1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Chương trình đào tạo ngành quản trị kinh doanh hệ cao đẳng

298 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ LAO ĐỘNG, THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG CĐ CÔNG THƯƠNG HÀ NỘI Độc lập - Tự - Hạnh phúc CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO (Kèm theo Quyết đinh số 373/QĐ-CĐCT, ngày 19/08/2021 Hiệu trưởng Trường cao đẳng Công thương Hà Nội) Tên ngành, nghề: QUẢN TRỊ KINH DOANH Tên tiếng Anh: Business administration Mã ngành, nghề: 6340404 Trình độ đào tạo: Cao đẳng Hình thức đào tạo: Chính quy Đối tượng tuyển sinh: Tốt nghiệp THPT tương đương trở lên Thời gian đào tạo: 2,5 năm Mục tiêu đào tạo 1.1 Mục tiêu chung Đào tạo nhân lực trực tiếp cho ngành Quản trị kinh doanh, có lực hành nghề Quản trị kinh doanh tương ứng với trình độ cao đẳng; có phẩm chất trị, sức khoẻ tốt, đạo đức nghề nghiệp trách nhiệm với xã hội; có khả sáng tạo, thích ứng với môi trường làm việc bối cảnh hội nhập quốc tế; bảo đảm nâng cao suất, chất lượng lao động; tạo điều kiện cho người học sau hồn thành khóa học có khả tìm việc làm, tự tạo việc làm học lên trình độ cao 1.1.1 Chính trị, đạo đức - Hiểu biết số kiến thức chủ nghĩa Mác - Lê nin tư tưởng Hồ Chí Minh; Hiến pháp, Pháp luật nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; - Hiểu biết đường lối phát triển kinh tế Đảng; - Yêu nước, yêu Chủ nghĩa xã hội, trung thành với nghiệp cách mạng Đảng lợi ích đất nước; - Yêu nghề có lương tâm, đạo đức nghề nghiệp; - Ý thức tổ chức kỷ luật tác phong công nghiệp, nghiêm túc, trung thực, cẩn thận, tỷ mỉ, xác; - Tuân thủ quy định pháp luật, chịu trách nhiệm cá nhân với nhiệm vụ giao; - Có tinh thần tự học, tự nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ đáp ứng nhu cầu công việc; - Có khả làm việc độc lập, ứng dụng kỹ thuật, công nghệ vào công việc 1.1.2 Thể chất, quốc phòng - Đủ sức khỏe theo tiêu chuẩn Bộ Y tế; - Biết giữ gìn vệ sinh cá nhân vệ sinh mơi trường, có thói quen rèn luyện thân thể, đạt tiêu chuẩn sức khỏe theo quy định nghề đào tạo; - Có kiến thức, kỹ cần thiết theo chương trình Giáo dục quốc phịng - An ninh; - Có ý thức tổ chức kỷ luật tinh thần cảnh giác cách mạng, sẵn sàng thực nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc 1.1.3 Tin học- ngoại ngữ - Nghe, nói, đọc, viết ngoại ngữ theo chuẩn bậc khung lực ngoại ngữ bậc Việt Nam; đọc hiểu tài liệu chuyên ngành Kế toán Tiếng Anh; - Đạt chuẩn kỹ sử dụng công nghệ thông tin quy định Thông tư 03/2014/TT-BTTTT ban hành 11/3/2014 Bộ Trưởng Bộ Thông tin Truyền thông việc quy định chuẩn kỹ sử dụng công nghệ thông tin; sử dụng phần mềm tin học văn phòng, mạng Internet để soạn thảo văn tìm kiếm thơng tin, tài liệu phục vụ cho công việc chuyên môn nghề 1.2 Mục tiêu cụ thể 1.2.1 Kiến thức - Trình bày khái niệm lĩnh vực kinh doanh, hành chính, nhân sự, marketing, trợ lý; - Giải thích quyền nghĩa vụ người lao động theo Luật lao động; - Xác định nội dung văn quy phạm pháp luật liên quan đến hoạt động tổ chức; - Liệt kê trách nhiệm nhiệm vụ thân làm việc nhóm; - Xác định cấu tổ chức máy phù hợp với loại hình tổ chức; - Giải thích phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh tổ chức; - Xác định quy trình hoạt động sản xuất kinh doanh; - Xác định quy trình thực cơng việc, nhật ký cơng việc; - Mơ tả quy trình cách thức thực công việc hoạt động sản xuất kinh doanh; - Giải thích quy luật kinh tế, biến số môi trường kinh doanh tác động đến hoạt động tổ chức; - Cập nhật quy định, sách hoạt động sản xuất kinh doanh; - Trình bày kiến thức trị, văn hóa, xã hội, pháp luật, quốc phịng an ninh, giáo dục thể chất theo quy định 1.2.2 Kỹ - Lập kế hoạch thực công việc; - Vận hành hệ thống tiêu thụ sản phẩm sẵn có đơn vị cách hiệu quả; - Dự báo tìm kiếm hội kinh doanh; - Lập báo cáo kết hoạt động sản xuất kinh doanh tổ chức; - Cung cấp thông tin kinh tế - xã hội hoạt động sản xuất kinh doanh đơn vị để phục vụ cho yêu cầu lãnh đạo quản lý kinh tế đơn vị quan quản lý có liên quan; - Xác định chiến lược kinh doanh đơn vị phận; - Tham mưu cho lãnh đạo ý kiến cải tiến công tác quản trị phù hợp với giai đoạn kinh doanh; - Thiết lập mối quan hệ đơn vị với đối tác; - Giải khiếu nại, thắc mắc khách hàng trường hợp; - Tạo lập khởi nghiệp tổ chức với quy mô vừa nhỏ; - Tổ chức thực biện pháp vệ sinh an toàn lao động; - Phát đề phòng rủi ro mối nguy hại nơi làm việc 1.2.3 Mức độ tự chủ trách nhiệm - Chấp hành nghiêm chỉnh đường lối sách Đảng pháp luật nhà nước, nội qui làm việc doanh nghiệp, đơn vị; - Giao tiếp hiệu thông qua văn viết, thuyết trình, thảo luận làm chủ tình huống; - Có ý thức trách nhiệm cơng việc với cộng đồng xã hội; có tinh thần cầu tiến, ham học hỏi, có ý thức tự nghiên cứu, bồi dưỡng chun mơn để nâng cao trình độ; - Hỗ trợ thành viên nhóm hay phận để đảm bảo đạt mục tiêu đề ra; - Làm việc theo chuẩn đạo đức nghề nghiệp tuân thủ Luật doanh nghiệp, Luật lao động, chuẩn mực đạo đức kinh doanh; - Làm việc có phương pháp khoa học có tính tổ chức kỷ luật trách nhiệm với cơng việc; biết phân tích, giải vấn đề, đúc kết kinh nghiệm, cải tiến công việc giao; có tinh thần cầu tiến, ham học hỏi, biết đoàn kết phối hợp, hợp tác, tự tin, sẵn sàng chia sẻ kinh nghiệm với đồng nghiệp công việc; - Thích nghi với mơi trường làm việc khác nhau; - Ý thức trách nhiệm, tự giác tham gia hoạt động bảo vệ mơi trường; - Thích ứng với thay đổi thời kỳ cơng nghệ 4.0 1.3 Vị trí việc làm sau tốt nghiệp Sau tốt nghiệp người học có lực đáp ứng yêu cầu vị trí việc làm ngành, nghề bao gồm: Nhân sự; Kinh doanh; Hành chính; Marketing; Trợ lý Khối lượng kiến thức thời gian khóa học - Số lượng mơn học, mô đun: 32 - Khối lượng kiến thức, kỹ tồn khóa học: 99 tín - Khối lượng môn học chung/đại cương: 435 - Khối lượng môn học, mô đun chuyên môn: 2175 + Khối lượng lý thuyết: 632 + Khối lượng thực hành, thực tập, thí nghiệm: 1486 Nội dung chương trình Mã MH/MĐ I MH 01 MH 02 MH 03 MH 04 MH 05 MH 06 MH 07 II II.1 MH 08 MH 09 MH 10 MH 11 MH 12 MH 13 MH 14 MH 15 II.2 MH 16 MH 17 MĐ 18 MĐ 19 MĐ 20 Tên môn học/ mơ đun Các mơn học chung Giáo dục trị Giáo dục thể chất Giáo dục quốc phòng – an ninh Pháp luật Tin học Tiếng Anh Tiếng Anh Các môn học, mô đun chuyên môn Môn học, mô đun sở Luật kinh tế Kinh tế vi mơ Lý thuyết Tài -Tiền tệ Lý thuyết thống kê Nguyên lý kế toán Marketing Quản trị học Kỹ mềm Môn học, mô đun chuyên mơn Phân tích hoạt động kinh doanh Tài doanh nghiệp Quản trị sản xuất tác nghiệp Quản trị nhân Quản trị tài doanh Số tín Tổng số Thời gian học tập (giờ) Trong Thực hành, Thực tập, Lý Thí nghiệm, thuyết Bài tập, Thảo luận 157 255 41 29 51 Thi, Kiểm tra 29 435 75 60 23 5 75 36 35 4 30 75 60 60 18 15 21 21 10 58 36 36 2 3 70 2175 632 1486 57 20 2 420 45 45 177 15 15 223 28 28 20 2 60 30 27 3 2 60 60 45 45 60 30 30 15 15 27 27 27 28 28 30 3 2 50 1755 455 1263 37 45 15 28 45 30 12 3 90 35 52 3 90 90 35 35 52 52 3 MĐ 21 MĐ 22 MĐ 23 MĐ 24 MĐ 25 MĐ 26 MĐ 27 MĐ 28 MĐ 29 MH 30 MĐ 31 MĐ 32 nghiệp Quản trị Marketing Quản trị văn phòng Quản trị bán hàng Quản trị dự án đầu tư Quản trị chất lượng Khởi doanh nghiệp Quản trị khách sạn, du lịch lữ hành Quản trị kinh doanh quốc tế Lập kế hoạch sản xuất kinh doanh Tiếng Anh chuyên ngành Thực tập nghề nghiệp Thực tập tốt nghiệp Tổng 2 2 90 60 60 90 60 60 35 15 15 35 15 15 52 43 43 52 43 43 2 2 60 15 43 2 60 15 43 90 35 52 3 45 240 480 30 40 40 13 200 440 99 2610 789 1741 80 Hướng dẫn thực chương trình Quá trình tổ chức đào tạo thực theo Thông tư số 09/2017/TT-BLĐTBXH ngày 13/3/2017 Bộ trưởng Bộ Lao động, Thương binh Xã hội quy định việc tổ chức thực chương trình đào tạo trình độ trung cấp, trình độ cao đẳng theo niên chế theo phương thức tích lũy mơ-đun tín chỉ; quy chế kiểm tra, thi, xét công nhận tốt nghiệp; Thông tư số 03/2017/TT-BLĐTBXH ngày 11/3/2017 Bộ trưởng Bộ Lao động, Thương binh Xã hội quy định quy trình xây dựng, thẩm định ban hành chương trình; tổ chức biên soạn, lựa chọn, thẩm định giáo trình đào tạo trình độ trung cấp, trình độ cao đẳng 4.1 Các mơn học chung - Mơn học Giáo dục quốc phịng – an ninh: Thực theo Thông tư số 10/2018/TTBLĐTBXH ngày 26 tháng năm 2018 Bộ trưởng Bộ Lao động Thương binh Xã hội; - Môn học Giáo dục trị: Thực theo Thơng tư số 24/2018/TT-BLĐTBXH, ngày 06 tháng 12 năm 2018 Bộ trưởng Bộ Lao động Thương binh Xã hội; - Môn học Pháp luật: Thực theo Thông tư số 13/2018/TT-BLĐTBXH ngày 26 tháng năm 2018 Bộ trưởng Bộ Lao động Thương binh Xã hội; - Môn học Tin học: Thực theo Thông tư số 11/2018/TT-BLĐTBXH ngày 26 tháng năm 2018 Bộ trưởng Bộ Lao động Thương binh Xã hội; - Môn học Giáo dục thể chất: Thực theo Thông tư số 12/2018/TT-BLĐTBXH ngày 26 tháng năm 2018 Bộ trưởng Bộ Lao động Thương binh Xã hội; - Môn học Tiếng Anh: Thực theo Thông tư số 03/2019/TT-BLĐTBXH ngày 17 tháng 01 năm 2019 Bộ trưởng Bộ Lao động Thương binh Xã hội Môn học tách thành môn Tiếng Anh Tiếng Anh Mỗi mơn có khối lượng tín 4.2 Hướng dẫn xác định nội dung thời gian cho hoạt động ngoại khóa: Ngồi thực tế ngành, thực tập tốt nghiệp; năm học tổ chức từ đến tuần cho sinh viên hoạt động ngoại khóa: thăm quan doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực điện, điện tử - Thời gian hoạt động ngoại khóa bố trí ngồi thời gian đào tạo khoá cụ thể sau: Số TT Hoạt động ngoại khố Hình thức Chính trị đầu Tập trung khóa Hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể thao, dã ngoại, vui chơi, giải trí hoạt động đồn thể Cá nhân, nhóm thực sinh hoạt tập thể; Qua phương tiện thông tin đại chúng Ngồi ra, Đồn niên tổ chức buổi giao lưu, buổi sinh hoạt Thời gian Sau nhập học đến giờ; 17 đến 18 hàng ngày học hàng ngày Vào ngày lễ lớn năm: - Lễ khai giảng năm học - Ngày thành lập Đảng, Đoàn - Ngày thành lập trường, lễ kỷ niệm 20/11, thành lập Ngành, ngày lễ lớn năm Mục tiêu - Phổ biến qui chế đào tạo nghề, nội qui trường lớp học - Phân lớp, làm quen với giáo viên chủ nhiệm - Nâng cao kỹ giao tiếp, khả làm việc nhóm - Rèn luyện ý thức tổ chức kỷ luật, lòng yêu nghề, yêu trường - Nhận thức đầy Mỗi học kỳ lần; Tham quan Tập trung, đủ nghề q trình thực tế nhóm - Tìm kiếm thực tập hội việc làm Đọc tra cứu Cá nhân Ngoài thời gian học - Nghiên cứu, bổ sách, tài tập sung kiến liệu thư thức chun mơn viện - Tìm kiếm thơng tin nghề nghiệp Số TT Hoạt động ngoại khố Hình thức Thời gian Mục tiêu Internet mạng 4.3 Hướng dẫn tổ chức thi kết thúc môn học, mô đun - Cuối học kỳ, Nhà trường tổ chức hai kỳ thi: kỳ thi kỳ thi phụ để thi kết thúc môn học; kỳ thi phụ tổ chức cho người học chưa dự thi kết thúc môn học có mơn học có điểm chưa đạt u cầu kỳ thi Ngồi ra, Nhà trường tổ chức thi kết thúc môn học vào thời điểm khác cho người học đủ điều kiện dự thi; - Hình thức thi kết thúc mơn học thi trắc nghiệm, viết, vấn đáp, thực hành, thí nghiệm, thảo luận, tập tập lớn, tiểu luận, bảo vệ kết thực tập theo chuyên đề kết hợp nhiều hình thức trên; - Thời gian làm thi kết thúc môn học thi viết 60 đến 120 phút, thời gian làm thi hình thức thi khác thời gian làm thi môn học có tính đặc thù ngành, nghề đào tạo Hiệu trưởng định; - Lịch thi kỳ thi phải thơng báo trước kỳ thi 02 tuần, lịch thi kỳ thi phụ phải thơng báo trước kỳ thi 01 tuần; kỳ thi, môn học tổ chức thi riêng biệt, khơng bố trí thi ghép số mơn học buổi thi người học; - Thời gian dành cho ôn thi môn học tỷ lệ thuận với số mơn học bảo đảm 1/2 ngày ơn thi cho 15 học lý thuyết lớp, 30 học Thực hành, thí nghiệm, thảo luận, tập thực tập; tất mơn học phải bố trí giáo viên hướng dẫn ôn thi, đề cương ôn thi phải công bố cho người học bắt đầu tổ chức ôn thi; - Danh sách người học đủ điều kiện dự thi, không đủ điều kiện dự thi có nêu rõ lý phải cơng bố cơng khai trước ngày thi mơn học 05 ngày làm việc; danh sách phòng thi, địa điểm thi phải công khai trước ngày thi kết thúc môn học từ - ngày làm việc; - Đối với hình thức thi viết, phịng thi phải bố trí hai giáo viên coi thi không bố trí 35 người học dự thi; người học dự thi phải bố trí theo số báo danh; hình thức thi khác, Hiệu trưởng định việc bố trí phịng thi địa điểm thi nội dung liên quan khác; - Bảo đảm tất người tham gia kỳ thi phải phổ biến quyền hạn, nhiệm vụ, nghĩa vụ kỳ thi; tất phiên họp liên quan đến kỳ thi, việc lựa chọn bốc thăm đề thi, bàn giao đề thi, thi, điểm thi phải ghi lại biên bản; - Hình thức thi, thời gian làm bài, điều kiện thi kết thúc môn học học phần phải quy định chương trình chi tiết môn học 4.4 Hướng dẫn thi tốt nghiệp xét công nhận tốt nghiệp: - Đối với đào tạo theo niên chế: + Người học phải học hết chương trình đào tạo có đủ điều kiện dự thi tốt nghiệp; + Nội dung thi tốt nghiệp bao gồm: mơn Chính trị; Lý thuyết tổng hợp nghề nghiệp; Thực hành nghề nghiệp; + Hiệu trưởng vào kết thi tốt nghiệp, kết bảo vệ chuyên đề, khóa luận tốt nghiệp người học quy định liên quan để xét công nhận tốt nghiệp, cấp công nhận danh hiệu cử nhân thực hành theo quy định - Đối với đào tạo theo phương thức tích lũy mơ đun tích lũy tín chỉ: + Người học phải học hết chương trình đào tạo phải tích lũy đủ số mơ đun tín theo quy định chương trình đào tạo; + Hiệu trưởng nhà trường vào kết tích lũy người học để định việc công nhận tốt nghiệp cho người học phải làm chuyên đề, khóa luận làm điều kiện xét tốt nghiệp; + Hiệu trưởng vào kết xét công nhận tốt nghiệp để cấp tốt nghiệp công nhận danh hiệu cử nhân thực hành theo quy định 4.5 Các ý khác (nếu có): Khơng Hà Nội , ngày 19 tháng 09 năm 2021 HIỆU TRƯỞNG Ngơ Kim Khơi CHƯƠNG TRÌNH MƠN HỌC (Ban hành kèm theo Thông tư số 24/2018/TT-BLĐTBXH, ngày 06 tháng 12 năm 2018 Bộ trưởng Bộ Lao động -Thương binh Xã hội) Tên môn học: Giáo dục trị Mã mơn học: MH 01 Thời gian thực môn học: 75 (lý thuyết: 41 giờ; thảo luận: 29 giờ; kiểm tra: 05 giờ) I Vị trí, tính chất mơn học Vị trí Mơn học Giáo dục trị mơn học bắt buộc thuộc khối mơn học chung chương trình đào tạo trình độ cao đẳng Tính chất Chương trình mơn học bao gồm khái quát chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam; hình thành giới quan, nhân sinh quan khoa học cách mạng cho hệ trẻ Việt Nam; góp phần đào tạo người lao động phát triển toàn diện đáp ứng yêu cầu nghiệp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa II Mục tiêu môn học Sau học xong môn học, người học đạt được: Về kiến thức Trình bày số nội dung chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh; quan điểm, đường lối Đảng Cộng sản Việt Nam nhiệm vụ trị đất nước nay; nội dung học tập, rèn luyện để trở thành người công dân tốt, người lao động tốt Về kỹ Vận dụng được kiến thức chung học quan điểm, đường lối, sách Đảng Nhà nước vào giải vấn đề cá nhân, xã hội vấn đề khác trình học tập, lao động, hoạt động hàng ngày tham gia xây dựng, bảo vệ Tổ quốc Về lực tự chủ trách nhiệm Có lực vận dụng nội dung học để rèn luyện phẩm chất trị, đạo đức, lối sống; thực tốt quan điểm, đường lối Đảng; sách, pháp luật Nhà nước III Nội dung môn học Nội dung tổng quát phân bố thời gian STT Tên Bài mở đầu Bài 1: Khái quát chủ nghĩa Mác - Lênin Thời gian (giờ) Lý Thảo Tổng số thuyết luận 2 13 Kiểm tra 10 11 12 13 Bài 2: Khái quát tư tưởng Hồ Chí Minh Kiểm tra Bài 3: Những thành tựu cách mạng Việt Nam lãnh đạo Đảng Bài 4: Đặc trưng phương hướng xây dựng xã hội chủ nghĩa Việt Nam Bài 5: Phát triển kinh tế, xã hội, văn hóa, người Việt Nam Bài 6: Tăng cường quốc phòng an ninh, mở rộng quan hệ đối ngoại hội nhập quốc tế nước ta Kiểm tra Bài 7: Xây dựng hoàn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Bài 8: Phát huy sức mạnh khối đại đoàn kết toàn dân tộc xây dựng, bảo vệ Tổ quốc Bài 9: Tu dưỡng, rèn luyện để trở thành người công dân tốt, người lao động tốt Kiểm tra Tổng cộng Nội dung chi tiết 13 5 10 5 3 2 3 75 41 29 05 Bài mở đầu Mục tiêu Sau học xong này, người học đạt được: Trình bày vị trí, tính chất, mục tiêu, nội dung chính, phương pháp dạy học đánh giá môn học Nội dung 2.1 Vị trí, tính chất mơn học 2.2 Mục tiêu mơn học 2.3 Nội dung 2.4 Phương pháp dạy học đánh giá môn học Bài 1: Khái quát chủ nghĩa Mác – LêNin Mục tiêu Sau học xong này, người học đạt được: - Trình bày khái niệm, nội dung bản, vai trò chủ nghĩa Mác - Lênin nhận thức thực tiễn đời sống xã hội; CHUYÊN ĐỀ 8: CÔNG TAC TUYỂN DỤNG LAO ĐỘNG PHẦN 1: NỘI DUNG THỰC TẬP CHUYÊN MÔN TẠI DOANH NGHIỆP 1.1 Tổ chức phận quản trị nhân doanh nghiệp 1.1.1 Chức năng, nhiệm vụ phận quản trị nhân 1.1.2 Bản mô tả công việc vị trí cơng tác phận quản trị nhân 1.1.3 Mối quan hệ công tác phận quản trị nhân phận khác doanh nghiệp 1.2 Xây dựng kế hoạch tuyển dụng lao động 1.2.1 Căn lập kế hoạch tuyển dụng lao động 1.2.2 Nội dung kế hoạch tuyển dụng lao động 1.3 Quy trình tuyển dụng lao động 1.3.1 Chuẩn bị tuyển dụng 1.3.2 Tìm kiếm ứng viên 1.3.3 Sàng lọc hồ sơ dự tuyển 1.3.4 Kiểm tra chuyên môn 1.3.5 Phỏng vấn 1.3.6 Điều tra xác minh 1.3.7 Kiểm tra y tế thể lực 1.3.8 Thử việc 1.3.9 Ra định tuyển dụng 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến kết tuyển dụng lao động 1.5 Hoạt động đào tạo bồi dưỡng lao động sau tuyển dụng 1.6 Đánh giá hiệu sử dụng lao động sau tuyển dụng PHẦN 2: HƯỚNG DẪN VIẾT BAO CAO THỰC TẬP CUỐI KHÓA Nội dung báo cáo thực tập cuối khóa chun đề – Cơng tác tuyển dụng lao động có kết cấu sau: CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP 1.1 Giới thiệu chung doanh nghiệp - Tên doanh nghiệp - Giấy đăng ký kinh doanh - Ngày tháng năm thành lập - Địa doanh nghiệp - Mã số thuế - Ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh - Quy mô kinh doanh - Những mặt hàng kinh doanh - Địa bàn kinh doanh 1.2 Cơ cấu tổ chức doanh nghiệp - Sơ đồ cấu tổ chức doanh nghiệp - Chức năng, nhiệm vụ phận quản trị doanh nghiệp 1.3 Quá trình hình thành phát triển doanh nghiệp - Sơ lược trình hoạt động doanh nghiệp từ thành lập đến - Những giải thưởng mà doanh nghiệp đạt - Những thành tích mà doanh nghiệp đóng góp cho cộng đồng 1.4 Kết hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Dựa vào bảng cân đối kế toán báo cáo kết hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp - năm trở lại để phân tích tăng giảm số tiêu: vốn kinh doanh, tình hình cơng nợ, doanh thu, chi phí, lợi nhuận, quỹ tiền lương, thu nhập người lao động đánh giá hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ CÔNG TÁC TUYỂN DỤNG LAO ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP 2.1 Quy trình tuyển dụng lao động doanh nghiệp Nêu quy trình tuyển dụng loại lao động khác doanh nghiệp: lao động quản lý/nhân viên văn phịng/cơng nhân sản xuất… 2.2 Kết công tác tuyển dụng lao động doanh nghiệp thời gian qua - Về số lượng, chất lượng, cấu lao động tuyển dụng - Về chi phí tuyển dụng lao động, chi phí đào tạo bồi dưỡng nhân viên - Về hiệu sử dụng lao động sau tuyển dụng… 2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác tuyển dụng lao động doanh nghiệp - Các yếu tố bên doanh nghiệp - Các yếu tố bên doanh nghiệp CHƯƠNG 3: MỘT SỐ ĐỀ XUẤT VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Đánh giá công tác tuyển dụnglao động doanh nghiệp Sinh viên nêu số ý kiến đánh giá dựa số liệu thu thập thực trạng công tác tuyển dụng lao động doanh nghiệp - Những mặt hợp lý - Những mặt chưa hợp lý 3.2 Một số đề xuất kiến nghị Sinh viên đưa số đề xuất, kiến nghị để giúp doanh nghiệp làm tốt công tác tuyển dụng lao động: - Đa dạng hóa nguồn tuyển dụng lao động - Hồn thiện quy trình tuyển dụng lao động - Thực tốt công tác quản trị nhân doanh nghiệp… CHUYÊN ĐỀ 9: CÔNG TAC QUẢN TRỊ NHÂN SỰ PHẦN 1: NỘI DUNG THỰC TẬP CHUYÊN MÔN TẠI DOANH NGHIỆP 1.1 Tổ chức phận quản trị nhân doanh nghiệp 1.1.1 Chức năng, nhiệm vụ phận quản trị nhân 1.1.2 Bản mô tả công việc vị trí cơng tác phận quản trị nhân 1.1.3 Mối quan hệ công tác phận quản trị nhân phận khác doanh nghiệp 1.2 Nội dung công tác quản trị nhân doanh nghiệp 1.2.1 Công tác bố trí sử dụng lao động 1.2.2 Cơng tác tiền lương thu nhập người lao động 1.2.3 Công tác tuyển dụng, đào tạo, phát triển lao động 1.2.4 Công tác đánh giá hiệu thực công việc 1.2.5 Cơng tác chăm sóc sức khỏe, an tồn lao động, đời sống vật chất - tinh thần cho người lao động 1.2.6 Công tác quản lý hồ sơ nhân sự, đảm bảo chế độ sách cho người lao động PHẦN 2: HƯỚNG DẪN VIẾT BAO CAO THỰC TẬP CUỐI KHÓA Nội dung báo cáo thực tập cuối khóa chuyên đề – Công tác quản trị nhân có kết cấu sau: CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP 1.1 Giới thiệu chung doanh nghiệp - Tên doanh nghiệp - Giấy đăng ký kinh doanh - Ngày tháng năm thành lập - Địa doanh nghiệp - Mã số thuế - Ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh - Quy mô kinh doanh - Những mặt hàng kinh doanh - Địa bàn kinh doanh 1.2 Cơ cấu tổ chức doanh nghiệp - Sơ đồ cấu tổ chức doanh nghiệp - Chức năng, nhiệm vụ phận quản trị doanh nghiệp 1.3 Quá trình hình thành phát triển doanh nghiệp - Sơ lược trình hoạt động doanh nghiệp từ thành lập đến - Những giải thưởng mà doanh nghiệp đạt - Những thành tích mà doanh nghiệp đóng góp cho cộng đồng 1.4 Kết hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Dựa vào bảng cân đối kế toán báo cáo kết hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp - năm trở lại để phân tích tăng giảm số tiêu: vốn kinh doanh, tình hình cơng nợ, doanh thu, chi phí, lợi nhuận, quỹ tiền lương, thu nhập người lao động đánh giá hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ CÔNG TÁC QUẢN TRỊ NHÂN SỰ CỦA DOANH NGHIỆP 2.1 Thực trạng công tác quản trị nhân doanh nghiệp - Tình hình lập kế hoạch nhân sự, phân tích cơng việc, xây dựng bảng mơ tả vị trí lao động doanh nghiệp - Tình hình bố trí sử dụng lao động doanh nghiệp + Số lượng, chất lượng, cấu lao động doanh nghiệp + Vấn đề sử dụng thời gian lao động, suất lao động doanh nghiệp - Tình hình tiền lương thu nhập người lao động doanh nghiệp - Tình hình tuyển dụng, đào tạo, phát triển lao động doanh nghiệp - Tình hình đánh giá hiệu thực công việc người lao động doanh nghiệp - Tình hình chăm sóc sức khỏe, an toàn lao động, đời sống vật chất - tinh thần cho người lao động doanh nghiệp - Tình hình quản lý hồ sơ nhân sự, đảm bảo chế độ sách cho người lao động doanh nghiệp… 2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản trị nhân doanh nghiệp - Các yếu tố bên doanh nghiệp - Các yếu tố bên doanh nghiệp CHƯƠNG 3: MỘT SỐ ĐỀ XUẤT VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Đánh giá công tác quản trị nhân doanh nghiệp Sinh viên nêu số ý kiến đánh giá dựa số liệu thu thập thực trạng công tác quản trị nhân doanh nghiệp - Những mặt hợp lý - Những mặt chưa hợp lý 3.2 Một số đề xuất kiến nghị Sinh viên đưa số đề xuất, kiến nghị để giúp doanh nghiệp làm tốt cơng tác quản trị nhân sự: - Hồn thiện quy định quản lý nội - Điều chỉnh phương pháp, phong cách quản lý người điều hành - Nâng cao tính dân chủ, tự chịu trách nhiệm, chủ động, sáng tạo người lao động doanh nghiệp… CHUYÊN ĐỀ 10: CÔNG TAC QUẢN TRỊ HÀNH CHÍNH VĂN PHỊNG PHẦN 1: NỘI DUNG THỰC TẬP CHUN MÔN TẠI DOANH NGHIỆP 1.1 Tổ chức phận quản trị hành văn phịng doanh nghiệp 1.1.1 Chức năng, nhiệm vụ phận quản trị hành văn phịng 1.1.2 Bản mơ tả cơng việc nhân phận quản trị hành văn phịng 1.1.3 Mối quan hệ công tác phận quản trị hành văn phịng phận khác doanh nghiệp 1.2 Trang thiết bị phục vụ cho cơng tác quản trị hành văn phịng 1.3 Nội dung cơng tác quản trị hành văn phịng 1.3.1 Lập kế hoạch công tác 1.3.2 Công tác lễ tân 1.3.3 Tổ chức hội họp 1.3.4 Tổ chức chuyến công tác 1.3.5 Công tác văn thư 1.3.6 Soạn thảo văn hành PHẦN 2: HƯỚNG DẪN VIẾT BAO CAO THỰC TẬP CUỐI KHÓA Nội dung báo cáo thực tập cuối khóa chun đề 10 – Cơng tác quản trị hành văn phịng có kết cấu sau: CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP 1.1 Giới thiệu chung doanh nghiệp - Tên doanh nghiệp - Giấy đăng ký kinh doanh - Ngày tháng năm thành lập - Địa doanh nghiệp - Mã số thuế - Ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh - Quy mô kinh doanh - Những mặt hàng kinh doanh - Địa bàn kinh doanh 1.2 Cơ cấu tổ chức doanh nghiệp - Sơ đồ cấu tổ chức doanh nghiệp - Chức năng, nhiệm vụ phận quản trị doanh nghiệp 1.3 Quá trình hình thành phát triển doanh nghiệp - Sơ lược trình hoạt động doanh nghiệp từ thành lập đến - Những giải thưởng mà doanh nghiệp đạt - Những thành tích mà doanh nghiệp đóng góp cho cộng đồng 1.4 Kết hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Dựa vào bảng cân đối kế toán báo cáo kết hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp - năm trở lại để phân tích tăng giảm số tiêu: vốn kinh doanh, tình hình cơng nợ, doanh thu, chi phí, lợi nhuận, quỹ tiền lương, thu nhập người lao động đánh giá hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ CÔNG TÁC QUẢN TRỊ HÀNH CHÍNH VĂN PHỊNG CỦA DOANH NGHIỆP 2.1 Thực trạng cơng tác quản trị hành văn phịng doanh nghiệp - Tình hình bố trí sử dụng lao động phận quản trị hành văn phịng doanh nghiệp + Số lượng, chất lượng, trình độ chuyên môn lao động phận quản trị hành văn phịng + Bản mơ tả cơng việc vị trí chức danh phận quản trị hành văn phịng - Tình hình bố trí trang thiết bị sử dụng cho phận quản trị hành văn phịng doanh nghiệp - Tình hình thực chức năng, nhiệm vụ phận quản trị hành văn phịng doanh nghiệp + Tình hình lập chương trình, kế hoạch cơng tác: Các sử dụng để lập, cách thức lập, người đảm nhận số chương trình, kế hoạch công tác cụ thể lập doanh nghiệp… + Tình hình thực cơng tác lễ tân: lễ tân văn phòng, lễ tân qua điện thoại, lễ tân hội nghị, hội thảo, tiệc chiêu đãi… - Tình hình tổ chức hội họp: Việc lập kế hoạch tổ chức thực hội họp doanh nghiệp, công việc phận quản trị hành văn phịng doanh nghiệp tổ chức hội họp doanh nghiệp… - Tình hình tổ chức chuyến cơng tác: Việc lập kế hoạch, thực công tác chuẩn bị, xếp tổ chức công việc quan lãnh đạo cơng tác… - Tình hình cơng tác văn thư: Quản lý văn đến, quản lý văn nội bộ, quản lý văn điện tử, quản lý sử dụng dấu, công tác lập, lưu trữ sử dụng hồ sơ công việc… - Tình hình soạn thảo văn hành doanh nghiệp: Các loại văn hành chủ yếu phận hành văn phịng soạn thảo, quy định doanh nghiệp thực soạn thảo văn bản, việc kiểm tra, kiểm soát văn trước ký duyệt thông qua… 2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến cơng tác quản trị hành văn phòng doanh nghiệp - Các yếu tố bên doanh nghiệp - Các yếu tố bên doanh nghiệp CHƯƠNG 3: MỘT SỐ ĐỀ XUẤT VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Đánh giá cơng tác quản trị hành văn phòng doanh nghiệp Sinh viên nêu số ý kiến đánh giá dựa số liệu thu thập thực trạng công tác quản trị nhân doanh nghiệp - Những mặt hợp lý - Những mặt chưa hợp lý 3.2 Một số đề xuất kiến nghị Sinh viên đưa số đề xuất, kiến nghị để giúp doanh nghiệp làm tốt cơng tác quản trị hành văn phịng: - Hoàn thiện quy định quản lý nội - Thay đổi cách phân cơng, bố trí, xếp cơng việc - Nâng cao trình độ, tinh thần trách nhiệm, tính chủ động, sáng tạo người lao động - Tăng cường hoạt động kiểm tra, kiểm soát - Hiện đại hóa cơng tác hành văn phịng… CHUN ĐỀ 11: HOẠT ĐỘNG CHĂM SÓC KHACH HÀNG PHẦN 1: NỘI DUNG THỰC TẬP CHUYÊN MÔN TẠI DOANH NGHIỆP 1.1 Tổ chức phận chăm sóc khách hàng doanh nghiệp 1.1.1 Chức năng, nhiệm vụ phận chăm sóc khách hàng 1.1.2 Bản mô tả công việc nhân phận chăm sóc khách hàng 1.1.3 Mối quan hệ cơng tác phận chăm sóc khách hàng phận khác doanh nghiệp 1.2 Trang thiết bị phục vụ hoạt động chăm sóc khách hàng 1.3 Nội dung hoạt động chăm sóc khách hàng 1.3.1 Tư vấn giới thiệu sản phẩm cho khách hàng 1.3.2 Hỗ trợ khách hàng tìm kiếm thơng tin 1.3.3 Giải đáp thắc mắc khiếu nại khách hàng 1.3.4 Thu nhận ý kiến phản hồi khách hàng 1.4 Hình thức chăm sóc khách hàng 1.4.1 Chăm sóc khách hàng qua điện thoại 1.4.2 Chăm sóc khách hàng qua internet 1.4.3 Chăm sóc khách hàng nơi bán hàng 1.4.4 Chăm sóc khách hàng nhà PHẦN 2: HƯỚNG DẪN VIẾT BAO CAO THỰC TẬP CUỐI KHÓA Nội dung báo cáo thực tập cuối khóa chuyên đề 11 – Hoạt động chăm sóc khách hàng có kết cấu sau: CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP 1.1 Giới thiệu chung doanh nghiệp - Tên doanh nghiệp - Giấy đăng ký kinh doanh - Ngày tháng năm thành lập - Địa doanh nghiệp - Mã số thuế - Ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh - Quy mô kinh doanh - Những mặt hàng kinh doanh - Địa bàn kinh doanh 1.2 Cơ cấu tổ chức doanh nghiệp - Sơ đồ cấu tổ chức doanh nghiệp - Chức năng, nhiệm vụ phận quản trị doanh nghiệp 1.3 Quá trình hình thành phát triển doanh nghiệp - Sơ lược trình hoạt động doanh nghiệp từ thành lập đến - Những giải thưởng mà doanh nghiệp đạt - Những thành tích mà doanh nghiệp đóng góp cho cộng đồng 1.4 Kết hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Dựa vào bảng cân đối kế toán báo cáo kết hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp - năm trở lại để phân tích tăng giảm số tiêu: vốn kinh doanh, tình hình cơng nợ, doanh thu, chi phí, lợi nhuận, quỹ tiền lương, thu nhập người lao động đánh giá hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ HOẠT ĐỘNG CHĂM SÓC KHÁCH HÀNG TRONG DOANH NGHIỆP 2.1 Thực trạng hoạt động chăm sóc khách hàng doanh nghiệp - Vị trí, chức năng, nhiệm vụ phận chăm sóc khách hàng, mối quan hệ phận chăm sóc khách hàng phận chức khác doanh nghiệp - Bản mô tả công việc đội ngũ nhân thực chăm sóc khách hàng Trình độ chun mơn, kỹ nghiệp vụ phẩm chất cá nhân người thực công việc chăm sóc khách hàng doanh nghiệp - Các hình thức chăm sóc khách hàng sử dụng doanh nghiệp: + Chăm sóc trực tiếp (tại doanh nghiệp/cửa hàng hay nhà) + Chăm sóc gián tiếp (điện thoại hay mail/zalo/viber/facebook…) - Quy trình thực chăm sóc khách hàng doanh nghiệp: Việc xây dựng quy trình, tổ chức thực hiện, kiểm tra khiểm sốt, cải tiến hồn thiện quy trình… - Nội dung hoạt động chăm sóc khách hàng: + Tư vấn giới thiệu sản phẩm cho khách hàng + Hỗ trợ khách hàng tìm kiếm thơng tin + Giải đáp thắc mắc khiếu nại khách hàng + Thu nhận ý kiến phản hồi khách hàng… 2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác chăm sóc khách hàng doanh nghiệp - Các yếu tố bên doanh nghiệp - Các yếu tố bên doanh nghiệp CHƯƠNG 3: MỘT SỐ ĐỀ XUẤT ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP 3.1 Đánh giá cơng tác chăm sóc khách hàng doanh nghiệp Sinh viên nêu số ý kiến đánh giá dựa số liệu thu thập thực trạng cơng tác chăm sóc khách hàng doanh nghiệp: - Những mặt hợp lý - Những mặt chưa hợp lý 3.2 Một số đề xuất kiến nghị Sinh viên đưa số đề xuất để giúp doanh nghiệp làm tốt hoạt động chăm sóc khách hàng Ví dụ đề xuất về: - Thay đổi quan điểm, cách đánh giá, nhìn nhận cơng tác chăm sóc khách hàng - Lựa chọn hình thức dịch vụ chăm sóc khách hàng phù hợp - Bồi dưỡng đội ngũ nhân lực thực chăm sóc khách hàng - Cải tiến quy trình thực chăm sóc khách hàng - Mở rộng kênh thu thập thông tin phản hồi khách hàng chất lượng dịch vụ chăm sóc khách hàng ... MĐ 32 nghiệp Quản trị Marketing Quản trị văn phòng Quản trị bán hàng Quản trị dự án đầu tư Quản trị chất lượng Khởi doanh nghiệp Quản trị khách sạn, du lịch lữ hành Quản trị kinh doanh quốc tế... lý kế toán Marketing Quản trị học Kỹ mềm Mơn học, mơ đun chun mơn Phân tích hoạt động kinh doanh Tài doanh nghiệp Quản trị sản xuất tác nghiệp Quản trị nhân Quản trị tài doanh Số tín Tổng số... 11/2012/TT-BGDĐT, ngày 7/3/2012 Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành chương trình mơn học Giáo dục trị dùng đào tạo trình độ trung cấp chuyên nghiệp Bộ Giáo dục Đào tạo (2017), Giáo trình Đường lối cách mạng Đảng

Ngày đăng: 21/02/2022, 20:28

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    Tên môn học: Giáo dục chính trị

    Tên môn học: Giáo dục thể chất

    Tên môn học: Giáo dục quốc phòng và an ninh

    Tên môn học: Pháp luật

    Tên môn học: Tin học

    Tên môn học: Tiếng Anh 1

    Tên môn học: Tiếng Anh 2

    Tên môn học: Luật kinh tế

    Tên môn học: Kinh tế vi mô

    Tên môn học: Lý thuyết Tài chính - Tiền tệ

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w