ĐIỀU TRA YÊU CẦU ĐÀO TẠO CHUYÊN NGÀNH KỸ THUẬT ĐIỆN, CẢI TIẾN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐÁP ỨNG YÊU CẦU PHÁT TRIỂN VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG

74 205 0
ĐIỀU TRA YÊU CẦU ĐÀO TẠO CHUYÊN NGÀNH KỸ THUẬT ĐIỆN, CẢI TIẾN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐÁP ỨNG YÊU CẦU PHÁT TRIỂN VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI Tên đề tài: ĐIỀU TRA YÊU CẦU ĐÀO TẠO CHUYÊN NGÀNH KỸ THUẬT ĐIỆN, CẢI TIẾN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐÁP ỨNG YÊU CẦU PHÁT TRIỂN VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Mã số: T2009-20 Chủ nhiệm đề tài: TS Trần Trung Tính CẦN THƠ, 2011 MỤC LỤC CHƯƠNG I: MỞ ĐẦU CHƯƠNG II: THIẾT KẾ CÂU HỎI ĐIỀU TRA 2.1 Câu hỏi điều tra sinh viên theo học 2.2 Câu hỏi điều tra sinh viên vừa tốt nghiệp 12 2.3 Câu hỏi điều tra cựu sinh viên 17 2.4 Câu hỏi điều tra nhà tuyển dụng lao động 21 CHƯƠNG III: ĐÁNH GIÁ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO 24 3.1 Kết điều tra sinh viên theo học 24 3.2 Kết điều tra sinh viên vừa tốt nghiệp 28 3.3 Kết điều tra cựu sinh viên 33 3.4 Kết luận nhận xét 38 CHƯƠNG IV: THAM KHẢO CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO 42 4.1 Chương trình đào tạo ngành Điện Năng số trường nước 42 4.2 Chương trình đào tạo ngành Điện Năng số trường nước 42 4.3 Chương trình khung giáo dục đại học ngành Kỹ Thuật Điện, Điện Tử Bộ Giáo Dục Đào Tạo 43 CHƯƠNG V: ĐIỀU CHỈNH CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO 48 5.1 Sứ mệnh tầm nhìn trường Đại Học Cần Thơ 48 5.2 Sứ mệnh tầm nhìn Bộ môn Kỹ Thuật Điện 48 5.3 Mục tiêu chương trình đào tạo ngành Kỹ Thuật Điện, Điện tử (Kỹ thuật điện) 48 5.4 Chuẩn đầu chương trình đào tạo ngành Kỹ Thuật Điện, Điện tử 50 5.5 Điều chỉnh chương trình đào tạo ngành Kỹ Thuật Điện, Điện Tử (Kỹ Thuật Điện) 53 5.6 Dự kiến kế hoạch học tập 56 5.7 Mô tả tóm tắt nội dung học phần 61 5.8 Danh sách đội ngũ giảng viên tham gia giảng dạy 70 5.9 Phòng thí nghiệm 71 CHƯƠNG VI KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 73 6.1 Kết luận 73 6.2 Hạn chế 73 6.3 Hướng phát triển đề tài 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 MỤC LỤC HÌNH Hình Kết học tập mong đợi nội dung CTĐT 24 Hình Mô tả CTĐT, cấu trúc chương trình thiết kế CTĐT .25 Hình Đánh giá kết học tập sinh viên, chất lượng sinh viên chuẩn đầu .25 Hình Đánh giá tổng thể CTĐT .26 Hình Kỹ mềm 26 Hình Trình độ chuyên môn 27 Hình Khả sử dụng phần cứng phần mềm máy tính .27 Hình Khả sử dụng ngôn ngữ lập trình 28 Hình Trình độ chuyên môn lực làm việc 28 Hình 10 Đánh giá tổng quát CTĐT 29 Hình 11 Đánh giá tổng thể CTĐT 29 Hình 12 Kỹ mềm 30 Hình 13 Kỹ chuyên môn .30 Hình 14 Khả sử dụng phần cứng phần mềm máy tính .31 Hình 15 Khả sử dụng ngôn ngữ lập trình .31 Hình 16 Yêu cầu trình độ chuyên môn tốt nghiệp 32 Hình 17 Lĩnh vực mong muốn làm việc 32 Hình 18 Chương trình đào tạo Kỹ thuật điện cung cấp khối kiến thức sau 33 Hình 19 Trình độ chuyên môn lực làm việc 33 Hình 20 Đánh giá cấu trúc CTĐT 34 Hình 21 Chương trình đào tạo Kỹ thuật điện cung cấp khối kiến thức sau 34 Hình 22 Đánh giá tổng thể CTĐT 35 Hình 23 Kỹ mềm 35 Hình 24 Kỹ chuyên môn .36 Hình 25 Khả sử dụng phần cứng phần mềm máy tính .36 Hình 26 Khả sử dụng ngôn ngữ lập trình .37 Hình 27 Yêu cầu trình độ chuyên môn tốt nghiệp 37 Hình 28 Lĩnh vực mong muốn làm việc 38 Hình 29 Nới làm việc 38 Hình 30 Sự khác biệt kết điều tra tân kỹ sư với cựu sinh viên 39 Hình 31 Sự khác biệt kết điều tra tân kỹ sư với cựu sinh viên 39 Hình 32 Sự khác biệt tân kỹ sư với cựu sinh viên đánh giá CTĐT 40 Hình 33 Sự khác biệt kết điều tra tân kỹ sư với cựu sinh viên xếp loại 40 Hình 34 Sự khác biệt kết điều tra tân kỹ sư với cựu sinh viên nhu cầu kỹ mềm 40 Hình 35 Sự khác biệt kết điều tra tân kỹ sư với cựu sinh viên nhu cầu kỹ mềm 41 Hình 36 Sơ đồ cấu trúc chương trình đào tạo 60 MỤC LỤC BẢNG Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng Đánh giá chung CTĐT từ cựu sinh viên, sinh viên học 41 Ý kiến đề xuất khối kiến thức cần điều chỉnh 41 Cấu trúc kiến thức chương trình đào tạo nước 42 Cấu trúc kiến thức chương trình đào tạo nước 43 5.Cấu trúc kiến thức chương trình 45 Danh mục học phần bắt buộc 45 Đóng góp môn học vào chuẩn đầu 50 Nội dung chương trình đào tạo ngành Kỹ Thuật Điện, Điện Tử 54 Nội dung khung chương trình .56 10 Cấu trúc khối kiến thức theo tổng số tín .56 11 Cấu trúc khối kiến thức CTĐT ngành Kỹ thuật điện, điện tử 56 12 Kế hoạch học tập dự kiến 56 13 Danh sách cán tham gia giảng dạy (chuyên ngành điện) .70 14 Danh sách phòng thí nghiệm 71 TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG Tên đề tài: ĐIỀU TRA YÊU CẦU ĐÀO TẠO CHUYÊN NGÀNH KỸ THUẬT ĐIỆN, CẢI TIẾN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐÁP ỨNG YÊU CẦU PHÁT TRIỂN VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Mã số: T2009-20 Chủ nhiệm đề tài: Trần Trung Tính - Tel: 0907838496 - Fax: 0710.3831151 Cơ quan chủ trì đề tài: Trường Đại học Cần Thơ Thời gian thực hiện: Bắt đầu 01/1/2009 Kết thúc 4/2011 Mục tiêu: Xác định yêu cầu trình độ chuyên môn, trình độ tay nghề, kỹ mềm Kỹ sư Kỹ thuật điện từ cựu sinh viên, sinh viên vừa tốt nghiệp, sinh viên học Từ kết điều tra tiến hành cải tiến chương trình đào tạo hành hướng đến chuẩn đầu ABET Nội dung chính: Để xác định yêu cầu trình độ chuyên môn, tay nghề kỹ mềm Kỹ sư Kỹ thuật điện, đề tài tiến hành thiết kế câu hỏi điều tra sinh viên học, sinh viên vừa tốt nghiệp, cựu sinh viên Đề tài tiến hành thực điều tra cách gửi bảng câu hỏi điều tra Đồng thời tiến hành tham khảo cấu trúc số chương trình đào tạo ngành điện có liên quan trường đại học nước Đặc biệt nghiên cứu chương trình khung Bộ Giáo Dục Đào Tạo ngành Kỹ thuật Điện, Điện tử Căn vào kết điều tra, cấu trúc khối kiến thức số chương trình đào tạo liên quan để tiến hành điều chỉnh chương trình đào tạo ngành Kỹ thuật điện hướng đến chuẩn đầu ABET CHƯƠNG I: MỞ ĐẦU Thế giới diễn chạy đua phát triển kinh tế sôi động nước Các nước nhanh chóng thực sách kinh tế nhằm đưa kinh tế phát triển người vị trí trung tâm Muốn nước không đường khác phải thực công nghiệp hoá - đại hoá Từ Đại hội Đảng VI Đảng xác định thời kỳ phát triển - thời kỳ "Đẩy mạnh công nghiệp hoá - đại hoá đất nước" Đại hội IX Đảng (2001) đề mục tiêu tổng quát nghiệp công nghiệp hóa đất nước là: "Đưa đất nước ta khỏi tình trạng phát triển, nâng cao rõ rệt đời sống vật chất tinh thần nhân dân, tạo tảng để đến năm 2020 nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại" Việt nam vừa gia nhập tổ chức thương mại giới WTO Nước ta bước vào giai đọan hội nhập cạnh tranh đầy đủ với giới Để thực thành công nghiệp công nghiệp hoá - đại hoá đào tạo đóng vai trò quan trọng đóng góp vào nghiệp chung Bộ trưởng GD-ĐT Nguyễn Thiện Nhân yêu cầu "Triển khai mạnh mẽ yêu cầu tổ chức đào tạo theo nhu cầu xã hội" Đặc biệt, để phát triển bền vững đào tạo nguồn nhân lực có trình độ chuyên môn tay nghề cao yếu tố cốt lõi Việt Nam Để đáp ứng chiến lược phát triển kinh tế xã hội đòi hỏi phải điều tra yêu cầu đào tạo chuyên ngành kỹ thuật điện tiến tới cải tiến chương trình đào tạo đáp ứng yêu cầu phát triển chung đất nước nói chung vùng ĐBSCL nói riêng Đặc biệt, tiếp tục thực tốt chủ trương trường Đại Học Cần Thơ xây dựng triển khai chương trình đào tạo theo học chế tín triệt để Đề tài nhằm mục đích đánh giá chương trình đào đạo trước tiến hành điều chỉnh chương trình đào tạo mời đáp ứng yêu cầu người học xã hội CHƯƠNG II: THIẾT KẾ CÂU HỎI ĐIỀU TRA Bộ câu hỏi điều tra mở rộng sở câu hỏi Trung tâm đảm bảo chất lượng khảo thí Trường Đại Học Cần thơ Bộ câu hỏi gồm phần đánh giá chương trình đào tạo ngành Kỹ thuật điện (từ khoá 33 trở trước) nhu cầu kiến thức chuyên môn, trình độ tay nghề kỹ mềm cần thiết làm việc thực tế 2.1.Câu hỏi điều tra sinh viên theo học Kính gởi: Các anh/chị sinh viên thân mến: Để giúp Trường Đại học Cần Thơ đánh giá cải tiến chương trình đào (CTĐT) tạo mà anh chị học, xin Anh/Chị vui lòng trả lời hỏi khách quan, trung thực hợp lý Anh/chị không cần ghi họ tên vào phiếu đánh giá Thông tin chung: Thông tin cá nhân: - Tên chương trình: KỸ THUẬT ĐIỆN……………………… - Chuyên ngành đào tạo: KỸ THUẬT ĐIỆN………………… - Giới tính: O Nam; O Nữ; - Đơn vị: Khoa/Viện: CÔNG NGHỆ………………………… - Anh/chị học năm: Phần hướng dẫn trả lời: Trả lời câu hỏi cách tô O Năm thứ 1; O Năm thứ 2; kín vào ô thích hợp Mức 1: chưa hài lòng; Mức 2: Hài lòng, Mức O Năm thứ 3; O Năm thứ tư; O Năm thứ năm, O Khác 3: Rất hài lòng, Mức 4: Xuất sắc ĐÁNH GIÁ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO Mức độ hài lòng n 1* Kết x học tập mong đợi Nội dung CTĐT Nội dung bảng hỏi mức độ hài lòng Mục tiêu CTĐT giúp sinh viên tự giác học cách học có ý thức nghiên cứu lâu dài? O O O O Sinh viên biết rõ CTĐT đặt mục tiêu kiến thức cần đạt kết thúc khoá học? O O O O Sự phân bổ khối lượng lý thuyết, thực hành kiến thức học phần chặt chẽ? O O O O Sinh viên biết rõ mô tả CTĐT: kiến thức, kỹ kết cần đạt cuối khoá học? O O O O o Mô tả CTĐT Cấu trúc CTĐT thể tích hợp học phần có liên quan chương trình? O O O O chương Cấu trúc CTĐT nêu rõ học phần bản, chuyên ngành luận văn tốt nghiệp? O O O O CTĐT cho sinh viên chủ động chọn học phần, lập kế hoạch thời gian học? O O O O Sinh viên tham gia đóng góp xây dựng CTĐT (Nhận xét học phần, góp ý khác)? O O O O Giảng viên giúp sinh viên chủ động hợp tác, say mê học tập phát triển kỹ năng? O O O O trình 14 Thiết kế CTĐT p 5.Phương pháp dạy 10 Qua phương pháp kỹ thuật dạy, giảng viên truyền thụ tốt kiến thức với học phần? q Cán 11 Sinh viên tiếp xúc cố vấn học tập thuận lợi hướng dẫn tận tình? O O O O O O O O phục vụ 12 Lãnh đạo cấp liên quan cán dịch vụ hỗ trợ sinh viên tận tình? O O O O 13 Sinh viên phục vụ sách thư viện, máy vi tính, phòng thí nghiệm, ký túc xá tốt? O O O O 14 Sinh viên hỗ trợ hoạt động cộng đồng, sinh hoạt chuẩn bị tâm lý,…,? O O O O r Đánh 15 Sinh viên kiểm tra đầu vào, quan sát trình tiến kiểm tra đầu tốt? O O O O dạy/học 10.&11 Dịch vụ hỗ trợ sinh viên giá kết học tập sinh 16 Sinh viên biết đầy đủ qui định kiểm tra, đa dạng, độ tin cậy công bằng? O O O O viên, O O O O 17 Kiến thức CTĐT bậc đại học có mối liên hệ phát triển từ CTĐT bậc phổ thông? Chất lượng sinh viên 18 17 Đầu s13.Sinh viên nhận xét học phần/ CTĐT t 10 Đánh giá 19 Sinh viên tốt nghiệp đạt kiến thức dự kiến làm việc chuyên môn? O O O O Sinh viên tốt nghiệp có tự tin chuyên môn kỹ hỗ trợ khác cho công việc? O O O O 20 Sinh viên tham gia “Nhận xét học phần” định kỳ ? O O O O 21 Từ kết nhận xét học phần tác động đến cải tiến hoạt động học phần rõ ràng? O O O O 22 Giảng viên tiếp nhận nhận xét giải thích kịp thời vấn đề liên quan dạy/học? O O O O 23 Đánh giá chung Anh/chị chương trình đào tạo theo thang điểm 10 là: tổng thể CTĐT O O O O O O O O O O 10 MỘT SỐ KỸ NĂNG BẠN MONG MUỐN HỌC Kỹ giải vấn đề? O O O O Kỹ tay nghề? O O O O Kỹ giao tiếp? O O O O o Kỹ Kỹ huấn luyện, giảng dạy, thuyết trình mềm O O O O Kỹ ngoại ngữ O O O O Kỹ quản lý O O O O Kỹ điều hành O O O O Kỹ kinh doanh O O O O p Kỹ Kỹ thiết kế O O O O chuyên môn 10 Kỹ chế tạo O O O O 11 Kỹ lập trình O O O O q Kỹ công nghệ thông tin 12 Kỹ lắp đặt vận hành O O O O 13 Bảo trì sửa chữa O O O O 14 Kỹ thử nghiệm O O O O 15 Kỹ sử dụng phần cứng máy tính, thiết bị văn phòng? O O O O 16 Kỹ sử dụng phần mềm Microsoft Office (Word, Excel, PowerPoint)? O O O O 17 Kỹ sử dụng phần mềm ứng dụng AutoCad O O O O 18 Kỹ sử dụng phần mềm ứng dụng PowerWorld O O O O 19 Kỹ sử dụng phần mềm ứng dụng Orcad O O O O 20 Kỹ sử dụng phần mềm ứng dụng ………………… O O O O 21 Kỹ lập trình C, C++ O O O O 22 Kỹ lập trình Assess O O O O 23 Kỹ lập trình MatLab O O O O 24 Kỹ lập trình Fortran O O O O 25 Kỹ lập trình Visual Basic O O O O 26 Kỹ lập trình Java O O O O 27 Kỹ lập trình HTML O O O O 28 Kỹ lập trình ……… O O O O rHọc tập 29 Học tập ngắn hạn O O O O nâng cao trình độ 30 Học sau đại học O O O O MỘT SỐ ĐÓNG GÓP ĐIỀU CHỈNH CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO r Đóng Anh/Chị nêu yêu cầu chuyên môn mà CTĐT cần ý để chuẩn bị tốt cho ngươì học sau này? góp xây dựng chương 1/…………………………………………………… 2/…………………………………………………… 3/…………………………………………………… 4/…………………………………………………… trình Anh/Chị nêu nội dung/học phần thiếu, cần bổ sung vào chương trình? 1/…………………………………………………… 2/…………………………………………………… 3/…………………………………………………… 4/…………………………………………………… Anh/Chị nêu nội dung/học phần thừa, cần loại bỏ khỏi chương trình? 10 Học ký [15*] Học kỳ [13*+(3-4)] Học kỳ [13*+3] Học kỳ [14*+(4-5)] Học kỳ [14*+2] Học kỳ [15* + 1] Học kỳ [15*] Học kỳ [4* + 8] Học kỳ [10* or 10] QP001[6*] CN009[1*] X001[3*] X003[2*] CN176[1*] CN444[2*] CN178[1*] CN268[3*] CN286[10] KL001[2*] CN010[2*] CN151[2*] TC100[1] CN139[3*] TC100[1] CN518[2*] CN503[1*] CN406[2] TN014[2*] ML009[2*] CN133[3*] ML010[3*] ML006[2*] ML011[3*] CN274[2*] CN280[2] X011[2] TN001[3*] TN002[4*] X002[2*] CN192[2*] CT361[2*] CN264[3*] X007[2*] X009[2] CN285[4] TN016[2*] TN012[4*] CN167[3*] CN191[2*] CN169[1*] X005[2*] CN267[1*] CN185[2] CN278[2] CN801[4] CN802[3] CN415[2*] CN272[2*] CN177[2*] X008[2*] CN275[2] CN271[2] XH004[3] XH005[3] X004[1*] CN501[3*] CN502[3*] X006[3*] CN284[2] KT005[2] CT138[2*] ML007[2] CN277[2*] CN263[2] CN283[2] CN803[3] ML008[2] CN273[2] CN281[2] XH006[4] XH014[2] CN519[2] CN120[2] XH011[2] CT376[3] CN158[2] XH012[2] CN410[2] Tự chọn tự [2] X010[2] HTĐ [8] XH019[2] Nhóm thay LVTN [10] ĐCN [8] Hình 36 Sơ đồ cấu trúc chương trình đào tạo 60 5.7 Mô tả tóm tắt nội dung học phần Giáo dục quốc phòng QP001): Giáo dục tri thức trẻ kiến thức đường lối quốc phòng, an ninh Đảng công tác quản lý nhà nước quốc phòng, an ninh; truyền thống đấu tranh chống giặc ngoại xâm dân tộc, nghệ thuật quân Việt Nam; chiến lược “diễn biến hoà bình”, “bạo loạn lật đổ” lực thù địch cách mạng Việt Nam Trang bị kỹ quân sự, an ninh cần thiết đáp ứng yêu cầu xây dựng, củng cố quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân, sẵn sàng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Giáo dục thể chất 1+2 (TC100): Học phần cung cấp kiến thức cho sinh viên hệ thống kiến thức, kỹ số môn điền kinh trọng điểm Đồng thời bước đầu bồi dưỡng cho người học phương pháp tập luyện, tổ chức thi đấu, trọng tài Anh văn (CN801): Trang bị cho sinh viên kiến thức Ngữ pháp, Ngữ âm, Từ vựng, rèn luyện sinh viên kỹ Nghe, Nói, Đọc, Viết Tất kỹ yếu tố ngôn ngữ dạy đan xem với Chương trình bao gồm 10 học giáo trình REWARD (Units 1-10) Kết thúc học phần, sinh viên giới thiệu thông tin cá nhân gia đình, sở thích, thói quen, quan hệ cá nhân, phong tục tập quán Việt Nam Anh văn (CN802): Tiếp tục trang bị cho người học kiến thức Ngữ pháp, Ngữ âm, Từ vựng, rèn luyện sinh viên kỹ Nghe, Nói, Đọc, Viết Tất kỹ yếu tố ngôn ngữ dạy đan xem với Chương trình bao gồm 12 học giáo trình REWARD (Units 11-22) Kết thúc học phần, sinh viên khả nói viết chủ đề thói quen, khả thân, sống học đường, du lịch, thói quen ăn uống, giới thiệu số thông tin Việt Nam số nước giới, đường mô tả số lễ hội Việt Nam Anh văn (CN803): Tiếp tục trang bị hoàn thiện cho sinh viên kiến thức Ngữ pháp, Ngữ âm, Từ vựng, rèn luyện sinh viên kỹ Nghe, Nói, Đọc, Viết Tất kỹ yếu tố ngôn ngữ dạy đan xem với Chương trình bao gồm 13 học giáo trình REWARD (Units 23-35) Kết thúc học phần, sinh viên khả nói viết chủ đề kinh nghiệm cá nhân, kế hoạch tương lai, phong tục văn hoá, sở hữu cá nhân, du lịch, trang phục nước giới, phép lịch giao tiếp xã hội, sức khoẻ, mua sắm, thể thao mục tiêu cá nhân tương lai Pháp văn (XH004): Học phần giúp sinh viên biết đếm, nói đơn giản, vần theo mẫu tự tiếng Pháp, vận dụng kiến thức để viết số câu đơn giản, chia động từ nhóm I, nhóm II số động từ nhóm III thời Hiện tại.v.v Pháp văn (XH005): Học phần giúp sinh viên làm quen với cách hỏi, đặt câu hỏi với đại từ phức tạp tiếng Pháp Sau học, sinh viên biết cách đề nghị, từ chối, chấp thuận, đề chương trình họat động Sinh viên vận dụng kiến thức để viết số câu đơn giản, chia động từ nhóm I, nhóm II số động từ nhóm III thức Mệnh lệnh; biết đường, định vị không gian.v.v Pháp văn (XH006): Học phần cung cầp kiến thức hướng đến mục tiêu giao tiếp đời sống hàng ngày, tự giới thiệu, giới thiệu người thứ ba, gọi tên 61 đồ vật, việc, hỏi đường đi, nhận xét bình luận giới xung quanh… Ngoài ra, kiến thức ngôn ngữ, văn hoá Pháp lồng ghép vào nội dung chương trình học Những nguyên lý CN Mác-Lênin (ML009): Trang bị cho sinh viên kiến thức giới quan phương pháp luận Triết học MácLênin Sinh viên vận dụng nguyên lý chủ nghĩa Mác-Lênin vào nghiên cứu khoa học cụ thể giải vấn đề phức tạp sống đặt 10 Những nguyên lý CN Mác-Lênin (ML010): Trang bị cho sinh viên kiến thức kinh tế - trị Mác-Lênin, chủ nghĩa xã hội khoa học vận dụng vào điều kiện cụ thể Việt Nam Giúp sinh viên nhận thức đắn có niềm tin vững chủ nghĩa xã hội, đường lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam 11 Tư tưởng Hồ Chí Minh (ML006): Trang bị cho sinh viên kiến thức Tư tưởng Hô Chí Minh, từ góp phần giáo dục nhân cách, đạo đức, lập trường phương pháp luận cách mạng 12 Đường lối CM Đảng Cộng sản Việt Nam (ML011): Trang bị cho sinh viên kiến thức khái quát đường lối cách mạng Đảng cộng sản Việt Nam, từ cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân tới cách mạng XHCN Từ sinh viên hiểu biết sâu lịch sử cách mạng Việt Nam, mô hình kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam mà Đảng ta lựa chọn Những chủ trương sách lớn Đảng nhà nước ta lĩnh vực Nó sở, phương pháp luận cho sinh viên sâu tìm hiểu môn khoa học chuyên ngành 13 Tin học (CN009): Học phần cung cấp cho sinh viên hiểu biết lý thuyết công nghệ thông tin, cấu trúc tổng quát máy tính, hệ điều hành Windows, lệnh thao tác để soạn thảo văn với Microsoft Word, xử lý bảng tính Microsoft excel, trình bày báo cáo Microsoft Powerpoint, sử dụng Internet E-mail 14 TT.Tin học (CN010): Học phần giúp sinh viên ứng dụng lý thuyết môn tin học học cách thông qua thực hành máy tính, sinh viên rèn luyện kỹ năng: sử dụng hệ điều hành Window, soạn thảo văn Microsoft Word, xử lý bảng tính Microsoft excel, trình bày báo cáo Microsoft Powerpoint, sử dụng Internet E-mail 15 Pháp luật đại cương (KL001): Giới thiệu vấn đề Nhà nước pháp luật Trên sở vào giới thiệu khái quát quy định pháp luật hành số ngành luật Hiến pháp, luật Hình sự, luật Dân sự, luật Hôn nhân gia đình, luật Lao động, luật Đất đai, v.v… 16 Logic học đại cương (ML007): Logic học khoa học có lịch sử phát triển lâu đời Đây khoa học nghiên cứu hình thức quy luật tư hướng vào việc nhận thức đắn thực khách quan Nghiên cứu Logic học, người học nhận điều kiện cần thiết để nhận thức người đạt đến tri thức chân thật, người học biết phân tích kết cấu trình tư tưởng, nắm bắt thao tác Logic phương pháp luật xác 62 17 Xã hội học đại cương (ML008): Nghiên cứu xã hội học giúp sinh viên nhận biết vận động hệ thống mối quan hệ xã hội, đồng thời trang bị tri thức đường, biện pháp cải tạo thực, phục vụ đời sống người 18 Văn & lưu trữ đại cương (XH014): Trang bị kiến thức lý luận thực tiễn văn quản lý hành tài liệu lưu trữ, giúp sinh viên nhận thức rõ vai trò văn hành tài liệu lưu trữ công tác quản lý nghiên cứu khoa học Bên cạnh đó, học phần giúp người học nắm vững phương pháp soạn thảo quản lý khoa học loại văn hành chính, biết cách lựa chọn, phân loại văn để lưu trữ; biết cách tra tìm, sử dụng tài liệu lưu trữ 19 Cơ sở văn hóa Việt nam (XH011): Nội dung học phần bao gồm kiến thức chung văn hoá học văn hoá Việt Nam, hệ thống thành tố, đặc trưng quy luật phát triển văn hoá Việt Nam, vùng văn hoá Việt Nam; phương pháp tiếp cận tìm hiểu nghiên cứu vấn đề văn hoá Việt Nam; rèn kỹ vận dụng kiến thức văn hoá học vào phân tích ngôn ngữ tác phẩm văn học 20 Tiếng Việt thực hành (XH012): Học phần giúp sinh viên phát triển kỹ sử dụng tiếng Việt, góp phần học phần khác phát triển người học tư khoa học vững vàng Người học rèn luyện kỹ dùng từ đặt câu, viết luận văn tiểu luận khoa học 21 Vi tích phân A1 (TN001): Học phần giới thiệu kiến thức cần thiết Giải tích toán học, no không quan trọng việc học ngành có liên quan phương trình vi phân, giải tích hàm, hàm phức, lý thuyết xác suất thống kê…mà sở để học môn khoa học kỹ thuật khác 22 Vi tích phân A2 (TN002): Học phần trang bị cho sinh viên kiến thức vi phân hàm nhiều biến phương trình vi phân Từ sinh viên học tiếp học phần chuyên ngành có sử dụng kiến thức toán áp dụng để giải toán thực tế 23 Đại số tuyến tính & Hình học (TN012): Học phần cung cấp kiến thức toán môn đại số tuyến tính như: Hệ phương trình tuyến tính, Ma trận, Định thức, Không gian vectơ, Ánh xạ tuyến tính, Giá trị riêng, Vectơ riêng, Dạng toàn phương kiến thức Đường bậc hai mặt phẳng, Mặt bậc hai không gian để sinh viên có sở học tiếp môn Toán học khác học phần chuyên ngành sau 24 Xác xuất thống kê (X003): Học phần trang bị cho sinh viên kiến thức lý thuyết xác suất làm sở cho môn học có liên quan đến lý thuyết xác suất thống kê chuyên ngành 25 Cơ & Nhiệt đại cương (TN014): Học phần giúp sinh viên nắm tính chất liên tục, mạch lạc kiến thức Cơ Nhiệt Từ hiểu biết tầm quan trọng ngành vật lý Khoa học – kỹ thuật đời sống 26 Điện & quang đại cương (TN016): Học phần giúp sinh viên nắm tính chất liên tục, mạch lạc kiến thức Điện Quang Từ thấy tầm quan trọng ngành vật lý Khoa học – kỹ thuật đời sống 63 27 Kỹ thuật số (CN151): Học phần giúp sinh viên hiểu rõ hệ thống số, mã, hàm cổng logic, phân biệt hệ tổ hợp hệ tuần tự, loại nhớ bán dẫn khả trình, v.v…Sinh viên thiết kế mạch đếm, mạch ghi dịch, mạch đèn quảng cáo dùng IC số, thiết kế hệ thống điều khiển đơn giản dùng IC số 28 Vi Điều Khiển (CN415): Giới thiệu tổng quát lịch sử hình thành họ vi điều khiển, phân tích cấu trúc, tập lệnh nguyên tắc hoạt động họ vi điều khiển 8051 Tìm hiểu số ứng dụng thường gặp vi điều khiển 8051 29 Mạch điện (CN167): Học phần nhằm trang bị cho sinh viên số khái niệm mạch điện, phương pháp phân tích mạch điện mô hình mạch: mạch xác lập điều hoà, mạch điện ba pha mạng hai cửa Giúp sinh viên tính toán thông số cần thiết mạch điện: mạch xác lập điều hoà, mạch pha, mạng hai cửa phương pháp phân tích mạch 30 Mạch điện (CN191): Phân tích mạch miền thời gian: áp dụng phương pháp kinh điển, toán tử Laplace, biến trạng thái Phân tích mạch miền tần số: áp dụng phương pháp chuỗi Fourier biến đổi tích phân Fourier – Giản đồ Bode Đường dây dài: thông số rải – Phương trình đường dây dài nghiệm Đường dây không méo, không tổn hao, sóng đứng Mạch phi tuyến: phần tử không tuyến tính đặc trưng Mạch điện trở phi tuyến tính (DC & AC) – Mạch từ 31 TT.Mạch điện (CN169): Khi tham gia học phần này, sinh viên thấy rõ phản ứng nhánh kích thích điều hoà xác lập, nghiệm chứng quan hệ tuyến tính biến dòng áp mạch điện, biết cách xác định cực cực tính hệ số hỗ cảm hai cuộn dây có hỗ cảm với nhau, nghiệm lại quan hệ pha, môđun dòng, áp dây pha quan hệ đối xứng không đối xứng 32 Trường điện từ (CT361): Cung cấp khái niệm, nguyên lý, định luật, định lý, phương trình trường điện từ vận dụng để giải toán trường điện từ Giúp sinh viên hiểu tượng nắm qui luật sóng điện từ truyền môi trường, làm sở cho học phần chuyên ngành,nắm phương pháp nghiên cứu trường điện từ công cụ toán học cần thiết Rèn luyện kỹ phân tích tính toán 33 Toán kỹ thuật (CT138): Học phần cung cấp cho sinh viên kiến thức toán có liên quan đến môn học thuộc ngành điện Sinh viên học phép biến đổi để phân tích tín hiệu hệ thống, liên tục rời rạc, làm sở để tiếp thu tốt kiến thức chuyên môn sau Sinh viên có kiến thức chuỗi số chuỗi fourier, phép biến đổi Laplace phép biến đổi Z 34 Điện tử (CN192): Điện tử trang bị cho sinh viên kiến thức nguyên lý hoạt động, công dụng linh kiện điện tử bán dẫn mạch điện tử cần thiết cho sinh viên ngành kỹ thuật điện, điện tử Sinh viên sau học môn nghiên cứu tiếp lĩnh vực khác liên quan đến điện tử Điện tử công suất, kỹ thuật số, điều khiển tự động… phục vụ cho công tác chuyên môn 35 TT Điện tử (CN176): Học phần thực hành nhằm bổ sung kiến thức cho học phần lý thuyết Điện tử Học phần thiết kế với thực hành bám sát nội dung phần lý thuyết mà sinh viên học, bao gồm mô phần mềm thực hành ráp mạch điện tử mô hình sẵn có để đo đạc nhằm kiểm chứng lại lý thuyết học Sinh viên sau học môn nắm vững nguyên 64 lý hoạt động linh kiện bán dẫn mạch ứng dụng nó, từ sinh viên dễ dàng việc thiết kế mạch mạch điện tử điều khiển theo yêu cầu 36 Hình hoạ & Vẽ kỹ thuật – KTĐ (CN133): Học phần cung cấp cho sinh viên nội dung: Mở đầu cách thành lập phép chiếu, Phương pháp hai hình chiếu thẳng góc, Đa diện giao tuyến, Những tiêu chuẩn trình bày vẽ, Biểu diễn vật thể, Hình chiếu trục đo, Ký hiệu Điện, Kiến trúc Cơ khí, Sơ đồ đơn tuyến, Sơ đồ mạch điện, Bản vẽ mặt điện 37 Nhiệt động lực học & truyền nhiệt (CN139): Học phần giúp sinh viên hệ thống kiến thức lĩnh vực nhiệt động lực học kỹ thuật, tính chất chất môi giới chính, trình chu trình nhiệt động kỹ thuật, tính toán trình trao đổi nhiệt bản, từ áp dụng tính toán thiết kế nghiên cứu thiết bị nhiệt 38 Đo lường điện thiết bị đo (X001): Học phần cung cấp cho sinh viên nắm thiết bị đó, cách sử dụng thiết bị đo phương pháp đo thông số Điện đo điện trở, Điện dung, Điện cảm, Công suất tác dụng, Công suất phản kháng, Công suất biểu kiến, Hệ số công suất, Dòng điện, Điện áp dòng điện xoay chiều pha ba pha Sau hoàn thành sinh viên có khả lập kế hoạch đo đạc, đánh giá hệ thống điện khu vực cụ thể nhà máy, khu dân cư, siêu thị… 39 Vật liệu điện - điện tử (X002): Cung cấp cho sinh viên hiểu biết đặc tính lý, hoá loại vật liệu điện điện tử; tượng xảy loại vật liệu cách điện tác dụng điện điện trường: tính dẫn điện điện môi, phân cực, tổn hao phá huỷ điện môi Nghiên cứu tính chất vật liệu cấu tạo hoá học sở để chế tạo vật liệu có tính chất biết trước: vật liệu dẫn điện, vật liệu bán dẫn vật liệu điện môi 40 TT Vật liệu điện - điện tử (X004): Học phần cấp cho sinh viên kiến thức quy tắc làm việc phòng thí nghiệm điện áp cao đồng thời giúp sinh viên kiểm nghiệm lại điều học thực tế có khái niệm trình vật lý vật liệu dẫn điện, điện môi, vật liệu từ tính chất chúng: xác định độ bền điện điện môi, phương pháp xác định điện trở nhỏ, tổn hao điện môi chất lương điện môi xác định từ tính vật liệu từ 41 Khí cụ điện (CN272): Học phần trang bị điện nhằm trang bị cho sinh viên kiến thức đặc tính điện, nhiệt điện, hồ quang điện, tiếp xúc điện xảy khí cụ điện Học phần trang bị cho sinh viên kiến thức cấu tạo, nguyên lý hoạt động vấn đề liên quan đến khí cụ điện hạ áp (như rờ le, cảm biến, công tắc tơ, áptômát, loại ổn định điện), khí cụ điện trung áp cao áp (như: dao cách ly, máy cắt, thiết bị chống sét, kháng điện, biến áp, biến dòng, … ) Trên sở có hiểu biết biết cần thiết để vận hành, bảo quản sửa chữa Đặc biệt học phần trang bị cho sinh viên hiểu biết cần thiết khả phân tích, lựa chọn, xử lý thiết kế mạch điện tự động điều khiển dây dây chuyền sản xuất 42 An toàn điện (CN177): Tìm hiểu biện pháp an toàn làm việc mạng điện hạ thế, cao an toàn làm việc tần số cao cực cao Phân tích nguyên nhân xảy điện giật biện pháp phòng chống tai nạn điện Tìm hiểu tượng sét biện pháp phòng chống sét đánh 65 43 Điện tử công suất (CN444): Học phần cung cấp cho sinh viên kiến thức lĩnh vực điện tử trong phạm vi công suất lớn Bao gồm ứng dụng linh kiện điện tử vào việc đóng ngắt (ON/OFF), biến đổi lượng AC/AC, AC/DC, DC/DC, DC/AC Sinh viên sau học môn Điện tử công suất có kiến thức để tự nghiên cứu sâu thêm tiếp cận với công việc thực tế dễ dàng 44 TT Điện tử công suất & ứng dụng (CN178): Là học phần thực hành nhằm bổ sung kiến thức cho học phần Điện tử công suất Học phần thiết kế với thực hành bám sát nội dung phần lý thuyết mà sinh viên học, bao gồm mô phần mềm thực hành ráp mạch điện tử công suất mô hình sẵn có, xem dạng sóng đáp ứng đầu để kiểm chứng so sánh với lý thuyết học Sinh viên sau học môn có kiến thức Điện tử công suất ứng dụng thực tế, từ dễ dàng nghiên cứu phát triển thêm cho chuyên môn công việc 45 Máy điện (CN501): Học phần cung cấp kiến thức cho sinh viên vấn đề lý thuyết chung kỹ thuật điện, nguyên lý, kết cấu, đặc