Mô hình cấu trúc hóa chương trình đào tạo cho nghề Điện công nghiệp

Một phần của tài liệu Phát triển chương trình đào tạo ngành điện công nghiệp theo tiếp cận CDIO tại trường cao đẳng nghề việt nam hàn quốc thành phố hà nội (Trang 70)

Chương trình đào tạo nghề Điện công nghiệp được thể hiện qua 4 giai đoạn. Cụ thể là:

1. Giai đoạn đào tạo Điện cơ bản:

Đây là giai đoạn chuẩn bị nền cơ sở kỹ thuật rộng. Người học được đào tạo các kiến thức, kỹ năng cơ bản của lĩnh vực Điện. Sau giai đoạn này, học sinh có nhiều cơ sở lựa chọn ngành học tập để hoàn thiện, hoặc có thể ra trường với giấy chứng chỉ (CC) ở trình độ Điện sơ cấp.

* Mục tiêu chung:

- Sau khi học xong nội dung này, người học có các kiến thức và các kỹ năng thực hành cơ bản về Đo lường Điện - Điện tử, Nguội cơ bản, Vẽ và thiết kế các mạch điện tử làm cơ sở cho sự phát triển tri thức ngành Điện, kiến thức của các môn học chung do Nhà nước quy định.

* Cấu trúc nội dung:

Nội dung của giai đoạn này gồm 13 môn học và 1 Modul kỹ năng và được chia thành 2 nhóm ho ̣c phần :

- Nhóm học phần các môn học chung do Nhà nước quy định gồm: Chính trị, Giáo dục quốc phòng, Anh văn, Pháp luật, Tin học.

- Nhóm học phần các môn lý thuyết kỹ thuật cơ sở gồm các môn học: Điện kỹ thuật (ĐKT), an toàn điện (ATĐ), Mạch điện (MĐ), Vẽ kỹ thuật (VKT) Vẽ điện (VĐ), Vật liệu điện (VLĐ), Khí cụ điện (KCĐ), Điện tử cơ bản (ĐTCB), Kỹ thuật nguội (KTN). Khung cấu trúc chương trình như sơ đồ dưới đây

Học kỳ 4 - 21 tuần thực học, 2 tuần thi tốt nghiệp Học kỳ 3 - 22 tuần thực học Học kỳ 2 - 22 tuần thực học Học kỳ 1 - 23 tuần thực học

Hình 3.2: Sơ đồ khung cấu trúc chương trình

Thi tốt nghiệp: 2 tuần Thi học kỳ 4: 0.5 tuần Thực tập tốt nghiệp: 7 tuần

Các mô đun chuyên sâu : 13.5 tuần

Thi học kỳ 3: 0.5 tuần

Các Modul chuyên nghành: 15 tuần Các mô đun chuyên sâu : 6.5 tuần

Thi học kỳ 2: 1 tuần

Các Modul chuyên nghành: 21 tuần

Thi học kỳ 1: 1tuần M3: Cung cấp điện: 2 tuần

Các môn ho ̣c kỹ thuật Cơ sở: 13 tuần Các môn học chung: 7 tuần

Bằng TN CHỨNG CHỈ CHỨNG CHỈ CHỨNG CHỈ

2. Giai đoạn đào tạo chuyên ngành

Mục tiêu chung: Sau khi học xong nội dung này, người học có kiến thức, kỹ năng cơ bản về ngành nghề đào tạo, kiến thức chung cần cho các nhóm nghề Điện. Thái độ, tác phong làm việc có kỷ luật, đảm bảo an toàn lao động. Người học có thể tiếp hoặc lấy chứng chỉ ra trường.

Cấu trúc nội dung: Nội dung của giai đoạn này cũng bao gồm 8 Modul kỹ năng theo chuyên ngành. Các Modul kỹ năng chuyên ngành gồm có:

- Điều khiển khí nén: Tích hợp giữa lý thuyết và thực hành để đọc được các sơ đồ và thiết lập được các ma ̣ch điê ̣n điều khiển điê ̣n - khí nén

- Đo lường điện: Tích hợp giữa lý thuyết và thực hành về sử du ̣ng các du ̣ng cu ̣ đo, máy đo để kiểm tra phát hiê ̣n được các hư hỏng của các thiết bi ̣ điê ̣n, hê ̣ thống điê ̣n.

- Máy điện 1: Tích hợp giữa lý thuyết và thực hành về tính toán các thông số, sử a chữa các loa ̣i động cơ 1 pha, 3 pha

- Cung cấp điện: Tích hợp giữa lý thuyết và thực hành về các hệ thống cung cấp điện

- Truyền động điện: Tích hợp lý thuyết và thực hành về truyền động trong lĩnh vực điện công nghiệp.

- Điện tử công suất: Tích hợp giữa lý thuyết và thực hành về cấu ta ̣o nguyên lý làm viê ̣c của các linh kiện bán dẫn, cách lựa chọn các linh kiện để thay...;

- Trang bị điện 1: Tích hợp giữa lý thuyết và thực hành về lắp đă ̣t sửa chữa các mạch điện trong các máy công cu ̣ …

- PLC cơ bản: Tích hợp giữa lý thuyết và thực hành để phân tích và thực hiê ̣n được mô ̣t số kết nối PLC-PC

3. Giai đoạn đào tạo chuyên sâu

*Mục tiêu chung: Sau khi học xong nội dung này, người học có kiến thức, kỹ năng thực hành chuyên sâu để đạt được năng lực thực hành nhất định. Vận dụng năng lực thực hành vào vận hành, điều khiển, sửa chữa, tổ chức và quản lý thiết bị,

dụng cụ làm việc phù hợp với vị trí lao động trong cơ quan, xí nghiệp. Ở giai đoạn này, người học có thể lựa cho ̣n mô ̣t trong 2 hướng chuyên sâu:

- Chuyên sâu Máy điê ̣n: Sau khi ho ̣c xong nô ̣i dung này người ho ̣c có kỹ năng thực hành về thiết kế lắp đă ̣t điê ̣n, sửa chữa các thiết bi ̣ điê ̣n gia du ̣ng như điều hòa, tủ la ̣nh, máy giă ̣t… và các loa ̣i đô ̣ng cơ 1 pha , 3 pha

- Chuyên sâu Trang bi ̣ điện: Có kỹ năng lắp đă ̣t sửa chữa các ma ̣ch máy điê ̣n củ a các máy công cu ̣, điều khiển được các ma ̣ch máy lâ ̣p trình cỡ nhỏ…

*Cấu trúc chương trình: - Chuyên sâu Máy điê ̣n gồm:

Điện tử ứng dụng 90h

Kỹ thuật số 105h

Kỹ thuật lắp đặt điện 105h

Kỹ thuật lạnh 120h

Thiết bị điện gia dụng 180h

Tổng số 600h

- Chuyên sâu Trang bi ̣ điê ̣n gồm:

Điện tử ứng dụng 90h

Kỹ thuật số 105h

Điều khiển lâ ̣p tình cỡ nhỏ 190h

Trang bị điện 2 210h

Tổng số 600h

Dưới đây là nội dung chi tiết của Modul Thiết bi ̣ điê ̣n gia du ̣ng với mã số TBĐGD28-42 và modul Trang bị điện 2 với mã số TBĐ28-42.

M.28

Thiết bi ̣ điê ̣n gia dụng

Mã số: TBĐGD28-42 Năm thứ hai

Học kỳ 4 180 giờ

Mục tiêu Modul

Sau khi hoàn thành xong Modul này, người học có năng lực: - Giải thích được cấu tạo và nguyên lý hoạt động của các thiết bị điện gia dụng.

- Sử dụng thành thạo các thiết bị điện gia dụng. - Tháo lắp được các thiết bị điện gia dụng.

- Xác định được nguyên nhân và sửa chữa được hư hỏng theo yêu cầu.

- Rèn luyện tính cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác, tư duy khoa ho ̣c, an toàn và tiết kiê ̣m.

Điều kiện đầu vào

Modul này học sau các Modul: - ĐLĐ01.1: Đo lường điện - MĐT01.2: Mạch điện - KCĐ02.4: Khí cụ điện

- ĐTCS02.6: Điện tử công suất - TĐĐ02.7: Truyền động điện

Đề cương nội dung

Nội dung Modul bao gồm:

- Khái quát chung về thiết bị điện gia dụng

- Thiết bị cấp nhiệt

- Máy biến áp gia dụng

- Đô ̣ng cơ điện gia du ̣ng

- Thiết bị điê ̣n la ̣nh

- Thiết bi ̣ điều hòa nhiệt đô ̣

- Các loa ̣i đèn gia dụng và trang trí

- Thực hành lắp đặt điê ̣n gia du ̣ng

Phương pháp nội dung đánh giá

Áp dụng hình thức kiểm tra tích hợp giữa lý thuyết với thực hành. Các nội dung trọng tâm cần kiểm tra là:

- Nhận dạng, phân loại, sử dụng đúng chức năng các thiết bị điện gia dụng như: động cơ, máy biến áp, tủ lạnh, các loại đèn...

- Kỹ năng đọc/ phân tích sơ đồ các thiết bị nói trên. - Kỹ năng thao tác lắp đặt, vận hành thiết bị.

- Phân tích hư hỏng, tìm và sửa chữa hư hỏng.

Điều kiện thực hiê ̣n mô đun

Tài liệu:

+ Hướng dẫn Modul Thiết bi ̣ điê ̣n gia du ̣ng + Giáo trình lý thuyết

 Giáo trình thực hành lắp đă ̣t điê ̣n  Thiết bị điê ̣n gia dụng

 Sửa chữa máy điện

+ Phiếu thực hành: Tài liệu hướng dẫn thực hành + Bộ ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm

- Vật liệu:

+ Dây dẫn điện, dây điện từ các loại.

+ Giấy, ghen cách điện, sứ, thuỷ tinh... cách điện các loại. + Mạch từ của các loại máy biến áp gia dụng.

+ Chì hàn, nhựa thông, giấy nhám các loại...

+ Hóa chất dùng để tẩm sấy cuộn dây máy điện (chất keo đóng rắn, vẹc-ni cánh điện...).

- Dụng cụ và trang thiết bị:

+ Bộ đồ nghề điện, cơ khí cầm tay. + Tủ sấy điều khiển được nhiệt độ.

+ Các mô hình dàn trải hoặc thiết bị thật các loại thiết bị, đèn điện...

+ Các mô-đun: nguồn thí nghiệm, công tơ 1 pha, công tắc, chiết áp, cầu chì, hộp đấu dây, đèn sợi đốt, đèn huỳnh quang, rơle dòng điện, tai nghe gọi cửa, nút ấn chuông, camera.

- Nguồn lực khác:

+ Projector, overhead.

+ Máy chiếu vật thể ba chiều.

+ Video và các bản vẽ, tranh mô tả thiết bị.

Các đơn nguyên của Modul

KHÁI QUÁT CHUNG VỀ THIẾT BỊ ĐIỆN GIA DỤNG

Lý thuyết:2 Thực hành: 0

Mục tiêu thực hiện:

- Nêu được các cơ sở thực tiễn và các yêu cầu kỹ thuâ ̣t củ a các thiết bi ̣ điện gia du ̣ng.

- Trình bày được các nguyên tắc cơ bản khi lựa cho ̣n các thiết bi ̣ gia du ̣ng

Nội dung

1. Cơ sở thực tiễn 2. Yêu cầu kỹ thuật

3. Lựa chọn và sử dụng thiết bị điện gia dụng.

THIẾT BỊ CẤP NHIỆT

Lý thuyết: 12 Thực hành:

12

Mục tiêu:

- Giải thích được cấu tạo và nguyên lý hoạt động của nhóm thiết bị cấp nhiệt sử dụng trong gia đình theo tiêu chuẩn kỹ thuật của nhà sản xuất.

- Sử dụng thành thạo nhóm thiết bị cấp nhiệt gia dụng, đảm bảo các tiêu chuẩn kỹ thuật và an toàn.

- Tháo lắp đúng qui trình, xác định được các nguyên nhân và sửa chữa hư hỏng đảm bảo an toàn cho người và thiết bị.

- Rèn luyện tính cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác, tư duy khoa học và tiết kiê ̣m.

Nội dung:

1.Khái niệm và phân loại 2. Bếp điện, bàn ủi điện. 3. Nồi cơm điện.

4. Một số thiết bị cấp nhiệt khác. 4.1. Ấm điện.

4.2. Máy sấy tóc.

MÁY BIẾN ÁP GIA DỤNG

Lý thuyết: 12 Thực hành: 16 Mục tiêu:

- Giải thích được cấu tạo và nguyên lý hoạt động của máy biến áp gia dụng.

- Sử dụng thành thạo máy biến áp gia dụng đảm bảo các tiêu chuẩn kỹ thuật và an toàn.

- Tháo lắp đúng qui trình, xác định chính xác nguyên nhân và sửa chữa hư hỏng của máy biến áp gia dụng đảm bảo an toàn cho người và thiết bị.

- Rèn luyện tính tích cực, chủ đô ̣ng, tư duy khoa ho ̣c an toàn và tiết kiê ̣m.,

Nội dung:

1.Khái niệm và phân loại.

2. Cấu tạo và nguyên lý làm việc. 3. Sử dụng và sửa chữa máy biến áp. 4.1. Máy biến áp nguồn.

4.2. Survolteur. 4.3. Ổn áp.

ĐỘNG CƠ ĐIỆN GIA DỤNG

Mục tiêu:

- Giải thích được cấu tạo và nguyên lý hoạt động của máy biến áp gia dụng.

- Sử dụng thành thạo máy biến áp gia dụng đảm bảo các tiêu chuẩn kỹ thuật và an toàn.

- Tháo lắp đúng qui trình, xác định chính xác nguyên nhân và sửa chữa hư hỏng của máy biến áp gia dụng đảm bảo an toàn cho người và thiết bị.

- Rèn luyê ̣n tính tích cực, chủ đô ̣ng, tư duy khoa ho ̣c an toàn và tiết kiệm.,

Nội dung:

1.Khái niệm và phân loại.

2. Cấu tạo và nguyên lý làm việc. 3. Sử dụng và sửa chữa máy biến áp. 4.1. Máy biến áp nguồn.

4.2. Survolteur. 4.3. Ổn áp.

THIẾT BỊ ĐIỀU HÒA NHIỆT ĐỘ

Lý thuyết: 16 Thực hành: 32

Mục tiêu:

- Giải thích cấu tạo và nguyên lý hoạt động của thiết bị điều hòa nhiệt độ dùng trong sinh hoạt.

- Sử dụng thành thạo máy điều hòa nhiệt độ gia dụng đảm bảo các tiêu chuẩn kỹ thuật và an toàn.

- Tháo lắp đúng qui trình, xác định chính xác nguyên nhân và sửa chữa hư hỏng của các loại máy điều hòa nhiệt độ gia dụng

đảm bảo an toàn cho người và thiết bị.

- Rèn luyện tính tích cực, chủ đô ̣ng, tư duy khoa ho ̣c, an toàn và tiết kiê ̣m.

Nội dung:

1. Công dụng và phân loại.

2. Cấu tạo và nguyên lý làm việc của máy điều hòa nhiệt độ. 3. Máy điều hòa nhiệt độ hai chiều (tạo lạnh và

nóng).

4. Mạch điện trong máy điều hòa nhiệt độ.

5. Bảo dưỡng và sửa chữa máy điều hòa nhiệt độ.

CÁC LOẠI ĐÈN GIA DỤNG VÀ TRANG TRÍ

Lý thuyết: 16 Thực hành: 32

Mục tiêu:

- Giải thích cấu tạo và nguyên lý hoạt động của các loại đèn thông thường và đèn trang trí dùng trong sinh hoạt.

- Sử dụng thành thạo các loại đèn gia dụng và đèn trang trí đảm bảo các tiêu chuẩn kỹ thuật và an toàn.

- Tháo lắp đúng qui trình, xác định chính xác nguyên nhân và sửa chữa hư hỏng của các loại các loại đèn thông thường và đèn trang trí đảm bảo an toàn cho người và thiết bị.

- Rèn luyện tính tích cực, chủ đô ̣ng, tư duy khoa ho ̣c, an toàn và tiết kiê ̣m.

Nội dung:

1. Đèn sợi đốt. 2. Đèn huỳnh quang. 3. Đèn thủy ngân cao áp. 4. Các mạch đèn thông dụng.

Lý thuyết: 16 Thực hành: 32

Mục tiêu:

- Lắp được các mạch điện nội thất, mạch hệ thống gọi cửa, mạch hệ thống camera một cách chính xác theo qui trình kỹ thuật, đảm bảo an toàn cho người và thiết bị.

- Tìm và sửa chữa được các hư hỏng của mạch điện gia dụng đạt yêu cầu kỹ thuật.

- Phát huy tính tích cực, chủ động và sáng tạo trong công việc. Nội dung: 1. Lắp mạch nội thất. 2. Lắp đặt hệ thống gọi cửa. 3. Lắp đặt hệ thống Camera. M.28 Trang bị điê ̣n 2 Mã số: TBĐ228-42 Năm thứ hai Học kỳ 4 120 giờ Lý thuyết: 60 Thực hành: 150 Mục tiêu Modul

Sau khi hoàn thành xong Modul này, người học có năng lực: - Phân tích được nguyên lý làm việc và yêu cầu về trang bị điện cho cơ cấu sản xuất (băng tải, cầu trục, thang máy, lò điện...).

- Lắp ráp được mạch điện một số cơ cấu đơn giản

- Vận hành và sửa chữa được hư hỏng trong các máy sản suất như băng tải, cầu trục, thang máy, lò điện...

- Vận hành được mạch theo nguyên tắc, theo qui trình đã định. Từ đó sẽ vạch ra kế hoạch bảo trì hợp lý, đảm bảo an toàn và

vệ sinh công nghiệp.

Phát huy tính tích cực, chủ đô ̣ng và sáng ta ̣o, đảm bảo an toàn, tiết kiê ̣m

Điều kiện đầu vào

Modul này học sau các Modul: - ĐLĐ01.1: Đo lường điện - MĐT01.2: Mạch điện - KCĐ02.4: Khí cụ điện

- ĐTCS02.6: Điện tử công suất - TĐĐ02.7: Truyền động điện

Đề cương nội dung

Nội dung Modul bao gồm:

- Khái quát chung về hệ thống trang bị điện – điện tử thiết bị công nghiệp dùng chung

- Trang bị điện nhóm máy nâng vận chuyển

- Trang bị điện các máy nén, máy bơm, quạt gió

- Trang bị điện lò điê ̣n

Phương phá p và nội dung đánh giá

Áp dụng hình thức kiểm tra tích hợp giữa lý thuyết với thực hành. Các nội dung trong tâm cần kiểm tra là:

- Lý thuyết:

+ Trình bày được đặc điểm truyền động và yêu cầu trang bị điện các nhóm máy

+ Vẽ được sơ đồ mạch điện

+ Phân tích đúng nguyên lý mạch điện.

+ Lựa chọn thiết bị để thay thế mới/thay thế tương đương phù hợp.

+ Nguyên tắc lắp ráp mạch điều khiển. - Thực hành:

+ Lắp ráp mạch điều khiển dùng rơle, công tắc tơ (đơn giản) trên bảng thực hành.

+ Khả năng phân tích nguyên lý để phát hiện sai lỗi, đề ra phương án sửa chữa phù hợp.

+ Thao tác lắp ráp mạch thành thạo (lắp trên bảng thực hành, lắp trong tủ điện, lắp trên mô hình).

+ Mạch lắp phải đáp ứng được các yêu cầu về kỹ thuật, mỹ thuật và an toàn (mạch hoạt động đúng qui trình, bố trí thiết bị hợp lý đảm bảo không gian cho phép, đi dây gọn đẹp, không có các sự cố về điện, về độ bền cơ).

Một phần của tài liệu Phát triển chương trình đào tạo ngành điện công nghiệp theo tiếp cận CDIO tại trường cao đẳng nghề việt nam hàn quốc thành phố hà nội (Trang 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)