất cần  - Cần  - Không cần  - Ý kiến khác: II Về đề tài nghiên cứu: Ý kiến Ông (Bà) cấu trúc xây dựng chương trình đào tạo nghề Điện công nghiệp theo tiếp cận CDIO trường: - Thể tính khoa học, sáng tạo  - Đảm bảo yêu cầu đề  - Chưa đạt yêu cầu đề  - Cần bổ sung, điều chỉnh: 96 Theo Ơng (Bà) cấu trúc chương trình xây dựng đề tài so với thực tiễn là: - Phù hợp  - Ít phù hợp  - Không phù hợp  - Ý kiến khác: III Về tổ chức triển khai chương trình đào tạo nghề Điện cơng nghiệp theo tiếp cận CDIO Theo Ơng (Bà) khả tổ chức chương trình đào tạo nghề Điện công nghiệp theo tiếp cận CDIO là: - Áp dụng  - Khó áp dụng  - Khơng áp dụng  Những lý sau ảnh hưởng đến việc tổ chức triển khai đào tạo: - Điệu kiện sở vật chất  - Kinh phí cho việc biên soạn tài liệu dạy học  - Đội ngũ giáo viên  - Ý kiến khác: Quản lý trình đào tạo theo tiếp cận CDIO là: - Quản lý  - Khó quản lý  - Không quản lý  Ý kiến đóng góp khác (Nếu Ơng (Bà) bổ sung thêm ý kiến khác: Xin cho biết thêm số thông tin cá nhân để tiện liên hệ cần thiết: - Họ tên: Chức vụ: - Đơn vị công tác: - Điện thoại: Email: Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ Ông (Bà)! 97 PHỤ LỤC SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VIỆT NAM - HÀN QUỐC THÀNH PHỐ HÀ NỘI Trung tâm Ngoại ngữ-Tin học Khoa Cơ khí Tổ mơn cắt gọt KL Tổ mơn hàn Phịng Tổ chức HC Phòng Đào tạo NCKH QHQT Khoa Công nghệ ô tô Tổ môn công nghệ ô tô Tổ mơn SC máy nâng chuyển Tổ chức Đảng, Đồn thể BAN GIÁM HIỆU Hội đồng trường HĐ đồng tư vấn Phòng Quản lý thiết bịvật tư Phòng Kế hoạch -Tài ĐT cơng nghiệp Tổ mơn ĐT dân dụng Phịng Tuyển sinhGTVL Tổ mơn điện tử 98 Tổ môn điện Công nghiệp Tổ môn điện dân dụng Trung tâm Bồi dưỡng ĐTLĐXK Khoa Công nghệ thơng tin Khoa Điện Khoa Điện tử Tổ mơn Phịng Công tác HS-SV Tổ môn sửa chữa thiết bị điện Tổ mơn kỹ thuật máy tính Tổ mơnvẽ thiết kế MT Tổ môn quản trị mạng Khoa Cơ Tổ mơn lập trình MT ... trường Trường Cao đẳng nghề Việt Nam – Hàn Quốc thành phố Hà Nội thành lập vào ngày 20/12/2013 theo định 1965/QĐ – UBNN thành phố Hà Nội Trường Cao đẳng nghề Việt Nam – Hàn Quốc thành phố Hà Nội trường. .. luận phát triển chương trình đào tạo theo tiếp cận CDIO Chương II: Chương trình đào tạo ngành Điện cơng nghiệp trường Cao đẳng nghề Việt Nam – Hàn Quốc thành phố Hà Nội Chương III: Thiết kế chương. .. VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI NGUYỄN VĂN SÁU PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGÀNH ĐIỆN CÔNG NGHIỆP THEO TIẾP CẬN CDIO TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VIỆT NAM – HÀN QUỐC THÀNH PHỐ HÀ NỘI

Ngày đăng: 18/07/2017, 20:56

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

  • LỜI CAM ĐOAN

  • DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

    • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

      • 3.1. Đối tượng nghiên cứu

      • 3.2. Phạm vi nghiên cứu

      • 4. Nhiệm vụ nghiên cứu

      • 5. Phương pháp nghiên cứu

        • 5.1. Phương pháp nghiên cứu lý luận

        • 5.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn

        • 6. Cấu trúc luận văn

          • 1.1.2.1. Đổi mới mục tiêu đào tạo

          • 1.1.2.2. Đổi mới nội dung chương trình đào tạo

          • 1.4.3.4. Chương trình dạy học theo năng lực thực hiện

            • Bảng 2.5. Đánh giá về mục tiêu đào tạo của chương trình đào tạo nghề Điện công nghiệp ( Cho điểm từ 1-5, điểm 5 là cao nhất, điểm 1 là thấp nhất) (Tỷ lệ %)

            • Bảng 2.8. Đánh giá nội dung chương trình đào tạo nghề Điện công nghiệp

            • Bảng 2.9. Đánh giá mức độ đáp ứng chương trình đào tạo nghề Điện công nghiệp

            • Bảng 2.10. Nhu cầu bổ sung, trang bị kiến thức, kỹ năng nghề

            • Hình 1.2: Kiểu chương trình đào tạo theo cấu trúc môn học

            • Hình 1.3: Kiểu chương trình đào tạo theo modul kỹ năng thực hành nghề

            • Hình 1.4: Kiểu chương trình đào tạo kết hợp

            • Hình 1.6. Hệ thống triển khai phát triển triển chương trình

            • Hình 1.7. Mối liên hệ giữa lĩnh vực hoạt động, lĩnh vực học tập và tình huống học tập

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan