1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Chương trình đào tạo nghề quản trị văn phòng

291 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Chương Trình Đào Tạo Nghề Quản Trị Văn Phòng
Trường học Trường Cao đẳng Cộng đồng Kon Tum
Chuyên ngành Quản trị văn phòng
Thể loại Chương Trình Đào Tạo
Năm xuất bản 2022
Thành phố Kon Tum
Định dạng
Số trang 291
Dung lượng 3,03 MB

Nội dung

UBND TỈNH KON TUM TRƯỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG KON TUM CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO (Ban hành kèm theo Quyết định số /QĐ-CĐCĐ ngày 28/4/2022 Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Cộng đồng Kon Tum) Tên ngành, nghề: Quản trị văn phòng (Office Administration) Mã ngành, nghề: 6340403 Trình độ đào tạo: Cao đẳng Hình thức đào tạo: Chính quy Đối tượng tuyển sinh: Tốt nghiệp Trung học phổ thông tương đương Thời gian đào tạo: năm A MỤC TIÊU ĐÀO TẠO I Mục tiêu chung Chương trình đào tạo ngành, nghề Quản trị văn phịng, trình độ cao đẳng đào tạo người học có phẩm chất trị, đạo đức, sức khỏe; có kiến thức chun mơn kĩ thực hành ngành, nghề Quản trị văn phịng; có khả vận dụng kiến thức, kĩ nghề nghiệp vào cơng việc; đồng thời có khả học tập vươn lên, đáp ứng yêu cầu phát triển xã hội kinh tế trình hội nhập Nội dung khóa học gồm kiến thức, kỹ nhà nước, pháp luật luật hành Việt Nam; kỹ soạn thảo ban hành văn bản, công tác văn thư, quản trị lưu trữ hành văn phịng Bên cạnh đó, tổ chức khai thác thêm tài liệu, quản lý hồ sơ, dấu quan, công ty doanh nghiệp Đồng thời người học trang bị kiến thức tin học, ngoại ngữ, giáo dục thể chất, trị, pháp luật, quốc phịng - an ninh Sau tốt nghiệp, người học thực tốt chun mơn nghiệp vụ Quản trị văn phịng, có cao đẳng, đủ khả thực nhiệm vụ ngành, nghề: soạn thảo văn hành chính, thư tín, hợp đồng; quản lý hồ sơ, cơng văn, giấy tờ phần mềm ứng dụng; thu thập, xử lý thông tin; xếp lịch làm việc tổ chức chuyến công tác cho lãnh đạo quan; tổ chức họp, hội nghị, hội thảo; sử dụng cơng nghệ thơng tin phân tích, thiết kế, xây dựng triển khai giải pháp ứng dụng cơng nghệ thơng tin, tin học hóa cơng tác Quản trị văn phịng cơng tác văn thư lưu trữ II Mục tiêu cụ thể Về kiến thức 1.1 Trình bày đặc điểm văn quy phạm pháp luật quy định quan quản lý Nhà nước có liên quan đến cơng tác văn phịng, văn thư, lưu trữ 1.2 Phân biệt loại văn quy phạm pháp luật, văn hành 1.3 Giải thích quy trình tổ chức quản lý xử lý văn – đến; quy trình quản lý sử dụng dấu; quy trình lập hồ sơ lưu trữ hồ sơ 1.4 Phân tích nội dung kỹ thuật soạn thảo văn hành chính, thư từ giao dịch thương mại thông dụng Về kỹ 2.1 Soạn thảo thành thạo loại văn thông dụng; quản lý tham mưu giúp thủ trưởng tổ chức quản lý hệ thống văn hình thành hoạt động quan 2.2 Thiết lập hồ sơ quản lý hồ sơ công việc quan 2.3 Phát triển kỹ phân tích, tổng hợp, đánh giá liệu thông tin, tổng hợp ý kiến tập thể 2.4 Trực tiếp thực tham mưu cho thủ trưởng tổ chức quản lý sử dụng dấu quan 2.5 Trực tiếp thực tham mưu cho thủ trưởng tổ chức, quản lý thực nghiệp vụ cơng tác quản trị văn phịng 2.6 Xây dựng phương án tổ chức khoa học tài liệu lưu trữ hình thành trình hoạt động quan, đơn vị, cá nhân 2.7 Áp dụng kiến thức chuyên ngành vào nghiệp vụ thư ký văn phịng, nghiệp vụ cơng tác văn thư, nghiệp vụ công tác lưu trữ 2.8 Thực thành thạo kỹ nghề nghiệp công tác quản trị văn phịng 2.9 Có kỹ mềm cá nhân, kỹ làm việc nhóm hiệu 2.10 Nâng cao kỹ lập luận tư giải vấn đề; kỹ nghiên cứu khám phá kiến thức; kỹ sáng tạo, phát triển nghề nghiệp 2.11 Sử dụng công nghệ thông tin theo quy định Thông tư số 03/2014/TT-BTTTT ban hành ngày 11/3/2014; ứng dụng công nghệ thông tin số công việc chuyên môn ngành, nghề; 2.12 Sử dụng ngoại ngữ bản, đạt bậc 2/6 Khung lực ngoại ngữ Việt Nam theo quy định Thông tư số 01/2014/TT-BGDĐT ngày 24/01/2014; ứng dụng ngoại ngữ vào số công việc chuyên môn ngành, nghề Về lực tự chủ trách nhiệm 3.1 Người học nhận thức vị trí, trách nhiệm cơng việc giao trước tập thể, pháp luật chấp hành tốt nội quy, quy chế nơi làm việc 3.2 Có ý thức tổ chức kỷ luật phong cách làm việc đại, tỉ mĩ, xác 3.3 Thực nghiêm túc nguyên tắc đạo đức nghề nghiệp, quy định pháp luật liên quan đến lĩnh vực quản trị văn phịng 3.4 Đánh giá chất lượng cơng việc sau hoàn thành kết thực thành viên nhóm 3.5 Có lực tự định hướng, tự học tập, tích lũy kiến thức, kinh