1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý và phát triển chương trình đào tạo trình độ đại học tại viện đại học mở hà nội

91 38 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 1,07 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NCKH CẤP VIỆN NĂM 2014 QUẢN LÝ VÀ PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC TẠI VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI Mã số: V2014-02 Chủ nhiệm đề tài: TS Nguyễn Mai Hương HÀ NỘI - 2014 i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NCKH CẤP VIỆN NĂM 2014 QUẢN LÝ VÀ PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC TẠI VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI Mã số: V2014-02 Xác nhận quan chủ trì đề tài Chủ nhiệm đề tài TS Nguyễn Mai Hương HÀ NỘI, 2014 ii DANH SÁCH CÁC THÀNH VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI TS Nguyễn Mai Hương - Chủ nhiệm đề tài PGS.TS Trần Hữu Tráng - Ủy viên TS Nguyễn Thị Vân Đông - Ủy viên ThS Phạm Văn Hải - Ủy viên iii MỤC LỤC PHẦN I: MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa mặt lý luận thực tiễn đề tài Cấu trúc đề tài CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ VÀ PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC 1.1 Tổng quan lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.2 Khái quát chương trình đào tạo đại học 1.2.1 Một số khái niệm 1.2.2 Cấu trúc chương trình đào tạo đại học 11 1.2.3 Yêu cầu chương trình đào tạo đại học 15 1.2.4 Mối quan hệ chương trình đào tạo đại học với chuẩn đầu 17 1.3 Quản lý chương trình đào tạo đại học 18 1.3.1 Các xu hướng quản lý chương trình đào tạo đại học 18 1.3.2 Các nội dung quản lý chương trình đào tạo đại học 19 1.4 Phát triển chương trình đào tạo đại học 20 1.4.1 Khái niệm phát triển chương trình đào tạo 20 1.4.2 Một số mơ hình phát triển chương trình đào tạo 22 Tiểu kết chương 27 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ VÀ PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO BẬC ĐẠI HỌC TẠI VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI 28 2.1 Thực trạng chương trình đào tạo đại học Viện ĐH Mở Hà Nội 28 2.1.1 Khái quát chung chương trình đào tạo ĐH Viện ĐH Mở Hà Nội 28 2.1.2 Cấu trúc chương trình đào tạo đại học Viện Đại học Mở Hà Nội 29 2.1.3 Nội dung chương trình ĐT đại học Viện ĐH Mở Hà Nội 31 2.2 Thực trạng quản lý chương trình đào tạo đại học Viện Đại học Mở Hà Nội 32 2.2.1 Thực quy định quản lý chương trình đào tạo đại học Bộ GD&ĐT 32 iv 2.2.2 Thực trạng phân cấp quản lý quản lý chương trình đào tạo đại học Viện Đại học Mở Hà Nội 34 2.2.3 Thực trạng quản lý việc tổ chức xây dựng thực chương trình đào tạo Viện Đại học Mở Hà Nội 35 2.2.4 Thực trạng quản lý việc thẩm định, đánh giá chương trình đào tạo Viện Đại học Mở Hà Nội 36 2.3 Thực trạng phát triển chương trình đại học Viện ĐH Mở Hà Nội 37 2.4 Kinh nghiệm quản lý phát triển chương trình đào tạo số trường đại học giới 39 2.5 Đánh giá thực trạng quản lý phát triển chương trình đào tạo Viện Đại học Mở Hà Nội 41 Tiểu kết chương 44 CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP QUẢN LÝ VÀ PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC TẠI VIỆN ĐH MỞ HÀ NỘI 45 3.1 Nguyên tắc quản lý phát triển chương trình đào tạo đại học Viện Đại học Mở Hà Nội 45 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo mục tiêu đào tạo 45 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo chất lượng đào tạo 45 3.1.3 Đảm bảo hiệu đào tạo 46 3.1.4 Đảm bảo tính sư phạm 46 3.2 Giải pháp quản lý chương trình đào tạo Viện Đại học Mở Hà Nội 47 3.2.1 Quản lý chương trình đào tạo Viện sở hệ thống VB pháp quy 47 3.2.2 Phân cấp xây dựng QL chương trình mơn học chương trình ĐT 48 3.2.3 Quản lý việc tổ chức xây dựng chương trình đào tạo 49 3.2.4 Quản lý việc thực chương trình đào tạo 53 3.2.5 Quản lý việc đánh giá chương trình đào tạo Viện Đại học Mở Hà Nội 55 3.3 Giải pháp phát triển chương trình đào tạo Viện ĐH Mở Hà Nội 58 3.3.1 Xây dựng quy trình phát triển chương trình đào tạo 58 3.3.2 Phát triển chương trình đào tạo theo tiếp cận chuẩn đầu 61 Tiểu kết chương 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 PHỤ LỤC 72 v DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1: Các bước phát triển chương trình đào tạo 20 Hình 1.2: Mơ hình phát triển chương trình Raph Tyler 23 Hình 2.2 Mơ hình phân cấp quản lý chương trình đào tạo đại học 34 Hình 3.1 Mơ hình tổ chức xây dựng chương trình đào tạo 50 vi DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng: 2.1: Cấu trúc chương trình đào tạo theo ngành/ chuyên ngành 30 Bảng 3.1 Phân cấp quản lý chương trình mơn học chương trình ĐT 49 Bảng 3.2: Quy trình tổ chức xây dựng chương trình đào tạo 53 Bảng 3.3: Quy trình tổ chức đánh giá chương trình đào tạo 57 vii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Viết tắt Diễn giải GD & ĐT Giáo dục Đào tạo VĐHMHN Viện Đại học Mở Hà Nội BGH Ban giám hiệu ĐH, CĐ Đại học, Cao đẳng SV Sinh viên ĐV Đào tạo ĐH Đại học CĐ Cao đẳng ĐTN Đoàn Thanh niên 10 HSV Hội sinh viên viii PHẦN I: MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nghị 29/NQ-TW khóa XI BCH TW Đảng “Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế” rõ yêu cầu đổi có giáo dục đại học Mục tiêu giáo dục đại học đào tạo người có phẩm chất trị, đạo đức, có ý thức phục cụ nhân dân, có kiến thức lực thực hành nghề nghiệp tương xứng với trình độ đào tạo Dó đó, nội dung giáo dục đại học phải có tính đại phát triển, bảo đảm cấu hợp lý kiến thức khoa học với kiến thức chuyên môn, kế thừa phát huy truyền thống tốt đẹp, sắc văn hóa dân tộc, tương ứng với trình độ chung khu vực giới Để nội dung đào tạo ln đảm bảo tính đại phát triển việc đổi phát triển chương trình đào tạo cần trọng Chương trình đào tạo yếu tố cốt lõi hoạt động dạy học, có ảnh hưởng trực tiếp định tới chất lượng đào tạo ngành học, khóa đào tạo Do đó, việc quản lý xây dựng, thực hiện, đánh giá chương trình đào tạo đóng vai trò quan trọng Đặc biệt, trước yêu cầu đổi toàn diện giáo dục đào tạo, chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học việc phát triển chương trình theo hướng phát triển lực, học đôi với hành, lý luận gắn với thực tiễn yêu cầu cấp thiết trường đại học Thực tế, trình xây dựng phát triển ngành học, Viện Đại học Mở Hà Nội quan tâm đến việc quản lý đổi chương trình đào tạo nhằm đáp ứng yêu cầu nguồn nhân lực xã hội Tuy nhiên, việc quản lý xây dựng phát triển chương trình chưa theo quy trình chuẩn Chính vậy, nghiên cứu xây dựng quy trình quản lý phát triển chương trình đào tạo bối cảnh đổi giáo dục đề tài cần thiết trường đại học nói chung Viện Đại học Mở Hà Nội nói riêng Nhận thức rõ điều nêu trên, với nhiệm vụ quản lý đào tạo nhà trường, nhóm tác giả lựa chọn vấn đề: "Quản lý phát triển chương trình đào tạo trình độ đại học Viện Đại học Mở Hà Nội" làm đề tài nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận quản lý phát triển chương trình đào tạo với kết phân tích, đánh giá thực trạng quản lý phát triển chương trình đào tạo Viện Đại học Mở Hà Nội học tập kinh nghiệm số trường giới, đề tài nghiên cứu đề xuất số giải pháp quản lý phát triển chương trình đào tạo trình độ đại học Viện Đại học Mở Hà Nội, góp phần nâng cao chất lượng, hiệu trình đào tạo phát triển lực, kỹ cần thiết cho sinh viên nhà trường nhằm đáp ứng yêu cầu nhân lực xã hội Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục đích nghiên cứu, đề tài thực nhiệm vụ cụ thể sau: - Nghiên cứu tổng quan lý luận chương trình đào tạo, cấu trúc chương trình đào tạo; Các xu hướng nội dung quản lý chương trình đào tạo, đồng thời nghiên cứu mơ hình phát triển chương trình đào tạo - Khái quát quy định quản lý chương trình đào tạo đại học Việt Nam tìm hiểu chương trình đào tạo số nước ttrên giới - Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý phát triển chương trình đào tạo Viện Đại học Mở Hà Nội thông qua vấn, trao đổi thông qua q trình quản lý chương trình phịng Quản lý Đào tạo TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt Đặng Quốc Bảo (2007), Quản lý nhà trường, Tập giảng dành cho cao học, Khoa Sư phạm ĐHQGHN Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Quy chế đào tạo đại học cao đẳng hệ qui theo hệ thống tín chỉ,ban hành Quyết định số 43/2007/QĐ-BGDĐT, ngày 15 tháng năm 2007 Bộ trưởng Bộ GD ĐT Bộ Giáo dục Đào tạo (2004), Giáo dục đại học Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Đức Chính (2007), Chương trình đào tạo phát triển chương trình đào tạo, Tập giảng dành cho cao học, Hà Nội Nguyễn Hữu Châu (2005), Những vấn đề chương trình trình dạy học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Trần Hữu Hoan (2011), Luận án Tiến sĩ Quản lý Giáo dục, Quản lý xây dựng đánh giá chương trình mơn học trình độ đại học học chế tín Trần Thị Hồi (2008), Nghiên cứu đánh giá thẩm định chương trình giáo dục đại học, Luận án tiến sĩ QLGD Lê Viết Khuyến (2006), Thiết kế triển khai chương trình đào tạo đại học, Kỷ yếu Hội thảo : Quản trường đại học: nhận thức mới, kinh nghiệm Việt Nam giới, Học viện quản lý Giáo dục Hà Nội Đặng Bá Lãm (2003), Kiểm tra đánh giá dạy - học đại học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 69 10 Phạm Văn Lập (1998), Phát triển chương trình đào tạo: Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Tài liệu giảng dạy, Hà Nội 11 Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2009), Cơ sở khoa học quản lý, Nxb ĐHQGHN 12 Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Đặng Xuân Hải, Lê Viết Khuyến, Lâm Quang Thiệp (2004), Một số vấn đề giáo dục đại học, Nxb ĐHQGHN 13 Nguyễn Phương Nga, Nguyễn Quý Thanh (2010), Giáo dục đại học : Đảm bảo, đánh giá kiểm định chất lượng, Nxb ĐHQGHN 14 Lê Đức Ngọc (2005), Giáo dục đại học: Chất lượng đánh giá, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 15 Lê Đức Ngọc (1999), Xây dựng chương trình đào tạo giảng dạy, Tài liệu tham khảo, Hà Nội 16 Peter F Oliva (2006), Xây dựng chương trình học, Nguyễn Kim Dung dịch, Nxb Giáo dục Thành phố Hồ Chí Minh 17 Quốc hội Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2012), Luật giáo dục đại học, Nhà xuất trị Quốc gia, Hà Nội 18 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật giáo dục, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 19 Viện Nghiên cứu Giáo dục - Trường ĐHSP Thành phố Hồ Chí Minh (2003), Kỷ yếu hội thảo Xây dựng chương trình đào tạo đại học, thành phố Hồ Chí Minh Tài liệu Tiếng Anh 20 Arthur Levin (1978), Handbook on Undergraduate Curriculum San Francissco: Jossey Bass 70 21 Akira Arimoto, Akihiro Asonuma (1998), The case of Japan in “Hanbook on Diplomas, Degrees and other Certificates in Higher Education in ASIA and the PACIFIC”, SEAMEO UNESCO PROAP 22 Allan C Ornstein and Francis P Hunkins (1998), Curriculum: Foundations, Principles and Issues, Allyn and Bacon 23 Collin J.Marsh, George Willis, (2003), Cirriculum Alternative Approaches, Ongoing Issues, New Jersey, Columbus, Ohio 24 Cloud Bai Yun (1998), The case of United Kingdom in “Hanbook on Diplomas, Degrees and other Certificates in Higher Education in ASIA and the PACIFIC”, SEAMEO UNESCO PROAP 25 Handbook of Accreditation (1988), Accrediting Commission for Senior Colegges and Universities- Westrrn Assosiation of Schools and Colleges 26 Kelley A.V (1977), The curriculum: theory and practice Third editon, Paul Chapman Publishing Ltd 27 Min Weifang (1998), Challenges and Strategies for Chiness Universities in the Transition from planed Economy to Socialist Market Economy in the information Age In: “Higher Education in Transition Economies in Asia”, UNESCO PROAP 28 Quality Assurance for Degrees and Related Qualifications (1995), New Zealand Qualification Authority 29 The International Encyclopedia of Curriculum (1991), Oxford, Pergamon 30 Yuri Akimov (1998), The case of Russian Federation in “Hanbook on Diplomas, Degrees and other Certificates in Higher Education in ASIA and the PACIFIC”, SEAMEO UNESCO PROAP 71 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 01 VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI PHÒNG QL ĐÀO TẠO Số: CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 09 tháng 03 năm 2011 /TB-ĐT HƯỚNG DẪN XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TÍN CHỈ I Các bước thực Phân tích nội dung chương trình đào tạo thành khối kiến thức: giáo dục đại cương, sở ngành, ngành chính, ngành phụ, bổ trợ tự Chuyển khối kiến thức phân tích vào mẫu để hình thành chương trình hồn chỉnh Sốt xét lại chương trình: khối lượng, tên ngành, tên chương trình, khối kiến thức ngành chính, ngành phụ, phù hợp với CTK, thể tính cơng nghệ, Sốt xét lại mục đích, mục tiêu đào tạo ( mơ hình KSA ) Cấu trúc lại chương trình: rút bớt số học phần ( 40 ĐH 30 CĐ ), tích hợp học phần, học phần ứng dụng, học phần tự chọn, tỉ lệ lý thuyết thực hành, Xác định khối kiến thức ngành phụ Sốt xét tính liên thơng chương trình CĐ ĐH Đặt mã cho học phần lựa chọn học phần cốt lõi Dự kiến thời khoá biểu 10 Soạn thảo đề cương chi tiết học phần 72 II Hướng dẫn quy định Mã học phần: * Gồm hai nhóm số nhóm chữ + nhóm số : Nhóm số đầu nhóm chữ đầu: mã ngành đơn vị đào tạo chịu trách nhiệm soạn thảo giảng dạy học phần Nhóm số tiếp theo: mã học phần - Số hàng trăm: mức trình độ theo năm học - Số hàng chục: mã chuyên ngành - Số hàng đơn vị: số thứ tự học phần tên dạy tiếp nối III Cách thể học phần (ví dụ): VATLY 202 ( 3/3, 1/3 ) Điều kiện: TOÁN 101, VATLY 101 Ý nghĩa: Đây học phần vật lý đại cương khoa/bộ môn Vật lý soạn dạy cho sinh viên năm thứ hai ( ), mang tính đại cương (0); có khối lượng tín ( ) , bao gồm: - tín lý thuyết ( tiết lý thuyết tuần lễ, kéo dài 15 tuần thực học học kỳ ) - tín thí nghiệm ( tiết thực hành thí nghiệm tuần lễ, kéo dài 15 tuần thực học học kỳ ) Sinh viên muốn đăng ký học học phần phải học qua học phần TOAN 101 VATLY 101 IV Tiến độ triển khai: Giai đoạn ( từ 25/2/2011 đến 31/5/2011 ) Soạn thảo quy chế đào tạo Chịu trách nhiệm: nhóm tư vấn 73 Phối hợp: Phịng đào tạo 1.1 Bên B thống với bên A (Ban giám hiệu + phòng chức + giảng viên chủ chốt) định hướng qui trình đào tạo khả thi (theo học chế tín chỉ) cho năm học 2011-2012 lộ trình chuyển qua hệ thống tín chỉ: …/2011 1.2 Lấy ý kiến đội ngũ cán chủ chốt trường: - Lần 1: 15/03/2011 - Lần 2: 15/04/2011 1.3 Chuyển giao sản phẩm hoàn chỉnh cho bên A: 30/4/2011 Cấu trúc lại chương trình đào tạo Tư vấn: Nhóm tư vấn Thực hiện: Phòng đào tạo khoa 2.1 Thống nguyên tắc cấu trúc lại chương trình đào tạo với bên A (ban giám hiệu, phòng đào tạo, khoa): từ 01-30/05/2011 2.2 Làm việc cụ thể với ngành Đợt 1: 10/05/2011; Đợt 2: 20/05/2011 2.3 Chuyển giao sản phẩm hoán chỉnh cho bên A: 31/5/2011 Soạn thảo qui định xây dựng hệ thống cố vấn học tập Chịu trách nhiệm: nhóm tư vấn Phối hợp: Phịng đào tạo,Phòng CT CTHS-SV 3.1 Lấy ý kiến đội ngũ cán chủ chốt - Lần 1: 05/05/2011 - Lần 2: 12/05/2011 3.2 Chuyển giao sản phẩm hoàn chỉnh cho bên A: 15/5/2011 Giai đoạn ( từ 1/6/2011 đến 15/8/2011) 74 Soạn thảo Thông tin đào tạo ( Bulletin ) Bao gồm: Thông tin chung nhà trường, Chương trình đào tạo, Tiến trình đào tạo, Mơ tả học phần, Quy chế đào tạo Tư vấn: Nhóm tư vấn Thực hiện: Phòng đào tạo khoa Soạn thảo Sổ tay sinh viên Bao gồm: Những điểm nhấn quy chế đào tạo, Lịch hoạt động đào tạo trường, Lịch thi, mẫu phiếu đăng ký Tư vấn: Nhóm tư vấn Thực hiện: Phịng đào tạo Soạn thảo Sổ tay cố vấn học tập Bao gồm: Chức năng, nhiệm vụ cố vấn; Bộ cơng cụ cố vấn Tư vấn: Nhóm tư vấn Thực hiện: Phòng Học sinh – sinh viên Soạn thảo đề cương chi tiết cho học phần ( mơn học ) Chịu trách nhiệm: Phịng đào tạo khoa Tư vấn: Nhóm tư vấn Soạn thảo hệ thống cơng việc chuẩn bị cho học chế tín Tư vấn: Nhóm tư vấn Thực hiện: Các phịng quản lý khoa Điều chỉnh lại hệ thống tổ chức chế độ sách Tư vấn: Nhóm tư vấn Thực hiện: Ban giám hiệu phịng quản lý 75 Tập huấn tồn trường (theo loại đối tượng) quy trình tổ chức đào tạo theo học chế tín Chịu trách nhiệm: Nhóm tư vấn Phối hợp: Các phịng quản lý PHỊNG QUẢN LÝ ĐÀO TẠO 76 PHỤ LỤC 02 VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI PHÒNG QL ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc THỐNG KÊ KHỐI LƯỢNG CHƯƠNG TRÌNH CÁC NGÀNH ĐÀO TẠO (năm học 2014-2015) KHỐI LƯỢNG CHƯƠNG TRÌNH ĐT THẠC SỸ (THEO TÍN CHỈ) TT NGÀNH Khối lượng Số năm đào tạo Tổng số tín đào tạo (theo tín chỉ) Quản trị kinh doanh 43 43 Công nghệ sinh học 38 38 Luật Kinh tế 39 39 Kỹ thuật điện tử 35 35 Ngôn ngữ Anh 50 50 Công nghệ thông tin 41 41 Kỹ thuật viễn thông 35 35 KHỐI LƯỢNG CHƯƠNG TRÌNH ĐT ĐẠI HỌC (THEO NIÊN CHẾ) Khối lượng ĐT TT NGÀNH Tổng số đvht Số năm ĐT (số đvht) (+ GDTC, QP) Công nghệ thông tin - - - Công nghệ sinh học 210 226 CN Kỹ thuật ĐT, TT 209 225 Kế toán 173 189 77 Quản trị kinh doanh 173 189 QTKD DL, KS - - - QTKD HDDL - - - Tài – Ngân hàng 180 196 Luật Kinh tế 190 206 10 Luật Quốc tế 191 207 11 Ngôn ngữ Anh 210 226 12 Ngôn ngữ Trung Quốc 210 226 13 Kiến trúc 225 241 14 Thiết kế nội thất 221 237 15 Thiết kế thời trang 222 238 16 Thiết kế đồ họa 220 236 KHỐI LƯỢNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG (THEO TÍN CHỈ) TT NGÀNH Cao Số Tổng số TC Đại học Số Tổng số TC đẳng năm (+ GDTC, (số tín chỉ) năm (+ GDTC, QP) (số tín QP) chỉ) CN thơng tin 100 111 140 153 CN sinh học 105 116 140 153 CN Kỹ thuật ĐT, - - 140 153 TT Kế toán - - 130 143 Quản trị kinh - - 130 143 78 doanh QTKD DL, KS - - 130 143 QTKD HDDL - - 130 143 Tài – Ngân - - 130 143 Luật Kinh tế - - 130 143 10 Luật Quốc tế - - 129 142 11 Ngôn ngữ Anh - - 135 148 12 Ngôn ngữ Trung - - 135 148 - 160 173 hàng Quốc 13 Kiến trúc - 14 Thiết kế nội thất - 15 Thiết kế thời - trang 16 Thiết kế đồ họa Hà Nội, ngày 12 tháng 06 năm 2014 PHÒNG QL ĐÀO TẠO 79 PHỤ LỤC 03: 1.1.1 CHUẨN ĐẦU RA NGÀNH CÔNG NGHỆ THÔNG TIN (Ban hành theo Quyết định số 230/ĐHBK ngày 24/10/ 2009 Hiệu trưởng trường Đại học Bách khoa) I Mục tiêu chung Khoa Công nghệ Thông tin, trường Đại học Bách Khoa, Đại học Đà Nẵng đào tạo theo ba chuyên ngành: Công nghệ phần mềm, Hệ thống nhúng, Mạng truyền thông 1- Đối với chuyên ngành Công nghệ phần mềm, người kỹ sư phải đạt kiến thức kỹ cần thiết để phát triển phần mềm giải vấn đề đặt thực tế máy tính; khảo sát, phân tích thiết kế hệ thống, lập trình, triển khai ứng dụng quản trị dự án công nghệ thông tin 2- Sinh viên tốt nghiệp ngành Mạng truyền thơng tự thiết kế hệ thống mạng theo nhu cầu thực tế, giải tất vấn đề liên quan đến chất lượng, an toàn, an ninh khai thác hiệu mạng truyền thông 3- Kỹ sư ngành Hệ thống nhúng đào tạo để làm việc tối ưu với vi điều khiển phần cứng khác nhau, hệ điều hành ngơn ngữ lập trình khác nhau…để thích ứng cao với phần cứng phần mềm hệ thống nhúng khác nhau, tiếp cận nhanh đa dạng sản phẩm đầu hệ thống nhúng như: y tế, cơng nghiệp tơ, tự động hóa, điện tử gia dụng, viễn thơng, quốc phịng, hàng khơng lập trình ứng dụng điện thoại di động II Mục tiêu cụ thể Phẩm chất: Có phẩm chất trị, đạo đức tốt, có nhân cách hài hịa, 80 tư tưởng phục vụ cộng đồng đủ sức khỏe để tham gia xây dựng bảo vệ Tổ Quốc Kiến thức: Kỹ sư công nghệ thông tin trang bị các kiến thức tốn, vật lý, kiến thức sở cơng nghệ thông tin kiến thức chuyên ngành để đảm bảo hoạt động nghề nghiệp khả tự đào tạo nhằm thích ứng với thay đổi nhanh lĩnh vực công nghệ thông tin Kỹ a Phân tích vấn đề: Trang bị cho sinh viên khả khảo sát, phân tích thiết kế hệ thống phần mềm, hệ thống mạng truyền thông hệ thống nhúng b Giải vấn đề: Trang bị cho sinh viên kỹ tư độc lập hệ thống, tự tin tiếp cận tri thức khả giải vấn đề đặt lĩnh vực công nghệ thông tin truyền thông c Giao tiếp: Trang bị cho sinh viên kỹ soạn thảo văn bản, trình bày báo cáo, giao tiếp với người xung quanh biết cách tập hợp người tham gia làm việc để giải công việc d Làm việc nhóm: Trang bị cho sinh viên kỹ làm việc theo nhóm bao gồm khả thích nghi hồ nhập nhanh vào nhóm, phân cơng cơng việc, phối hợp hiệu thành viên, hỗ trợ thành viên khác, trao đổi thành viên e Quản lý: Trang bị kiến thức quản lý kinh tế, quản trị dự án, quản lý thời gian điều hành công việc hiệu f Ngoại ngữ: Trang bị cho sinh viên kiến thức ngoại ngữ tương đương TOEIC 400 am hiểu kiến thức tiếng Anh chuyên ngành A Đầu chương trình Sau tốt nghiệp kỹ sư Công nghệ Thông tin: 81 Có kiến thức tảng tốt khả khai thác hiệu thiết bị đại: máy tính, điện thoại di động, hệ thống nhúng, mạng máy tính Có kiến thức chun ngành đầy đủ để thích ứng cao làm việc tối ưu với hệ điều hành ngơn ngữ lập trình khác nhau, công nghệ khác nhau, vi xử lý phần cứng khác Có tư phê phán để nhận biết, phân tích cải tiến liên tục Có tư sáng tạo để ln tìm tịi, sáng tạo sản phẩm phần cứng phần mềm Có khả tổ chức điều hành có hiệu làm việc nhóm Có khả trình bày kết trao đổi kinh nghiệm với đồng nghiệp khách hàng, có kỹ mềm hoạt động khoa học, cơng nghệ Có khả học tập liên tục để tự trang bị, bổ sung thêm tri thức bối cảnh thay đổi nhanh lĩnh vực cơng nghệ thơng tin Có khả hiểu biết xã hội môi trường Có khả giao tiếp ngoại ngữ B Cơ hội việc làm Sau tốt nghiệp, kỹ sư cơng nghệ thơng tin có thể: Giảng dạy môn liên quan đến công nghệ thông tin trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp, dạy nghề trường phổ thông Nghiên cứu khoa học thuộc lĩnh vực công nghệ phần mềm, công nghệ mạng hệ thống nhúng viện nghiên cứu, trung tâm quan nghiên cứu Bộ, ngành, trường Đại học Cao đẳng Làm việc phận công nghệ thông tin cần ứng dụng công nghệ 82 thông tin tất đơn vị có nhu cầu (hành nghiệp, ngân hàng, viễn thơng, hàng khơng, xây dựng…) Làm việc công ty sản xuất, gia công phần mềm nước nước ngồi Làm việc cơng ty tư vấn đề xuất giải pháp, xây dựng bảo trì hệ thống thông tin, hệ thống mạng truyền thông, hệ thống nhúng 83 ... chương trình đào tạo đại học Viện Đại học Mở Hà Nội 29 2.1.3 Nội dung chương trình ĐT đại học Viện ĐH Mở Hà Nội 31 2.2 Thực trạng quản lý chương trình đào tạo đại học Viện Đại học Mở Hà Nội. .. trình quản lý phát triển chương trình đào tạo Viện Đại học Mở Hà Nội 27 CHƯƠNG II THỰC TRẠNG QUẢN LÝ VÀ PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO BẬC ĐẠI HỌC TẠI VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI 2.1 Thực trạng chương. .. quản lý phát triển chương trình đào tạo đại học Chương 2: Thực trạng quản lý phát triển chương trình đào tạo đại học Viện Đại học Mở Hà Nội Chương 3: Các giải pháp quản lý phát triển chương trình

Ngày đăng: 07/02/2021, 19:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w