điểm kỹ thuật vận hành số chủng loại kỹ thuật điện Giúp sinh viên hiểu nguyên lý biến đổi điện, hồ quang điện, chế độ phát nóng thiết bị kỹ thuật điện Giúp sinh viên hiểu cấu tạo, nguyên lý, tính toán thông số, sơ đồ đấu dây phương pháp kiểm tra Máy biến áp pha máy biến áp ba pha 46 Máy điện (CN502): Học phần cung cấp kiến thức cho sinh viên loại máy điện quay, biết cấu tạo, nguyên lý hoạt động đặc tính vận hành máy điện không đồng bộ, máy điện đồng bộ, máy điện chiều, tính toán thông số máy điện Nắm rõ đặc tính điện - máy điện từ khai thác sử dụng chúng cách hiệu kinh tế 47 Hệ thống điện (CN264): Cung cấp kiến thức hệ thống sản xuất, truyền tải phân phối điện năng: phụ tải, tham số mạng điện, tính toán tổn thất điện áp, tổn thất công suất, tổn thất điện năng, điều chỉnh điện áp, lựa chọn tiết diện đường dây, tính toán mạng điện phức tạp Xác định thông số hệ thống điện, tính toán phân bố công suất phân tích chế độ xác lập hệ thống điện 48 Hệ thống điện (X007): Học phần cung cấp kiến thức chung nguyên lý làm thiết bị điện nhà máy điện trạm biến áp, phương pháp thiết kế trạm biến áp; tính toán ngắn mạch tính toán lựa chọn sơ đồ nối điện tính toán lựa chọn thiết bị điện nhà máy điện trạm biến áp; nguyên tắc thực sơ đồ điều khiển, tín hiệu, kiểm tra nguồn điện thao tác 49 TT.Hệ thống điện (CN267): Học phần giúp sinh viên tích luỹ kiến thức nhà máy điện: Nguồn điện hệ thống, vận hành ổn định công suất, sơ đồ thứ, sơ đồ nhị thứ, cách lắp đặt bảng điện Giúp sinh viên củng cố kiến thức học về: động điện không đồng bộ, máy phát điện chiều, xoay chiều, động điện chiều, bảo vệ rơle, hoà máy phát đồng vào hệ thống, phương thức vận hành nhà máy điện 50 Vận hành&điều khiển hệ thống điện (CN277): Học phần cung cấp kiến thức chế độ làm việc bình thường, không bình thường phương pháp vận hành máy phát điện đồng bộ, trạm biến áp, đường dây Tính toán tối ưu việc vận hành hệ thống, tính toán số PTDF, LODF, LCDF, giá trị LMP vấn đề chống cố hệ thống điện, điều khiển hệ thống điện 66 51 TT Điện công nghiệp (X006): Học phần giúp sinh viên củng cố hệ thống hoá kiến thức lý thuyết thực hành học phần riêng lẻ để giải vấn đề kỹ thuật Sinh viên tự thiết kế lắp đặt mạch để vận hành động cơ, thiết kế tủ điều khiển động điện; tính toán thiết kế khuôn mẫu, tính tiết diện dây kỹ thuật quấn dây máy điện như: Động Điện loại, máy biến áp loại; Kỹ thuật vận hành loại động điện ba pha, pha Nguyên lý khởi động động theo – tam giác, vận hành đổi chiều quay động cơ, vận hành động ba pha nguồn pha số động khác; thiết kế lắp đặt mạch điện dân dụng thiết kế vận hành loại mạch điện sinh hoạt nổi, mạch điện sinh hoạt chìm, thiết kế mạch vận hành loại đèn chiếu sáng dân dụng, thiết kế tủ điện pha, ba pha mạch đo đếm điện dùng công tơ điện pha, ba pha 52 Đồ án điện công nghiệp (X008): Học phần giúp cho sinh viên hệ thống hoá lại kiến thức học ứng dụng kiến thức để giải vấn đề kỹ thuật cụ thể thuộc chuyên ngành như: Thiết kế cung cấp điện, Thiết kế mạch điều khiển động cơ, Thiết kế trạm đường dây, Thiết kế chiếu sáng, Khảo sát đặc tính máy điện, thiết bị điện … 53 Đồ án hệ thống điện (CN518): Học phần giúp sinh viên hệ thống hoá lại kiến thức học ứng dụng kiến thức để giải vấn đề kỹ thuật lĩnh vực sản xuất, truyền tải, phân phối điện năng, thiết kế đường dây, sử dụng phần mềm mô đại lượng vật lý hệ thống điện 54 Bảo vệ rơle & tự động hoá (CN268): Học phần cung cấp kiến thức các nguyên lý thực bảo vệ phần tử hệ thống điện cách ứng dụng chúng để bảo vệ phần tử cụ thể như: máy phát, động điện, máy biến áp, đường dây, góp…Bên cạnh đó, học phần cung cấp kiến thức để thực phận tự động cục hệ thống điện hay xí nghiệp Tính toán ngắn mạnh Đặc biệt, phần thực hành: gồm bài, cho sinh viên thực hành bảo vệ phần tử cụ thể: máy phát, máy biến áp, động cơ… giả định cố thường gặp khác ngắn mạch, chạm đất, động sơ cấp máy phát gặp cố… 55 Cung cấp điện (CN274): Cung cấp cho sinh viên kiến thức hệ thống cung cấp điên bản, xác định nhu cầu điện, lựa chọn phần tử hệ thống cung cấp điện, nâng cao hệ số công suất cosϕ, chống sét nối đất, hạch toán chi phí Ngoài học phần giúp sinh viên củng cố kiến thức về: “Cách chọn phương án cung cấp điện, tính toán mạng điện, trạm biến áp, phương pháp tính toán ngắn mạch, bảo vệ rơle tự động hoá, phương pháp tính toán chiếu sáng công nghiệp” để áp dụng tính toán cho toán “Cung cấp điện” 56 Năng lượng tái tạo lượng (X005): Học phần cung cấp cho sinh viên kiến thức tiềm sản xuất lượng từ lượng sinh khối, lượng mặt trời, lượng gió, lượng sóng biển, địa nhiệt Trình bày phương pháp sử dụng hiệu nguồn lượng vào mục đích sản xuất điện năng, ứng dụng dân dụng, giao thông hệ thống điện công nghiệp 57 Thực tập ngành nghề - KTĐ (CN503): Học phần giúp sinh viên tham quan nhà máy nhiệt điện, nhà máy thuỷ điện, nhà máy sản xuất máy biến áp, nhà máy sản xuất cáp, lò phản ứng hạt nhân, trạm biến áp Nhằm giúp sinh viên củng cố lý thuyết học có hội tiếp xúc môi trường làm việc thực tiễn 67 58 Thiết kế đường dây trạm biến áp (X009): Tìm hiểu tổng quan vế thiết kế hệ thống điện, đặc tính phụ tải, thông số đường dây tính toán tham số đường dây Từ thiết kế đường dây truyền tại, thiết kế mạng phân phối trung áp hạ áp, mạng điện xí nghiệp tính toán tụ bù hệ thống điện Truyền tải điện chiều cao áp HVDC Tính toán thiết kế trạm biến áp tính toán kinh tế hệ thống điện 59 Kỹ thuật cao áp (CN263): Học phần cung cấp cho sinh viên nội dung: Hiện tượng phóng điện chân không, Ứng dụng vật liệu cách điện thiết bị điện cao áp, Nguyên lý tạo điện áp cao, Đo lường điện áp cao, Hiện tượng điện áp phối hợp cách điện