CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ngành Quản trị kinh doanh

203 214 0
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO  ngành Quản trị kinh doanh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THƠNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO Tên ngành đào tạo: Quản trị kinh doanh Tên chuyên ngành: Quản trị thương mại điện tử Tên tiếng Anh ngành đào tạo: Business Administration Mã ngành: 52340101 Trình độ đào tạo: Đại học Đà Nẵng, tháng 03 năm 2017 Trang CHƯƠNG TRÌNH VÀ KẾ HOẠCH ĐÀO TẠO I CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC (Ban hành kèm theo Quyết định số ngày tháng năm 2017 Giám đốc Đại học Đà Nẵng) Tên chương trình: Tiếng Việt: Quản trị kinh doanh Tiếng Anh: Business Administration Trình độ đào tạo: Đại học Ngành đào tạo: Tiếng Việt: Quản trị kinh doanh Tiếng Anh: Business Administration Mã ngành: 52340101 Loại hình đào tạo: Chính quy Mục tiêu đào tạo 1.1 Mục tiêu chung Chương trình đào tạo ngành Quản trị kinh doanh trình độ đại học, nhằm trang bị cho người học phát triển toàn diện kiến thức; có phẩm chất trị, có đạo đức sức khỏe tốt; nắm vững kiến thức lĩnh vực kinh tế - xã hội, pháp luật kinh doanh, kiến thức tảng quản trị kinh doanh tin học, kiến thức chuyên sâu thương mại điện tử (TMĐT) Hồn thành chương trình đào tạo, người học có khả thích ứng với thay đổi môi trường kinh doanh, đáp ứng nhu cầu phát Trang triển ngành xã hội; tham gia vào việc vận hành, quản lý tổ chức ứng dụng TMĐT hoặc độc lập thực hoạt động TMĐT cách hiệu 1.2 Chuẩn đầu a Yêu cầu kiến thức:  Kiến thức - Hiểu, phân tích đánh giá hệ thống tri thức khoa học nguyên lý chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, chủ trương, đường lối Đảng, Nhà nước pháp luật; Ứng dụng tri thức khoa học vào thực tiễn đời sống - Vận dụng thành thạo kiến thức chung lĩnh vực kinh tế kinh tế vi mô, kinh tế vĩ mơ, tốn ứng dụng kinh tế, giao tiếp kinh doanh vào giải vấn đề lý luận thực tiễn liên quan đến ngành đào tạo  Kiến thức nghề nghiệp - Áp dụng vững vàng kiến thức quản trị kinh doanh như: quản trị chiến lược, nhân lực, marketing, tài – kế tốn… để phân tích, đánh giá tình hình thị trường; tham gia đề xuất, thực kế hoạch: kinh doanh, marketing, nhân sự, tài doanh nghiệp - Có kiến thức chun sâu Thương mại điện tử để vận hành Website thương mại điện tử; thực thành thạo giao dịch thương mại điện tử xây dựng chiến lược thương mại điện tử, thực hoạt động marketing điện tử b Yêu cầu kỹ năng:  Kỹ - Kỹ tìm kiếm nhận thức hội kinh doanh, kỹ sáng tạo để hình thành hội kinh doanh mới; - Kỹ xây dựng kế hoạch sử dụng thời gian, nguồn lực; - Kỹ làm việc độc lập tổ chức làm việc theo nhóm; - Kỹ sống làm việc điều kiện môi trường căng thẳng, khắc nghiệt; - Kỹ giao tiếp với khách hàng, đối tác đồng nghiệp; - Kỹ liên quan đến công tác truyền thông, giao tiếp ngoại ngữ với trình độ tiếng Anh tương đương TOEIC 500 hoặc tiếng Pháp DELF A2 hoặc có chứng Trang ngoại ngữ tương đương cấp độ B1 – Khung chung châu Âu (Common European Framework – CEF); - Kỹ sử dụng thông thạo công cụ công nghệ thông tin, phần mềm phổ thông chuyên dụng để phục vụ cho phát triển nghề nghiệp  Kỹ nghề nghiệp - Kỹ phân tích, đánh giá kết hoạt động vấn đề liên qua đến môi trường kinh doanh mà tổ chức hoạt động - Kỹ tổ chức, triển khai thực kế hoạch marketing điện tử, vận hành website thương mại điện tử, thực thành thạo giao dịch thương mại điện tử tư phản biện, giải vấn đề giao dịch thương mại điện tử c Yêu cầu thái độ hành vi - Thể hành vi phù hợp với chuẩn mực đạo đức chung xã hội; - Có trách nhiệm với xã hội tơn trọng pháp luật; - Tuân thủ chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp trình định cân nhắc đến tác động nhiều bên hữu quan; - Có nhận thức đắn, lòng đam mê trách nhiệm nghề nghiệp; - Có tự tin, động, độc lập cơng việc; - Có cam kết cao cơng việc, hồn thành cơng việc theo yêu cầu hay nhiệm vụ phân công; - Có trách nhiệm đường nghề nghiệp mục tiêu thân; - Hòa đồng, hiểu biết tôn trọng cấp dưới, cấp trên, đồng nghiệp đối tác… d Vị trí việc làm người học sau tốt nghiệp Sau tốt nghiệp người học có hội: - Làm việc thăng tiến nghề nghiệp quan quản lý Nhà nước kinh doanh, Viện nghiên cứu, sở kinh doanh nước; - Khởi nghiệp thành đạt kinh doanh; - Chuyên viên phận quản trị dự án TMĐT, chuyên viên phận quản trị marketing TMĐT, chuyên viên phận truyền thông kinh doanh trực tuyến; - Triển vọng tương lai trở thành trưởng phòng, ban, giám đốc phận, dự án, giám đốc kinh doanh hay chuyên gia phân tích, tư vấn, lãnh đạo Trang e Khả học tập sau trường - Đủ trình độ tham gia khóa học, bồi dưỡng nâng cao ngắn hạn Quản trị kinh doanh nước; - Đủ trình độ kỹ để học đại học thứ ngành kinh tế liên quan; - Đủ lực đăng ký học bậc sau đại học (Thạc sỹ, Tiến sỹ) ngành Quản trị kinh doanh trường nước g Các chương trình, tài liệu, chuẩn quốc tế nhà trường tham khảo Quyết định 2196/BGDĐT-GDĐH việc Hướng dẫn xây dựng công bố chuẩn đầu ngành đào tạo Thời gian đào tạo: 04 năm (08 học kỳ) Khối lượng kiến thức tồn khóa: Tổng số tín (TC) phải tích lũy 124 TC (khơng tính nội dung Giáo dục Thể chất Giáo dục Quốc phòng – An ninh) Đối tượng tuyển sinh: Học sinh tốt nghiệp THPT nước Quy trình đào tạo, điều kiện tốt nghiệp: Theo Quy chế đào tạo đại học cao đẳng hệ quy theo hệ thống tín (Ban hành kèm theo Quyết định số 43/2007/QĐ-BGDĐT, ngày 15 tháng năm 2007 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo) Thang điểm: Theo Quy chế đào tạo đại học cao đẳng hệ quy theo hệ thống tín (Ban hành kèm theo Quyết định số 43/2007/QĐ-BGDĐT, ngày 15 tháng năm 2007 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo) Nội dung chương trình: STT Tên học phần Số tín 7.1 Kiến thức chung Kinh tế vĩ mô Kinh tế vi mơ Tốn ứng dụng kinh tế Tin học văn phòng Giao tiếp kinh doanh Ngoại ngữ đại cương Các nguyên lý Chủ nghĩa MacLenin I Các nguyên lý Chủ nghĩa MacTrang 34 3 3 7 Học phần học trước 10 11 7.2 10 11 7.3 Lenin II Đường lối cách mạng ĐCSVN Tư tưởng Hồ Chí Minh Pháp luật đại cương Kiến thức sở ngành Marketing Nguyên lý kế toán 2 32 3 Thống kê kinh doanh kinh tế Hành vi tổ chức Luật kinh doanh Thị trường định chế tài Tiếng Anh kinh doanh Quản trị học Hệ thống thông tin quản lý Kinh doanh quốc tế Kĩ thuyết trình Kiến thức ngành Học phần bắt buộc Nhập môn kinh doanh 3 3 3 48 23 Quản trị chiến lược Quản trị nguồn nhân lực Quản trị tài 3 Quản trị sản xuất Thương mại điện tử Quản trị marketing 3 Đề án môn học 8 10 Học phần tự chọn kiến thức (chọn 15 tín chỉ) Quản trị tác nghiệp thương mại điện tử Thanh toán điện tử Marketing điện tử Quảng cáo Xúc tiến bán hàng Quản trị bán hàng Quản trị thương hiệu Toán ứng dụng kinh tế Pháp luật đại cương Ngoại ngữ đại cương Quản trị học Quản trị học Quản trị tài chính, Quản trị nguồn nhân lực, Quản trị Marketing Quản trị học Quản trị học Toán ứng dụng kinh tế Quản trị học Quản trị học Quản trị tài chính, Quản trị nguồn nhân lực, Quản trị Marketing 15 3 3 Quản trị chiến lược TMĐT Hành vi người tiêu dùng Văn hóa đạo đức kinh doanh Quản trị rủi ro TMĐT 2 Kiến thức bổ trợ (chọn tín chỉ) Cơ sở liệu hệ quản trị sở liệu Trang Thương mại điện tử Thương mại điện tử Marketing Marketing Quản trị học Quản trị Marketing Quản trị tác nghiệp thương mại điện tử Marketing Quản trị học Quản trị rủi ro Tin học văn phòng 6 7.4 7.5 Thiết kế website Tin học văn phòng Phân tích thiết kế hệ thống thơng tin Cơ sở liệu hệ quản trị sở liệu Các phần mềm kĩ thuật đồ họa ứng dụng Tin học văn phòng Ứng dụng tin học kinh doanh An ninh bảo mật TMĐT Học phần tự chọn kỹ (chọn 02 tín chỉ) Kỹ làm việc nhóm Kỹ soạn thảo văn Kỹ tìm kiếm việc làm tuyển dụng Kỹ giải vấn đề Kỹ sử dụng phần mềm Power Point Phương pháp nghiên cứu khoa học kinh tế Kỹ thực Khóa luận tốt nghiệp GDQP&TC Thực tập cuối khóa Hình thức Bảo vệ báo cáo thực tập tốt nghiệp Học bổ sung tín chọn từ học phần tự chọn Hình thức2 Bảo vệ Khóa luận tốt nghiệp Tổng Cộng (chưa tính GDTC GDQP) 3 Tin học văn phòng Thương mại điện tử 2 2 2 2 10 10 124 Kế hoạch giảng dạy (dự kiến): Tên học phần STT Học kỳ I - Năm Số tín 16 Kinh tế vi mơ Các nguyên lý chủ nghĩa Mác Lênin I Toán ứng dụng kinh tế Tin học văn phòng Pháp luật đại cương Ngoại ngữ đại cương I 17 Học kỳ II - Năm Luật kinh doanh Ngoại ngữ đại cương II Các nguyên lý chủ nghĩa Mác Lênin II Trang Kinh tế vĩ mô Giao tiếp kinh doanh Thống kê kinh doanh kinh tế 17 Học kỳ III - Năm hai 2 Ngoại ngữ đại cương III Thị trường định chế tài Nguyên lý kế toán Quản trị học Đường lối cách mạng Đảng CSVN Marketing Học kỳ IV - Năm hai Nhập môn kinh doanh 16 3 Kỹ thuyết trình Hành vi tổ chức Hệ thống thông tin quản lý Tiếng Anh kinh doanh Tư tưởng Hồ Chí Minh 2 17 Học kỳ V - Năm ba Quản trị tài Thương mại điện tử 3 Quản trị nguồn nhân lực Kinh doanh quốc tế Quản trị Marketing Chọn tối thiểu 2TC học phần phát triển kỹ sau: Kỹ làm việc nhóm 2 Kỹ soạn thảo văn Kỹ tìm kiếm việc làm tuyển dụng Kỹ giải vấn đề Kỹ sử dụng phần mềm Power Point Phương pháp nghiên cứu khoa học kinh tế Kỹ thực Khóa luận tốt nghiệp Học kỳ VI - Năm ba Quản trị chiến lược 17 Quản trị sản xuất Chọn tối thiểu 11TC học phần sau: 3 Trang 11 Quản trị tác nghiệp TMĐT Thanh toán điện tử Marketing điện tử Quảng cáo Xúc tiến bán hàng Quản trị bán hàng Quản trị thương hiệu Quản trị chiến lược TMĐT Quản trị rủi ro TMĐT Hành vi người tiêu dùng 10 Văn hóa đạo đức kinh doanh Học kỳ VII - Năm tư 14 Đề án môn học Chọn tối thiểu 4TC học phần sau: Quản trị tác nghiệp TMĐT Thanh toán điện tử Marketing điện tử Quảng cáo xúc tiến bán hàng Quản trị bán hàng Quản trị thương hiệu Quản trị chiến lược TMĐT Quản trị rủi ro TMĐT Hành vi người tiêu dùng 10 Văn hóa đạo đức kinh doanh Kiến thức bổ trợ (chọn tín chỉ) Cơ sở liệu hệ quản trị sở liệu Thiết kế website Phân tích thiết kế hệ thống thơng tin Các phần mềm kĩ thuật đồ họa ứng dụng Ứng dụng tin học kinh doanh An ninh bảo mật TMĐT 10 Học kỳ VIII- Năm tư Thực tập cuối khóa 10 Hình thức Bảo vệ báo cáo thực tập tốt nghiệp Trang Học bổ sung tín chọn từ học phần tự chọn Hình thức2 Bảo vệ Khóa luận tốt nghiệp 10 Tổng Cộng (chưa tính GDTC GDQP) 124 Đánh giá kết học tập Thực theo “Quy định việc thực Quy chế đào tạo đại học, cao đẳng hệ quy theo hệ thống tín chỉ” ban hành kèm theo Quyết định số 376/QĐ-ĐHĐN-ĐT ngày 29/01/2008 Giám đốc ĐHĐN; “Quy chế đào tạo đại học, cao đẳng hệ quy theo hệ thống tín chỉ” ban hành kèm theo Quyết định số 43/2007/QĐ-BGD&ĐT ngày 15/8/2007 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo, sửa đổi, bổ sung theo Thông tư số 57/2012/TT.BGDĐT ngày 27/12/2013 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo, có hiệu lực từ ngày 10/02/2013 Xếp loại Đạt Khơng đạt Thang điểm 10 Thang điểm chữ Thang điểm Giỏi 8,5 ÷ 10 A Khá 7,0 ÷ 8,4 B Trung bình 5,5 ÷ 6,9 C Trung bình yếu 4,0 ÷ 5,4 D Kém < 4,0 F 10 Hướng dẫn thực chương trình 10.1 Chương trình giáo dục đại học thiết kế dựa văn sau: - Quy chế đào tạo đại học cao đẳng theo hệ thống tín số 43/2007/QĐBGDĐT ngày 15 tháng năm 2007 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo, - Thông tư số 08/2011/TT-BGDĐT Ngày 17 tháng năm 2011 Bộ Trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo quy định điều kiện, hồ sơ, quy trình mở ngành đào tạo, đình chỉ, tuyển sinh, thu hồi định mở ngành đào tạo trình độ đại học, trình độ cao đẳng, - Căn Nghị định 32/CP ngày 04/04/1994 Chính phủ việc thành lập Đại học Đà Nẵng, Trang 10 3.1 Tính rõ ràng 3.2 Tính phụ thuộc 3.3 Khả kết nối 3.4.Các hình mẫu cân 3.5.Qui trình Chương CÁC MƠ HÌNH QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA NHĨM 4.1 Mơ hình quản lý hoạt động nhóm theo quy trình 4.1.1 Quản lý đầu vào 4.1.2 Quản lý quy trình 4.1.3.Quản lý đầu 4.2 Mơ hình quản lý hoạt động nhóm theo hệ thống Chương GIAO TIẾP TRONG NHÓM 5.1 Các thành tố giao tiếp nhóm 5.2 Mơ hình giao tiếp nhóm 5.3 Phương tiện rào cản giao tiếp 5.4 Hành vi hiệu nhóm Chương LÃNH ĐẠO THÚC ĐẨY NHÓM LÀM VIỆC 6.1 Các phương pháp thúc đẩy làm việc nhóm 6.2 Quản lý mong đợi 6.3 Quản lý khác biệt 6.4 Quản lý mâu thuẫn nhóm- mơ hình quản lý mâu thuẫn Tài liệu tham khảo: [1] Đặng Đình Bơi, Giáo trình Kỹ làm việc nhóm (Giảng viên cung cấp) [2] Trang web: - http://www.kynang.edu.vn/ - http://hanhtrinhdelta.edu.vn/ Phương pháp đánh giá học phần: STT Tiêu chí đánh giá Hình thức đánh giá Tỉ lệ Chuyên cần Điểm danh Bài tập nhóm Thi kỳ 10% 20% Tự luận Trang 189 20% Thi cuối kỳ Tự luận TC 50% 100% II.46 Học phần KỸ NĂNG SOẠN THẢO VĂN BẢN Thông tin chung học phần: - Tên môn học: Kỹ soạn thảo văn - Số tín chỉ: (2, 0) Mơ tả học phần: Môn học trang bị cho người học hiểu biết loại văn hành cách thức để soạn thảo loại văn Từ đó, người học soạn thảo loại văn hành theo quy định Mục tiêu học phần: a) Kiến thức: - Nêu khái niệm chức văn bản; - Nắm quy trình soạn thảo văn bản; - Nắm phương pháp soạn thảo số loại văn hành chính; - Nắm quy định trình bày văn b) Kỹ năng: - Có khả soạn thảo loại văn - Có khả trình bày văn theo quy chuẩn c) Thái độ: - Có ý thức nghiêm túc chăm học tập Nội dung học phần: Chương KHÁI NIỆM VÀ CHỨC NĂNG CỦA VĂN BẢN 1.1 Khái niệm 1.2 Chức văn hành 1.3 Hệ thống văn nước CHXHCN Việt Nam Chương QUY TRÌNH SOẠN THẢO VÀ BAN HÀNH VĂN BẢN 2.1 Chuẩn bị 2.2 Lập đề cương viết thảo 2.3 Trình duyệt, ký văn Trang 190 2.4 Hồn thiện thủ tục hành để ban hành văn Chương PHƯƠNG PHÁP SOẠN THẢO MỘT SỐ LOẠI VĂN BẢN HÀNH CHÍNH 3.1 Soạn thảo định cá biệt 3.2 Soạn thảo công văn 3.3 Soạn thảo báo cáo 3.4 Soạn thảo biên Chương THỂ THỨC VĂN BẢN 4.1 Quốc hiệu 4.2 Tên quan, tổ chức ban hành văn 4.3 Số, ký hiệu văn 4.4 Địa danh ngày, thánh, năm ban hành văn 4.5 Tên loại trích yếu nội dung văn 4.6 Nội dung văn 4.7 Chức vụ, họ tên chữ ký người có thẩm quyền 4.8 Dấu quan, tổ chức 4.9 Nơi nhận 4.10 Dấu mức độ khẩn, mật 4.11 Dấu phần thể thức khác Chương KỸ THUẬT TRÌNH BÀY 5.1 Khổ giấy, kiểu trình bày định lề trang văn 5.2 Kỹ thuật trình bày thành phần thể thức văn Tài liệu tham khảo: [1] Lưu Kiếm Thanh - Nguyễn Văn Thâm, Kỹ thuật xây dựng ban hành văn quản lý hành nhà nước, Học viện HCQG, 2001 [2] Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Kỹ thuật xây dựng văn bản, NXB CAND [3] Luật ban hành Văn Quy phạm pháp luật, Quốc hội, 2008 Trang 191 Phương pháp đánh giá môn học: STT Tiêu chí đánh giá Hình thức đánh giá Tỉ lệ Chuyên cần Điểm danh 20% Thi kỳ Tự luận 20% Thi cuối kỳ Tự luận 60% 100% Tổng cộng II.47 Học phần KỸ NĂNG TÌM KIẾM VIỆC LÀM VÀ TUYỂN DỤNG Thông tin chung học phần: - Tên học phần: Kỹ tìm kiếm việc làm tuyển dụng - Số tín chỉ: (2, 0) Mô tả học phần: Học phần cung cấp kiến thức kỹ cho giai đoạn tìm kiếm thơng tin việc làm, dự tuyểnvà sau dự tuyển Nội dung học phần: Chương QUY CHUẨN BỘ HỒ SƠ XIN VIỆC 1.1 Phân loại hồ sơ xin việc làm 1.2 Bộ hồ sơ xin việc 1.3 Các mẫu giấy tờ 1.4 Các mẫu giấy tờ liên quan Chương VIẾT ĐƠN XIN VIỆC 2.1 Hướng dẫn cách viết đơn xin việc 2.1.1 Những điều cần tránh viết thư tự giới thiệu 2.2 Hướng dẫn viết sơ yếu lý lịch 2.2.1 Làm để viết sơ yếu lý lịch hiệu 2.2.2 Những lỗi cần tránh viết sơ yếu lý lịch Chương KÊNH TRUYỀN THƠNG TÌM VIỆC 3.1 Phân loại, nhận định, đánh giá kênh truyền thơng tìm việc 3.2 Một số trang web tham khảo Trang 192 3.3 Các nguồn tham khảo khác Chương KỸ NĂNG DỰ PHỎNG VẤN 4.1.Chuẩn bị vấn 4.2 Những điều nên làm vấn 4.3 Những điều nên tránh vấn 4.4 Để thành công vấn 4.4.1 Ứng xử vấn 4.4.2 Các câu hỏi thường gặp 4.3 Những kỹ cần thiết sau vấn Tài liệu tham khảo:  Bắt buộc [1] Cẩm nang giúp thành công xin việc, NXB Lao động xã hội [2] http://www.vietnamworks.com/ [3] http://www.careerlink.vn/cam-nang-viec-lam Phương pháp đánh giá học phần: Hình thức Tỉ lệ Chuyên cần 10% Bài tập cá nhân 20% Thi kỳ 20% Thi cuối kỳ 50% Tổng cộng 100% II.48 Học phần KỸ NĂNG GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Thông tin chung học phần: - Tên học phần: Kỹ giải vấn đề - Lý thuyết: 15 tiết - Thực hành: 15 tiết Mục tiêu học phần: a) Kiến thức: Giúp học viên nâng cao kỹ giải vấn đề cách có hệ thống mơi trường làm việc thực tế doanh nghiệp Trang 193 b) Kỹ năng: - Nâng cao kỹ xác định rõ vấn đề cần giải quyết, tìm ngun nhân đề mục tiêu giải vấn đề; - Áp dụng cơng cụ phân tích sáng tạo q trình giải vấn đề thực tế c) Thái độ: - Có thái độ chăm học tập rèn luyện kỹ học được; - Có ý thức kỷ luật chấp hành nghiêm chỉnh yêu cầu môn học Mô tả học phần: Trong khuôn khổ tín chỉ, học phần Kỹ giải vấn đề cung cấp kiến thức nâng cao kỹ giải vấn đề cách thực tế hiệu môi trường thực tế doanh nghiệp Ngồi ra, học phần cung cấp kiến thức kỹ bao gồm kỹ nhận diện vấn đề, kỹ xác định vấn đề cần giải quyết, kỹ tìm nguyên nhân gốc vấn đề giải pháp tối ưu để giải vấn đề Nội dung học phần: Chương QUI TRÌNH GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 1.1 Vấn đề 1.2 Phân loại vấn đề 1.3 Quy trình giải vấn đề 1.4 Một số vấn đề thường gặp thực tế Doanh nghiệp Chương XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ 2.1 Nhận biết vấn đề 2.2 Mô tả vấn đề 2.3 Xác định vấn đề cần giải Chương XÁC ĐỊNH NGUYÊN NHÂN TRONG TIẾN TRÌNH GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 3.1 Các cơng cụ tìm ngun nhân 3.2 Phương pháp động não Trang 194 3.3 Phương pháp hỏi 3.4 Phương pháp biểu đồ xương cá Chương TÌM VÀ LỰA CHỌN GIẢI PHÁP GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 4.1 Xác định mục tiêu cần giải 4.2 Tìm giải pháp 4.3 Các công cụ đánh giá lựa chọn giải pháp 4.4 Xác định giải pháp phù hợp 4.5 Thực hành nhóm Tài liệu tham khảo: [1] John Adair, Kỹ định giải vấn đề, NXB Tổng hợp TP HCM, 2008 [2] Nguyễn Vũ Phương Nam, bước giải vấn đề, NXB Dân trí, 2016 Phương pháp đánh giá học phần: Hình thức Tỉ lệ Chuyên cần 10% Bài tập nhóm 20% Thi kỳ 20% Thi cuối kỳ 50% Tổng cộng 100% II.49 Học phần PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRONG KINH TẾ Thông tin chung học phần: - Tên học phần: Phương pháp nghiên cứu khoa học kinh tế - Số tín chỉ: (2, 0) Mơ tả học phần: Trong khn khổ tín chỉ, học phần Phương pháp nghiên cứu khoa học kinh tế cung cấp cho sinh viên kiến thức nhất: nghiên cứu khoa học, cách tìm ý tưởng, thiết lập đề cương chi tiết, tìm kiếm tài liệu, xử lý thông tin, Đồng thời giảng viên hướng dẫn phương pháp tư để sinh viên tự học, tự cập nhập tri thức mới, suy nghĩ trình bày logic vấn đề khoa học kinh tế Trang 195 Nội dung học phần: Chương TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 1.1 Nghiên cứu khoa học 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Lợi ích 1.2 Qui trình nghiên cứu 1.2.1 Lựa chọn chủ đề nghiên cứu 1.2.2 Xác định qui mô - phạm vi, giới hạn chủ đề nghiên cứu 1.2.3 Thiết kế, lập kế hoạch, lên qui trình, tiến độ thực 1.2.4 Thu thập xử lý liệu thông tin đầu vào 1.2.5 Phân tích số liệu, liệu 1.2.6 Viết báo cáo 1.3 Các kỹ cần có nhà nghiên cứu 1.3.1 Khả phát triển ý tưởng cho dự án nghiên cứu 1.3.2 Khả tìm kiếm, đánh giá sử dụng tài liệu tham khảo thích hợp 1.3.3 Khả phát triển dự án nghiên cứu cách đồng 1.3.4 Khả thu thập phân tích liệu 1.3.5 Khả viết báo cáo truyền đạt ý tưởng rõ ràng, đơn giản đầy Chương XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Chọn lựa đề tài 2.1.1 Xác định đề tài nghiên cứu từ vấn đề nghiên cứu 2.1.2 Các tiêu chí chọn đề tài 2.1.3 Sai lầm dễ gặp 2.2 Giới hạn đề tài 2.2.1 Giới hạn phạm vi nghiên cứu đề tài 2.2.2 Đặt câu hỏi để cụ thể hoá đề tài nghiên cứu 2.3 Soạn thảo đề cương chi tiết 2.3.1 Đặt vấn đề nghiên cứu Trang 196 2.3.2 Mục tiêu nghiên cứu 2.3.3 Phạm vi nghiên cứu 2.2.4 Phương pháp luận nghiên cứu 2.3.5 Phác thảo dàn 2.4 Định hướng nghiên cứu 2.4.1 Các cách tiếp cận nghiên cứu 2.4.2 Ứng dụng khái niệm nghiên cứu 2.4.3 Mơ hình sử dụng nghiên cứu 2.4.4 Tổng quan lý thuyết nghiên cứu 2.4.5 Phương pháp luận nghiên cứu Chương LẬP KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU 3.1 Tiền đề 3.1.1 Đã xác định mục tiêu nghiên cứu gì? (giải câu hỏi nghiên cứu) 3.1.2 Đã xác định xuất phát điểm việc nghiên cứu đâu? 3.2 Lập kế hoạch nghiên cứu 3.2.1 Mơ hình nghiên cứu 3.2.2 Phương pháp nghiên cứu 3.2.3 Xác định đối tượng nghiên cứu Chương THU THẬP VÀ XỬ LÝ THÔNG TIN 4.1 Nguồn tài liệu nghiên cứu để thu thập liệu thứ cấp 4.1.1 Tầm quan trọng liệu thứ cấp 4.1.2 Phân Loại Nguồn Tài Liệu 4.2 Tìm kiếm tài liệu thư viện 4.2.1 Chức Thư viện 4.2.2 Tiêu chí tìm sách 4.2.3 Thư mục - cách xếp, lưu trữ tài liệu thư viện 4.2.4 Hệ thống phân loại thập phân Dewey 4.3 Một số kỹ tìm kiếm tài liệu từ nguồn khác 4.3.1 Lấy số liệu thực tế doanh nghiệp 4.3.2 Lấy số liệu thống kê quan thống kê, bộ, ngành Trang 197 4.4 Sắp xếp, tổ chức tài liệu thu thập 4.5 Phân tích rút kết luận từ nội dung ghi Phương pháp đánh giá học phần: Hình thức Tỉ lệ 1.Chuyên cần 10% 2.Bài tập cá nhân 20% Thi kì (Mid-term test) 20% Thi cuối kì (Final exam) 50% Tổng 100% II.50 Học phần KỸ NĂNG SỬ DỤNG PHẦN MỀM POWER POINT Thông tin chung học phần: - Tên môn học: Kỹ sử dụng phần mềm Power point - Số tín chỉ: (2, 0) Mô tả học phần: Môn học Kỹ sử dụng phần mềm Microsoft PowerPoint 2007 nhằm trang bị cho học viên kiến thức kỹ việc sử dụng làm chủ phần mềm trình chiếu Microsoft PowerPoint phục vụ cho học tập cơng việc Học viên biết cách tạo slide trình diễn sử dụng khuôn mẫu, hiệu ứng hoạt hóa việc trình bày slide Mục tiêu học phần: a) Kiến thức: - Nắm cách sử dụng thực đơn công cụ Power Point; - Nắm cách thức trình diễn slide; - Biết hiệu ứng đặc biệt để trình diễn slide b) Kỹ năng: - Có khả tạo silde trình diễn nó; - Có kỹ sử dụng thành thạo tùy biến slide c) Thái độ: - Có thái độ chăm học tập rèn luyện kỹ học được; - Có ý thức kỹ luật chấp hành nghiêm chỉnh yêu cầu môn học Trang 198 Nội dung học phần: Chương LÀM QUEN VỚI POWER POINT 1.1 Giới thiệu hình làm việc 1.2 Sử dụng thực đơn công cụ 1.3 Sử dụng hộp thoại Options để tuỳ biến PowerPoint Chương TẠO RA TRÌNH DIỄN SLIDE 2.1 Tạo mới, lưu trữ slide 2.1.1 Tạo 2.1.2 Lưu trữ 2.2 Nhập nội dung cho slide 2.3 Nhân slide 2.3.1 Nhân slide 2.3.2 Chèn slide 2.4 Trình diễn slide Chương TÙY BIẾN SLIDE 3.1 Định dạng chữ 3.2 Thay đổi khuôn mẫu 3.3 Sử dụng WordArt 3.4 Chèn bảng, hình ảnh, hình vẽ,… 3.5 Vẽ đối tượng đồ hoạ Chương CÁC HIỆU ỨNG ĐẶC BIỆT TRÌNH DIỄN SLIDE 4.1 Sử dụng hoạt hoạ 4.2 Tạo nút nhấn tương tác Chương IN CÁC TÀI LIỆU TRÌNH DIỄN 5.1 Thiết lập trang in 5.2 Header Footer 5.3 Lựa chọn nội dung in: slide, handout, note page hay outline Trang 199 5.4 Bảo mật slide Tài liệu tham khảo: [1] eDT, Hướng dẫn sử dụng Microsoft Office, Microsoft CPLS, 2007 Phương pháp đánh giá học phần: STT Tiêu chí đánh giá Hình thức đánh giá Tỉ lệ Chuyên cần Điểm danh 20% Thi kỳ Tự luận 20% Thi cuối kỳ Tự luận 60% 100% Tổng cộng II.51 Học phần KỸ NĂNG THỰC HIỆN ĐỀ TÀI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Thông tin chung học phần: - Tên mơn học: Kỹ thực khóa luận tốt nghiệp - Số tín chỉ: (2, 0) Mơ tả học phần: Môn học trang bị cho sinh viên kỹ để trình bày đồ án luận văn tốt nghiệp hợp lý, súc tích có bố cục rõ ràng thuận tiện cho sinh viên bảo vệ đồ án, luận văn Nội dung môn học cung cấp cho sinh viên kiến thức như: Trình bày đồ án, luận văn Liệt kê tài liệu tham khảo trích dẫn tài liệu tham khảo Một số vấn đề quyền Nộp luận văn Bảo vệ đồ án Nội dung học phần: Chương TRÌNH BÀY ĐỒ ÁN, LUẬN VĂN 1.1 Các quy định chiều dài, font khổ giấy 1.2 Thứ tự phần luận văn 1.3 Đánh số chương mục, bảng biểu, hình vẻ Chương CÁCH LIỆT KÊ TÀI LIỆU THAM KHẢO VÀ CÁCH TRÍCH DẪN TÀI LIỆU THAM KHẢO 2.1 Cách liệt kê tài liệu