nghiệm để nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ, thích nghi với mơi trường làm việc khác III Vị trí việc làm sau tốt nghiệp - Nhân viên văn phòng quan Nhà nước, tổ chức doanh nghiệp - Nhân viên văn thư - lưu trữ quan Nhà nước, tổ chức doanh nghiệp - Trợ lý hành cho cấp lãnh đạo, cấp quản lý - Thư ký văn phịng trợ lý hành văn phòng tất quan, doanh nghiệp, tổ chức, chương trình, dự án - Cán phụ trách, quản lý điều hành hoạt động văn phòng quan quản lý Nhà nước, tổ chức kinh tế - trị - xã hội, doanh nghiệp - Có khả tự tìm việc làm, tự tạo việc làm tiếp tục học lên trình độ cao B KHỐI LƯỢNG KIẾN THỨC Số lượng môn học, mô đun: 36 Khối lượng kiến thức tồn khóa học: 102 tín Khối lượng môn học chung: 435 Khối lượng môn học, mô đun chuyên môn: 1.890 Khối lượng lý thuyết: 770 giờ; thực hành, thực tập, thí nghiệm: 1.455 giờ; kiểm tra: 100 C NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH Thời gian học tập (giờ) Trong Mã MH/ MĐ Tên môn học/mô đun I 61014001 61172002 Các mơn học chung Giáo dục trị Pháp luật 61042001 61044003 Giáo dục thể chất Giáo dục quốc phòng an ninh Tin học Tiếng Anh Các môn học/mô đun chuyên môn Môn học/ mô đun sở Cơ sở văn hóa Việt Nam Lịch sử nhà nước pháp luật Việt Nam Xã hội học đại cương Quan hệ công chúng Tiếng Việt thực hành Tâm lý học quản lý Kỹ giao tiếp ngành quản trị văn phịng Hành học đại cương Nhập mơn lưu trữ học Thư viện học đại cương Quản trị học Môn học/ mô đun chuyên môn Tổng quan Quản trị văn phòng Văn quản lý nhà nước kỹ thuật soạn thảo văn Quản trị văn phòng điện tử Ứng dụng công nghệ thông tin công tác văn phòng 61273001 61286008 II 61032027 61172040 61032062 61032063 61062001 61083034 61082033 61013022 61033067 61033068 61033075 61033064 61063001 61273920 61273921 Số tín Lý thuyết Thực hành/ thảo luận Thi/ Kiể m tra 435 75 30 60 157 41 18 255 29 10 51 23 4 75 36 35 75 120 15 42 58 72 81 1.890 613 1.200 77 27 570 45 240 15 303 28 27 2 45 15 28 2 2 45 45 45 60 15 15 15 30 28 28 28 27 2 45 15 28 3 3 60 60 60 60 30 30 30 30 27 27 27 27 3 3 48 1.185 328 813 44 60 30 27 3 60 30 27 3 75 15 57 3 75 15 57 Tổng số 21 2 28 28 60 30 27 3 60 30 27 3 60 30 27 45 15 28 2 45 15 28 60 30 27 3 75 15 57 3 75 15 57 3 75 15 57 3 75 15 57 61035059 Quản trị hệ thống Kỹ thuật bảo quản, tổ chức sử dụng tài liệu lưu trữ Thông tin phục vụ lãnh đạo quản lý Công tác văn thư lưu trữ tổ chức Đảng Kỹ mềm quản trị văn phịng Đạo đức cơng vụ Quản lý nhà nước công tác lưu trữ Nghiệp vụ công tác văn thư Nghiệp vụ thư ký văn phòng Thực hành văn quản lý nhà nước kỹ thuật soạn thảo văn Thực hành quản trị văn phòng Thực tập sở 225 Môn học/ mô đun tự chọn 35 45 84 45 15 28 2 2 102 45 45 45 2.325 15 15 15 770 28 28 28 1.455 2 100 61273924 61033069 61063004 61033070 61082032 61012028 61063011 61033065 61063002 61083037 61033074 51152010 61032005 61032073 61172011 Khởi nghiệp đổi sáng tạo Công bố tài liệu văn kiện Bảo hiểm xã hội Luật lao động Tổng cộng 225 D HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG CHƯƠNG TRÌNH I Các mơn học chung thực theo quy định Bộ Lao động Thương binh Xã hội Giáo dục Chính trị thực theo Thông tư số 24/2018/TT-BLĐTBXH ngày 06/12/2018 Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh Xã hội ban hành Chương trình mơn học Giáo dục Chính trị thuộc khối mơn học chung chương trình đào tạo trình độ trung cấp, trình độ cao đẳng Pháp luật thực theo Thông tư số 13/2018/TT-BLĐTBXH ngày 26/09/2018 Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh Xã hội ban hành chương trình mơn học Pháp luật thuộc khối mơn học chung chương trình đào tạo trình độ trung cấp, trình độ cao đẳng Tin học thực theo Thông tư số 11/2018/TT-BLĐTBXH ngày 26/09/2018 Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh Xã hội ban hành chương trình mơn học Tin học thuộc khối môn học chung chương trình đào tạo trình độ trung cấp, trình độ cao đẳng Giáo dục thể chất thực theo Thông tư số 12/2018/TT-BLĐTBXH ngày 26/09/2008 Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh Xã hội ban hành chương trình mơn học Giáo dục thể chất thuộc khối mơn học chung chương trình đào tạo trình độ trung cấp, trình độ cao đẳng Giáo dục quốc phịng an ninh thực theo Thông tư số 10/2018/TTBLĐTBXH ngày 26/09/2018 Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh Xã hội ban hành chương trình mơn học Quốc phịng An ninh thuộc khối mơn học chung chương trình đào tạo trình độ trung cấp, trình độ cao đẳng Tiếng Anh thực theo Thơng tư số 03/2019/TT-BLĐTBXH ngày 17/01/2019 Bộ trưởng Bộ Lao động Thương binh Xã hội ban hành chương trình môn học Tiếng Anh thuộc khối môn học chung chương trình đào tạo trình độ trung cấp, trình độ cao đẳng II Hướng dẫn xác định nội dung thời gian cho hoạt động ngoại khóa TT Nội dung Thể dục, thể thao Văn hóa, văn nghệ Qua phương tiện thông tin đại chúng, sinh hoạt tập thể Hoạt động thư viện Ngoài học, học sinh đến thư viện đọc sách tham khảo tài liệu Vui chơi, giải trí hoạt động đồn thể Tham quan, dã ngoại Tham quan đơn vị, quan liên quan đến nghề quản trị văn phòng Thời gian Bố trí linh hoạt ngồi học Ngồi học hàng ngày 19 đến 21 (một buổi/tuần) Tất ngày làm việc tuần Đoàn niên tổ chức buổi giao lưu, buổi sinh hoạt định kỳ Được tổ chức linh hoạt, đảm bảo bảo học kỳ lần III Hướng dẫn tổ chức kiểm tra hết môn học, mô đun Cuối học kỳ, nhà trường tổ chức kỳ thi kỳ thi phụ để thi kết thúc môn học, mô đun; kỳ thi phụ tổ chức cho người học chưa dự thi kết thúc môn học, mô đun có mơn học, mơ đun có điểm chưa đạt u cầu kỳ thi chính; ngồi ra, tổ chức thi kết thúc môn học, mô đun vào thời điểm khác cho người học đủ điều kiện dự thi Hình thức thi kết thúc mơn học, mơ đun thi viết, vấn đáp, trắc nghiệm, thực hành, tập lớn, tiểu luận, bảo vệ kết thực tập theo chuyên đề kết hợp hình thức Thời gian làm thi kết thúc môn học, mô đun thi viết từ 60 đến 120 phút, thời gian làm thi hình thức thi vấn đáp từ đến 20 phút/người học; thời gian làm thi hình thức thi trắc nghiệm từ 45 đến 90 phút; thời gian làm thi hình thức thi thực hành, tập lớn, tiểu luận, bảo vệ kết thực tập theo chuyên đề kết hợp nhiều hình thức có thời gian thực từ - giờ/người học Khoa, trung tâm chun mơn có trách nhiệm: Thơng báo lịch thi kỳ thi trước kỳ thi tuần theo thời gian tiến độ đào tạo; lịch thi kỳ thi phụ phải thơng báo trước kỳ thi tuần, chậm tuần đầu học kỳ học kỳ học kỳ cuối theo tiến độ đào tạo Trong kỳ thi, môn học, mô đun tổ chức thi riêng biệt, không bố trí thi ghép số mơn học, mơ đun cùng buổi thi người học Thời gian dành cho ôn thi môn học, mô đun thực phạm vi dạy phân bổ theo chương trình đào tạo: Thời gian ơn thi khuyến khích thực theo tỷ lệ thuận với số mơn học, mơ đun bảo đảm 1/2 ngày ơn thi cho 15 học lý thuyết lớp, 30 học thực hành, thực tập không ngày/1 môn thi; tất môn học, mô đun, khoa, trung tâm chun mơn bố trí nhà giáo hướng dẫn ơn thi đảm bảo tín hướng dẫn ơn thi khơng môn học lý thuyết môn học, mô đun thực hành, thực tập; đề cương ôn thi phải công bố cho người học bắt đầu tổ chức ôn thi Danh sách người học đủ điều kiện dự thi, khơng đủ điều kiện dự thi có nêu rõ lý phải công bố công khai trước ngày thi mơn học, mơ đun ngày làm việc; danh sách phòng thi, địa điểm thi phải công khai trước ngày thi kết thúc môn học, mô đun từ - ngày làm việc Đối với hình thức thi viết, phịng thi phải bố trí hai nhà giáo coi thi khơng bố trí q 50 người học dự thi; người học dự thi phải bố trí theo số báo danh; phịng Khảo thí Đảm bảo chất lượng trình Hiệu trưởng định việc bố trí phịng thi địa điểm thi nội dung liên quan khác; thi, văn liên quan kết thi lưu trữ phịng Khảo thí Đảm bảo chất lượng; nhà giáo thực công tác nhập điểm thi vào phần mềm quản lý đào tạo, nộp danh sách người học thi bảng điểm tổng kết môn học, mơ đun phịng Khảo thí Đảm bảo chất lượng để thực quản lý, kiểm tra Bảo đảm tất người tham gia kỳ thi phải phổ biến quyền hạn, nhiệm vụ, nghĩa vụ kỳ thi; tất phiên họp liên quan đến kỳ thi, việc bốc thăm đề thi, bàn giao đề thi, thi, điểm thi phải ghi lại biên Hình thức thi, thời gian làm bài, điều kiện thi kết thúc môn học, mơ đun phải quy định chương trình môn học, mô đun IV Hướng dẫn xét công nhận tốt nghiệp 1.Thực theo quy định Điều 25, Quyết định số 1075/QĐ-CĐCĐ ngày 15/10/2020 Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Cộng đồng Kon Tum việc ban hành Quy chế đào tạo trình độ trung cấp, cao đẳng theo phương thức tích lũy mơ đun tín chỉ; quy chế kiểm tra, thi, xét công nhận tốt nghiệp ngành đào tạo giáo dục nghề nghiệp Người học phải học hết chương trình đào tạo trình độ cao đẳng ngành, nghề Quản trị văn phòng phải tích lũy đủ số mơ đun tín theo quy định chương trình đào tạo Hiệu trưởng nhà trường vào kết tích lũy người học để định việc công nhận tốt nghiệp cho người học phải làm chuyên đề, khóa luận làm điều kiện xét tốt nghiệp Hội đồng xét điều kiện tốt nghiệp người học tổ chức họp đề nghị Hiệu trưởng công nhận tốt nghiệp cho người học theo quy định hành Căn vào kết xét công nhận tốt nghiệp Hội đồng xét công nhận tốt nghiệp nhà trường, Hiệu trưởng nhà trường ban hành Quyết định công nhận kết tốt nghiệp cấp tốt nghiệp trình độ cao đẳng ngành, nghề Quản trị văn phịng V Các ý khác Về địa điểm đào tạo: Được thực Trường nội dung lý thuyết, thực hành theo kế hoạch đào tạo Đối với môn học, mô đun chuyên môn ngành, nghề Quản trị văn phòng nhà trường xây dựng kế hoạch thực hành quan, doanh nghiệp, ủy ban nhân dân xã, phường… địa bàn tỉnh, qua giúp người học bước tiếp cận với thực tế, nâng cao kỹ nghề nghiệp./ HIỆU TRƯỞNG Lê Trí Khải ĐỒ MỐI LIÊN HỆ VÀ TIẾN TRÌNH ĐÀO TẠO CÁC MƠN HỌC, MƠ ĐUN TRONG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO Tên ngành, nghề: QUẢN TRỊ VĂN PHÒNG (OFFICE ADMINISTRATION) Mã ngành, nghề: 6340403 Môn học chung; HỌC KỲ I GDTC GD trị HỌC KỲ II Mơn học sở; HỌC KỲ III HỌC KỲ IV Tâm lý học quản lý QLNN công tác lưu trữ VTLT tổ chức Đảng GDQP-AN Tiếng Anh Quản trị học Pháp luật Tin học LSNN&PL VN Tiếng Việt TH Môn học chuyên môn; Xã hội học đại cương Văn QLNN & kỹ thuật Tổng quan soạn thảo vănQTVP Thư viện học đại cương Quản trị hệ thống ƯDCNTT cơng tác văn phịngvụ cơng Nghiệp tác VTLT Hành học chínhDDC CS văn hóa Việt Nhập mơn lưu trữ KN giao tiếp Quan hệ công chúng Quản trị văn phịng điện tử Mơn học tự chọn HỌC KỲ V HỌC KỲ VI Tự chọn Thông tin phục vụ lanh đạo, quản lý Thực hành VBQLNN & kỹ thuật soạn thảo văn Kỹ thuật bảo quản tổ chức sử dụng tài Kỹ lưu liệu trữ mềm QTVP Thực hành QTVP Nghiệp vụ thư ký văn phịng Tự chọn Tự chọn Đạo đức cơng vụ Thực tập sở 10 UBND TỈNH KON TUM TRƯỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG KON TUM CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc CHƯƠNG TRÌNH MƠN HỌC Tên mơn học: Cơ sở văn hóa Việt Nam (Vietnamese Cultural Establishment) Mã môn học: 61032027 Thời gian thực môn học: 45 (lý thuyết: 15 giờ; thực hành: 28 giờ; kiểm tra: giờ) A VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MƠN HỌC I Vị trí Đây mơn học thuộc khối kiến thức sở ngành, nghề Quản trị văn phịng, bố trí năm thứ khóa học II Tính chất Là mơn học bắt buộc có ý nghĩa xây dựng sở lý luận ngành, nghề Quản trị văn phịng, trình độ cao đẳng; mơn học kết hợp lý thuyết thực hành, thảo luận B MỤC TIÊU MÔN HỌC I Về kiến thức Trình bày văn hóa học văn hóa Việt Nam Giải thích văn hóa tổ chức đời sống tập thể; văn hóa tổ chức đời sống cá nhân Nhận diện, phân biệt sản phẩm văn hóa địa truyền thống Phân tích văn hóa ứng xử với mơi trường tự nhiên; văn hóa ứng xử với mơi trường xã hộị II Về kỹ Nâng cao kỹ quan sát, phân tích văn hóa ứng xử với mơi trường tự nhiên; văn hóa ứng xử với mơi trường xã hộị Phát triển kỹ giao tiếp ứng xử có văn hóa; kỹ tổ chức đời sống cá nhân có văn hóa Phát triển số kỹ năng: hợp tác, kỹ chia sẻ, kỹ giải vấn đề, kỹ lựa chọn lối sống lành mạnh… III Về lực tự chủ trách nhiệm Có thái độ đắn, tích cực văn hóa ăn, ở, mặc lại Bài trừ cách ăn, ở, mặc lại không phù hợp với văn hóa Việt Nam Trân trọng nghi lễ truyền thống; có thái độ đắn việc xóa bỏ tập tục lạc hậu tảo hôn, đa thê… 277 Năng lực tự chủ trách nhiệm - Hình thành ý thức hành động trung thực, khách quan, tuân thủ quy định quan chức BHXH - Có khả làm việc nhóm cá nhân để nghiên cứu, giải số vấn đề BHXH - Nghiêm túc, cẩn thận, kiên trì tổ chức, giải vấn đề BHXH II Phương pháp: - Kiểm tra thường xuyên: 01 bài; thời gian: 45 phút; hình thức: tự luận - Kiểm tra định kỳ: 02 bài; thời gian: 45 phút; hình thức: tự luận - Thi kết thúc môn học: tự luận 90 phút - Đánh giá lực tự chủ trách nhiệm: Đánh giá qua việc chấp hành học tập mơn học tính tự giác, cẩn thận, nghiêm túc, tích cực tham gia buổi học, thảo luận nhóm, F HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN MÔN HỌC I Phạm vi áp dụng mơn học Chương trình mơn học Bảo hiểm xã hội sử dụng đào tạo trình độ Cao đẳng, ngành, nghề Quản trị văn phòng II Hướng dẫn phương pháp giảng dạy, học tập môn học Đối với nhà giáo - Vận dụng linh hoạt phương pháp dạy học giúp người học chủ động, tích cực tiếp thu kiến thức, thực hành kỹ để đạt mục tiêu môn học - Sử dụng kết hợp phương pháp dạy học: Thảo luận nhóm, tập, hỏi đáp, trực quan… Đối với người học - Người học tham dự 70% thời gian học lý thuyết đầy đủ học thực hành, thảo luận, tập - Chuẩn bị hoàn thành nhiệm vụ giảng viên giao nhà trước đến lớp - Tích cực tham gia hoạt động thực hành giảng viên tổ chức để rèn luyện kỹ nâng cao nhận thức nghề nghiệp III Những trọng tâm cần ý Nguyên tắc BHXH; nội dung BHXH Hệ thống chế độ BHXH Việt Nam Bảo hiểm y tế Việt Nam Nội dung BHTBN; chế độ người lao động việc, 278 việc làm IV Tài liệu tham khảo Hồng Mạnh Cừ, Hương ĐTT Giáo trình Bảo hiểm xã hội: NXB Tài chính; 2011 Quốc hội 13 Luật Bảo hiểm xã hộI Luật số 58/2014/QH13; 2014 Chính phủ Nghị định số: 20/2021/NĐ-CP Quy định sách trợ giúp xã hội đối tượng bảo trợ xã hội 2020 2021 Bộ y tế Thông tư số: 04/2021/TT-BYT Hương dẫn tốn chi phí khám, chữa bệnh bảo hiểm y tế theo định suất 2021 Chính phủ Nghị định số: 88/2020/NĐ-CP Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều luật an toàn, vệ sinh lao động bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp bắt buộc 2020 V Ghi giải thích (nếu có): 279 UBND TỈNH KON TUM TRƯỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG KON TUM CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc CHƯƠNG TRÌNH MƠN HỌC Tên môn học: Luật lao động (Labor law) Mã môn học: 611720011 Thời gian thực môn học: 45 (lý thuyết: 15 giờ; thực hành, thí nghiệm, thảo luận, tập: 28 giờ; kiểm tra: giờ) A VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MƠN HỌC I Vị trí Là môn học cung cấp cho sinh viên kiến thức vấn đề lao động như: Hợp đồng lao động, tiền lương, kỷ luật lao động, bảo hiểm xã hội giải tranh chấp lao động Đây lĩnh vực mang tính ứng dụng cao, cần thiết sinh viên sau trường Trong chương trình đào tạo Cao đẳng Quản trị Văn phịng, Luật lao động mơn học tự chọn II Tính chất Luật lao động mơn học thuộc khoa học xã hội, vừa mang tính lý thuyết, vừa mang tính thực tiễn B MỤC TIÊU MƠN HỌC I Về kiến thức Phân tích vấn đề lý luận chung pháp luật lao động khái niệm lao động, quan hệ lao động, đối tượng phương pháp điều chỉnh ngành luật lao động; nguyên tắc hệ thống ngành luật lao động; động Trình bày mối quan hệ người sử dụng lao động người lao Phân tích vai trị Cơng đồn quan quản lý Nhà nước quan hệ lao động kinh tế thị trường vấn đề đại diện tập thể lao động; Xác định quy định việc làm học nghề Việt Nam nay; Phân tích đặc trưng hợp đồng lao động thỏa ước lao động tập thể; Xác định cách thức giải tranh chấp lao động tập thể tranh chấp lao ñộng cá nhân, sở đó, chủ thể liên quan chọn cách thức phù hợp với yêu cầu quyền lợi cần bảo vệ 280 II Về kỹ Vận dụng quy định pháp luật để giải hiệu vấn đề pháp lý phát sinh lĩnh vực lao động; Kỹ phân tích lập luận; có tư phản biện; có khả đánh giá vấn đề pháp luật lao động; Có khả tranh luận, hùng biện; kỹ thuyết trình, diễn thuyết trước cơng chúng; Có khả tự cập nhật kiến thức, khả tự nghiên cứu; Soạn thảo văn thông dụng lĩnh vực lao động như: hợp đồng lao động, thoả ước lao động tập thể, nội quy lao động ; III Về lực tự chủ trách nhiệm Chấp hành pháp luật lao động; có nhận thức, xử đắn tham gia quan hệ lao động; Tôn trọng tuân thủ nghiêm chỉnh pháp luật lao động thực công việc chuyên mơn; Có khả làm việc độc lập làm việc nhóm chịu trách nhiệm cá nhân trách nhiệm nhóm; Hình thành thói quen kỷ luật tác phong cơng nghiệp, có thái độ nghiêm túc, trách nhiệm học tập công việc C NỘI DUNG MÔN HỌC NỘI DUNG TỔNG QUÁT VÀ PHÂN BỔ THỜI GIAN Số TT Tên chương, mục Tổng số Chương 1: Những vấn đề Luật Lao động Khái niệm, đối tượng điều chỉnh phương pháp điều chỉnh 1.1 Khái niệm Luật Lao động 1.2 Đối tượng điều chỉnh Luật Lao động 1.3 Phương pháp điều chỉnh Luật Lao động Các nguyên tắc Luật Lao động 2.1 Nguyên tắc tự lao động tự thuê mướn lao động Thời gian (giờ) Thực hành, thí Lý nghiệm, thuyết thảo luận, tập Kiểm tra 281 Số TT Tên chương, mục 2.2 Bảo vệ người lao động 2.3 Bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người sử dụng lao động 2.4 Kết hợp hài hịa sách kinh tế sách xã hội 2.5 Đảm bảo tơn trọng thỏa thuận bên lĩnh vực lao động Chương 2: Quan hệ pháp luật lao động Khái niệm đặc điểm 1.1 Khái niệm quan hệ pháp luật lao động 1.2 Đặc điểm quan hệ pháp luật lao động Các thành phần quan hệ pháp luật lao động 2.1 Chủ thể quan hệ pháp luật lao động 2.2 Nội dung quan hệ pháp luật lao động 2.3 Khách thể quan hệ pháp luật lao động Những làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quan hệ pháp luật lao động 3.1 Sự kiện pháp lý làm phát sinh quan hệ pháp luật lao động 3.2 Sự kiện pháp lý làm thay đổi quan hệ pháp luật lao động 3.3 Sự kiện pháp lý làm chấm dứt quan hệ pháp luật lao động Chương Việc làm học nghề Việc làm giải việc làm cho người lao động 1.1 Khái niệm việc làm 1.2 Vấn đề giải việc làm cho người lao động theo quy định Bộ luật Lao động 1.3 Trợ cấp việc làm Tổng số Thời gian (giờ) Thực hành, thí Lý nghiệm, thuyết thảo luận, tập Kiểm tra 282 Số TT Tên chương, mục Học nghề 2.1 Quyền học nghề 2.2 Tuổi học nghề 2.3 Hợp đồng học nghề 2.4 Quyền dạy nghề 2.5 Các loại hình sở dạy nghề Chương Tuyển dụng lao động, hợp đồng lao động Khái niệm, đặc điểm hình thức tuyển dụng lao động 1.1 Khái niệm tuyển dụng lao động 1.2 Đặc điểm tuyển dụng lao động 1.3 Các hình thức tuyển dụng lao động Hợp đồng lao động 2.1 Khái niệm 2.2 Đối tượng phạm vi áp dụng 2.3 Chủ thể quan hệ hợp đồng lao động 2.4 Hình thức hợp đồng lao động 2.5 Nội dung hợp đồng lao động 2.6 Phân loại hợp đồng lao động 2.7 Giao kết hợp đồng lao động 2.8 Thực hiện, thay đổi tạm hoãn thực hợp đồng lao động 2.9 Chấm dứt hợp đồng lao động Chương Tiền lương Những vấn đề chung tiền lương 1.1 Khái niệm tiền lương 1.2 Các nguyên tắc điều chỉnh tiền lương Chế độ tiền lương 2.1 Tiền lương tối thiểu 2.2 Hệ thống thang lương, bảng lương 2.3 Tiền lương thời gian làm thêm 2.4 Chế độ phụ cấp 2.5 Chế độ thưởng Quyền nghĩa vụ bên quan hệ lao động việc trả lương Tổng số Thời gian (giờ) Thực hành, thí Lý nghiệm, thuyết thảo luận, tập 7 3 Kiểm tra 283 Số TT Tên chương, mục Một số quy định trả lương khác Chương Thời làm việc, thời nghỉ ngơi Nhận thức chung thời làm việc,thời nghỉ ngơi Chế độ pháp lý thời làm việc Chế độ pháp lý thời nghỉ ngơi luật lao động Thời làm việc, thời nghỉ ngơi người làm cơng việc có tính chất đặc biệt Chương Kỷ luật lao động - Trách nhiệm vật chất Kỷ luật lao động 1.1 Khái niệm ý nghĩa kỷ luật lao động 1.2 Trách nhiệm, nghĩa vụ bên kỷ luật lao động 1.3 Trách nhiệm kỷ luật Trách nhiệm vật chất người lao động quan hệ lao động 2.1 Khái niệm phạm vi áp dụng 2.2 Căn áp dụng trách nhiệm vật chất 2.3 Mức bồi thường, cách thực bồi thường thủ tục xử lý Chương Tranh chấp lao động đình công Tranh chấp lao động 1.1 Khái niệm tranh chấp lao động 1.2 Phân loại tranh chấp lao động 1.3 Nguyên nhân phát sinh tranh chấp lao động 1.4 Hệ thống quan có thẩm quyền giải tranh chấp lao động Đình cơng 2.1 Khái niệm đình cơng 2.2 Đặc điểm đình cơng 2.3 Trình tự, thủ tục tiến hành đình Tổng số Thời gian (giờ) Thực hành, thí Lý nghiệm, thuyết thảo luận, tập 4 Kiểm tra 284 Số TT Tên chương, mục cơng 2.4 Cơ quan có thẩm quyền giải đình cơng Chương Bảo hiểm xã hội Khái quát chung Bảo hiểm xã hội 1.1 Khái niệm Bảo hiểm xã hội 1.2 Các nguyên tắc bảo hiểm xã hội Nội dung Bảo hiểm xã hội 2.1 Quỹ bảo hiểm xã hội 2.2 Các loại hình bảo hiểm Các chế độ Bảo hiểm xã hội 3.1 Đối với loại hình bảo hiểm xã hội bắt buộc 3.2 Đối với loại hình bảo hiểm tự nguyện 3.3 Đối với bảo hiểm thất nghiệp Cộng Tổng số Thời gian (giờ) Thực hành, thí Lý nghiệm, thuyết thảo luận, tập Kiểm tra 45 15 28 NỘI DUNG CHI TIẾT CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA LUẬT LAO ĐỘNG (Thời gian: giờ) I MỤC TIÊU Trình bày khái niệm, đối tượng điều chỉnh phương pháp điều chỉnh Luật lao động; Phân tích nguyên tắc Luật lao động II NỘI DUNG CHƯƠNG Khái niệm, đối tượng điều chỉnh phương pháp điều chỉnh (1) 1.1 Khái niệm Luật Lao động 1.2 Đối tượng điều chỉnh Luật Lao động 1.3 Phương pháp điều chỉnh Luật Lao động Các nguyên tắc Luật Lao động (1) 2.1 Nguyên tắc tự lao động tự thuê mướn lao động 2.2 Bảo vệ người lao động 285 2.3 Bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người sử dụng lao động 2.4 Kết hợp hài hịa sách kinh tế sách xã hội động 2.5 Đảm bảo tôn trọng thỏa thuận bên lĩnh vực lao CHƯƠNG 2: QUAN HỆ PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG (Thời gian: giờ) I MỤC TIÊU Trình bày phân tích khái niệm đặc điểm quan hệ pháp luật lao động; Xác định thành phần quan hệ pháp luật lao động; Nêu phân tích làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quan hệ pháp luật lao động II NỘI DUNG CHƯƠNG Khái niệm đặc điểm (1, 2) 1.1 Khái niệm quan hệ pháp luật lao động 1.2 Đặc điểm quan hệ pháp luật lao động Các thành phần quan hệ pháp luật lao động (1, 2) 2.1 Chủ thể quan hệ pháp luật lao động 2.2 Nội dung quan hệ pháp luật lao động 2.3 Khách thể quan hệ pháp luật lao động Những làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quan hệ pháp luật lao động (1, 2) 3.1 Sự kiện pháp lý làm phát sinh quan hệ pháp luật lao động 3.2 Sự kiện pháp lý làm thay đổi quan hệ pháp luật lao động 3.3 Sự kiện pháp lý làm chấm dứt quan hệ pháp luật lao động CHƯƠNG 3: VIỆC LÀM VÀ HỌC NGHỀ (Thời gian: giờ) I MỤC TIÊU Trình bày khái niệm đặc điểm việc làm; Xác định được trách nhiệm Nhà nước, tổ chức xã hội người sử dụng lao động vấn đề việc làm giải việc làm; Trình bày vấn đề trợ cấp việc làm; Trình bày nội dung học nghề, bao gồm quyền học nghề, tuổi học nghề, hợp đồng học nghề, quyền dạy nghề loại hình sở dạy nghề 286 II NỘI DUNG CHƯƠNG Việc làm giải việc làm cho người lao động (3, 4) 1.1 Khái niệm việc làm 1.2 Vấn đề giải việc làm cho người lao động theo quy định Bộ luật Lao động 1.3 Trợ cấp việc làm Học nghề (3, 4) 2.1 Quyền học nghề 2.2 Tuổi học nghề 2.3 Hợp đồng học nghề 2.4 Quyền dạy nghề 2.5 Các loại hình sở dạy nghề CHƯƠNG 4: TUYỂN DỤNG LAO ĐỘNG, HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG (Thời gian: giờ) I MỤC TIÊU Trình bày khái niệm, đặc điểm hình thứ tuyển dụng lao động; Trình bày khái niệm, đặc điểm hình thức hợp đồng lao động; Xác định đối tượng phạm vi áp dụng hợp đồng lao động; Phân biệt trường hợp chấm dứt hợp đồng lao động để áp dụng vào thực tế II NỘI DUNG CHƯƠNG Khái niệm, đặc điểm hình thức tuyển dụng lao động (1-3) 1.1 Khái niệm tuyển dụng lao động 1.2 Đặc điểm tuyển dụng lao động 1.3 Các hình thức tuyển dụng lao động Hợp đồng lao động (1-3) 2.1 Khái niệm 2.2 Đối tượng phạm vi áp dụng 2.3 Chủ thể quan hệ hợp đồng lao động 2.4 Hình thức hợp đồng lao động 2.5 Nội dung hợp đồng lao động 2.6 Phân loại hợp đồng lao động 2.7 Giao kết hợp đồng lao động 2.8 Thực hiện, thay đổi tạm hoãn thực hợp đồng lao động 287 2.9 Chấm dứt hợp đồng lao động CHƯƠNG 5: TIỀN LƯƠNG (Thời gian: giờ) I MỤC TIÊU Trình bày khái niệm vai trị tiền lương; nguyên tắc điều chỉnh tiền lương; nội dung chế độ tiền lương; Phân biệt quyền nghĩa vụ bên quan hệ lao động việc trả lương; số quy định trả lương khác II NỘI DUNG CHƯƠNG Những vấn đề chung tiền lương (1, 3) 1.1 Khái niệm tiền lương 1.2 Các nguyên tắc điều chỉnh tiền lương Chế độ tiền lương (1, 3) 2.1 Tiền lương tối thiểu 2.2 Hệ thống thang lương, bảng lương 2.3 Tiền lương thời gian làm thêm 2.4 Chế độ phụ cấp 2.5 Chế độ thưởng Quyền nghĩa vụ bên quan hệ lao động việc trả lương (1, 3) 3.1 Quyền nghĩa vụ người sử dụng lao động 3.2 Quyền người lao động Một số quy định trả lương khác (1, 3) 4.1 Trả lương làm sản phẩm không đảm bảo chất lượng 4.2 Trả lương ngừng việc 4.3 Trả lương người lao động nghỉ chế độ 4.4 Trả lương học 4.5 Chế độ cơng tác phí CHƯƠNG 6: THỜI GIỜ LÀM VIỆC, THỜI GIỜ NGHỈ NGƠI (Thời gian: giờ) I MỤC TIÊU Trình bày khái niệm, ý nghĩa việc qui định thời làm việc thời nghỉ ngơi; loại ngày làm việc, thời làm thêm thời làm việc ban đêm; 288 Thực tính cơng trường hợp làm thêm làm đêm; tính ngày nghỉ phép năm; Xác định quy định pháp luật thời nghỉ ngơi hưởng lương không hưởng lương; Phân biệt thời làm việc, thời nghỉ ngơi điều kiện bình thường với cơng việc có tính chất đặc biệt II NỘI DUNG CHƯƠNG Nhận thức chung thời làm việc, thời nghỉ ngơi (1, 3) 1.1 Cơ sở hình thành chế độ thời làm việc, thời nghỉ ngơi 1.2 Khái niệm thời làm việc, thời nghỉ ngơi 1.3 Ý nghĩa việc quy định chế độ thời làm việc, thời nghỉ ngơi Chế độ pháp lý thời làm việc (1, 3) 2.1 Tiêu chuẩn hóa thời làm việc 2.2 Các loại ngày làm việc 2.3 Thời làm thêm, thời làm việc ban đêm Chế độ pháp lý thời nghỉ ngơi luật lao động (1, 3) 3.1 Thời nghỉ ngơi hưởng lương 3.2 Nghỉ không hưởng lương Thời làm việc, thời nghỉ ngơi người làm cơng việc có tính chất đặc biệt (1, 3) CHƯƠNG 7: KỶ LUẬT LAO ĐỘNG - TRÁCH NHIỆM VẬT CHẤT (Thời gian: giờ) I MỤC TIÊU Trình bày phân tích khái niệm, ý nghĩa kỷ luật lao động; Trình bày trách nhiệm nghĩa vụ bên kỷ luật lao động; hình thức kỷ luật lao động; Nhận biết khái niệm, phạm vi áp dụng áp dụng trách nhiệm vật chất; mức bồi thường, cách thực bồi thường thủ tục xử lý bồi thường II NỘI DUNG CHƯƠNG Kỷ luật lao động (2-4) 1.1 Khái niệm ý nghĩa kỷ luật lao động 1.2 Trách nhiệm, nghĩa vụ bên kỷ luật lao động 1.3 Trách nhiệm kỷ luật Trách nhiệm vật chất người lao động quan hệ lao động (2-4) 289 2.1 Khái niệm phạm vi áp dụng 2.2 Căn áp dụng trách nhiệm vật chất 2.3 Mức bồi thường, cách thực bồi thường thủ tục xử lý CHƯƠNG 8: TRANH CHẤP LAO ĐỘNG VÀ ĐÌNH CƠNG (Thời gian: giờ) I MỤC TIÊU Trình bày khái niệm tranh chấp lao động; biết phân loại tranh chấp lao động,nguyên nhân phát sinh tranh chấp lao động hệ thống quan có thẩm quyền giải tranh chấp lao động; Nhận biết khái niệm đặc điểm đình cơng; trình tự, thủ tục tiến hành đình cơng quan có thẩm quyền giải đình cơng II NỘI DUNG CHƯƠNG Tranh chấp lao động (1-3) 1.1 Khái niệm tranh chấp lao động 1.2 Phân loại tranh chấp lao động 1.3 Nguyên nhân phát sinh tranh chấp lao động 1.4 Hệ thống quan có thẩm quyền giải tranh chấp lao động Đình cơng (1-3) 2.1 Khái niệm đình cơng 2.2 Đặc điểm đình cơng 2.3 Trình tự, thủ tục tiến hành đình cơng 2.4 Cơ quan có thẩm quyền giải đình cơng CHƯƠNG 9: BẢO HIỂM XÃ HỘI (Thời gian: giờ) I MỤC TIÊU Trình bày khái niệm nguyên tắc bảo hiểm xã hội; nội dung bảo hiểm xã hội; - Xác định chế độ bảo hiểm xã hội II NỘI DUNG CHƯƠNG Khái quát chung Bảo hiểm xã hội (1, 4, 5) 1.1 Khái niệm Bảo hiểm xã hội 1.2 Các nguyên tắc bảo hiểm xã hội Nội dung Bảo hiểm xã hội (1, 4, 5) 2.1 Quỹ bảo hiểm xã hội 290 2.2 Các loại hình bảo hiểm Các chế độ Bảo hiểm xã hội (1, 4, 5) 3.1 Đối với loại hình bảo hiểm xã hội bắt buộc 3.2 Đối với loại hình bảo hiểm tự nguyện 3.3 Đối với bảo hiểm thất nghiệp D ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN MƠN HỌC I Phịng học chun mơn hóa/nhà xưởng: phịng học chun mơn hóa II Trang thiết bị máy móc: Laptop, máy chiếu, bảng ghi III Học liệu, dụng cụ, nguyên vật liệu: Giáo án, giáo trình, giấy, bút IV Các điều kiện khác E NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP, ĐÁNH GIÁ I Nội dung Kiến thức: Nội dung chủ yếu quy định pháp luật lao động như: kiến thức lao động như: quan hệ pháp luật lao động, việc làm học nghề, hợp đồng lao động, tiền lương, kỷ luật lao động, bảo hiểm xã hội giải tranh chấp lao động Kỹ năng: Bao gồm kỹ phân tích, tổng hợp tình vi phạm pháp luật lao động đời sống Soạn thảo hợp động lao động theo quy định pháp luật lao động Năng lực tự chủ trách nhiệm: Có ý thức tự giác chấp hành tốt quy định pháp luật lao động II Phương pháp: - Kiểm tra thường xuyên: 01 bài; thời gian 45 phút; hình thức: tự luận - Kiểm tra định kỳ: 01 bài; thời gian: 45 phút: hình thức tự luận - Thi kết thúc môn học: Tự luận 60 phút - Đánh giá lực tự chủ trách nhiệm: Đánh giá qua thời gian chấp hành học tập môn học tính tự giác, cẩn thận, nghiêm túc, tích cực tham gia buổi họp nhóm, ý thức tuân thủ thực pháp luật F HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN MƠN HỌC I Phạm vi áp dụng mơn học: áp dụng cho chương trình cao đẳng Quản trị văn phịng II Hướng dẫn phương pháp giảng dạy, học tập mơn học Đối với nhà giáo: thuyết trình, giảng giải, phát vấn, đặt câu hỏi thảo luận, tập tình Đối với người học: lắng nghe, ghi chép, tổng hợp, nghiên cứu tài liệu, thảo luận làm tập tình 291 III Những trọng tâm cần ý - Quan hệ pháp luật lao động, việc làm học nghề - Hợp đồng lao động, tiền lương, kỷ luật lao động, bảo hiểm xã hội giải tranh chấp lao động IV Tài liệu tham khảo Lưu Bình Nhưỡng, Tập thể tác giả Giáo trình Luật lao động Việt Nam Hà Nội NXB Công an nhân dân; 2018 Nguyễn Thị Hà Bài giảng Luật Lao động Việt Nam Đà Nẵng Trường Đại học Đông Á; 2013 Quốc Hội Bộ luật Lao động số 45/2019/QH14 Hà Nội Quốc hội; 2019 Trường Đại học Luật TP.Hồ Chí Minh Giáo trình Luật lao động TP Hồ Chí Minh NXB Hồng Đức; 2016 Quốc Hội Luật bảo hiểm xã hội số 58/2014/QH11 Hà Nội Quốc hội; 2014 V Ghi giải thích (nếu có).S ... cương Quản trị học Môn học/ mô đun chuyên môn Tổng quan Quản trị văn phòng Văn quản lý nhà nước kỹ thuật soạn thảo văn Quản trị văn phịng điện tử Ứng dụng cơng nghệ thơng tin cơng tác văn phịng... VÀ TIẾN TRÌNH ĐÀO TẠO CÁC MƠN HỌC, MƠ ĐUN TRONG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO Tên ngành, nghề: QUẢN TRỊ VĂN PHỊNG (OFFICE ADMINISTRATION) Mã ngành, nghề: 6340403 Môn học chung; HỌC KỲ I GDTC GD trị HỌC... nghiệp Người học phải học hết chương trình đào tạo trình độ cao đẳng ngành, nghề Quản trị văn phịng phải tích lũy đủ số mơ đun tín theo quy định chương trình đào tạo Hiệu trưởng nhà trường vào kết

Ngày đăng: 10/10/2022, 22:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w