hệ thống điện, Kỹ thuật cách điện thiết bị điện cao áp, Kiểm tra cách điện thiết bị điện cao áp, Thử nghiệm cao áp thiết bị điện 60 Nhà máy điện (CN275): Học phần cung cấp cho sinh viên số kiến thức loại nhiên liệu sử dụng nhà máy điện, cấu tạo quy trình hoạt động lò hơi, tua-bin, máy phát …, thiết bị nhà máy nhiệt điện thuỷ điện số nhà máy sử dụng lượng khác 61 Qui hoạch hệ thống điện (CN185): Học phần cung cấp kiến thức quy hoạch hệ thống điện, dự báo nhu cầu điện phụ tải điện, Đồng thời áp dụng mô hình toán để giải toán quy hoạch: quy hoạch nguồn điện, quy hoạch lưới điện, quy hoạch mạng điện địa phương, phân tích kinh tế - tài dự án quy hoạch Xác định thông số hệ thống điện, tính toán phân bố công suất phân tích chế độ xác lập hệ thống điện 62 Ổn định hệ thống điện (CN280): Học phần cung cấp kiến thức trình độ máy phát điện: chế độ cố đối xứng, bất đối xứng; tính toán ngắn mạch đối xứng bất đối xứng, tính toán ngắn mạch trường hợp riêng Ngoài học phần cung cấp kiến thức đánh giá độ ổn định hệ thống điện: ổn định động, ổn định tĩnh, ổn định điện áp hệ thống điện biện pháp nâng cao tính ổn định 63 Đánh giá độ tin cậy hệ thống (CN284): Cung cấp kiến thức ứng dụng xác suất thống kê hệ thống điện Những giải pháp đánh giá độ tin cậy hệ thống điện, độ an toàn, tính toán số số độ tin cậy hệ thống LOLP, LOLE, EENS, v.v… Giới thiệu phần mềm tính toán độ tin cậy 64 Kỹ thuật chiếu sáng (CN273): Học phần cung cấp kiến thức tính toán thiết kế hoàn chỉnh, giám sát thi công công trình chiếu sáng, đạt tiêu chuẩn độ rọi, thẩm mỹ, an toàn điện, cho công trình dân dụng là: Chiếu sáng trường học, chiếu sáng nhà xưởng, chiếu sáng Trung tâm thương mại, chiếu sáng siêu thị, Chiếu sáng đường phố, tượng đài… 65 Truyền động điện (CN519): Học phần cung cấp kiến thức cho sinh viên biến đổi thành điện bao gồm khả điều khiển điện cho trình biến đổi phương pháp điều khiển thông số (dòng điện, điện áp, môment…) để thực chức (khởi động, hãm, đảo chiều quay, thay đổi tốc độ) cho động (DC, không đồng bộ, đồng bộ) 66 Điện tử công nghiệp (CT376): Học phần giúp sinh viên hiểu rõ khai thác số thiết bị đầu vào đầu cuối hệ điều khiển, mạch logic thường dùng kỹ thuật điều khiển, thiết kế mạch điều khiển tiến trình công nghệ tự động 68 67 Điều khiển tự động (CN410): Học phần cung cấp kiến thức cho sinh viên nguyên lý chung điều khiển, vẽ thiết kế sơ đồ khối hệ thống điều khiển, mô hình hoá hệ thống phương trình toán học, đánh giá tính ổn định hệ thống Sau hoàn thành học phần sinh viên thiết kế, sửa chữa, đánh giá hệ thống điều khiển tự động là: Hệ thống tự động chiết rót chất lỏng vào chai, hệ thống điều khiển tự động nhiệt độ lò sấy, hệ thống điều khiển tốc độ Động điện… 68 Kỹ thuật thủy lực khí nén (X010): Học phần trang bị cho sinh viên kiến thức truyền động thuỷ lực khí nén Sinh viên hiểu biết cấu tạo nguyên lý làm việc phần tử hệ thống thuỷ khí, mạch thuỷ lực khí nén bản, thiết kế hệ thống thuỷ lực khí nén đơn giản, hệ thống điện thuỷ lực, điện khí nén 69 PLC(Programmable logic controller) (CN406): Học phần giúp sinh viên nắm khái niệm điều khiển logic lập trình, nắm phương pháp lập trình điều khiển, kết nối PLC với thiết bị ngoại vi 70 Anh văn chuyên môn Kỹ Thuật Điện (CN158): Học phần cung cấp cho sinh viên giảng tiếng Anh lĩnh vực thuộc chuyên ngành Kỹ thuật điện như: Trường điện từ, Mạch điện, Vật liệu điện, Máy biến áp, Cáp điện lực, Hệ thống điện, Điện công nghiệp, Kỹ thuật cao áp, Lắp đặt điện An toàn điện 71 Pháp văn chuyên môn KH & CN (XH019): Học phần cung cấp cho sinh viên số thuật ngữ khoa học kỹ thuật số lĩnh vực phương tiện máy móc (ôtô, tàu thuỷ, xe lửa, máy bay, v.v…), tượng vật lý (dòng điện, điện tử, phản ứng dây chuyền, phóng xạ, v.v…), công nghệ thông tin, v.v…luyện kỹ đọc, nghe, nói viết, giải thích, miêu tả, nhận xét 72 Kỹ thuật điện lạnh (CN278): Học phần giúp sinh viên củng cố kiến thức nhiệt độ, áp suất Các trình nhiệt động khí lý tưởng Nguyên lý máy nhiệt, máy lạnh Nhiệt công Truyền nhiệt Sự biến đổi pha vật chất Tính chất không khí ẩm Cung cấp kiến thức Cơ lạnh: Các phương pháp làm lạnh thông dụng Môi chất làm lạnh chất tải lạnh Máy nén lạnh Thiết bị trao đổi nhiệt Thiết bị nhiệt lưu Thiết bị phụ hệ thống lạnh Chu trình máy lạnh nén cấp Chu trình máy lạnh nén hai cấp Đồng thời Điện hệ thống lạnh Các thiết bị điện thường dùng hệ thống lạnh Các yêu cầu tự động hoá hệ thống lạnh Điện hệ thống lạnh pha Điện hệ thống lạnh ba pha Một số máy lạnh công nghiệp thường gặp 73 Tin học ứng dụng - KT.Điện (CN271): Học phần sử dụng phần mềm AutoCAD nhằm trang bị cho sinh viên lệnh vẽ bản, cách thức để thành lập vẽ, lệnh hiệu chỉnh tạo hình, in vẽ hoàn tất Do sau học xong học phần sinh viên vận dụng để vẽ vẽ kỹ thuật, đặc biệt vẽ liên quan đến chuyên ngành Kỹ Thuật Điện 74 Quản trị doanh nghiệp đại cương (KT005): Học phần cung cấp cho sinh viên ngành kinh tế kiến thức quản trị kinh doanh, xây dựng tổ chức thực việc quản trị hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, làm sở cho việc nghiên cứu quản trị kinh doanh ngành kinh tế kỹ thuật dịch vụ 75 CAD kỹ thuật điện (CN283): Giới thiệu kiến thức chung CAD ứng dụng CAD Bên cạnh cung cấp kiến thức Cơ sở lý thuyết trao đổi 69 nhiệt máy điện – Mô hình hoá toán học trường nhiệt, Cung cấp điện, Thiết kế chiếu sáng Hướng dẫn sử dụng phần mềm Maxwell, Ecodial 3, Luxicon Power world 76 Thiết kế thiết bị điện (CN281): Phương pháp tính toán mạch từ, dây quấn, điện trở, điện kháng tản, tổn thất, công suất từ hoá, lực điện từ nhiệt với kết cấu thiết bị điện biết Từ giúp sinh viên thiết kế thiết bị điện cuộn kháng, máy biến áp, động không đồng Giáo trình đề cập đến việc thiết kế mạch từ tĩnh cao tần động không đồng làm việc chế độ thay đổi tốc độ thiết bị điện ứng dụng rộng rãi 77 PPNC & Viết báo cáo khoa học (CN120): Học phần giới thiệu cho sinh viên phương pháp đưa đề tài, bước tiến hành thực nghiên cứu khoa học Phương pháp trình bày viết báo cáo khoa học 78 Kiểm toán tiết kiệm lượng (X011): Học phần cung cấp cho sinh viên kiến thức phương pháp kiểm toán lượng xí nghiệp cách phân tích đánh giải pháp tiết kiệm lượng điện hệ thống tải động lực, chiếu sáng, tiết kiệm lượng nhiệt, lạnh nguồn lượng khác 79 Tiểu luận tốt nghiệp - KT Điện (CN285): Học phần giúp sinh viên hệ thống hoá lại kiến thức chuyên ngành trước tốt nghiệp ứng dụng kiến thức nhiều môn học để giải tương đối hoàn chỉnh vấn đề kỹ thuật cụ thể thuộc chuyên ngành như: Thiết kế cung cấp điện, Thiết kế mạch điều khiển động cơ, Thiết kế trạm đường dây, Sản xuất, truyền tải phân phối điện … 80 Luận văn tốt nghiệp - KT Điện (CN286): Học phần giúp sinh viên hệ thống hoá lại kiến thức chuyên ngành trước tốt nghiệp ứng dụng kiến thức toàn môn học để giải hoàn chỉnh vấn đề kỹ thuật cụ thể thuộc chuyên ngành như: Thiết kế cung cấp điện, Thiết kế mạch điều khiển động cơ, Thiết kế trạm đường dây, Sản xuất, truyền tải phân phối điện … 5.8 Danh sách đội ngũ giảng viên tham gia giảng dạy Bảng 13 Danh sách cán tham gia giảng dạy (chuyên ngành điện) Đoàn Phú Cường Năm Bằng cấp Chức danh sinh 1970 Ths GVC Trần Trung Tính 1973 TS GV Hồ Minh Nhị Đinh Mạnh Tiến 1973 1975 Ths Ths GVTH GV Nguyễn Văn Dũng 1976 Ths GV Phan Hồng Toàn 1977 ĐH GVTH Lê Vĩnh Trường 1978 Ths CBGD TT Họ tên Nơi tốt nghiệp Đại học Nông Lâm TP.HCM Đại học Quốc Giá Gyeongsang, Hàn Quốc Đại học Bách Khoa TP.HCM Đại học Cần Thơ Đại học Quốc Giá Gyeongsang, Hàn Quốc (đang nghiên cứu sinh Đại học Khoa Học Công Nghệ, Na uy) Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM (đang học Cao học) Đại học Bách Khoa TP.HCM 70 Nguyễn Đăng Khoa 1979 ĐH GV Huỳnh Văn Khang 1979 Ths GV 10 Nguyễn Hào Nhán 1980 ĐH GV 11 Trần Anh Nguyên 1980 ĐH GV 12 Phan Trọng Nghĩa 1980 ĐH GV 13 Nguyễn Thanh Hải 1979 Ths GV 14 Đỗ Nguyễn Duy Phương 1982 Ths GV 15 Đào Minh Trung 1983 ĐH GV 16 Nguyễn Thị Lan 1983 Ths CBGD 17 Nguyễn Thái Sơn 1983 ĐH GVTH 18 Phạm Văn Hoàn 1984 Ths CBGD 19 Hoàng Đăng Khoa 1984 ĐH CBGD 20 Nguyễn Nhựt Tiến 21 Huỳnh Phước Sang 1986 1987 ĐH ĐH CBGD CBGD Đại học Bách Khoa TP.HCM (đang học Cao học) Đại học Quốc Gia Pusan, Hàn Quốc (đang nghiên cứu sinh Đại học Công Nghệ, Phần Lan) Đại học Cần Thơ (đang học Cao học) Đại học Cần Thơ (đang học cao học Đại học Quốc Gia Khoa Học Công Nghệ Đài Loan) Đại học Cần Thơ (đang học Cao học) Đại học Yeungnam, Hàn Quốc (đang nghiên cứu sinh Đại học Yeungnam) Đại học Bách Khoa TP.HCM Đại học Cần Thơ (đang học Cao học) Đại học Bách Khoa TP.HCM Đại học Cần Thơ (đang học Cao học) Đại học Quốc Gia Chinju, Hàn Quốc (đang nghiên cứu sinh Đại học Duisburg-Essen, Đức) Đại học Cần Thơ (đang học Cao học) Đại học Cần Thơ Đại học Cần Thơ 5.9 Phòng thí nghiệm TT Bảng 14 Danh sách phòng thí nghiệm Tên phòng thí nghiệm Bộ môn Kỹ thuật điện Kỹ thuật điện Điện công nghiệp Kỹ thuật điện Vật liệu điện Kỹ thuật điện 71 Kỹ thuật đo Kỹ thuật điện Hệ thống điện Kỹ thuật điện Máy điện Kỹ thuật điện Bảo vệ rơle tự động hoá Kỹ thuật điện Thực tập tay nghề điện Kỹ thuật điện Kỹ thuật nhiệt Kỹ thuật khí 10 Truyền động thuỷ lực khí nén Kỹ thuật khí 11 Điều khiển trình Tự động hoá 72 CHƯƠNG VI KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 Kết luận Nghiên cứu hoàn thành mục tiêu đề tài Thực công tác điều tra để xác định yêu cầu lĩnh vực chuyên ngành mà vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long cần Đồng thời xác định số điểm chưa đạt mong muốn người học chương trình đào tạo trước Một mục tiêu thứ hai đề tài điều chỉnh chương trình đào tạo hành nhằm đáp ứng yêu cầu người học nhà sử dụng lao động Chương trình có nhiều điều chỉnh chỉnh lại số tên gọi học phần, số tín học phần, cấu trúc khối kiến thức, đưa thêm học phần mới, v.v… sở chương trình khung Bộ Giáo Dục Đào Tạo, tham khảo khung chương trình đào tạo số trường nước Đặc biệt, chuẩn đầu chương trình đào tạo xây dựng theo chuẩn ABET 6.2 Hạn chế Kết nghiên cứu chưa nhận ý kiến đóng góp nhà sử dụng lao động 6.3 Hướng phát triển đề tài Gửi chương trình đào tạo đến chuyên gia có nhiều kinh nghiệm ngành, nghề đóng góp ý kiến 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO Danh mục tra cứu chương trình đào tạo đại học cao đẳng, Tập 1, 2, 3, ISSN 1859-1809, Nhà xuất ĐHCT, 4/2008 Danh mục tra cứu chương trình đào tạo đại học cao đẳng, Tập 1, 2, 3, Nhà xuất ĐHCT, 01/2011 Cải cách xây dựng chương trình đào tạo kỹ thuật theo phương pháp tiếp cận CDIO, Edward Crawley, Johan Malmqvist, Soren Ostlund, Doris Brodeur, Springer Science + Business Media, LLC, 2007 74 ... NGHỆ CẤP TRƯỜNG Tên đề tài: ĐIỀU TRA YÊU CẦU ĐÀO TẠO CHUYÊN NGÀNH KỸ THUẬT ĐIỆN, CẢI TIẾN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐÁP ỨNG YÊU CẦU PHÁT TRIỂN VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Mã số: T2009-20 Chủ nhiệm... chương trình đào tạo ngành Kỹ Thuật Điện, Điện tử (Kỹ thuật điện) 48 5.4 Chuẩn đầu chương trình đào tạo ngành Kỹ Thuật Điện, Điện tử 50 5.5 Điều chỉnh chương trình đào tạo ngành Kỹ Thuật Điện,. .. Bộ Giáo Dục Đào Tạo ngành Kỹ thuật Điện, Điện tử Căn vào kết điều tra, cấu trúc khối kiến thức số chương trình đào tạo liên quan để tiến hành điều chỉnh chương trình đào tạo ngành Kỹ thuật điện

Ngày đăng: 18/10/2017, 10:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan