1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tác động của chương trình đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến thu nhập bình quân đầu người của nông hộ tại huyện bến cầu, tỉnh tây ninh

97 6 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 3,64 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LÊ THỊ SUNG TÁC ĐỘNG CỦA CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NƠNG THƠN ĐẾN THU NHẬP BÌNH QN ĐẦU NGƯỜI CỦA NƠNG HỘ TẠI HUYỆN BẾN CẦU, TỈNH TÂY NINH Chuyên ngành: Kinh tế học Mã số chuyên ngành: 60 31 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Lê Thị Thanh Loan TP Hồ Chí Minh, năm 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan luận văn “Tác động chương trình đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến thu nhập bình qn đầu người nơng hộ huyện Bến Cầu, tỉnh Tây Ninh” nghiên cứu tơi Ngoại trừ tài liệu tham khảo trích dẫn luận văn này, tơi cam đoan tồn phần hay phần nhỏ luận văn chưa công bố sử dụng để nhận cấp nơi khác Khơng có sản phẩm/nghiên cứu người khác sử dụng luận văn mà khơng trích dẫn theo quy định Luận văn chưa nộp để nhận cấp trường đại học sở đào tạo khác Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2017 Lê Thị Sung Trang i LỜI CẢM ƠN Trong trình thực luận văn này, lời chân thành bày tỏ biết ơn sâu sắc đến TS Lê Thị Thanh Loan tất hướng dẫn tận tình cơ, có gợi ý quan trọng nội dung phương pháp để thực luận văn suốt thời gian từ thực đề cương lúc hoàn thành luận văn Đồng thời qua q trình học tập, tơi xin cảm ơn thầy, cô Trường Đại học Mở Tp.Hồ Chí Minh giảng dạy cho tơi kiến thức q báu tất mơn học để tơi có kiến thức quan trọng, giúp cho tơi nhiều q trình học tập, q trình thực luận văn cơng việc sống thân Lời cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến ý kiến ủng hộ, động viên từ gia đình bạn bè ủng hộ giúp đỡ cho tơi có động lực để hồn thành luận văn cán khảo sát, hộ gia đình, chun gia giúp đỡ tơi trình thực luận văn Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2017 Lê Thị Sung Trang ii TĨM TẮT Bến Cầu huyện nơng thơn, vùng sâu biên giới, người dân đa số sống nghề nông nghiệp làm thuê, nên mức thu nhập thấp Đào tạo nghề cho lao động nông thôn chủ trương đắn, tạo hội điều kiện cho người dân nông thôn nắm bắt khoa học, kỹ thuật để áp dụng vào sản xuất, có kiến thức, kỹ để tìm việc làm có thu nhập cao Vì vậy, việc tìm hiểu đánh giá tác động đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến thu nhập bình qn đầu người nơng hộ điều cần thiết quan trọng để đưa giải pháp, sách phù hợp nhằm nâng cao hiệu công tác đào tạo nghề nâng cao thu nhập cho nông hộ Luận văn nghiên cứu “Tác động chương trình đào tạo nghề cho lao động nơng thơn đến thu nhập bình qn đầu người nông hộ huyện Bến Cầu, tỉnh Tây Ninh”, sử dụng phương pháp thống kê mô tả mô hình hồi qui đa biến để xác định tác động đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến thu nhập nông hộ, dựa số liệu điều tra 402 hộ thuộc xã thị trấn huyện Bến Cầu theo phương pháp chọn mẫu thuận tiện Kết mơ hình nghiên cứu cho thấy nhân tố giải thích 58,8% thay đổi thu nhập bình qn đầu người nơng hộ Các nhân tố: trình độ học vấn chủ hộ, tỷ lệ phụ thuộc, đất canh tác, vốn đầu tư vào sản xuất, tham gia học nghề, đa dạng nghề, học nghề phi nơng nghiệp, tham gia tổ chức đồn thể, hỗ trợ vay vốn tín dụng, có tác động đến thu nhập bình qn đầu người nơng hộ; tuổi chủ hộ, không ảnh hưởng đến thu nhập bình qn đầu người nơng hộ Dựa kết đạt được, đề tài nêu số khuyến nghị, giải pháp liên quan công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn nâng cao thu nhập hộ gia đình người dân huyện Bến Cầu, góp phần phát triển kinh tế xã hội địa phương Trang iii MỤC LỤC Trang Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Tóm tắt iii Mục lục iv Danh mục hình đồ thị v Danh mục bảng vi Danh mục từ viết tắt vii Chương 1: GIỚI THIỆU 1.1 Vấn đề lý nghiên cứu 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Phạm vi đối tượng nghiên cứu .3 1.5 Phương pháp nghiên cứu 1.6 Ý nghĩa thực tiễn đề tài 1.7 Kết cấu đề tài CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ CÁC NGHIÊN CỨU ĐI TRƯỚC 2.1 Các khái niệm có liên quan 2.1.1 Khái niệm nông thôn 2.1.2 Khái niệm lao động nông thôn 2.1.3 Khái niệm đào tạo nghề cho lao động nông thôn 2.1.4 Khái niệm hộ nông dân 10 2.1.5 Khái niệm thu nhập nông hộ 10 2.1.6 Chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn 11 2.2 Cơ sở lý thuyết 12 2.2.1 Tổng quan đào tạo nghề cho lao động nông thôn 12 Trang iv 2.2.2 Lý thuyết sinh kế 16 2.2.3 Lý thuyết vốn nhân lực 18 2.2.4 Lý thuyết thu nhập 20 2.3 Các nghiên cứu trước có liên quan 20 2.3.1 Nghiên cứu nước 20 2.3.2 Nghiên cứu nước 21 2.4 Mơ hình nghiên cứu đề nghị 26 2.5 Điểm khác biệt đề tài nghiên cứu so nghiên cứu trước 26 Tóm tắt chương 27 Chương 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 3.1 Tổng quan địa bàn nghiên cứu 28 3.1.1 Khái quát đặc điểm tình hình kinh tế-xã hội huyện Bến Cầu 28 3.1.2 Kết thực Chương trình Đào tạo nghề cho lao động nông thôn giai đoạn 2011-2015 năm 2016 huyện Bến Cầu 34 3.2 Quy trình nghiên cứu 37 3.3 Phương pháp nghiên cứu 38 3.4 Mơ hình nghiên cứu 39 3.5 Đo lường biến mơ hình giả thuyết nghiên cứu 42 3.5.1 Đo lường biến mơ hình 42 3.5.2 Các giả thuyết nghiên cứu 44 3.6 Mẫu nghiên cứu liệu nghiên cứu 47 3.6.1 Mẫu nghiên cứu 47 3.6.2 Nguồn liệu nghiên cứu 48 3.6.3 Phương pháp phân tích liệu 48 Tóm tắt chương 49 CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 51 4.1 Phân tích kết nghiên cứu 51 4.1.1 Thống kê mơ tả biến mơ hình 51 4.1.2 Kết hồi quy mơ hình nghiên cứu 60 4.1.3 Các kiểm định 62 4.1.4 Phân tích kết hồi quy 64 Tóm tắt Chương 68 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 69 5.1 Kết luận 69 5.2 Kiến nghị 70 5.2.1 Kiến nghị liên quan đến hộ gia đình 70 5.2.2 Kiến nghị liên quan đến quyền, đồn thể 71 5.3 Hạn chế nghiên cứu 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 PHỤ LỤC 77 Phụ lục Phiếu khảo sát ý kiến chuyên gia 77 Phụ lục Phiếu điều tra khảo sát 78 Phụ lục Thống kê mô tả 80 Phụ lục Kết phân tích tương quan thành phần 83 Phụ lục Phân tích hồi quy bội kiểm định vi phạm giả thuyết 84 DANH MỤC HÌNH VÀ ĐỒ THỊ Trang Hình 3.1: Bảng đồ huyện Bến Cầu 28 Hình 3.2: Mơ hình nghiên cứu 41 Hình 4.1: Tỉ lệ đa dạng nghề 56 Hình 4.2: Tỉ lệ học nghề phi nông nghiệp 57 Hình 4.3: Tỉ lệ hộ tham gia đoàn thể 58 Hình 4.4: Tỉ lệ hộ vay vốn tín dụng 59 Hình 4.5: Đồ thị tần suất phần dư 64 Trang v DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 2.1: Tổng hợp nghiên cứu trước có liên quan 24 Bảng 3.1 Diện tích, dân số mật độ dân số năm 2016 30 Bảng 3.2 Dân số huyện Bến Cầu qua năm 2011 - 2016 30 Bảng 3.3 Kết thực tiêu phát triển kinh tế chuyển dịch cấu sản xuất 32 Bảng 3.4: Một số tiêu chủ yếu huyện Bến Cầu so với tỉnh Tây Ninh 33 Bảng 3.5: Quy trình nghiên cứu 38 Bảng 3.6: Mô tả biến kỳ vọng dấu 42 Bảng 3.7: Mẫu điều tra cho từng xã, thị trấn 48 Bảng 4.1 Thống kê mô tả 51 Bảng 4.2 Quan hệ trình độ học vấn thu nhập bình quân 52 Bảng 4.3 Quan hệ tỷ lệ phụ thuộc thu nhập bình quân 53 Bảng 4.4 Quan hệ diện tích đất canh tác thu nhập bình quân 53 Bảng 4.5 Quan hệ vốn đầu tư sản xuất thu nhập bình quân 54 Bảng 4.6 Quan hệ giũa tuổi chủ hộ thu nhập bình quân 54 Bảng 4.7 Quan hệ học nghề, đa dạng nghề thu nhập bình quân 55 Bảng 4.8 Quan hệ đa dạng nghề, nghề phi NNo thu nhập bình quân 56 Bảng 4.9 Quan hệ học nghề phi NNo thu nhập bình quân 57 Bảng 4.10 Quan hệ hoạt động tham gia đoàn thể thu nhập bình quân 58 Bảng 4.11 Quan hệ hỗ trợ vay vốn tín dụng thu nhập bình quân 59 Bảng 4.12 Kết phân tích tương quan biến 60 Bảng 4.13 Kết phân tích hồi quy bội 61 Bảng 4.14: Kết phân tích ANOVA cho hồi quy bội 62 Bảng 4.15 Kết kiểm định độ phù hợp 62 Bảng 4.16: Kết kiểm định tượng đa cộng tuyến 63 Trang vi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT KT-XH : kinh tế-xã hội CNH, HĐH : cơng nghiệp hóa, đại hóa LĐTB&XH : Lao động Thương binh Xã hội XH : xã hội ĐTN : đào tạo nghề LĐNT : lao động nông thôn LĐ : lao động NNo : nông nghiệp TN : thu nhập TNBQ : thu nhập bình quân UBND : Ủy ban nhân dân NN&PTNT : Nông nghiệp Phát triển nơng thơn Tp.HCM : Thành phố Hồ Chí Minh Trang vii động sản xuất kinh doanh, hạn chế tình trạng san nhượng cầm cố đất đai cho mục tiêu khơng mang lại lợi ích; triển khai thực tốt mơ hình cánh đồng mẫu lớn để thuận tiện việc sử dụng phương tiện có suất cao nâng cao hiệu sản xuất,…Đồng thời, tiếp tục khuyến khích nơng hộ chuyển đổi cấu kinh tế, chuyển dịch đất đai phát triển ngành nghề Những nơng hộ mạnh ngành nghề phi nơng nghiệp chuyển dịch theo hướng tăng tỷ trọng thu nhập từ ngành chuyển dịch đất đai cho nông hộ khác canh tác Sáu là, trình độ học vấn người dân thấp nên người dạy nghề cần giảng chi tiết, tiếp cận vấn đề cách rõ ràng nhất, đưa hình ảnh, ví dụ minh họa cách thực tế để người dân tiếp cận học hỏi cách dễ Bên cạnh hướng dẫn người dân phịng chống rủi ro xảy ngành phi nông nghiệp Đồng thời, công tác giáo dục đào tạo nên tăng cường hơn, không với nông dân mà hệ học sinh, niên - cơng dân tương lai đóng góp nhiều vào thu nhập nông hộ địa phương Thúc đẩy việc nâng cao trình độ học vấn, mở mang kiến thức tầm nhìn người dân thơng qua việc tuyên truyền tầm quan trọng việc học việc phát triển kinh tế nâng cao thu nhập cho cá nhân gia đình, hỗ trợ mức học phí phù hợp với đối tượng để tạo điều kiện thuận lợi cho việc học tập nâng cao trình độ người dân nơng thơn 5.3 Hạn chế nghiên cứu Do thời gian nghiên cứu ngắn, nên tác giả chưa sâu nghiên cứu tác động ngành nghề đào tạo cho lao động nông thôn (như nghề trồng lúa, nuôi dế, trồng rau sạch, nuôi heo, ) đến thu nhập nông hộ, mà dừng lại nghiên cứu đánh giá tác động công tác đào tạo nghề khía cạnh chung có tham gia không tham gia đào tạo nghề, nghề nông nghiệp với nghề phi nơng nghiệp đến thu nhập bình quân đầu người nông hộ Các nghiên cứu mở rộng, sâu tác động ngành nghề đào tạo cho lao động nông thơn, để có giải pháp sách đào tạo nghề cho người dân sát với tình hình, điều kiện huyện nhu cầu người dân, nhằm tạo việc làm, tăng thu nhập cho người dân, góp phần thực kéo giảm tỷ lệ hộ nghèo phát triển kinh tế xã hội địa phương 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO AIDA (2004), Những vấn đề lý luận phát triển nông thôn theo vùng, Nxb Nông nghiệp Aikaeli, J.(2010), “Determinants of rural income in Tanzania: An empirical approach” Research on Poverty Alleviation Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2009), Thông tư số 54/2009/TT-BNNPTNT ngày 21/8/2009, hướng dẫn thực Bộ tiêu chí quốc gia nơng thơn Bộ Lao động Thương binh Xã hội (2005), Đào tạo nghề Việt Nam Nguồn:http://www.molisa.gov.vn/news/detail/tabid/75/newsid/44701/seo/Daotao-nghe-o-Viet-Nam/language/vi-VN/Default.aspx Bourdieu, P (1983), “Forms of Capital”, Handbook of theory and esearch for the Sociology of Education, pp 241-258, edited by J Richardson Bùi Quang Bình, 2010, “Vốn người, thu nhậpvà di dân tỉnh duyên hải nam trung bộ”, Tạp chí Khoa học cơng nghệ, số2 (37), trang 148 Caponi V Và Plesca, M (2007),“Post-Secondary Education in Canada: Can Ability Bias Explain the Earning Gap between College and University Granduates?”.IZA Discussion Paper 2784, Institute for the Study of Labor (IZA) Chính phủ, 2006, Nghị định 66/2006/NĐ-CP ngày 7/7/2006,về phát triển ngành nghề nơng thơn Chính phủ, 2012, “BộLuật Lao động, Luật số10/2012/QH13 Quốc hội ngày 18/6/2012”, Hà Nội Chi cục Thống kê huyện Bến Cầu (2015),Niên giám thống kê năm 2015 DFID (2001), “Sustainable Livelihood Guidance Sheets” London, Department for International Development, UK, 2001 Đinh Phi Hổ (2006), Kinh tế phát triển: Lý thuyết thực tiễn, Thành phố Hồ Chí Minh, Nhà xuất thống kê Ellis, F (1993), “Peasant Economic: Farm Households and Agrarian Develoment” Second edition Cambridge: Cambridge University Press Ellis, Frank (2000), “Rural livelihoods and diversity in developing countries”, Oxford University Press, Oxford Giáo trình kinh tế phát triển trường Đại học Kinh tế quốc dân (2005) Haviland, W.A (2003), Anthropology Wadsworth:Belmont, CA 74 Lê Phước Duẫn (2016), “Các yếu tố ảnh hưởng đến thay đổi TN hộ dân bị thu hồi đất để xây dựng cụm, tuyến dân cư địa bàn huyện vĩnh Hưng tỉnh Long An, Luận văn Thạch sỹ kinh tế, Trường ĐH Mở Tp.HCM Lê Viết Nam (2011), “Đánh giá tác động chương trình ĐTN cho LĐNT đến đời sống người dân huyện Kon Rẫy tỉnh Kontum”,Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Nơng lâm Thành phố Hồ Chí Minh Lê Xuân Thái (2014), “Các yếu tố ảnh hưởng thu nhập nơng hộ mơ hình sản xuất đất lúa tỉnh Vĩnh Long”, Tạp chí Khoa họcTrường Đại học Cần Thơ, 35 (2014): pp 79-86 Lilongwe Zomba (2001), The Determinants Of Poverty In Malawi, 1998, The National Economic Council, The National Statistical Office, Zomba, Malawi and The National Food Policy Research Institute, Washington, DC,USA Luật Giáo dục nghề nghiệp số 74/2014/QH13 ngày 27 tháng 11 năm 2014 Nguyễn Kim Phước Phạm Tấn Hòa (2015), “Tác động từ Chương trình 135 Chính phủ đến thu nhập hộ gia đình khu vực Đồng Tháp tỉnh Long An”, Tạp chí Phát Triển Hội nhập, số 25 (35), Tháng 11-12/2015 Nguyễn Mạnh Cường (2015), “Phân tích tác động tài vi mơ đến giảm nghèo Việt Nam”, Luận văn Thạch sỹ kinh tế, Trường ĐH Mở Tp.HCM Nguyễn Quang Tuyến Lê Hồng Phúc (2015), “Thực trạng lao động nơng thơn, ảnh hưởng đào tạo nghề, việc làm thu nhập lao động tỉnh Vĩnh Long”, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 43 (2016), 51-59 Nguyễn Thanh Bảo (2015), “Tác động sách hỗ trợ tín dụng Thành phố Hồ Chí Minh đến thu nhập người dân nông thôn huyện Củ Chi”, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Mở Tp.HCM Okurut, F N., Odwee, J O., & Adebua, A (2002), “Determinants of regional poverty in Uganda”, Vol 122.African Economic Research Consortium Park, S.S, 1992, Tăng trưởng phát triển, (Bản dịch), Viện nghiên cứu quản lý trung ương, Trung tâm thông tin-tư liệu, Hà Nội Phạm Tấn Hịa (2014), ‘Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập hộ gia đình khu vực Đồng Tháp Mười, tỉnh Long An”, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Mở TP.HCM 75 Scoones, I (1998), “Sustainable Rural Livelihoods: A Framework for Analysis”, IDS Working Paper No 72 Brighton: Institute of Development Studies Thủ tướng Chính phủ (2009), Quyết định số 1956/QĐ-TTg ngày 27/11/2009 việc Phê duyệt đề án “ Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020 Tổng Cục Thống kê (2015), Kho liệu mức sống hộ gia đình Nguồn: http://portal.thongke.gov.vn/KhodulieuMS/Khainiem.aspx?Mct=5001&NameB ar=SI%C3%8AU%20D%E1%BB%AE%20LI%E1%BB%86U%20%3E%3E% 20Kh%C3%A1i%20ni%E1%BB%87m,%20%C4%91%E1%BB%8Bnh%20ng h%C4%A9a,%20PP%20t%C3%ADnh Trần Thị Thanh Thủy (2016), nghiên cứu “Đánh giá tác động sách khuyến nơng TN hộ ND trồng táo huyện Ninh Phước tỉnh Ninh Thuận”, Luận văn Thạch sỹ kinh tế, Trường ĐH Mở Tp.HCM Trung tâm thông tin dự báo kinh tế xã hội Quốc gia: Vấn đề đào tạo nghề cho lao độngnông thôn Việt Nam nay.Nguồn: http://www.ncseif.gov.vn/sites/en/Pages/vandedaotaonghecho-nd-15916 Trương Châu (2013), “Các nhân tố tác động đến TN hộ xã biên giới địa bàn tỉnh Tây Ninh”, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Mở Tp.HCM UBND tỉnh Tây Ninh (2011), Quyết định số 02/2011/QĐ-UBND ngày 15/01/2011 việc ban hành đề án ĐTN cho LĐNT tỉnh Tây Ninh giai đoạn 2011-2015 định hướng đến năm 2020 UBND huyện Bến Cầu (2012), Quyết định số 1522/QĐ-UBND ngày 14/6/2012 việc ban hành Kế hoạch ĐTN cho LĐNT giai đoạn 2011-2015 định hướng đến năm 2020 địa bàn huyện Bến Cầu UBND huyện Bến Cầu (2011, 2012, 2013, 2014, 2015, 2016,2017), Báo cáo chương trình đào tạo nghề cho lao động nơng thôn theo đề án Quyết định 1956/QĐ-TTg ngày 27/11/2009 Thủ tướng Chính phủ UBND huyện Bến Cầu, 2017, “Báo cáo tình hình thực kế hoạch kinh tế xã hội quốc phòng an ninh năm 2016” UBND huyện Bến Cầu, 2015, “Báo cáo tổng kết tình hình thực kếhoạch kinh tếxã hội quốc phòng an ninh giai đoạn 2011-2015” 76 PHỤ LỤC Phụ lục Phiếu khảo sát ý kiến chuyên gia BẢN THẢO LUẬN TÁC ĐỘNG CỦA CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NƠNG THƠN ĐẾN THU NHẬP BÌNH QN ĐẦU NGƯỜI CỦA NƠNG HỘ TẠI HUYỆN BẾN CẦU, TỈNH TÂY NINH Kính chào Quý Ông/Bà, tên: Lê Thị Sung, học viên Cao học Kinh tế Trường Đại học Mở TP.HCM Tôi thực đề tài nghiên cứu: “Tác động chương trình đào tạo nghề cho lao động nơng thơn đến thu nhập bình qn đầu người nơng hộ huyện Bến Cầu, tỉnh Tây Ninh” Nghiên cứu nhằm mục tiêu đánh giá mức độ tác động chương trình đào tạo nghề cho lao động nơng thơn đến thu nhập bình qn đầu người nơng hộ huyện Bến Cầu, tỉnh Tây Ninh, từ đề xuất số giải pháp công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn giai đoạn tới, nhằm tạo việc làm, tăng thu nhập cải thiện sống người dân, góp phần giảm nghèo Những ý kiến Ông/Bà quý báu tơi, mong Ơng/Bà cho ý kiến Nội dung cần thảo luận sau: I Thảo luận tác động chương trình đào tạo nghề cho lao động nơng thơn địa phương Nhận định Ơng/Bà tác động chương trình đào tạo nghề cho lao động nông thôn người dân sống địa bàn huyện? Theo Ơng/Bà chương trình đào tạo nghề cho lao động nông thôn đem lại lợi ích cho người dân ? Theo Ơng/Bà chương trình đào tạo nghề cho lao động nơng thơn có hạn chế ? Theo Ơng/Bà mong muốn cần có cải thiện chương trình đào tạo nghề cho lao động nông thôn? Theo Ông/Bà yếu tố tác động nhiều đến thu nhập bình qn đầu người nơng hộ? II Tổng kết lại tác động chương trình đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa phương Chân thành cám ơn Ơng/Bà dành thời đóng góp ý kiến quý báu 77 Phụ lục Phiếu điều tra khảo sát Mẫu phiếu số: … Xã: PHIẾU ĐIỀU TRA HỘ NÔNG DÂN Thu thập số liệu nghiên cứu Xin kính chào Ơng (Bà)! Chúng tơi nhóm tác giả thực đề tài “Tác động chương trình đào tạo nghề cho lao động nơng thơn đến thu nhập bình qn đầu người nông hộ huyện Bến Cầu, tỉnh Tây Ninh”, để có số liệu nghiên cứu, chúng tơi trân trọng mong Q Ơng (Bà) vui lịng hỗ trợ, cung cấp cho số thông tin liên quan đến hộ gia đình Ơng (Bà) sau: - Họ tên chủ hộ: …………………………… - Cư ngụ ấp:……………… , xã:……………… , huyện:……………… Tổng số người hộ: ……… (người) Trong đó, số người 15 tuổi 15 tuổi mà không tạo thu nhập cho gia đình ……người Ơng (Bà) vui lịng cho biết số thông tin chung thành viên gia đình (kể chủ hộ): Stt Họ tên Năm sinh Giới tính (nam ghi 1, nữ ghi 0) Mối quan hệ với chủ hộ (ghi mã số tương ứng bảng mã số 1) Hiện có sống hộ khơng (có ghi 1, khơng ghi 0) Trình độ học vấn (đã học hết lớp ./12) Trình độ chun mơn (ghi mã số tương ứng bảng mã số 2) Có tham gia học lớp đào tạo nghề cho lao động nông thôn không? (có ghi 1, khơng ghi 0) Tham gia học lớp (ghi mã số tương ứng bảng mã số 3) Có tham gia tổ chức, đồn thể khơng (có ghi khơng ghi 0) A 78 Bảng mã số (dùng để điền vào cột 3, 6, bảng trên) Bảng mã số (dùng để điền vào cột số 3) Mối quan hệ Mã với chủ hộ số Chủ hộ Vợ/chồng Con Ông/bà Cha/me Cháu Anh/em Quan hệ khác Bảng mã số (dùng để điền vào cột số 6) Trình độ chuyên Mã môn số Không chuyên môn Sơ cấp Trung cấp Cao đẳng Đại học Sau đại học Bảng mã số (dùng để điền vào cột số 8) Nghề nông nghiệp Nghề phi nông nghiệp Tên lớp đào tạo nghề Mã số Tên lớp đào tạo Mã số nghề Khai thác mủ cao su Lái xe B2 14 Kỹ thuật trồng rau Thợ nề (thợ hồ) 15 Kỹ thuật trồng lúa May công nghiệp 16 Kỹ thuật trồng gừng May dân dụng 17 Kỹ thuật trồng nấm Trồng long ruột đỏ Kỹ thuật chăn ni bị Kỹ thuật nuôi cá nước Kỹ thuật nuôi ếch Kỹ thuật nuôi gia cầm 10 Kỹ thuật nuôi heo 11 Kỹ thuật nuôi rắn 12 Kỹ thuật ni dế 13 Diện tích đất canh tác hộ (bao gồm đất thuê) ……………./ha Hộ có hỗ trợ vay vốn tín dụng từ Ngân hàng sách xã hội (hay đồn thể xã) khơng? a Có b Khơng Hộ có đầu tư vốn vào sản xuất không (trồng trọt, chăn nuôi, )? a Có b Khơng số tiền đầu tư: đồng Thu nhập hộ gia đình (sau trừ chi phí-chi tiêu) năm 2016 bao nhiêu: …….…………….…… ( Triệu đồng) Ơng (Bà) có kiến nghị với quyền địa phương hay trung tâm dạy nghề công tác đào tạo nghề không? Theo Ơng (Bà) quyền địa phương cần có giải pháp để giúp đỡ hộ gia đình nâng cao thu nhập: …………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn Quý Ông (Bà) trả lời bảng câu hỏi Chúc Ông (Bà) thật nhiều sức khỏe hạnh phúc./ 79 Phụ lục Thống kê mơ tả N Trình độ học vấn Tỷ lệ phụ thuộc Đất canh tác Vốn đầu tư sản xuất Tham gia học nghề Đa dạng nghề Học nghề phi NNo Tham gia đoàn thể Thu nhâp bình qn Vay vốn tín dụng Tuổi chủ hộ Valid N (listwise) Minimum Maximum 402 402 402 402 402 402 402 402 402 402 402 0 0 0 0 2.5 22 16 0.75 2.7 35 1 1 60 83 Mean Std Deviation 6.98 0.2463 0.6564 3.78 0.5 0.2 0.21 0.55 12.9587 0.4502 46.7289 3.438 0.21759 0.62073 4.773 0.501 0.402 0.411 0.498 8.26712 0.49814 11.19711 402 Tham gia học nghề trinhdohv_mahoa 00 Mean 7.05 15.00 Maximum 15.00 15.00 Layer N % 1.2% 0.2% Minimum 2.50 5.00 Mean 7.79 15.92 Maximum 24.00 45.60 Layer N % 18.2% 20.4% 73 82 Minimum 3.00 6.50 Mean 8.92 18.56 Maximum 30.00 45.00 Layer N % 24.1% 16.7% 97 67 Minimum 3.75 9.00 Mean 7.90 16.84 Maximum 13.50 43.00 Layer N % 4.0% 8.0% 16 32 3.75 8.50 Mean 11.09 21.04 Maximum 26.67 60.00 Layer N % 2.5% 4.7% 10 19 2.50 8.75 Count 4.00 Minimum Count tylephuthuoc_mahoa 00 Thu nhâp bình quân 15.00 Count 3.00 Thu nhâp bình quân 3.00 Count 2.00 co thamgiahocnghe Minimum Count 1.00 khong thamgiahocnghe Minimum 80 Mean 10.25 21.72 Maximum 30.00 60.00 Layer N % 19.2% 17.4% 77 70 Minimum 2.50 5.00 Mean 7.43 15.02 Maximum 22.00 45.60 Layer N % 28.6% 29.6% Count 115 119 Minimum 3.33 5.60 Mean 6.89 16.22 Maximum 11.67 27.50 Layer N % 2.2% 3.0% 12 Minimum 3.00 6.50 Mean 7.26 9.21 Maximum 14.00 12.67 Layer N % 7.2% 1.2% 29 Minimum 2.50 7.60 Mean 8.38 16.79 Maximum 30.00 60.00 Layer N % 20.1% 23.6% 81 95 Minimum 3.75 5.00 Mean 9.05 16.38 Maximum 28.33 40.00 Layer N % 12.9% 14.2% 52 57 Minimum 3.86 10.00 Mean 8.88 21.09 Maximum 25.00 45.60 Layer N % 9.7% 10.9% 39 44 Minimum 3.33 8.50 Mean 8.64 17.55 Maximum 25.00 43.50 Layer N % 9.0% 7.0% 36 28 Minimum 2.50 5.00 Mean 7.70 16.07 Maximum 26.67 43.00 Layer N % 22.1% 25.4% 89 102 3.00 7.50 Count 1.00 2.00 Count datcanhtac_mahoa 00 Count 1.00 Count 2.00 Count 3.00 Count tuoi_ch_mahoa1 1.00 Count 2.00 Count 3.00 Minimum 81 Mean 8.30 20.19 Maximum 28.33 60.00 Layer N % 11.9% 13.9% 48 56 4.17 7.83 Mean 11.15 16.13 Maximum 30.00 30.00 Layer N % 7.0% 3.7% 28 15 Minimum 3.00 Mean 6.33 Maximum 9.67 Layer N % 0.5% 0.0% Minimum 2.50 5.00 Mean 8.14 15.23 Maximum 30.00 45.00 Layer N % 43.8% 37.6% Count 176 151 Minimum 2.50 8.50 Mean 9.87 21.09 Maximum 28.33 43.50 Layer N % 5.0% 9.7% 20 39 Minimum 15.00 21.50 Mean 21.22 34.70 Maximum 26.67 60.00 Layer N % 0.7% 2.7% 11 Count 4.00 Minimum Count vondautusx_mahoa 00 Count 1.00 2.00 Count 3.00 Count Thu nhâp bình quân Minimum trinhdohv_mahoa tylephuthuoc_mahoa datcanhtac_mahoa Mean Maximum Layer N % Count 00 3.00 8.38 15.00 1.5% 1.00 2.50 12.09 45.60 38.6% 155 2.00 3.00 12.86 45.00 40.8% 164 3.00 3.75 13.86 43.00 11.9% 48 4.00 3.75 17.61 60.00 7.2% 29 00 2.50 15.71 60.00 36.6% 147 1.00 2.50 11.29 45.60 58.2% 234 2.00 3.33 12.22 27.50 5.2% 21 00 3.00 7.55 14.00 8.5% 34 1.00 2.50 12.92 60.00 43.8% 176 2.00 3.75 12.88 40.00 27.1% 109 3.00 3.86 15.36 45.60 20.6% 83 82 tuoi_ch_mahoa tuoi_ch_mahoa1 vondautusx_mahoa 1.00 3.33 12.54 43.50 15.9% 64 2.00 2.50 11.63 43.00 33.1% 133 3.00 2.50 14.23 60.00 40.3% 162 4.00 4.17 12.89 30.00 10.7% 43 1.00 3.33 12.54 43.50 15.9% 64 2.00 2.50 12.17 43.00 47.5% 191 3.00 3.00 14.70 60.00 25.9% 104 4.00 4.17 12.89 30.00 10.7% 43 00 3.00 6.33 9.67 0.5% 1.00 2.50 11.41 45.00 81.3% 327 2.00 2.50 17.28 43.50 14.7% 59 3.00 15.00 31.81 60.00 3.5% 14 Thu nhâp bình quân Đa dạng nghề khong dadang Mean Tham gia học nghề khong thamgiahocnghe co thamgiahocnghe Học nghề phi NNo khong hocphiNN co hocphiNN dadang Count Mean Count 8.49 201 14.37 120 21.96 81 9.86 288 20.08 28 17.89 33 22.95 53 Phụ lục Kết phân tích tương quan thành phần 83 Phụ lục Phân tích hồi quy bội kiểm định vi phạm giả thuyết Model Summaryb Model R R Square Adjusted R Square Std Error of the Estimate 5.30676 598 588 a Predictors: (Constant), vayvontd, tuoi_ch, datcanhtac, thamgiadoanthe, tylephuthuoc, hocphiNN, vondautusx, trinhdohv, dadangnghe, thamgiahocnghe b Dependent Variable: ThunhapBQ 773a ANOVAa Model Sum of Squares df Mean Square F Regression 16395.251 10 1639.525 Residual 11011.207 391 28.162 Total 27406.458 401 Sig .000b 58.218 a Dependent Variable: ThunhapBQ b Predictors: (Constant), vayvontd, tuoi_ch, datcanhtac, thamgiadoanthe, tylephuthuoc, hocphiNN, vondautusx, trinhdohv, dadangnghe, thamgiahocnghe Coefficientsa Model Unstandardized Coefficients Standardized t Sig Collinearity Statistics Coefficients B Std Error (Constant) 4.438 1.685 trinhdohv 192 084 tylephuthuoc -7.011 datcanhtac Beta Tolerance VIF 2.634 009 080 2.285 023 842 1.188 1.286 -.185 -5.454 000 897 1.114 1.128 441 085 2.558 011 937 1.067 vondautusx 555 060 321 9.180 000 842 1.187 thamgiahocnghe 4.446 670 269 6.635 000 624 1.603 dadangnghe 4.836 833 235 5.808 000 628 1.593 hocphiNN 2.147 829 107 2.588 010 606 1.651 thamgiadoanthe 1.293 547 078 2.362 019 947 1.056 vayvontd 1.225 591 074 2.073 039 810 1.235 tuoi_ch 024 026 033 936 350 821 1.218 a Dependent Variable: ThunhapBQ 84 Giả định liên hệ tuyến tính Giả định phân phối chuẩn phần dư: 85 TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN THẠC SĨ CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc BIÊN BẢN ĐIỀU CHỈNH THEO GÓP Ý CỦA HỘI ĐỒNG (Bảo vệ ngày 01/10/2017) Tên Học viên: Lê Thị Sung Tên Đề Tài: Tác động chương trình đào tạo nghề cho lao động nơng thơn đến thu nhập bình qn đầu người nơng hộ huyện Bến Cầu, tỉnh Tây Ninh STT Những điều cần chỉnh sửa theo góp ý Hội Đồng Nội dung Trang, mục Những điều chỉnh sửa Nội dung chỉnh sửa Trang, mục Tên đề tài: chỉnh đoạn “thu nhập Đã rà soát chỉnh đoạn “thu nhập Tồn luận văn nơng hộ” thành “thu nhập bình qn nơng hộ” thành “thu nhập bình đầu người nông hộ” quân đầu người nông hộ” Nội dung tổng quan địa bàn Trang 41, mục 4.1 Đã chuyển nội dung tổng quan Trang 27 mục 3.1 nghiên cứu nên đưa lên chương địa bàn nghiên cứu lên chương Bổ sung sơ đồ quy trình nghiên cứu; Trang 29 Đã bổ sung sơ đồ quy trình nghiên Trang 37 mục 3.2 trình bày cách thức tiến hành kết cứu; cách thức tiến hành kết Trang 38 , 39 mục 3.3 bước nghiên cứu định tính bước nghiên cứu định tính 3.4 Nội dung kết luận đơn giản, Trang 71, mục 5.1 Đã bổ sung thêm ý làm rõ thêm Trang 68 mục 5.1 không làm rõ điểm so với điểm nghiên cứu so với nghiên cứu trước nghiên cứu trước phần kết luận Căn vào hệ số hồi quy để trình Trang 72 mục 5.2 Đã điều chỉnh hàm ý sách Trang 69, 70,71 bày hàm ý sách theo thứ tự Trang 74 mục 5.3 theo thứ tự tầm quan trọng tầm quan trọng biến biến, đồng thời bổ sung lượt bớt không nên diễn giải rộng phần diễn giải nội dung kiến nghị phạm vi kết nghiên cứu Thống cách sử dụng số liệu Đã điều chỉnh thống nhất: dấu thập Toàn luận văn (dấu thập phân kiểu Mỹ xen lẫn kiểu phân dùng dấu (,) ; dấu cách đơn Việt ngữ lộn xộn) vị ngàn dùng dấu (.) Các nghiên cứu trước chưa đầy đủ Đã bổ sung thêm nghiên cứu trước Nhận xét HĐ Trang 23 25 Nhận xét GVHD Tên học viên TS.Lê Thị Thanh Loan Lê Thị Sung ... công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Bến Cầu, tỉnh Tây Ninh Đánh giá mức độ tác động chương trình đào tạo nghề cho lao động nơng thơn đến thu nhập bình qn đầu người nông hộ huyện Bến. .. ? ?Tác động chương trình đào tạo nghề cho lao động nơng thơn đến thu nhập bình qn đầu người nơng hộ huyện Bến Cầu, tỉnh Tây Ninh? ??là: tác giả tìm hiểu tác động Chương trình đào tạo nghề cho lao động. .. Đề tài nghiên cứu ? ?Tác động Chương trình đào tạo nghề cho lao động nơng thơn đến thu nhập bình qn đầu người nông hộ huyện Bến Cầu, tỉnh Tây Ninh? ?? tiến hành theo quy trình sau: Đầu tiên, xác định

Ngày đăng: 12/01/2022, 23:13

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1: Tổng hợp các nghiên cứu trước có liên quan - Tác động của chương trình đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến thu nhập bình quân đầu người của nông hộ tại huyện bến cầu, tỉnh tây ninh
Bảng 2.1 Tổng hợp các nghiên cứu trước có liên quan (Trang 34)
Chương này sẽ trình bày tổng quan về địa bàn nghiên cứu, tình hình đào tạo nghề cho lao động nông thôn; quy trình, phương pháp nghiên cứu; xây dựng mô hình  nghiên  cứu  cho  đề  tài,  đo  lường  các  biến  trong  mô  hình  và  giả  thuyết  nghiên  cứu;   - Tác động của chương trình đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến thu nhập bình quân đầu người của nông hộ tại huyện bến cầu, tỉnh tây ninh
h ương này sẽ trình bày tổng quan về địa bàn nghiên cứu, tình hình đào tạo nghề cho lao động nông thôn; quy trình, phương pháp nghiên cứu; xây dựng mô hình nghiên cứu cho đề tài, đo lường các biến trong mô hình và giả thuyết nghiên cứu; (Trang 38)
Bảng 3.2: Dân số huyện Bến Cầu qua các năm 2011-2016 - Tác động của chương trình đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến thu nhập bình quân đầu người của nông hộ tại huyện bến cầu, tỉnh tây ninh
Bảng 3.2 Dân số huyện Bến Cầu qua các năm 2011-2016 (Trang 40)
Bảng 3.1: Diện tích, dân số và mật độ dân số năm 2016 - Tác động của chương trình đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến thu nhập bình quân đầu người của nông hộ tại huyện bến cầu, tỉnh tây ninh
Bảng 3.1 Diện tích, dân số và mật độ dân số năm 2016 (Trang 40)
Như vậy, tình hình kinh tế-xã hội của huyện Bến Cầu có những thành tựu đạt được nhưng cũng gặp không ít khó khăn, song cũng đã đóng góp nhất định vào mục  - Tác động của chương trình đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến thu nhập bình quân đầu người của nông hộ tại huyện bến cầu, tỉnh tây ninh
h ư vậy, tình hình kinh tế-xã hội của huyện Bến Cầu có những thành tựu đạt được nhưng cũng gặp không ít khó khăn, song cũng đã đóng góp nhất định vào mục (Trang 42)
Bảng 3.3: Kết quả thực hiện các chỉ tiêu về phát triển kinh tế và chuyển dịch cơ cấu sản xuất  - Tác động của chương trình đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến thu nhập bình quân đầu người của nông hộ tại huyện bến cầu, tỉnh tây ninh
Bảng 3.3 Kết quả thực hiện các chỉ tiêu về phát triển kinh tế và chuyển dịch cơ cấu sản xuất (Trang 42)
Mô hình nghiên cứu chính thức Thiết kế bảng câu hỏi   - Tác động của chương trình đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến thu nhập bình quân đầu người của nông hộ tại huyện bến cầu, tỉnh tây ninh
h ình nghiên cứu chính thức Thiết kế bảng câu hỏi (Trang 48)
Hình 3.2: Mô hình nghiên cứu - Tác động của chương trình đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến thu nhập bình quân đầu người của nông hộ tại huyện bến cầu, tỉnh tây ninh
Hình 3.2 Mô hình nghiên cứu (Trang 51)
3.5. Đo lường các biến trong mô hình và giả thuyết nghiên cứu 3.5.1. Đo lường các biến trong mô hình - Tác động của chương trình đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến thu nhập bình quân đầu người của nông hộ tại huyện bến cầu, tỉnh tây ninh
3.5. Đo lường các biến trong mô hình và giả thuyết nghiên cứu 3.5.1. Đo lường các biến trong mô hình (Trang 52)
Bảng 3.7: Mẫu điều tra cho từng xã, thị trấn - Tác động của chương trình đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến thu nhập bình quân đầu người của nông hộ tại huyện bến cầu, tỉnh tây ninh
Bảng 3.7 Mẫu điều tra cho từng xã, thị trấn (Trang 58)
Chương này phân tích kết quả nghiên cứu mô hình hồi quy về ảnh hưởng của các yếu tố đặc biệt là đào tạo nghề lên thu nhập bình quân đầu người của hộ - Tác động của chương trình đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến thu nhập bình quân đầu người của nông hộ tại huyện bến cầu, tỉnh tây ninh
h ương này phân tích kết quả nghiên cứu mô hình hồi quy về ảnh hưởng của các yếu tố đặc biệt là đào tạo nghề lên thu nhập bình quân đầu người của hộ (Trang 61)
Bảng 4.2: Quan hệ giữa trình độ học vấn và thu nhập bình quân - Tác động của chương trình đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến thu nhập bình quân đầu người của nông hộ tại huyện bến cầu, tỉnh tây ninh
Bảng 4.2 Quan hệ giữa trình độ học vấn và thu nhập bình quân (Trang 62)
Kết quả trong bảng 4.3 cho thấy các hộ có số thành viên phụ thuộc thấp thì mức thu nhập bình quân/người/hộ càng cao và ngược lại - Tác động của chương trình đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến thu nhập bình quân đầu người của nông hộ tại huyện bến cầu, tỉnh tây ninh
t quả trong bảng 4.3 cho thấy các hộ có số thành viên phụ thuộc thấp thì mức thu nhập bình quân/người/hộ càng cao và ngược lại (Trang 63)
Bảng 4.3: Quan hệ giữa tỷ lệ phụ thuộc và thu nhập bình quân - Tác động của chương trình đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến thu nhập bình quân đầu người của nông hộ tại huyện bến cầu, tỉnh tây ninh
Bảng 4.3 Quan hệ giữa tỷ lệ phụ thuộc và thu nhập bình quân (Trang 63)
Kết quả trong bảng 4.4 cho thấy với các hộ có diện tích đất canh tác lớn nhưng nếu không tham gia học nghề thì mức thu nhập có sự chênh lệch không quá lớn so với  các hộ khác - Tác động của chương trình đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến thu nhập bình quân đầu người của nông hộ tại huyện bến cầu, tỉnh tây ninh
t quả trong bảng 4.4 cho thấy với các hộ có diện tích đất canh tác lớn nhưng nếu không tham gia học nghề thì mức thu nhập có sự chênh lệch không quá lớn so với các hộ khác (Trang 64)
Bảng 4.5: Quan hệ giữa vốn đầu tư sản xuất và thu nhập bình quân - Tác động của chương trình đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến thu nhập bình quân đầu người của nông hộ tại huyện bến cầu, tỉnh tây ninh
Bảng 4.5 Quan hệ giữa vốn đầu tư sản xuất và thu nhập bình quân (Trang 64)
Kết quả trong bảng 4.6 cho thấy độ tuổi của chủ hộ không tác động nhiều đến thu nhập của chủ hộ mà quan trọng là việc có hay không tham gia học nghề - Tác động của chương trình đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến thu nhập bình quân đầu người của nông hộ tại huyện bến cầu, tỉnh tây ninh
t quả trong bảng 4.6 cho thấy độ tuổi của chủ hộ không tác động nhiều đến thu nhập của chủ hộ mà quan trọng là việc có hay không tham gia học nghề (Trang 65)
Bảng 4.8: Quan hệ giữa đa dạng nghề, nghề phi nông nghiệp và thu nhập bình quân - Tác động của chương trình đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến thu nhập bình quân đầu người của nông hộ tại huyện bến cầu, tỉnh tây ninh
Bảng 4.8 Quan hệ giữa đa dạng nghề, nghề phi nông nghiệp và thu nhập bình quân (Trang 66)
Kết quả trong bảng 4.9 cho thấy việc học thêm các ngành nghề không liên quan đến nông nghiệp đã giúp ích rất nhiều cho việc cải thiện thu nhập bình quân/người/hộ,  với  thu  nhập  trung  bình  của  các  hộ  có  học  nghề  phi  nông  nghiệp  là  21,01  (tr - Tác động của chương trình đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến thu nhập bình quân đầu người của nông hộ tại huyện bến cầu, tỉnh tây ninh
t quả trong bảng 4.9 cho thấy việc học thêm các ngành nghề không liên quan đến nông nghiệp đã giúp ích rất nhiều cho việc cải thiện thu nhập bình quân/người/hộ, với thu nhập trung bình của các hộ có học nghề phi nông nghiệp là 21,01 (tr (Trang 67)
Kết quả trong bảng 4.10 cho thấy rằng việc các hộ có thamgia hoạt động đoàn thể đã giúp ích rất nhiều trong việc tăng thêm thu nhập so với các hộ không tham gia  đoàn thể với mức thu nhập trung bình của các hộ có tham gia đoàn thể là 13,55 (triệu  đồng/n - Tác động của chương trình đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến thu nhập bình quân đầu người của nông hộ tại huyện bến cầu, tỉnh tây ninh
t quả trong bảng 4.10 cho thấy rằng việc các hộ có thamgia hoạt động đoàn thể đã giúp ích rất nhiều trong việc tăng thêm thu nhập so với các hộ không tham gia đoàn thể với mức thu nhập trung bình của các hộ có tham gia đoàn thể là 13,55 (triệu đồng/n (Trang 68)
Bảng 4.10: Quan hệ giữa hoạt động thamgia đoàn thể và thu nhập bình quân - Tác động của chương trình đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến thu nhập bình quân đầu người của nông hộ tại huyện bến cầu, tỉnh tây ninh
Bảng 4.10 Quan hệ giữa hoạt động thamgia đoàn thể và thu nhập bình quân (Trang 68)
Bảng 4.11: Quan hệ giữa vay vốn tín dụng và thu nhập bình quân - Tác động của chương trình đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến thu nhập bình quân đầu người của nông hộ tại huyện bến cầu, tỉnh tây ninh
Bảng 4.11 Quan hệ giữa vay vốn tín dụng và thu nhập bình quân (Trang 69)
4.1.2. Kết quả hồi quy mô hình nghiên cứu - Tác động của chương trình đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến thu nhập bình quân đầu người của nông hộ tại huyện bến cầu, tỉnh tây ninh
4.1.2. Kết quả hồi quy mô hình nghiên cứu (Trang 70)
4.1.2.2. Kết quả hồi quy của mô hình - Tác động của chương trình đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến thu nhập bình quân đầu người của nông hộ tại huyện bến cầu, tỉnh tây ninh
4.1.2.2. Kết quả hồi quy của mô hình (Trang 71)
Bảng 4.14: Kết quả phân tích ANOVA cho hồi quy bội - Tác động của chương trình đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến thu nhập bình quân đầu người của nông hộ tại huyện bến cầu, tỉnh tây ninh
Bảng 4.14 Kết quả phân tích ANOVA cho hồi quy bội (Trang 72)
Bảng phân tích phương sai trị số thống kê F đạt giá trị 58,218, có Sig.= 0,000 < 0,05 có nghĩa là mô hình hồi quy tuyến tính đưa ra là phù hợp với dữ liệu thực tế - Tác động của chương trình đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến thu nhập bình quân đầu người của nông hộ tại huyện bến cầu, tỉnh tây ninh
Bảng ph ân tích phương sai trị số thống kê F đạt giá trị 58,218, có Sig.= 0,000 < 0,05 có nghĩa là mô hình hồi quy tuyến tính đưa ra là phù hợp với dữ liệu thực tế (Trang 72)
Bảng 4.16: Kết quả kiểm định hiện tượng đa cộng tuyến Collinearity Statistics  - Tác động của chương trình đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến thu nhập bình quân đầu người của nông hộ tại huyện bến cầu, tỉnh tây ninh
Bảng 4.16 Kết quả kiểm định hiện tượng đa cộng tuyến Collinearity Statistics (Trang 73)
Hình 4.5: Đồ thị tần suất phần dư - Tác động của chương trình đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến thu nhập bình quân đầu người của nông hộ tại huyện bến cầu, tỉnh tây ninh
Hình 4.5 Đồ thị tần suất phần dư (Trang 74)
Bảng mã số (dùng để điền vào các cột 3, 6,8 của bảng trên) - Tác động của chương trình đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến thu nhập bình quân đầu người của nông hộ tại huyện bến cầu, tỉnh tây ninh
Bảng m ã số (dùng để điền vào các cột 3, 6,8 của bảng trên) (Trang 89)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w