Đội ngũ cán bộ quản lý và giáo viên dạy nghề

Một phần của tài liệu Phát triển chương trình đào tạo ngành điện công nghiệp theo tiếp cận CDIO tại trường cao đẳng nghề việt nam hàn quốc thành phố hà nội (Trang 44)

2.5.2.1. Số lượng, trình độ đào tạo của đội ngũ cán bộ quản lý

- Ban Giám hiệu: gồm 01 Hiệu trưởng và các Phó hiệu trưởng

- Các phòng ban chức năng: gồm 06 phòng và 02 trung tâm (Bảng 2.2)

TT Tên đơn vị Số lượng Trình độ Cơ cấu tổ

chức 2013 2015 2017

1

Phòng Đào tạo, Nghiên cứu khoa học và Quan hệ quốc tế

3 4 5

Từ đại học trở lên, trong đó trưởng phòng phải có trình độ thạc sỹ 01 trưởng phòng, 1-2 phó phòng 2 Phòng Tổ chức hành chính – Y tế 4 5 6 Trưởng, phó phòng phải có trình độ đại học trở lên, các vị trí khác có trình độ chuyên môn phù hợp với vị trí công tác 01 trưởng phòng, 1-2 phó phòng 3 Phòng Quản lý thiết bị vật tư 3 4 5 Từ CĐ trở lên, trong đó trưởng phòng phải có trình độ đại học trở lên 01 trưởng phòng, 01 phó phòng 4 Phòng Kế hoạch - Tài chính 3 4 5 Từ cao đẳng trở lên, trong đó trưởng, phó phòng phải có trình độ đại học trở lên 01 trưởng phòng, 01 phó phòng

5 Phòng Công tác HS-

SV 2 3 4 Từ đại học trở lên

01TP, 01 phó phòng 6 Phòng Tuyển sinh –

giới thiệu việc làm 3 4 5 Từ đại học trở lên

01 trưởng phòng, 01 phó phòng 7

Trung tâm Bồi dưỡng và xuất khẩu lao động

3 3 3 Từ đại học trở lên

GĐ và 01 Phó GĐ

8 Trung tâm Ngoại

ngữ -Tin học 2 3 3 Từ đại học trở lên

Giám đốc và 01 Phó Giám đốc

Tổng cộng 23 30 36

2.5.2.2. Đô ̣i ngũ giáo viên

Theo quy định tiêu chuẩn giáo viên dạy nghề của Bộ Lao động TB & XH tại Thông tư số 30/2010/TT-BLĐTBXH ngày 29/9/2010 và định mức số giáo viên cần có thì trường sẽ có số lượng giáo viên, cơ cấu và trình độ theo năm (Bảng 2.3)

Số

TT Nội dung

Quy mô đào tạo quy đổi

Ghi chú 2013 2014 2015 2016 2017

1 Số học sinh 395 1.004 2.089 2.875 3.260

2 Số giáo viên cần có 20 50 105 144 163

Định mức 20HS quy đổi 1 giáo viên

3 Giáo viên cơ hữu 14 35 74 100 114 Tối thiều là 70% tổng số GV (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

4 Giáo viên thỉnh giảng 12 30 58 88 98 Dự kiến 10 HS quy đổi 1 GV 5 Số giáo viên có trình

Kế hoạch tuyển giáo viên cho từng nghề và theo năm như sau (Bảng 2.4)

TT Nghề đào tạo

Số lượng giáo viên theo nghề/năm

2013 2014 2015 2016 2017

1 Cắt gọt kim loại 4 6 6 3 2

2 Hàn 2 3 6 2 2

3 Công nghệ ô tô 3 6 6 3 0

4 Điện công nghiệp 3 6 3 3 2

5 Điện tử công nghiệp 2 3 2 3 0

6 Cơ điện tử 2 2 3 2 0

7 Điện tử dân dụng 0 0 4 3 2

8 Sửa chữa thiết bị điện 0 0 3 4 1

9 Điện dân dụng 0 0 4 3 2

10 Sửa chữa thiết bị nâng chuyển 0 0 3 2 2

11 Quản trị mạng máy tính 0 0 3 3 1

12 Vẽ thiết kế trên máy tính 0 0 4 3 2

13 Kỹ thuật sửa chữa, lắp ráp máy

tính 0 0 3 2 1

14 Lập trìnhmáy tính 0 0 4 3 2

Giáo viên các môn học chung 4 4 1 0 0

Tổng cộng 20 30 55 39 19

Số GV cơ hữu (tối thiểu) 14 21 39 26 14

Số giáo viên có trình độ thạc sỹ

trở lên 3 5 8 6 3

Số giáo viên thỉnh giảng 12 18 32 26 10

Số giáo viên cần thiết cho các năm 2013 là 20; năm 2014 là 50; năm 2015 là 105; năm 2016 là 144; năm 2017 là 163, trong đó số giáo viên cơ hữu tối thiểu tương ứng là 14, 35, 74, 100 và 114 người. Số giáo viên thỉnh giảng cần mời là 12, 30, 58, 88, 98 người.

2.6. Đánh giá chương trình đào ta ̣o nghề Điê ̣n công nghiê ̣p (hệ trung cấp nghề) tại trường Cao đẳng nghề Viê ̣t Nam – Hàn Quốc TP Hà Nô ̣i

2.6.1. Về mục tiêu đào ta ̣o

Mục tiêu đào ta ̣o của nhà trường là đào ta ̣o ra đô ̣i ngũ công nhân kỹ thuật và thợ bậc cao có khả năng thành thạo nghề trong lĩnh vực được đào ta ̣o, có kiến thức kỹ năng và thái độ nghề nghiê ̣p, có đa ̣o đức có sức khỏe, tác phong công nghiê ̣p có khả năng làm việc đô ̣c lập, làm viê ̣c nhóm, tinh thần phối hợp trong công việc, có khả năng thích ứng với sự biến đổi công nghê ̣, có khả năng tìm viê ̣c làm và tự ta ̣o việc làm sau khi tốt nghiệp. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bên ca ̣nh những yêu cầu của mục tiêu chung, mỗi ngành nghề có những yêu cầu riêng, cụ thể về chuẩn kiến thức, kỹ năng, thái đô ̣ cần đa ̣t được trong quá trình học cũng như sau khi tốt nghiê ̣p.

Mục tiêu đào ta ̣o nghề Điện công nghiê ̣p cu ̣ thể như sau: 1. Kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp

- Kiến thức

+ Trình bày được nguyên lý, cấu tạo và các tính năng, tác dụng của các loại thiết bị điện, khái niệm cơ bản, quy ước sử dụng trong nghề Điện công nghiệp.

+ Nhận biết được cố thường gặp trong quá trình vận hành các thiết bị và hệ thống điện công nghiệp và hướng giải quyết các sự cố đó.

+ Hiểu được cách đọc các bản vẽ thiết kế điện và phân tích được nguyên lý các bản vẽ thiết kế điện như bản vẽ cấp điện, bản vẽ nguyên lý mạch điều khiển.

+ Vận dụng được các nguyên tắc trong thiết kế cấp điện và đặt phụ tải cho các hộ dùng điện cụ thể (một phân xưởng, một hộ dùng điện).

+ Vận dụng được các nguyên tắc lắp ráp, sửa chữa thiết bị điện vào hoạt động thực tế của nghề.

- Kỹ năng

+ Lắp đặt được hệ thống cấp điện của một xí nghiệp, một phân xưởng vừa và nhỏ đúng yêu cầu kỹ thuật.

+ Sửa chữa, bảo trì được các thiết bị điện trên các dây chuyền sản xuất, đảm bảo đúng trình tự và yêu cầu kỹ thuật.

+ Phán đoán đúng và sửa chữa được các hư hỏng thường gặp trong các hệ thống điều khiển tự động thông thường.

+ Vận hành được những hệ thống điều tốc tự động. + Tự học tập, nghiên cứu khoa học về chuyên ngành. + Có kỹ năng giao tiếp, tổ chức và làm việc nhóm. 2. Chính trị, đạo đức; Thể chất và quốc phòng - Chính trị, đạo đức

+ Có hiểu biết một số kiến thức phổ thông về chủ nghĩa Mác - Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh và Hiến pháp, Pháp luật của Nhà nước và Luật lao động.

+ Có ý thức tự giác chấp hành kỷ luật lao động, lao động có kỹ thuật, lao động có chất lượng và năng suất cao, có tinh thần hợp tác với đồng nghiệp.

+ Có ý thức trách nhiệm đối với công việc được giao, có ý thức bảo vệ của công.

+ Luôn chấp hành các nội quy, quy chế của đơn vị. + Có trách nhiệm, thái độ học tập chuyên cần và cầu tiến.

+ Có trách nhiệm, thái độ ứng xử, giải quyết vấn đề nghiệp vụ hợp lý. - Thể chất, quốc phòng

+ Có sức khoẻ, lòng yêu nghề, có ý thức với cộng đồng và xã hội.

 Có nhận thức đúng về đường lối xây dựng phát triển đất nước, chấp hành Hiến pháp và Pháp luật.

 Có khả năng tuyên truyền, giải thích về trách nhiệm của công dân đối với nền quốc phòng của đất nước..

3. Cơ hội việc làm

- Đảm nhận các công việc vận hành, bảo trì, sửa chữa thiết bị điện, hệ thống điện dân dụng và công nghiệp trong các công ty, nhà máy, xí nghiệp.

- Làm việc trong các tổ cơ điện, phòng bảo dưỡng bảo trì thiết bị điện của các nhà máy, xí nghiệp.

Để đánh giá chất lượng mu ̣c tiêu đào ta ̣o nghề Điê ̣n công nghiê ̣p tác giả tiến hành khảo sát trực tiếp 30 cán bô ̣, Giáo viên và cho kết quả như sau:

Bảng 2.5. Đánh giá về mục tiêu đào tạo của chương trình đào tạo nghề Điê ̣n công nghiệp ( Cho điểm từ 1-5, điểm 5 là cao nhất, điểm 1 là thấp nhất) (Tỷ lê ̣ %)

ST T Mục tiêu Điểm 4 và 5 Điểm 3 Điểm 2 Điểm 1

1 Hiểu biết một số kiến thức về chủ nghĩa Mác Lê Nin, Tư tưởng Hồ Chí Minh

84.5 15.1 0 0

2 Hiểu biết về Hiến pháp, Pháp luâ ̣t, quyền và nghĩa vụ công dân (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

81 19 0 0

3 Hiểu biết những kiến thức cần thiết và những kỹ năng cơ bản trong chương trình Quốc phòng - An ninh

64 36 0 0

4 Hiểu biết các phương pháp và luôn rèn luyện thể chất

70 30 0 0

5 Có trách nhiệm, thái độ ứng xử, Giải quyết công viê ̣c hợp lý

70.5 29.5 0 0

6 Có tác phong công nghiê ̣p 77 33 0 0

7 Có khả năng tự ho ̣c tâ ̣p và nghiên cứu khoa học theo đúng chuyên ngành đào ta ̣o

51 49 0 0

8 Có kỹ năng giao tiếp, tổ chức và làm viê ̣c nhó m

69.5 30.5 0 0

9 Nắm được những kiến thức chuyên môn + Hiểu được nguyên lý, cấu tạo và các tính năng, tác dụng của các loại thiết bị điện, khái niệm cơ bản, quy ước sử dụng trong nghề Điện công nghiệp.

+ Nhận biết được cố thường gặp trong quá trình vận hành các thiết bị và hệ thống

điện công nghiệp và hướng giải quyết các sự cố đó.

+ Hiểu được cách đọc các bản vẽ thiết kế điện và phân tích được nguyên lý các bản vẽ thiết kế điện như bản vẽ cấp điện, bản vẽ nguyên lý mạch điều khiển.

+ Vận dụng được các nguyên tắc trong thiết kế cấp điện và đặt phụ tải cho các hộ dùng điện cụ thể (một phân xưởng, một hộ dùng điện).

+ Vận dụng được các nguyên tắc lắp ráp, sửa chữa thiết bị điện vào hoạt động thực tế của nghề.

10 Hình thành kỹ năng chuyên môn

+ Lắp đặt được hệ thống cấp điện của một xí nghiệp, một phân xưởng vừa và nhỏ đúng yêu cầu kỹ thuật.

+ Sửa chữa, bảo trì được các thiết bị điện trên các dây chuyền sản xuất, đảm bảo đúng trình tự và yêu cầu kỹ thuật.

+ Phán đoán đúng và sửa chữa được các hư hỏng thường gặp trong các hệ thống điều khiển tự động thông thường.

+ Vận hành được những hệ thống điều tốc tự động.

94 6 0 0

11 Làm được trong các công ty nhà máy ,xí nghiệp

- Công nhân kỹ thuâ ̣t

- Chuyên viên kỹ thuâ ̣t - Giám sát kinh tế Quản đốc phân xưởng

Mứ c đô ̣ hợp lý vừa phải của mục tiêu chương trình được đa số đồng tình, trong số đó có mô ̣t số mu ̣c tiêu được nhiều người ủng hô ̣ nhất như: trang bi ̣ mô ̣t số kiến thức cơ bản về chủ nghĩa Mác Lê Nin, Tư tưởng Hồ Chí Minh (84.5% cho điểm 4 và 5); về Hiến pháp, Pháp luâ ̣t, về nghĩa vụ công dân (81% cho điểm 4và 5); có trách nhiệm, thái độ ứng xử, giải quyết công viê ̣c hợp lý (77% cho điểm 4 và 5); nắm được kiến thức chuyên môn (91.2% cho điểm 4 và 5); hình thành kỹ năng chuyên môn (94.5% cho điểm 4 và 5).

Tuy nhiên so với sự phát triển của công nghê ̣, những đòi hỏi thực tế của sản xuất thì mục tiêu của chương trình đào ta ̣o nghề Điện công nghiê ̣p vẫn còn châ ̣m đổi mới, nhiều mă ̣t còn chưa thống nhất với chương trình đào ta ̣o, giữa mu ̣c tiêu trung hạn, ngắn hạn và dài ha ̣n, giữa đáp ứng nhu cầu viê ̣c làm với nâng cao chất lượng nguồn nhân lực mô ̣t cách thực chất.

Những ha ̣n chế: Trong quá trình thực hiê ̣n mu ̣c tiêu đào ta ̣o nhà trường đã bộc lô ̣ những điểm ha ̣n chế như: Chưa có sự khảo sát cụ thể mức độ đa ̣t được mu ̣c tiêu từng khóa ho ̣c, năm ho ̣c, học kỳ về sự phù hợp hoă ̣c chưa phù hợp với yêu cầu xã hô ̣i. Chưa xây dựng tiêu chí đánh giá về mức đô ̣ đa ̣t được chưa đa ̣t được về sự thích ứng giũa mục tiêu đặt ra với thu ̣c tế nhu cầu sử du ̣ng lao đô ̣ng, ít điều tra về cơ hội việc làm của ngườ i ho ̣c sau khi tốt nghiê ̣p. Chương trình đào ta ̣o cần có nô ̣i dung đáp ứng được nhu cầu thị trường lao đô ̣ng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.6.2. Về nội dung chương trình đào ta ̣o

Để thực hiê ̣n mu ̣c tiêu đào ta ̣o nói trên đồng thời để nâng cao chất lượng đào tạo hê ̣ trung cấp nghề nói chung và nghề Điện công nghiệp nói riêng cần phải chú trọng đổi mớ i nô ̣i dung chương trình đào ta ̣o theo hướng bám sát chương trình khung của Bộ Lao động Thương binh và xã hội, chỉnh sửa bổ sung phần danh mu ̣c tự chọn cho phù hợp với tiêu chí tuyển dụng của các Doanh nghiệp.

Nghề Điê ̣n công nghiê ̣p (hệ trung cấp nghề) của nhà trường được tổ chức đào tạo với đối tượng tuyển sinh:

Đối tượng tuyển sinh có đầu vào tốt nghiê ̣p Trung ho ̣c Cơ sở: Hê ̣ Trung cấp nghề đào tạo 36 tháng. Đối tượng tuyển sinh có đầu vào tốt nghiê ̣p Trung học Phổ thông hoặc tương đương: hệ Trung cấp nghề đào ta ̣o 24 tháng. Hệ sơ cấp nghề đào tạo từ 3 đến dưới 12 tháng

Cụ thể chương trình đào ta ̣o hê ̣ Trung cấp nghề nghề Điê ̣n công nghiê ̣p được cấu trúc theo các môn ho ̣c/modul sau:

Bảng 2.6. Danh mục các môn học, mođul nghề Điê ̣n Công nghiê ̣p

Mã MH,

Tên môn học, mô đun

Thời gian

đào tạo Thời gian đào tạo (giờ) Năm học Học kỳ Tổng số Trong đó thuyết Thực hành Kiểm tra I Các môn học chung 210 106 87 17 MH 01 Chính trị 1 I 30 22 6 2 MH 02 Pháp luât. 1 I 15 10 4 1 MH 03 Giáo dục thể chất 1 I 30 3 24 3 MH 04 Giáo dục quốc phòng - An ninh 1 I 45 28 13 4 MH 05 Tin học 1 I 30 13 15 2

MH 06 Ngoại ngữ (Anh văn) 1 I 60 30 25 5

II Các môn học, mô đun

đào tạo nghề 2340 710 1513 117

II.1 Các môn học, mô đun kỹ

thuật cơ sở 385 175 187 23

MH 07 An toàn điện 1 II 30 15 13 2

MH 09 Vẽ kỹ thuật 1 II 30 15 13 2 MH 10 Vẽ điện 1 I 45 20 23 2 MH 11 Vật liệu điện 1 II 30 15 13 2 MH 12 Khí cụ điện 1 II 60 25 32 3 MH 13 Điện tử cơ bản 1 I 75 30 40 5 MĐ 14 Kỹ thuật nguội 2 I 40 10 28 2

II.2 Các môn học, mô Đun

chuyên môn nghề 1955 535 1326 94

MĐ 15 Điều khiển khí nén 3 I 120 45 70 5

MĐ 16 Đo lường điện 2 I 75 25 45 5

MĐ 17 Máy điện 1 2 I 360 65 280 15

MH 18 Cung cấp điện 2 I 60 45 12 3

MH 19 Truyền động điện 3 I 75 45 27 3

MĐ 20 Trang bị điện 1 3 I 300 45 245 10

MH 21 Điện tử công suât 1 II 75 45 25 5

MĐ 22 PLC cơ bản 3 II 75 30 42 3 MĐ 23 Thực tập tốt nghiệp 3 II 215 0 205 10 MĐ 24 Kỹ thuật lắp đặt điện 2 II 105 30 69 6 MĐ 25 Điện tử ứng dụng 3 II 90 30 55 5 MĐ 26 Kỹ thuật số 2 II 105 40 58 7 MĐ 27 Kỹ thuật lạnh 2 II 120 45 69 6

MĐ 28 Thiết bị điện gia dụng 2 II 180 45 124 11

2.6.2.1. Khung các Modul kỹ năng

Khung cá c modul kỹ năng được phân bổ trong chương trình như sau (Bảng 2.7) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

STT Tên Modul Thời gian (tính bằng

giờ) Ghi chú

HK1 HK2 HK3 HK4

MĐ 15 Điều khiển khí nén 120

MĐ 16 Đo lường điện 75

MĐ 17 Máy điện 1 360

MH 18 Cung cấp điện 60

MH 19 Truyền động điện 75

MĐ 20 Trang bị điện 1 300

MH 21 Điện tử công suât 75

MĐ 22 PLC cơ bản 75

MĐ 24 Kỹ thuật lắp đặt điện 105 Chuyên sâu Máy

điê ̣n

MĐ 25 Điện tử ứng dụng 90

MĐ 26 Kỹ thuật số 105

MĐ 27

Kỹ thuật lạnh 120

Chuyên sâu Máy điê ̣n

Điều khiển lâ ̣p trình

cỡ nhỏ 190

Chuyên sâu trang bị điê ̣n

MĐ 28 Thiết bị điện gia dụng

180

Chuyên sâu Máy điê ̣n

Trang bi ̣ điê ̣n 2

210

Chuyên sâu trang bị điê ̣n

MĐ 23 Thực tập tốt nghiệp 215

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Phát triển chương trình đào tạo ngành điện công nghiệp theo tiếp cận CDIO tại trường cao đẳng nghề việt nam hàn quốc thành phố hà nội (Trang 44)