tham khảo Trang 200 2.2 Các loại tài liệu tham khảo 2.3 Cách trích dẫn tài liệu tham khảo Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ BẢN QUYỀN Chương NỘP LUẬN VĂN Chương BẢO VỆ ĐỒ ÁN 5.1 Chuẩn bị 5.2 Báo cáo Phương pháp đánh giá học phần: Hình thức Tỉ lệ 1.Chuyên cần 10% 2.Bài tập cá nhân 20% Thi kì (Mid-term test) 20% Thi cuối kì (Final exam) 50% Tổng 100% II.52 Học phần AN NINH BẢO MẬT THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Thông tin chung học phần: - Tên học phần: An ninh bảo mật Thương mại điện tử - Số tín chỉ: (3, 0) Mô tả học phần: Với phát triển mang tính tồn cầu mạng Internet TMĐT, người mua bán hàng hóa dịch vụ thơng qua mạng máy tính tồn cầu cách dễ dàng lĩnh vực thương mại rộng lớn Tuy nhiên, giao dịch mang tính nhay cảm này, cần phải có chế đảm bảo bảo mật an tồn, vấn đề quan trọng Học phần đề cập đến kỹ thuật lĩnh vực bảo mật an tồn thông tin TMĐT Mục tiêu học phần: a) Kiến thức: Trang 201 - Cung cấp kỹ thuật phương pháp để thực nhiệm vụ bảo mật an tồn TMĐT, q trình thực kiến thức khoa học thuật toán liên quan như: Xác thực, Bảo mật, Bảo toàn liệu, Mật mã, Chữ ký số, … b) Kỹ năng: - Cài đặt thử nghiệm vấn đề bảo mật an toàn TMĐT nghiên cứu c) Thái độ: - SV có thái độ nghiêm túc việc nghiên cứu lý thuyết thực hành an ninh bảo mật TMĐT Nội dung học phần: Chương CÁC KHÁI NIỆM VỀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ VÀ CÁC ĐẶC TRƯNG CỦA THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 1.1 Khái niệm TMĐT lợi ích 1.2 Các đặc trưng TMĐT 1.3 Các loại thị trường hệ thống tốn TMĐT 1.4 Cơng nghệ tốn quy trình tốn điện tử Chương HỆ MẬT MÃ, MÃ KHĨA ĐỐI XỨNG, MÃ KHĨA CƠNG KHAI, CHỮ KÝ SỐ 2.1 Tổng quan hệ mật mã 2.1.1 Mã hóa khóa đối xứng 2.1.2 Mã hóa khóa cơng khai 2.2 Chữ ký số 2.2.1 Khái niệm 2.2.2 Phân loại 2.2.3 Một số sơ đồ chữ ký số 2.2.4 Đánh giá tính an tồn sơ đồ chữ ký số Chương BẢO MẬT VÀ AN TỒN TRONG TMĐT 3.1 An tồn thơng tin 3.2 Cơ chế mã hóa 3.3 Chứng thực số hóa Trang 202 3.4 Một số giao thức bảo mật ứng dụng TMĐT 3.4.1 Các vấn đề bảo mật ứng dụng WEB 3.4.2 Cơ chế bảo mật SSL TSL 3.4.3 Cơ chế bảo mật SET Chương CÀI ĐẶT VÀ PHÁT TRIỂN CÁC ỨNG DỤNG Cài đặt ứng dụng bảo mật an tồn thơng tin, chứng thực số hóa, chữ ký số WEBSITE mua bán máy tính mạng Internet Tài liệu tham khảo: [1] Bộ môn Thương mại điện tử - Trường Cao đẳng Công nghệ thơng tin - Giáo trình An ninh bảo mật thương mại điện tử – Lưu hành nội Phương pháp đánh giá học phần: Hình thức STT Tiêu chí đánh giá Chuyên cần Điểm danh 20 % Thi kỳ Tự luận 20 % Thi cuối kỳ Tự luận 60 % đánh giá TC Tỉ lệ 100% Thủ trưởng sở đào tạo thẩm định Thủ trưởng sở đào tạo đăng ký Chương trình đào tạo mở ngành đào tạo (ký tên, đóng dấu) Trang 203 ... http://eis.ictu.edu.vn/index.php /chuong _trinh _dao_ tao/ng%C3%A0nhTrường Đại học Công nghệ Thông tin Truyền th%C6%B0%C6%A1ngthông – Đại học Thái Nguyên m%E1%BA%A1i%C4%91i%E1%BB%87nt%E1%BB%AD.html http://daotao.due.udn.vn/khungTrường... m%E1%BA%A1i%C4%91i%E1%BB%87nt%E1%BB%AD.html http://daotao.due.udn.vn/khungTrường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng chuong- trinh/K2-qtkdtongquat.pdf Trang 12 II ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT CÁC HỌC PHẦN/MÔN HỌC ĐĂNG KÝ MỞ II.1

Ngày đăng: 11/11/2017, 11:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan