1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xuất khẩu gạo ở Đồng bằng Sông Cửu Long trong điều kiện Việt Nam là thành viên của WTO

196 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 196
Dung lượng 525,4 KB

Nội dung

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Lúa/gạo xác định lương thực thứ hai sau lúa mì giới, với tỷ trọng khoảng 85% sản xuất nước châu Á Ngày nay, gia tăng dân số cách nhanh chóng (nhất làở châu Phi số nướcở châu Á), diện tích đất dành cho canh tác lúa ngày bị thu hẹp, nên nhu cầu lương thực, đặc biệt gạo ngày tăng nhiều quốc gia “Theo đánh giá chuyên gia Tổ chức Nông nghiệp Lương thực Liên Hiệp quốc (Food and Agriculture Organization - FAO), nhu cầu lương thực giới tăng 64% vào năm 2020, nhu cầu nước phát triển tăng gấp đơi, cịn Trung Quốc phải nhập 200 triệu lương thực vào năm 2030” Ở Việt Nam, kể từ năm 1989, sản xuất lúa gạo đáp ứng đủ nhu cầu nước, mà bắt đầu xuất nước Với tốc độ tăng trưởng sản xuất lúa gạo cao vàổn định, khả xuất Việt Nam (chủ yếu vùng Đồng Sông Cửu Long - ĐBSCL) tăng dần qua năm - tính đến hết năm 2013, Việt Nam cungứng khoảng 110 triệu gạo cho thị trường giới Xuất gạo (XKG) tăng cao khối lượng kim ngạch, đãđưa mặt hàng gạo trở thành mặt hàng xuất chủ lực Việt Nam, khơng đóng góp quan trọng vào kim ngạch xuất nước, thúc đẩy phát triển triển kinh tế- xã hội… mà dần khẳng định vị Việt Nam thị trường gạo giới: thị trường XKG Việt Nam mở rộng tới 80 quốc gia vùng lãnh thổ, tất cảcác châu lục Tháng 10, năm 2012 Việt Nam vươn lên vị trí thứ khối lượng gạo xuất (GXK) (trên Thái Lan vàẤn Độ) Tuy vậy, điều kiện Việt Nam hội nhập quốc tế sâu rộng, đặc biệt Việt Nam thành viên thức Tổ chức Thương mại giới (World Trade Organization - WTO) vào ngày 11-01-2007, xuất gạo nước ta phải đương đầu với khó khăn, thách thức lớn, như: thị trường khơng ổn định, cạnh tranh nước XKG (Ấn Độ, Pakistan…) ngày gay gắt; GXK nước ta lợi cạnh tranh chất lượng thấp, chưa có thương hiệu, nên giá GXK Việt Nam nhìn chung thấp Thái Lan Bên cạnhđó, lợi ích người nơng dân sản xuất lúa gạo cho xuất không đảm bảo, thường bị thua thiệt, nông dân sản xuất lúa gạo cho xuất cịn nghèo…Điều khiến cho hiệu XKG Việt Nam cịn thấp, thiếu tính bền vững Mặt khác, năm gần đây, tình hình sản xuất gạo nước có nhiều khó khăn thời tiết diễn biến ngày phức tạp, bị ảnh hưởng nặng nề biến đổi khí hậu, đặc biệt khu vực ĐBSCL, nước biển xâm nhập sâu hạn hán, bão, lũ, thiên tai ngày nhiều Tình hìnhđó tác động khơng nhỏ đến hoạt động XKG ĐBSCL Vì thế, việc nghiên cứu để tìm phương hướng, biện pháp nhằm đẩy mạnh XKG ĐBSCL Việt Nam sau Việt Nam thành viên WTO cần thiết có ý nghĩa thực tiễn quan trọng Xuất phát từ vấn đề trên, tác giả chọn vấn đề: "Xuất gạo Đ ồng Sông Cửu Long điều kiện Việt Nam thành viên WTO" làm đề tài luận án tiến sĩ kinh tế Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1.Mục tiêu nghiên cứu Trên sở nghiên cứu vấn đề lý luận vềxuất hàng hóa (XKHH) nói chung, XKG nói riêng, luận án đánh giá thực trạng hoạt động XKG ĐBSCL điều kiện Việt Nam thành viên WTO Từ đề xuất giải pháp nhằm đẩy mạnh XKG vùng giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế (HNKTQT) giai đoạn 2014 - 2020 2.2.Nhiệm vụ (1) Trình bày vấn đề lý luận xuất gạo điều kiện thực cam kết gia nhập WTO (2) Phân tích thuận lợi khó khăn; thời thách thức XKG Việt Nam gia nhập WTO (3) Đánh giá tình hình XKG ĐBSCL từ 2007 - 2013 Chỉ rõ thành tựu, hạn chế nguyên nhân hạn chế (4) Trình bày bối cảnh mớiảnh hưởngđếnđẩy mạnh XKGở ĐBSCL, phương hướng giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh XKG ĐBSCL bối cảnh HNKTQT, biến đổi khí hậu giai đoạn 2014 – 2020 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1.Đối tượng nghi ên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án xuất gạo ĐBSCL – tức bán gạo cho người nước điều kiện thực cam kết Việt Nam gia nhập WTO (mở cửa thịtrường nông sản, khơng áp dụng trợ cấp xuất khẩu, đảm bảo tính cạnh tranh ) góc độ khoa học kinh tế trị 3.2.Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Luận án tập trung nghiên cứu tình hình XKGở ĐBSCL điều kiện thực cam kết gia nhập WTO Việt Nam Và nghiên cứu đề xuất giải pháp nhằm thúc đẩy XKG ĐBSCL cách có hiệu bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế biến đổi khí hậu - Về không gian nghiên cứu: vùng ĐBSCL - Thời gian nghiên cứu: Luận án lấy mốc thời gian từ 2007 - 2014 để thu thập số liệu, lựa chọn, phân tích, đánh giá thực trạng XKGở ĐBSCL đề xuất giải pháp cho giai đoạn 2014 - 2020 Cơ sở lý luận, thực tiễn phương pháp nghiên cứu 4.1.Cơ sở lý luận, thực tiễn luận án - Cơ sở lý luận luận án: Lý luận kinh tế trị Mác - Lênin; quan điểm, chủ trương, đường lối sách phát triển kinh tế- xã hội nói chung, quan hệ kinh tế đối ngoại, HNKTQT XKHH Đảng Nhà nước Việt Nam số lý thuyết kinh tế khác liên quan đến đề tài luận án - Cơ sở thực tiễn luận án: Kinh nghiệm XKG số nước thực trạng XKG ĐBSCL thời gian từ năm 2007-2014 4.2.Phương pháp nghiên cứu Trên sở vận dụng lý luận chủ nghĩa vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác - Lênin, luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu truyền thống khoa học kinh tế trị phương pháp trừu tượng hóa khoa học thực vật biện chứng Các phương pháp nghiên cứu cụ thể là: - Phân tích tổng hợp - Kết hợp chặt chẽ lơgích với lịch sử - Diễn dịch quy nạp - Phương pháp thống kê, so sánh Mô tả bảng, biểu, sơ đồ - Tổng kết thực tiễn - Thu thập xử lý thông tin: Nguồn số liệu sử dụng luận án chủ yếu nguồn số liệu thứ cấp: số liệu Tổng cụ thống kê Cục thống kê tỉnh, thành phố vùng ĐBSCL; số liệu Bộ nông nghiệp Phát triển nông thôn khác liên quan; số liệu điều tra khảo sát Viện nghiên cứu, tổ chức nghiên cứu có liên quan kết nghiên cứu công bố hội thảo, báo đăng tạp chí chun ngành Những đóng góp luận án + Về mặt lý luận: Luận án xây dựng tiêu chí đẩy mạnh XKG nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động XKG điều kiện thực cam kết Việt Nam gia nhập WTO Luận án rõ đặc điểm XKG, là: (i) gạo mặt hàng mang tính trị, ngoại giao, nhân văn có tính cạnh tranh cao, cần có điều tiết Nhà nước hoạt động XKG; (ii) XKG cóđặc điểm riêng: mang tính thời vụ, thường tập trung vào mùa khô, nên dịch vụ vận tải, bốc xếp gia tăng vào thời điểm này; (iii) đặc điểm thị trường gạo giới: mang “tính thời vụ”, bn bán phủ phương thức chủ yếu, chủ thể xuất nhập gạo khôngổn định; thị trường, chủng loại gạo phong phú, đa dạng có khác biệt thị hiếu nước + Về mặt thực tiễn: Luận án đánh giá thực trạng XKG ĐBSCL cách toàn diện, sát với thực tế, trung thực làm sở cho việc tìm giải phápđẩy mạnh xuất gạo thời gian 2014-2020 Nghiên cứu xu hướng thị trường gạo giới dự báo thương mại gạo giới giai đoạn 2014 - 2020 Xác định phương hướng, đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy XKGở ĐBSCL bối cảnh HNKTQT biến đổi khí hậu giai đoạn 2014 - 2020 Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận án gồm chương, tiết Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Hội nhập kinh tế quốc tế (HNKTQT), thúc đẩy hoạt động thương mại quốc tế (TMQT), trước hết hoạt động xuất nhập khẩu, chủ đề nhà nghiên cứu lý luận nước nghiên cứu góc độ khác đạt kết định 1.1 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI CỦA CÁC TÁC GIẢ NGOÀI NƯỚC VÀ TRONG NƯỚC 1.1.1 Các nghiên cứu liên quan đến lợi quan hệ thương mại quốc tế 1.1.1.1 Các quan niệm lợi Lợi xuất nơng sản nói riêng hình thức lợi nói chung Lợi có nhiều cấp độ khác mức độ khác nhau, lợi tuyệt đối, lợi tương đối (lợi so sánh), lợi cạnh tranh, lợi tự nhiên Lợi tự nhiên: lợi điều kiện tự nhiên có nhiều thuận lợi cho tiến hành sản xuất đạt tiêu như: tài nguyên thiên nhiên, khí hậu, thời tiết, vị trí địa lý (gần thị trường tiêu thụ, gần nguồn nguyên vật liệu) Lợi tuyệt đối, khái niệm để trội lượng tuyệt đối nước so với nước khác loại sản phẩm dựa số như: giá thành sản xuất thấp hơn, suất lao động cao hay chất lượng nhân tố đầu vào sản xuất tốt Quan niệm nhà kinh tế học cổ điển đưa từ cuối kỷ XVIII Adam Smith (1723-1790) – Nhà kinh tế học cổ điển, người Scotland rằng: “Thương mại quốc tế mang lại lợi ích cho quốc gia bắt nguồn từ nguyên tắc phân công lao động” Theo ông, quốc gia nên chuyên môn hóa sản xuất sản phẩm mà họ có lợi tuyệt đối, sau bán hàng hóa sang nước khác để đổi lấy sản phẩm màở nước họ sản xuất Như vậy, trình sản xuất dựa vào lợi tuyệt đối có lợi cho nước Lợi so sánh (Comparative advantage): lợi tuyệt đối khác biệt giá thành sản xuất hay chi phí thực tế việc sản xuất sản phẩm đó, khái niệm lợi so sánh khác biệtvềchi phí hội Khái niệm lợi so sánh đóng vai trị quan trọng học thuyết thương mại đại Một bên (quốc gia, khu vực, cá nhân) coi có lợi so sánh bên việc sản xuất sản phẩm, họ sản xuất sản phẩm vớichi phí hội thấp Người đưa khái niệm lợi so sánh Robert Toens vào năm 1815 viết trao đổi ngũ cốc Anh Ba Lan Ông rút kết luận, người Anh có lợi XKHH sang Ba Lan để đổi lấy ngũ cốc, cho dù họ sản xuất ngũ cốc với chi phí thấp Ba Lan Tuy vậy, người đóng góp lớn cho lý thuyết lợi so sánh David Ricardo (1772-1823) - Nhà kinh tế học cổ điển người Anh [56, tr.17-23] Có nhiều cách tiếp cận lợi so sánh Một số học giả tiếp cận góc độ nguồn lực, theo lợi so sánh có nhờ ưu nguồn lực, chi phí lao động rẻ, dựa vào dồi tài nguyên Với lợi này, đạt chi phí sản xuất thấp đối thủ cạnh tranh để giành ưu cạnh tranh Theo Cao Duy Hạ, Tạp chí Tuyên giáo điện tử, tháng 5/2010 thì: lợi so sánh điều kiện khả thuận lợi (hoặc khó khăn) quốc gia so với quốc gia khác việc sản xuất loại sản phẩm hàng hóa hay kinh doanh, dịch vụ thương mại thời điểm định, nhằm đưa lại hiệu cao cho quốc gia Hoặc lợi so sánh quốc gia hiểu quốc gia có hiệu tương đối lớn yếu tố đầu vào so với nước khác giới việc sản xuất loại sản phẩm cụ thể [24, tr.36] Lợi so sánh bao gồm:lợi so sánh tĩnh (hay lợi so sánh cứng), lợi có, lợi có mà khơng phải đầu tư lớn vốn trí tuệ, ví như, sản xuất nơng nghiệp chủ yếu dựa vào điều kiện tự nhiên: đất đai, thổ nhưỡng, khí hậu, thời tiết theo M Porter loại lợi thế“trời cho”, “lợi cấp thấp”.Lợi thếso sánhđộng(hay lợi so sánh mềm): lợi “cấp cao”, lợi phải có đầu tư lớn vốn tri thức (như đầu tư vào kết cấu hạ tầng tốt, vào khoa học kỹ thuật, đầu tư đào tạo lao động chất lượng cao ) [57, tr.19-20] Lợi cạnh tranh: theo Michael Porter - nhà khoa học quản trị tiếng Mỹ, giáo sư Trường Kinh doanh Harvard, lợi cạnh tranh (LTCT) hiểu nguồn lực, lợi ngành, quốc gia, nhờ có chúng mà doanh nghiệp kinh doanh thương trường quốc tế tạo số ưu vượt trội hơn, ưu việt so với đối thủ cạnh tranh trực tiếp LTCT giúp cho nhiều doanh nghiệp có “quyền lực thị trường” để thành công kinh doanh, cạnh tranh Khi nói đến lợi cạnh tranh nói đến lợi doanh nghiệp, quốc gia có có, so với đối thủ cạnh tranh họ Về lợi cạnh tranh quốc gia, năm 1990, Michael Porter xuất sách “Lợi cạnh tranh quốc gia”, đó, ơng đưa mơ hình “Viên kim cương” Các yếu tố định mơ hình là: - Các điều kiện yếu tố sản xuất -Điều kiện cầu - Các ngành hỗ trợ - Bối cảnh cạnh tranh, chiến lược cấu doanh nghiệp Ngồi ra, có yếu tố bổ sung vai trị nhà nước thời Theo Porter khơng có quốc gia có khả cạnh tranh tất ngành hầu hết ngành Các quốc gia thành cơng thương trường quốc tế họ có LTCT Từ quan niệm loại lợi thế, hiểu lợi phạm trù kinh tế dùng để điều kiện thuận lợi tạo nhữngưu vùng, tiểu vùng hay ngành, doanh nghiệp cụ thể việc sản xuất tiêu thụ hàng hóa thị trường để thu lợi ích cao đối thủ cạnh tranh [58, tr.22] 1.1.1.2 Các lý thuyết cơbản lợi thương mại quốc tế Một là, lý thuyết lợi trường phải Cổ điển Tân cổ điển [1] Đó là: - Lý thuyết lợi A.Smith (1723-1790) - Lý thuyết lợi thếso sánh David Ricardo (1772 - 1823) - Lý thuyết giải thích nguồn gốc thương mại quốc tế thông qua khác biệt tỷ lệ yếu tố (lao động vốn), gọi tắt mô hình Hecksher Ohlin Hai là, lý thuyết lợi đại (1) Lý thuyết lợi P.A Samuelson Khác với D.Ricardo, P.A.Samuelson giả định kinh tế khơng có nguồn lực nhất, mà có nhiều nguồn lực Trong đó, có nguồn lực sử dụng ngành (tức có tính “chun nghiệp”) có nguồn lực sử dụng nhiều ngành (có tính linh động) Theo ơng, cầu lao động mức sử dụng lao động phụ thuộc vào giá tương đối hàng hóa Do có khác biệt giá tương đối hàng hóa tạo động chuyển dịch nguồn lực linh động ngành đó, làm thay đổi khả cung ứng sản phẩm kinh tế [52] Từ đó, P.A.Samuelson cho rằng, tỷ lệ sử dụng yếu tố chuyên biệt ngành quốc gia khác tạo cung tương đối quốc gia khác Do mà tạo chênh lệch tương đối giá lợi thu từ TMQT [52] “Mơ hình Samuelson”đã khắc phục số hạn chế “Mơ hình Ricardo” Samuelson cho sở TMQT bắt nguồn từ khác nguồn lực phát triển kinh tế quốc gia Do điều kiện tự nhiên, khoáng sản, lịch sử… khác nhau, mà nước sản xuất sản phẩm đặc thù mang bán thị trường giới, dùng tiền thu để mua thứ đặc thù nước khác mà khơng sản xuất sản xuất chi phí cao Qua hành vi mà nước thu lợi ích - lợi ích từ TMQT đem lại (2) Lý thuyết Paul Krugman Mơ hình TMQT truyền thống tập trung giải thích hoạt động thương mại liên ngành, tức trao đổi hàng hóa thuộc lĩnh vực ngành sản xuất khác Trên thực tế, quan hệ trao đổi thương mại diễn mặt hàng liên quan với mặt hàng xếp vào ngành lĩnh vực sản xuất TMQT diễn đồng thời với xuất lại vừa nhập số mặt hàng giống nhau, gọi TMQT chiều hay quan hệ thương mại nội ngành, tức mua bán hàng hóa ngành hàng hay ngành sản xuất diễn phổ biến nhóm nước có trìnhđộ phát triển Ví dụ Mỹ quốc gia nhập ôtô từ Nhật Bản Châu Âu, quốc gia xuất ơtơ sang thị trường này… Để giải thích cho quan hệ thương mại này, Paul Krugman đãđưa lý thuyết TMQT nội ngành thực dựa giả định lợi nhờ quy mô, nghĩa việc sản xuất quy mô lớn làm giảm chi phí sản xuất: Lý thuyết P.Krugman dựa giả định người tiêu dùng quan tâm tới tính đa dạng sản phẩm lợi quan hệ TMQT Do hai đặc tính - lợi nhờ quy mơ ưa thích đa dạng nhãn hiệu người tiêu dùng - mà người sản xuất trở thành độc quyền với nhãn hiệu sản phẩm [56] Lý thuyết P.Krugman giải thích TMQT diễn nước có lợi tương đối vốn, công nghệ, nhân tố sản xuất 46 Phan Sỹ Mẫn (2010),Chính sách giải pháp sản xuất lúa gạo hộ nơng dân, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế , số (386), tháng 7/2010 47 Nguyễn Thị Miền (2009),Năng lực cạnh tranh số hàng nông sản xuất Việt Nam,đề tài khoa học cấp sở, Viện Kinh tế, Học viện Chính trị- Hành quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 48 Hồ Chí Minh (2002),Tồn tập, tập 12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 49 PGS, TS Ngô Quang Minh - TS Bùi Văn Huyền (ĐCB, 2008),Kinh tế Việt Nam sau năm gia nhập WTO, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 50 Trần Quang Minh (2000),Lý thuyết lợi so sánh: Sự vận dụng sách cơng nghiệp thương mại Nhật Bản 1955-1999, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 51 Mai Văn Nam (2009),Hiệu sản xuất tiêu thụ lúa gạo Cần Thơ,Đồng sông Cửu Long: Vấn đề cần giải quyết, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, số 6/2010 52 Nhận diện thị trường gạo Việt Nam giới, dddn.com.vn/hoat-dongvcci/nhan-dien-thi-truong-lua-gao-viet-nam-va-the-gioi2009022502111254.htm 53 Hà Thị Ngọc Oanh (2007),Kinh tế đối ngoại nguyên lý vận dụng Việt Nam, Nxb Tài chính, Hà Nội 54 Phát triển xuất nơng sản theo hướng bền vững”,http://www tapchitaichinh.vn 55 Lê Quang Phi (2007),Đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn thời kỳ đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 56 Trần Hoa Phượng (2013),Lợi xuất nông sản Việt Nam sau gia nhập WTO, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 57 Chu Tiến Quang (6/2011),Nông nghiệp Việt Nam sau bốn năm thực cam kết WTO, Tạp chí cộng sản (824) 58 Sản xuất kinh doanh lúa gạo bền vững - Hợp tác cánh đồng mẫu lớn, http://www.sggp.org.vn 59 Sản xuất lúa gạoĐồng sông Cửu Long hướng tới mục tiêu phát triển bền vững, Kinh tế dự báo.com.vn/nganh-nghe/san-xuat-lua-gao- vung -2464.html 60 Đặng Kim Sơn (2008),Kinh nghiệm quốc tế nơng nghiệp, nơng thơng, nơng dân q trình cơng nghiệp hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 61 Đặng Kim Sơn (2012),Tái cấu nông nghiệp Việt Nam theo hướng giá trị gia tăng, Nxb Chính trị quốc gia , Hà Nội 62 Tác động hội nhập kinh tế quốc tế, đến sản xuất, chế biến tiêu thụ số nông sản Việt Nam: qua nghiên cứu chè, cà phê, điều”, Nxb Lý luận trị 2006 63 Tái cấu sản xuất lúa gạo Đồng sông Cửu Long, Hội thảo Viện sách chiến lược phát triển nơng nghiệp nông thôn, tổ chức ngày 24-6-2014, Cần Thơ 64 Tận dụng FTA thúc đẩy xuất bền vững, http://www.qdnd.vn/qdndside/ 65 Thái Lan với chiến lược chiếm lĩnh thị trường gạo giới, Tinkinhte.com.vn 66 PGS, TS Bùi Tất Thắng (2006), WTO thường thức, Nxb từ điển Bách khoa, Hà Nội 67 Lê Hữu Thành (2009),Sức cạnh tranh hàng nông sản xuất chủ lực Việt Nam thành viên Tổ chức Thương mại giới, Luận án tiến sĩ, Học viện Chính trị- Hành quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 68 Nguyễn Ngọc Thanh, Phùng Quang Trung (6/2007),Thực trạng lực hội nhập kinh tế quốc tế doanh nghiệp nông, lâm nghiệp Việt Nam nay, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế (349) 69 Nguyễn Văn Thanh (2007),Thành viên WTO 150-Bài học từ nước trước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 70 TS Nguyễn Công Thành (2011),Tham khảo chiến lược xuất gạo Thái Lan, Thời báo kinh tế Sài Gòn, ngày 24/2/2011 71 Thời báo kinh tế Việt Nam,Kinh tế 2008-2009: Việt Nam giới 72 Thời báo kinh tế Việt Nam,Kinh tế 2013-2014: Việt Nam giới 73 Đinh Thị Thơm (2007),Thị trường số nước châu Phi-cơ hội Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 74 Huỳnh Văn Thịn (2014),Mơ hình cánh đồng mẫu lớn - Bước đột phá sản xuất lúa gạo Công ty cổ phần bảo vệ thực vật An Giang, Kinh tế- xã hội, Đặc san Ban Kinh tế Trungương, tháng 6-2014, tr 113-116 75 Thủ tướng Chính phủ (2011),Chiến lược xuất nhập hàng hóa Việt Nam thời kỳ 2011-2020,định hướng đến năm 2030, www.moit.gov.vn 76 GS, TS Nguyễn Văn Thường - GS, TS Nguyễn Kế Tuấn (2008),Kinh tế Việt Nam sau năm gia nhập Tổ chức Thương mại giới, Nxb Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 77 Tổng cục Hải quan (2012) 78 Tổng cục Thống kê:Tình hình thực phát triển kinh tế- xã hội năm từ 2008-2013, chinhphu.vn 79 Trade map, International Trade Center 80 Nguyễn Xuân Trình (2006),Tác động hội nhập kinh tế quốc tế đến sản xuất, chế biến tiêu thụ số nông sản Việt Nam: qua nghiên cứu chè, cà phê, điều, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 81 Nguyễn Trần Trọng (3/2009),Để Việt Nam giữ vững vị trí nước xuất gạo lớn giới, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, 3/370 82 Nguyễn Chí Trung (2007),Tác động hội nhập kinh tế quốc tế đến sản xuất hàng hóa xuất lực cạnh tranh số mặt hàng nông sản chủ lực (gạo, cà phê, chè) Việt Nam Báo cáo tổng hợpđề tài, Viện Quy hoạch thết kế nông nghiệp, Hà Nội 83 Trung tâm Thông tin phát triển nông nghiệp, nông thôn (AGROINFO): Báo cáo ngành hàng Việt Nam, thị trường lúa gạo từ năm 2006đến năm 2013 84 Trung tâm Thông tin Dự báo kinh tế thuộc Bộ Kế hoạch Đầu tư (2010),Triển vọng thị trường lúa gạo Việt Nam năm 2011, đóng góp việc đảm bảo an ninh lương thực quốc tế, Hà Nội 85 Trung tâm Thông tin-tư liệu, Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trungương (CIEM),Chặng đường hội nhập kinh tế quốc tế hậu WTO 86 Trung tâm Thông tin-tư liệu, Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương (CIEM),Việt Nam chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế sau vào WTO 87 Trung tâm TMQT Cục Xúc tiến thương mại Việt Nam (2005)Đánh giá tiềm xuất Việt Nam 88 Từ điển Bách khoa mở Wikipedia tiếng Việt 89 Minh Tú (2013),Nhiều thách thức xuất gạo, Báo Đấu thầu, ngày 18/9/2013 90 Nguyễn Từ (2010),Tác động hội nhập kinh tế quốc tế phát triển nông nghiệp Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 91 Nguyễn Thị Tú (2004), “Nâng cao sức cạnh tranh hàng nông sản Việt Nam vào thị trường EU”, Luận văn thạc sĩkinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 92 GS, TS Nguyễn Kế Tuấn (CB, 2011),Kinh tế Việt Nam năm 2010 Nhìn lại mơ hình tăng trưởng giai đoạn 2001-2010, Nxb Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 93 Nguyễn Mạnh Tuân (2005),Vai trị Nhà nước phát triển nơng nghiệp hàng hóaở Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 94 Vị đắng vị số xuất gạo, Vietnamnet, ngày 11/11/2012 95.Vịtrí địa lý, điều kiện tự nhiên vùng Đồng Sông Cửu Long,Thông tin nông thơn Việt Nam, chương trình khoa học cơng nghệ trọng điểm cấp nhà nước KC.01/11-15, năm 2013 96 Viện Chính sách Chiến lược phát triển nơng nghiệp nơng thôn 97 PGS, TS Lê Danh Vĩnh - TS Hồ Trung Thành (2011),Quan điểm giải pháp phát triển xuất bền vững ởViệt Nam thời kỳ 2011-2020, Kỷ yếu hội thảo khoa họcỔn định tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn nay, Nxb ĐH Kinh tế quốc dân, Hà Nội, tr.77-93 98 VI-VN/61/4312/26/26/237236/default.asps 99.www.hmnfoodco.com/www/tintuc/chitiet/1658/thi-truong-xuat-khau-gạo-Viet-namnăm 2013-và du-bao-năm -2014-html 100 www.mof.gov.vn 101 Xuất để vững “hai chân”, htt://www.baomoi.com 102 Xuất gạo hàng đầu giới: nông dân nghèo, www.tienphong.vn/kinh- te/xuat-ngheo-608737.tpo 103 Xuất gạo tăng người trồng lúa chưa vui theo, Thanh Huy, Cần Thơonliene (11/7/2011) 104 Xuất gạo Việt Nam:Nghịch lý lượng giá trị, distributionid=121888 105.Xuất gạo: Đi vững lượng giá trị, http://kinhte.24h.com/view-g/13/98750 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Bản đồ Đồng sông Cửu Long Nguồn: https://www.google.com.vn/dong-bang-song-cuu-long Phụ lục 2: Chỉ tiêu chất lượng gạo trắng 5% tấm, 10% tấm, 20% tấm, 25% 100% xuất Loại gạo trắng xuất Chiều dài toàn hạtgạo (mm) Hạt nguyên (%) 5% 10% 15% 20% 25% 100% tấm tấm tấm 6,2 6,2 6,2 6,2 6,2 3,2 Tối thiểu 0,0 Tối thiểu 60,0 55,0 50,0 45,0 40,0 Tấm (%) 5,0 10,0 15,0 20,0 25,0 100,0 Tối đa Hạt đỏ sọc đỏ (%) 2,0 2,0 5,0 5,0 7,0 2,5 Tối đa Hạt vàng (%) 0,5 1,0 1,25 1,25 1,5 1,0 Tối đa Hạt bạc phần (%) 6,0 7,0 7,0 7,0 8,0 8,0 Tối đa Hạt bị hư hỏng (%) 1,0 1,25 1,50 1,50 2,0 2,0 Tối đa Hạt nép (%) 1,5 1,5 2,0 2,0 2,0 0,5 Tối đa Hạt non (%) 0,2 0,2 0,3 0,5 1,5 2,0 Tối đa Tạp chất (%) 0,1 0,2 0,2 0,3 0,5 0,0 Tối đa Thóc (hạt/kg) 15 20 25 25 30 15 Tối đa 14,0 14,0 14,0 14,5 14,5 14,0 Tối đa Độ ẩm (%) Mức độ xay xát KỹKỹVừa Vụ mùa Hiện Hiện phải Hiện Vừa phải Hiện Bình Vừa thường phải Hiện Hiện tại Nguồn: www.agricam.com.vn/san-pham/321-go-trng-5-tm-xut-khu Phụ lục 3: Diện tích, suất, sản lượng lúa/gạo, xuất khẩu, tiêu dùng dự trữ gạo giới, 1986-2012 Niên vụ Diện tích (triệu ha) Năng suất (tấn/ha) 1986/87 1987/88 1988/89 1989/90 1990/91 1991/92 1992/93 1993/94 1994/95 1995/96 1996/97 1997/98 1998/99 1999/00 2000/01 2001/02 2002/03 2003/04 2004/05 2005/06 2006/07 2007/08 2008/09 2009/10 2010/11 2011/12 2012/13 144,8 141,4 146,6 147,8 147,0 147,5 146,5 145,3 147,3 148,4 150,1 151,7 153,1 155,9 152,4 151,4 146,9 149,3 151,8 153,9 154,5 155,1 158,2 156,1 157,6 159,0 158,4 3,21 3,29 3.35 3.45 3.53 3.55 3.58 3.62 3.66 3.69 3.77 3.79 3.83 3.91 3.9 3.93 3.83 3.92 3.93 4.04 4.04 4.14 4.22 4.21 4.25 4.36 4.38 Sản lượng lúa (triệu tấn) 464,6 464,8 490,8 510,3 519,4 522,8 524,2 526,1 540,0 547,3 565,3 575,2 587,0 608,6 594,1 594,3 563,1 585,1 596,6 621,4 624,7 642,5 667,7 656,8 670,4 693,3 693,7 Sản lượng gạo (triệu tấn) Tổng xuất (triệu tấn) Dự trữ cuối kỳ (triệu tấn) 316,1 13,1 308,1 103,3 315,1 11,6 312,0 105,3 332,1 14,0 323,4 111,7 345,3 11,5 335,4 120,6 351,4 12,1 343,8 126,7 353,2 14,5 350,8 126,7 354,0 14,9 355,6 123,2 354,7 15,8 359,2 119,0 364,2 21,1 363,9 117,6 368,8 19,8 366,6 118,1 381,4 19,1 376,8 120,3 387,4 26,7 377,5 127,7 394,9 25,6 388,2 134,0 409,2 22,8 397,6 143,1 399,3 24,1 393,7 146,7 399,5 26,9 412,5 132,9 378,2 28,7 405,9 103,0 392,3 27,4 411,3 81,6 400,9 28,3 406,3 74,0 417,3 29,7 411,4 76,7 419,9 31,4 418,1 75,4 433,0 31,5 425,9 80,8 448,7 29,0 435,5 92,4 441,0 31,1 435,3 95,2 449,3 34,9 443,7 98,7 465,0 38,7 454,8 105,7 465,3 36,6 466,1 102,5 Nguồn: AGROINFO tổng hợp từ USDA Tiêu dùng (triệu tấn) Phụ lục 4: Sản lượng gạo số nước giới, 2008-2012 Đơn vị: Triệu 2008/09 2009/10 2010/11 2011/12 2012/13 China 134,330 136,570 137,000 140,700 143,000 India 99,180 89,090 95,980 104,320 99,000 Indonesia 38,310 36,370 35,500 36,500 36,900 Bangladesh 31,200 31,000 31,700 33,700 33,800 Thailand 19,850 20,260 20,262 20,460 20,500 Philippines 10,755 9,772 10,539 10,700 11,000 Burma 11,200 11,642 10,528 10,816 10,750 Brazil 8,570 7,929 9,300 7,888 7,820 Japan 8,029 7,711 7,720 7,646 7,755 Pakistan 6,900 6,800 5,000 6,500 6,700 United States 6,546 7,133 7,593 5,868 6,327 Egypt 4,673 4,564 3,100 4,250 4,700 Cambodia 3,992 4,056 4,233 4,268 4,500 Korea, South 4,843 4,916 4,295 4,224 4,006 Nepal 2,850 2,900 2,900 2,900 2,900 Sri Lanka 2,227 2,650 2,490 3,311 2,860 Nigeria 2,632 2,730 2,615 2,709 2,850 Madagascar 2,505 2,880 3,062 2,752 2,560 EU-27 1,773 2,176 2,172 2,090 2,042 Peru 1,948 2,088 1,939 1,666 2,001 448,701 441,009 449,301 465,013 465,341 World Total Nguồn: AGROINFO tổng hợp từ USDA Phụ lục 5: Tiêu dùng gạo số nước giới, 2008-2012 Đơn vị: Triệu 2008/09 2009/10 2010/11 2011/12 2012/13 China 133,000 134,320 135,000 139,500 144,000 India 91,090 85,508 90,206 92,320 95,250 Indonesia 37,100 38,000 39,000 39,550 40,000 Bangladesh 31,200 31,600 32,400 34,300 34,500 Philippines 13,100 13,125 12,900 12,850 12,950 Thailand 9,500 10,200 10,300 10,400 10,600 Burma 10,800 10,890 10,100 10,190 10,380 Japan 8,326 8,200 8,200 8,050 8,250 Brazil 8,400 8,477 8,200 8,050 8,050 Nigeria 4,220 4,580 5,030 5,200 5,500 Korea, South 4,789 4,701 5,175 4,977 4,800 United States 4,082 4,016 4,317 3,472 3,975 Egypt 4,270 3,940 3,300 3,620 3,900 Cambodia 3,220 3,270 3,370 3,450 3,590 EU-27 3,075 3,150 3,250 3,325 3,375 Iran 3,100 3,150 3,250 3,300 3,350 Nepal 2,880 2,947 2,931 3,120 3,120 Sri Lanka 2,282 2,666 2,520 2,800 2,850 Malaysia 2,500 2,545 2,690 2,710 2,819 Madagascar 2,615 2,990 3,202 2,902 2,810 Pakistan 3,490 2,916 2,247 2,500 2,650 Peru 1,950 2,025 2,029 2,047 2,075 435,510 435,298 443,697 454,759 466,119 World Total Nguồn: AGROINFO tổng hợp từ USDA Phụ lục 6: Dự trữ gạo cuối kỳ số nước giới, 2008-2012 Đơn vị:Triệu China India Thailand Indonesia Japan Philippines United States Pakistan Bangladesh EU-27 Nigeria World Total 2008/09 38,546 19,000 4,787 7,057 2,715 4,673 977 1,200 1,278 1,023 586 92,397 2009/10 2010/11 2011/12 2012/13 40,534 42,574 44,954 45,854 20,500 23,500 25,100 21,600 6,100 5,615 9,775 12,075 6,577 6,175 4,825 3,175 2,693 2,689 2,785 2,790 3,520 2,459 1,809 1,359 1,184 1,514 1,303 960 1,100 500 810 910 770 1,378 1,341 891 1,122 1,176 1,024 856 486 471 1,180 830 95,174 98,650 105,701 102,535 Nguồn: AGROINFO tổng hợp từ USDA Phụ lục 7: Xuất gạo số nước giới, 2008-2012 Đơn vị: Triệu Thailand India Pakistan United States Cambodia Egypt Uruguay Brazil World total 2008/09 8,570 2,090 2,910 3,032 820 550 987 569 28,960 2009/10 9,047 2,082 4,000 3,514 750 705 711 502 31,139 2010/11 10,647 2,774 3,385 3,528 860 200 995 1,479 34,876 2011/12 6,500 10,400 3,750 3,222 800 600 1,050 1,000 38,672 2012/13 8,000 7,250 4,000 3,346 950 850 850 600 36,583 Nguồn: AGROINFO tổng hợp từ USDA Phụ lục 8: Nhập gạo số nước giới, 2008-2012 Đơn vị: Triệu 2008/09 2009/10 2010/11 2011/12 2012/13 China 201 388 540 1,620 2,400 Nigeria 1,750 1,750 2,400 3,200 2,300 Iran 1,670 1,300 1,950 1,750 1,800 Philippines 2,600 2,200 1,300 1,500 1,500 Indonesia 250 1,150 3,098 1,700 1,450 1,339 1,317 1,391 1,295 1,400 976 1,060 1,217 1,250 1,350 Saudi Arabia 1,072 1,069 1,059 1,150 1,225 Malaysia 1,086 907 1,076 1,085 1,050 South Africa 578 786 721 945 1,000 Cote d'Ivoire 800 900 850 1,300 950 Senegal 683 690 775 1,150 820 Brazil 675 688 632 750 750 Mexico 588 575 712 645 725 Japan 656 667 676 700 700 United States 610 604 582 615 651 World total 27,323 28,205 32,748 35,469 34,195 EU-27 Iraq Nguồn: AGROINFO tổng hợp từ USDA Phụ lục 9: Tiêu dùng gạo bình quânđầu người số nước, 2013/14 - 2018/19 Đơn vị tính: kg/người 13/14 Argentina Úc 17.0 Bangladesh 200.0 Brazil 46.0 Canada 12.0 Trung Quốc 89.0 Ai Cập 43.0 EU-27 6.0 Ấn Độ81.0 80.9 Indonesia 151.0 Iran 53.0 Irắc 45.0 Bờ biền Ngà 83.0 Nhật Bản 64.0 Malaysia 88 Mexico 8.0 Myanmar 223.0 Nigeria 33 Pakistan 14 Phillippines 139 Ả Rập Saudi 47 Nam Phi 20 Hàn Quốc 95 Đài Loan 50 Thái Lan 144 Thổ Nhĩ Kỳ9 9.2 Mỹ14 14.0 Uruguay 32 Việt Nam 219 Các nước khác 46 Thế giới 64 14/15 7.7 17.6 200.0 46.3 12.4 88.3 43.4 5.6 80.9 150.2 53.5 44.7 83.4 64.3 88.2 8.1 223.6 33.3 13.6 138.7 47.2 20.5 94.7 49.8 142.8 9.3 15/16 7.8 17.8 199.9 46.3 12.7 87.2 43.4 5.6 16/17 17/18 18/19 7.8 7.8 7.9 17.8 17.9 17.9 199.7 198.6 198.4 46.5 46.6 46.6 13.0 13.3 13.6 86.7 85.2 84.5 43.5 43.5 43.5 5.6 5.7 5.7 80.8 80.7 80.3 149.1 148.8 148.8 147.5 52.8 53.0 54.3 54.1 44.8 44.9 45.0 45.3 84.9 85.8 86.4 87.7 64.1 64.1 63.9 63.7 88.6 88.8 88.9 88.4 8.3 8.4 8.6 8.8 224.7 225.3 226.0 226.5 34.6 33.5 33.6 33.4 13.4 13.1 13.2 13.2 138.1 138.8 139.1 138.9 47.3 47.6 47.9 48.3 21.0 21.5 22.1 23.0 94.6 94.7 94.7 94.5 49.4 49.3 48.9 48.6 141.9 140.5 139.9 139.4 9.5 9.7 9.8 14.0 14.1 14.1 14.2 32.7 33.3 34.0 34.6 35.2 219.0 218.7 218.7 218.9 218.5 45.8 47.5 48.0 50.7 53.4 64.0 63.8 63.7 63.7 63.7 Nguồn: FAPRI, Đại học Missouri-Columbia Phụ lục 10: Chính sách ban hành điều tiết thị trường lúa gạo năm 2012 Ngày Cơ quan đạo đạo 09/3/ 2011 Thủ tướng Chính phủ 23/5/ 2011 Bộ Tài Văn Tóm tắt nội dung Phương thức mua gạo: Đấu thầu rộng rãi; định thầu; mua trực tiếp; chào hàng cạnh tranh Phương thức mua thóc: Chỉ định thầu; Quyết định số chào hàng cạnh tranh; mua trực tiếp, rộng 15/2011/QĐrãi TTg việc Gía mua: Bộ trưởng Bộ Tài mua lương định giá giới hạn tối đa; Tổng cục trưởng thực dự trữ Tổng cục Dự trữ Nhà nước định giá nhà nước mua cụ thể hàng năm Lương thực nhập kho dự trữ nhà nước phải đáp ứng quy chuẩn kỹ thuật quốc gia lương thực dự trữ nhà nước, yêu cầu kỹ thuật, quy trình bảo quản công tác quản lý Thông tư số Phương thức mua gạo dự trữ nhà nước 70/2011/TT- - Đấu thầu rộng rãi:được phê duyệt kế BTC quy hoạch đấu thầu định chi tiết - Chỉ định thầu: phải mua số số nội lượng gạo bù vào phần xuất cấp dung - Mua trực tiếp: gói thầu có nội dung Quyết định số tương tự ký trước khơng q sáu 15/2011/QĐ- tháng TTg việc - Chào hàng cạnh tranh: giá gói thầu mua lương hai tỷ đồng thực dự trữ Phương thức mua thóc dự trữ nhà nước: nhà nước - Chỉ định thầu: mua bù số lượng thóc sau xuất cấp để đáp ứng yêu cầu cứu hàng năm trợ, khắc phục hậu thiên tai, hỏa hoạn, dịch bệnh - Chào hàng cạnh tranh: giá gói thầu hai tỷ đồng - Mua trực tiếp, rộng rãi đối tượng Nghị định số 109/2010/NĐ -CP kinh doanh XKG Giá mua lương thực dự trữ nhà nước - Bộ trưởng Bộ Tài định giá giới hạn tối đa - Tổng cục trưởng Tổng cục Dự trữ Nhà nước định giá mua cụ thể - Giá mua lương thực dự trữ nhà nước giá cửa kho dự trữ, phù hợp với giá thị trường Điều kiện kinh doanh XKG: - Được thành lập, đăng ký kinh doanh theo quy định pháp luật - Có 01 kho chuyên dùng với sức chứa tối thiểu 5.000 thóc phù hợp quy chuẩn - Có 01 sở xay, xát thóc, gạo với cơng suất tối thiểu 10 thóc/giờ, phù hợp quy chuẩn 04/1 1/ 2010 Chính phủ 31/1 2/ 2010 Thơng tư số 44/2010/TTBCT quy định chi tiết Bộ số điều Đăng ký hợp đồng XKG: Hồ sơ, thủ tục; Công Nghị áp dụng giá sàn gạo xuất khẩu… thương định số 109/2010/NĐ -CP kinh doanh XKG

Ngày đăng: 02/03/2022, 09:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w