1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ở Bắc Giang giai đoạn 2005-2010

86 1,7K 32
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 271,5 KB

Nội dung

Luận Văn: Các giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ở Bắc Giang giai đoạn 2005-2010

Trang 1

Mục lục

Trang

chơng I 6

Nguồn nhân lực vai trò và các yếu tố ảnh hởng 6

I/ Nguồn nhân lực và các yếu tố ảnh hởng 6

1/ Nguồn nhân lực và các đặc trng của nguồn nhân lực 6

1.1 Một số khái niệm 6

1.2 Các đặc trng của nguồn nhân lực ở Việt Nam 8

2/ Vai trò của nguồn nhân lực với phát triển kinh tế 10 2.1 Đặc điểm lao động ở các nớc đang phát triển 10

2.2 Vai trò của nguồn nhân lực với tăng trởng và phát triển kinh tế 12

II/ Các nhân tố ảnh hởng đến nguồn nhân lực 16

1/ Các nhân tố ảnh hởng đến số lợng nguồn nhân lực 16

1.1 Các yếu tố dân số học 16

1.2 Các yếu tố kinh tế - xã hội và văn hoá 17

2/ Các yếu tố ảnh hởng đến chất lợng nguồn nhân lực 17

2.1 Chất lợng dân số 18

2.2 Các yếu tố về giáo dục 18

III/ Tính tất yếu của việc phải nâng cao chất lợng nguồn nhân lực 19

Chơng II 22

Thực trạng nguồn nhân lực ở Bắc Giang từ 1997 đến nay 22

I/ Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội Bắc Giang từ 1997 đến nay 22

1/ Điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội của tỉnh 22

1.1 Điều kiện tự nhiên 22

1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 23

2/ Thực trạng phát triển kinh tế thời gian qua của Bắc Giang 23

II/ Thực trạng nguồn nhân lực ở Bắc Giang 25

1/ Về số lợng 25

2/ Về cơ cấu 28

2.1 Cơ cấu theo ngành nghề: 29

2.2 Cơ cấu theo trình độ chuyên môn kỹ thuật 29

2.3 Cơ cấu theo thành phần kinh tế 30

Trang 2

3/ Về chất lợng 31

III/ Đánh giá nguồn nhân lực ở Bắc Giang 32

1/ Những thành tựu đã đạt đợc 32

2/ Những hạn chế còn tồn tại 35

2.1 Tồn tại trong lĩnh vực giáo dục-đào tạo 35

2.2 Tồn tại trong lĩnh vực giải quyết việc làm 36

2.3 Một số tồn tại khác 37

3/ Nguyên nhân kết quả đã đạt đợc 37

3.1 Nguyên nhân của những thành tựu 37

3.2 Nguyên nhân của hạn chế 38

ChơngIII 42

Một số Giải pháp nâng cao chất lợng nguồn nhân lực ở Bắc giang giai đoạn 2005 - 2010 42

II/ Cơ sở của các giải pháp 42

1/ Cơ sở về chính sách 42

2/ Mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội ở Bắc Giang 44

3/ Quan điểm nâng cao chất lợng nguồn nhân lực 45

3.1 Quan điểm của Đảng và Nhà nớc 45

3.2 Định hớng phát triển nguồn nhân lực 46

II/ Phơng hớng nâng cao chất lợng nguồn nhân lực 47

1/ Phơng hớng chung 47

2/ Mục tiêu cụ thể 48

III/ Các giải pháp 49

1/ Các giải pháp về giáo dục 49

2/ Các pháp giải quyết việc làm 51

3/ Giải pháp về vốn: 55

3.1 Vốn cho vay với lãi suất u đãi để giải quyết việc làm 55

3.2 Vốn đầu t cho t vấn và đào tạo nghề 55

4/ Giải pháp về chính sách nhằm thúc đẩy các lĩnh vực, ngành nghề ở nông thôn 56

4.1 Chính sách đất đai: 57

4.2 Chính sách về thị trờng: 57

4.3 Chính sách về đào tạo nghề: 58

4.4 Chính sách với lao động khu vực phi kết cấu: 58

5/ Một số giải pháp khác 58

IV/ Kiến nghị thực hiện các giải pháp 59

1/ Kiến nghị với Trung ơng 59

2/ Kiến nghị với Tỉnh uỷ, HĐND, UBND 60

Kết luận 62

Trang 3

Tµi liÖu tham kh¶o 64

Trang 4

Lời nói đầu

Vấn đề lao động, việc làm đang là vấn đề bức xúc

ở Việt Nam nói chung và của Bắc Giang nói riêng Tìnhtrạng thất nghiệp ở thành thị và thiếu việc làm ở nôngthôn rất trầm trọng Tuy vậy, việc thực hiện thắng lợichiến lợc ổn định và phát triển kinh tế xã hội giai đoạn1991-2002 và các chủ trơng, chính sách của Đảng và Nhànớc về lao động, việc làm đã đem lại những kết quả khảquan

Bớc vào những năm đầu thập kỷ 90 của thế kỷ XX,tình hình kinh tế - xã hội nớc ta rất khó khăn Đất nớc vẫncha thoát khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội Dân số tăngnhanh dẫn đến tốc độ tăng nguồn lao động khoảng 3%năm; cụ thể hàng năm có trên 1 triệu thanh niên đếntuổi lao động cần việc làm, số tồn đọng lao động cha

có việc làm các năm trớc chuyển sang lên đến gần 2triệu ngời, đồng thời có khoảng 90 vạn lao động dôi d dosắp xếp lại tổ chức sản xuất và bộ máy khu vực Nhà nớc,

số bộ đội xuất ngũ, số lao động ở Liên Xô, Đông Âu vàTrung Đông trở về, hàng vạn học sinh tốt nghiệp các trờngchuyên nghiệp và dạy nghề đang có nhu cầu việc làm,dẫn đến sức ép về việc làm tăng và hết sức bức bách

Đờng lối đổi mới phát triển kinh tế hàng hoá nhiềuthành phần do Đảng ta khởi xớng đã tạo ra nhiều điềukiện thuận lợi để ngời lao động có cơ hội tự tạo việc làm

Trang 5

và có việc làm, đáp ứng yêu cầu bức xúc về vấn đờisống, góp phần ổn định tình hình kinh tế - xã hội Giảiquyết vấn đề lao động việc làm trong hơn 15 năm đổimới vừa qua đã có những bớc tiến vững chắc Tuy nhiên,trong điều kiện của nền kinh tế đang vận động theocơ chế thị trờng, nhiều vấn đề kinh tế - xã hội nảy sinh,trong đó đặc biệt là vấn đề nâng cao chất lợng nguồnnhân lực đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp CNH-HĐH đấtnớc đang đợc đặt ra ngày càng cấp bách không chỉriêng đối với địa phơng nào Đây là vấn đề chung củacả nớc trong quá trình CNH-HĐH đất nớc

Bắc Giang cũng nh các tỉnh, thành phố khác, vấn

đề nâng cao chất lợng nguồn nhân lực đang đợc đặt

ra một cách cấp bách Bắc Giang là một tỉnh nghèo,trình độ của nguồn nhân lực còn thấp nếu không muốnnói là rất thấp Nền kinh tế của tỉnh còn gặp nhiều khókhăn Các doanh nghiệp nhà nớc hoạt động hiệu quả chacao trong khi các doanh nghiệp dân doanh hầu hết cóquy mô nhỏ, khả năng thu hút lao động thấp

Một trong những nguyên nhân cơ bản của tình trạngtrên là do chất lợng nguồn nhân lực của Bắc Giang cònthấp, cha đáp ứng đợc yêu cầu của các doanh nghiệp Do

đó, vấn đề nâng cao chất lợng nguồn nhân lực ở BắcGiang phục vụ sự nghiệp CNH-HĐH phát triển kinh tế - xãhội của tỉnh, góp phần vào mục tiêu chung của đất nớc

đang đợc các cấp, các ngành của tỉnh Bắc Giang quantâm giải quyết

Trang 6

Trong quá trình thực tập tại Sở Lao động - Thơngbinh và Xã hội Bắc Giang em nhận thấy rằng vấn đềnâng cao chất lợng nguồn nhân lực đang là vấn đềnhận đợc sự quan tâm của các cấp, các ngành và củatoàn xã hội và đây cũng là vấn đề em đang quan tâm.

Do đó, em đã chọn đề tài cho chuyên đề thực tập tốt

nghiệp của mình là: "Các giải pháp nâng cao chất ợng nguồn nhân lực ở Bắc Giang giai đoạn 2005- 2010"

l-Bố cục bài viêt đợc chia thành ba phần nh sau:

Chơng I : Nguồn nhân lực vai trò và các yếu tố

Em cũng xin chân thành cảm ơn thày giáo TS Lê Huy

Đức đã chỉ bảo tận tình để giúp em hoàn thành tốtcông việc thực tập của mình

Dù đã có nhiều cố gắng trong việc su tập tài liệu vàviết bài song bài viết chắc chắn không trãnh khỏi nhữngthiếu sót, hạn chế Em rất mong đợc sự đóng góp ý kiến

Trang 7

của các thày, cô và bạn bè để bài viết có thể hoàn thiệntốt hơn.

Trang 8

chơng I Nguồn nhân lực vai trò và các yếu tố ảnh

hởngI/ Nguồn nhân lực và các yếu tố ảnh hởng 1/ Nguồn nhân lực và các đặc trng của nguồn nhân lực.

1.1 Một số khái niệm.

a) Khái quát về nguồn nhân lực.

Khái niệm nguồn vốn nhân lực có nhiều cách tiếpcận khác nhau, tuỳ theo yêu cầu nghiên cứu về nguồnnhân lực

Phơng pháp thứ nhất coi nguồn nhân lực là nhân tố

cơ bản để phát triển kinh tế xã hội Một đất nớc pháttriển thực sự dân giầu nớc mạnh thì trớc hết phải pháttriển các ngành y tế, giáo dục đào tạo và dạy nghề nhằmnâng cao chất lợng dân số từ đó nâng cao chất lợngnguồn lao động - nhân tố con ngời trong quá trình pháttriển

Phơng pháp thứ hai coi nguồn nhân lực là yếu tố

đầu vào của sản xuất, nên khi nghiên cứu chỉ chú ý từyếu tố phát triển nguồn nhân lực là đào tạo kỹ năng lao

động và vấn đề giải quyết việc làm

Do vậy, có thể hiểu nguồn nhân lực của một quốcgia (vùng lãnh thổ) là toàn bộ tiềm năng lao động của conngời có đợc trong một thời kỳ nhất định (5 năm, 10 năm)phù hợp với chiến lợc phát triển kinh tế - xã hội của đất nớc

Trang 9

Tiềm năng hay lợng lao động là tổng hợp các yếu tố thểlực, trí tuệ và tâm lực của nguồn lao động của mộtquốc gia (vùng lãnh thổ) đáp ứng đợc đòi hỏi về cơ cấulao động phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội

Nguồn nhân lực là một bộ phận của dân số trong độ tuổi nhất định theo qui định của luật pháp có khả năng tham gia lao động

Từ khái niệm và cách hiểu nh trên, muốn phát triển

đất nớc không chỉ có khái niệm nguồn nhân lực chung

mà cần phải có nguồn nhân lực đợc phát triển Điều đó

có nghĩa là nguồn nhân lực đó có sự biến đổi về số ợng, cơ cấu và chất lợng đáp ứng ngày càng tốt hơn củanền kinh tế Trên thực tế, quan niệm về phát triển nguồnnhân lực của các tổ chức quốc tế cũng có sự khác biệt.UNESCO quan niệm phát triển nguồn nhân lực là làmcho toàn bộ sự lành nghề của dân c luôn phù hợp trongmối quan hệ với sự phát triển của đất nớc Tổ chức lao

l-động quốc tế (ILO) cho rằng phát triển nguồn nhân lựcbao hàm phạm vi rộng hơn Nó không chỉ là trình độlành nghề hay rộng hơn là đào tạo mà còn phát triểnnăng lực và sử dụng năng lực đó của con ngời để tiến tới

có đợc việc làm hiệu quả cũng nh thoả mãn nghề nghiệp

và cuộc sống cá nhân Sự lành nghề đợc hoàn thiệnkhông chỉ nhờ quá trình đào tạo, bồi dỡng mà còn cả sựtích luỹ kinh nghiệm trong cuộc sống và quá trình làmviệc của ngời lao động

Trang 10

Nh vậy, có thể coi phát triển nguồn nhân lực là quátrình nâng cao năng lực của con ngời về mọi mặt: thểlực, trí tuệ và tâm lực đồng thời phân bố, sử dụng vàphát huy có hiệu quả nhất nguồn nhân lực để phát triển

đất nớc

b) Nguồn lao động.

Nguồn lao động (hay lực lợng lao động) là một bộ phận dân số trong độ tuổi qui định thực tế có tham gia lao động (đang có việc làm) và những ngời không có việc làm nhng đang tích cực tìm việc làm

Trang 11

d) Ngời thất nghiệp.

Là những ngời đủ 15 tuổi trở lên trong nhóm dân số hoạt động kinh tế mà trớc tuần lễ điều tra không có việc làm và họ có hoạt động đi tìm việc làm hoặc không đi tìm việc làm vì lý do không biết tìm việc ở đâu; hoặc những ngời trong tuần lễ điều tra có tổng số giờ làm việc dới 8 giờ hoặc 183 ngày trên 12 tháng muốn làm việc nhng không tìm đợc việc làm.

a) Tuổi của nguồn nhân lực ở Việt Nam.

Xét trong giai đoạn 1996 - 2000, đặc điểm của lao

động Việt Nam theo độ tuổi có một số khía cạnh đáng

lu ý nh sau:

 Nhóm tuổi từ 25-34 chiếm tỷ lệ cao nhất

%) Cả khu vực thành thị và khu vực nông thôn

đều có tỷ lệ cao ở các nhóm tuổi 15-24

 Lực lợng lao động ở khu vực thành thì già hơn

so với khu vực nông thôn: Năm 1997, khu vựcthành thị nhóm tuổi 25-34 chiếm tỷ lệ caonhất (31,16% lao động) tiếp đến là nhóm tuổi35-44 (chiếm 29,98%) ở khu vực nông thôn,nhóm tuổi chiếm tỷ lệ cao nhất cũng là 25-34

Trang 12

(29,98%) nhng kế tiếp là nhóm tuổi 15-24(19,98%).

 Giai đoạn 1996-1999, lực lợng lao động trẻ củacả nớc giảm 1,43% với mức giảm tuyệt đối là281,2 ngàn ngời; lực lợng lao động cao tuổi (trên

55 tuổi) giảm 4,92% với mức giảm tuyệt đối là143,97 ngàn ngời và lực lợng lao động trung niêntăng 7,72% với mức tăng tuyệt đối là 1064,4ngàn ngời

b) Trình độ học vấn của lao động Việt Nam.

Xét về trình độ học vấn của lao động Việt Namtrong giai đoạn 1996-2000 có một số đặc điểm đángchú ý sau:

 Nhìn chung, trình độ học vấn của ngời lao

động những năm gần đây đợc cải thiện nhngvẫn là một điểm yếu của nguồn nhân lực ViệtNam

 Từ Bắc Trung Bộ trở ra, trình độ học vấn caohơn hẳn các vùng còn lại Vùng có trình độ họcvấn cao nhất là Đồng bằng sông Hồng, thấp nhất

là Đồng bằng sông Cửu Long và Tây Nguyên

 ở thành thị, trình độ học vấn của lao động caohơn nhiều so với ở nông thôn Có thể đơn cửnăm 2000, tỷ lệ ngời cha tốt nghiệp cấp I chiếmtrong lực lợng lao động của khu vực nông thônvẫn còn tới 18,48% (ở thành thị là 9.62%); trong

Trang 13

khi tỷ lệ ngời đã tốt nghiệp cấp III mới chỉ đạt11,18% (ở thành thị là 30,01%).

 Trình độ học vấn của nữ thấp hơn mức trungbình của toàn quốc Có thể đơn cử, tỷ lệ chatốt nghiệp cấp II và cấp III là 42,3%, trong khi tỷ

lệ chung của toàn quốc là 45,5%

 Số ngời tốt nghiệp cấp II và cấp III cũng khôngngừng tăng, trong đó tăng nhanh nhất là số ngờitốt nghiệp cấp III, với mức tăng bình quân hàngnăm là 11,27% (mức tăng tuyệt đối là 575,20ngàn ngời)

c) Trình độ chuyên môn của lao động Việt Nam.

Lao động chuyên môn kỹ thuật, gồm lao động đợc

đào tạo ở các trình độ sơ cấp học nghề, công nhân kỹthuật, trung học chuyên nghiệp, cao đẳng, đại học, trên

đại học Năm 2000, Việt Nam có 5.992.400 lao động

đ-ợc đào tạo có việc làm (15,51% tổng lao động xã hội),trong đó trình độ công nhân kỹ thuật có bằng trungcấp trở lên chiếm 11,73% Xét trong giai đoạn 1996-2000:

 Tỷ lệ lao động có trình độ chuyên môn kỹ

thuật của khu vực thành thị cao hơn hẳn so với khu vực nông thôn: Năm 1999, số lao động có

trình độ chuyên môn kỹ thuật ở nông thôn là2.337.700 ngời (chiếm 7,8% tổng lao động

Trang 14

nông thôn); của khu vực thành thị là 248.700ngời (10,4% tổng lao động thành thị).

 Trình độ chuyên môn của lao động nữ thấp

hơn của lao động nam: Năm 1999, trong tổng

lao động nữ của toàn quốc chỉ có 9,7% cótrình độ chuyên môn kỹ thuật, trong đó chủyếu là công nhân kỹ thuật và trung học chuyênnghiệp (7,81%) Đáng lu ý là trình độ chuyênmôn kỹ thuật của lao động nữ ở nông thôn cònrất thấp (5,7%) Phần đông lao động nữ cótrình độ cao tập trung ở khu vực thành thị

 Tốc độ cải thiện: Trong những năm 1996-2000,

lao động chuyên môn kỹ thuật tăng liên tục,trong đó tăng mạnh nhất là lao động có trình

độ cao đẳng, đại học và trên đại học (bìnhquân 159.500 ngời và tăng 16,42% /năm); tiếp

đến là công nhân kỹ thuật (66.000 ngời và4,03%) Tốc độ tăng của lao động có chuyênmôn kỹ thuật khu vực thành thị lơn hơn hẳn sovới khu vực nông thôn Tình hình đó dẫn đến

sự tụt hậu về trình độ lao động nông thônngày càng tăng so với thành thị

2/ Vai trò của nguồn nhân lực với phát triển kinh tế.

2.1 Đặc điểm lao động ở các nớc đang phát triển.

a) Số lợng lao động tăng nhanh.

Trang 15

Có sự khác biệt chủ yếu giữa sự thách thức phát triển

mà các nớc đang phát triển gặp phải so với các nớc pháttriển là sự gia tăng cha từng thấy của lực lợng lao động.Hầu hết các nớc, trung bình mỗi năm số ngời tìm việctăng từ 2% trở lên Sự gia tăng nguồn lao động liên quanchặt chẽ tới việc gia tăng dân số Theo tổng điều tradân số 1/4/1999 dân số nớc ta là 76,32 triệu ngời; trong

đó có khoảng 39 triệu ngời là lực lợng lao động chiếm51% dân số Dự báo nớc ta mỗi năm tăng bình quânthêm hơn 1 triệu lao động dẫn đến sức ép rất lơn vềviệc làm

b) Phần lớn lao động làm việc trong khu vực nông nghiệp.

Một trong những đặc điểm lớn nhất về lao động ởcác nớc đang phát triển là đa số lao động làm nôngnghiệp ở Việt Nam lao đông nông nghiệp chiếm hơn70% tổng số lao động Loại hình công việc này mangtính phổ biến ở những nớc nghèo Xu hớng chung là lao

động trong nông nghiệp sẽ giảm dần trong khi lao độngtrong công nghiệp và dịch vụ tăng lên Mức độ chuyểndịch này tuỳ theo mức độ phát triển của nền kinh tế

c) Hầu hết ngời lao động đợc trả tiền công thấp.

Lực lợng lao động ở các nớc đang phát triển nh đãphân tích ở trên, có số lợng ngày càng tăng làm chonguồn cung ứng lao động dồi dào Trong khi đó hầu hếtcác nguồn lực khác đều thiếu và yếu: trang thiết bị cơ

Trang 16

bản, đất trồng trọt, ngoại tệ và những nguồn lực khác nhkhả năng buôn bán, trình độ quản lý Tiền công thấpcòn có một nguyên nhân cơ bản nữa là trình độ chuyênmôn của ngời lao động thấp ở Việt Nam số ngời khôngbiết chữ còn chiếm tỷ lệ đáng kể Trong lực lợng lao

động xã hội, số ngời có trình độ văn hoá phổ thông cơ

sở chiếm 25%, phổ thông trung học chiếm 13% Hàngnăm chỉ có 7% số thanh niên sau khi học hết phổ thôngtrung học đợc đào tạo tiếp trong các trờng học nghề,trung học chuyên nghiệp và đại học, chỉ có 9% trongtổng số toàn lao động xã hội là lao động kỹ thuật Các

kỹ s, chuyên viên kỹ thuật giỏi còn ít Bên cạnh đó, ở cácnớc đang phát triển tình trạng chung là những ngời lao

động còn thiếu cả khả năng lao động chân tay ở mứccao vì sức khoẻ và trình trạng dinh dỡng của họ thấp

d) Còn một bộ phận lớn lao động cha đợc sử dụng.

Nh đã phân tích ở trên, việc đánh giá tình trạng cha

sử dụng hết lao động phải đợc xem xét qua các hìnhthức biển hiện của thất nghiệp Do sức ép về dân số vànhững khó khăn về kinh tế ở các nớc đang phát triển đãtác động lớn tới vấn đề công ăn việc làm ở cả 2 khu vựcthành thị và nông thôn Tình trạng lao động thấtnghiệp, thiếu việc làm có xu hớng gia tăng đặc biệt ởkhu vực thành thị tỷ lệ thất nghiệp còn cao ở nớc ta,năm 2002 khu vực thành thị tỷ lệ thất nghiệp là 6,01%giảm 0,27% so với năm 2001 ở nông thôn, tỷ lệ sử dụng

Trang 17

thời gian lao động năm 2002 là 75,03% và tính chung cảnớc, con số này là 75,41% Thực tế đó cho thấy, vấn đềgiải quyết việc làm đang là áp lực nặng nề đối với các n-

ớc đang phát triển nói chung và Việt Nam nói riêng

2.2 Vai trò của nguồn nhân lực với tăng trởng

b)Nguồn nhân lực với tăng trởng và phát triển kinh tế.

Theo lý thuyết kinh tế mới về sự tăng trởng, một nềnkinh tế muốn tăng trởng nhanh và ở mức cao phải dựatrên ít nhất 3 trục cơ bản là áp dụng công nghệ mới, pháttriển hạ tầng cơ sở và phát triển nguồn nhân lực, trong

đó phát triển nguồn nhân lực là then chốt nhất Giai

đoạn 1950-1970 đã diễn ra sự thay đổi rất lớn trongchiến lợc phát triển của các quốc gia theo hớng chuyển từ

Trang 18

một nền kinh tế chủ yếu dựa vào nguồn tài nguyên hạnhẹp của hành tinh chúng ta sang nền kinh tế trí tuệ.Những năm 50 tăng trởng kinh tế chủ yếu là do côngnghiệp hoá Các nghiên cứu trắc lợng gần đây cho thấychỉ một phần tơng đối nhỏ của sự tăng trởng kinh tế là

có thể giải thích đợc bằng đầu vào là vốn Một phần rấtquan trọng của sản phẩm thặng d gắn liền với chất lợngcủa lao động bao gồm tình trạng sức khẻo, trình độ họcvấn và chất lợng cuộc sống của con ngời

Kỷ nguyên phát triển kinh tế mới đã bắt đầu, trong

đó đầu t phát triển nguôn nhân lực đợc coi là quantrọng hơn các dạng đầu t khác Đầu t phát triển nguồnnhân lực đợc thể hiện ở 3 mặt: Chăm sóc sức khoẻ,nâng cao mức sống và chất lợng giáo dục và đào tạo, nh-

ng phát triển giáo dục đào tạo có vị trí quan trọng nhất,

đặc biệt là giáo dục đại học và đào tạo nghề Trớc sựphát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật và công nghệ,

sự giao lu trí tuệ và t tởng, sự ra đời của nhiều công tyxuyên quốc gia, sự liên minh kinh tế trên các khu vực củathế giới đã tạo ra tốc độ tăng trởng kinh tế cao cha từngthấy Tình hình đó dẫn đến sự quốc tế hoá nền kinh

tế thế giới gây nên những đảo lộn về chính trị xã hộisâu sắc mang tính toàn cầu và đang đi tới thiết lậpmột trật tự thế giới mới Trong bối cảnh đó, khu vực châu

á - Thái Bình Dơng đang nổi lên là khu vực phát triểnkinh tế năng động nhất Một trong những yếu tố chủ

Trang 19

chốt thúc đẩy tăng trởng kinh tế nhanh là vai trò củanguồn nhân lực.

Kinh nghiệm của các nớc châu á - Thái Bình Dơngcho thấy: Những nớc nghèo muốn nâng cao mức sống,

đẩy nhanh tốc độ tăng trởng kinh tế chỉ có một con ờng là biến đất nớc họ thành một xã hội có học vấn cao

đ-Do đó đã diễn ra quá trình đua tranh trong phát triểngiáo dục giữa nớc này với nớc khác, giữa khu vực này vớikhu vực khác Từ đó kéo theo mức ngân sách dành chogiáo dục và tỷ lệ học sinh đại học trên một ngàn dân ởcác nớc là rất khác nhau Ngay từ những năm cuối thập kỷ

80, ngân sách dành cho giáo dục của Singapore là 20,8%,của Hàn Quốc là 20,1%, Malaixia là 18,1% đặc biệt làtại Singapore ngân sách dành cho giáo dục còn cao hơncả ngân sách dành cho quốc phòng Nhờ đó các nớc này

đã cung cấp khá đày đủ nguồn nhân lực cho quá trìnhcông nghiệp hoá Thế kỷ XIX, khi tiến hành công nghiệphoá, Hoa Kỳ có lợi thế là đợc thừa hởng nguồn nhân lực từnớc Anh Các nớc châu á - Thái Bình Dơng cũng nhận đợc

sự hỗ trợ nguồn nhân lực từ nớc ngoài, nhng trong khungcảnh của hai thập kỷ qua, để đạt đợc tốc độ tăng trởngcao nh vậy là do nỗ lực to lớn của bản thân nớc họ

Chỉ có nguồn lao động đông và rẻ không thể tiếnhành công nghiệp hoá mà đòi hỏi phải có đội ngũ lao

động có trình độ chuyên môn cao Chính nhờ lực lợnglao động có trình đọ chuyên môn cao mà Nhật Bản vàcác nớc NICs vận hành có hiệu quả công nghệ hiện đại từ

Trang 20

nhập khẩu, sản xuất ra nhiều mặt hàng có khả năng cạnhtranh với các nớc công nghiệp phát triển trên thế giới Vàonhững năm 80, quan điểm phát triển nguồn nhân lực đãtrở thành vấn đề đợc quan tâm đặc biệt ở các nớcchâu á - Thái Bình Dơng.

Ngày nay, mặc dù với công nghệ hiện đại, hệ thốngthiết bị tiên tiến và máy tính ngày càng đợc sử dụngrộng rãi nhng con ngời vẫn là yếu tố đóng vai trò quantrọng nhất trong sản xuất Không có một kỹ thuật hay ph-

ơng pháp quản lý nào có thể đem lại hiệu quả, nếukhông có những ngời có đủ năng lực quản lý và triểnkhai nó Để một công ty hoạt động phát triển và thànhcông, cần phải có một ban điều hành năng động trongcơ cấu tổ chức ở tất cả các khâu, các cấp quản trị với

đội ngũ công nhân có tay nghề và ý thức lao động tốt.Nói cách khác, những nguồn nhân lực có đợc ở tất cả cáccấp trong cơ cấu tổ chức sẽ là yếu tố quyết định sựthành công

Có thể nói, nguồn lực lớn nhất ở Việt Nam hiện nay lànguồn nhân lực Chiến lợc ổn định và phát triển kinh tếxã hội đến năm 2010 của Việt Nam đợc xây dựng trêncơ sở lấy con ngời vừa là mục tiêu, vừa là động lực của sựphát triển, một chiến lợc do con ngời và vì con ngời,trong chiến lợc đó, vấn đề lao động, việc làm đợc xem

là chính sách kinh tế xã hội hàng đầu trong thời gian tới.Mặt khác, khi phân tích và chỉ ra năm nguồn lực của sựphát triển kinh tế xã hội đến năm 2010 (lao động, tài

Trang 21

nguyên thiên nhiên, vị trí địa lý, công nghệ và nguồnlực từ bên ngoài), Đảng và Nhà nớc ta đã xác định nguồnlao động và con ngời Việt Nam là lợi thế về nguồn lựcquan trọng nhất Do vậy vấn đề con ngời trong côngcuộc đổi mới vì công nghiệp hoá và hiện đại hoá tậptrung vào vấn đề chăm sóc, đào tạo và phát huy nguồnlực con ngời Phát triển nguồn nhân lực là giải pháp quantrọng bậc nhất trong việc xây dựng kết cấu hạ tầng xãhội - kinh tế, tạo ra những tiền đề cơ bản để côngnghiệp hoá và hiện đại hoá.

Đại hội Đảng lần thứ VIII đã xác định: "Lấy việc phát

huy nguồn lực con ngời làm nhân tố cơ bản cho sự phát triển nhanh và bền vững đất nớc", công nghiệp hoá,

hiện đại hoá về con ngời Đại hội Đảng lần thứ IX cũng đãxác định chiến lợc phát triển đẩy mạnh công nghiệp hoá

- hiện đại hoá theo định hớng XHCN, xây dựng nền tảng

để đến năm 2020 nớc ta cơ bản trở thành nớc côngnghiệp Để trở thành một nớc công nghiệp theo con đờngcông nghiệp hoá, Việt Nam cần phát huy cao nhất mọinguồn nội lực (con ngời, tài nguyên, cơ sở vật chất, vốn,khoa học - công nghệ, năng lực quản lý, thông tin ) trong

đó nguồn lực con ngời có năng lực và trí tuệ là quantrọng và quyết định nhất; đồng thời tranh thủ tối đa và

sử dụng có hiệu quả các nguồn lực bên ngoài: vốn, côngnghệ, kinh nghiệm quản lý, thị trờng và thông tin kếthợp chúng lại thành sức mạnh nguồn lực tổng hợp để pháttriển đất nớc Phát triển mạnh nguồn lực con ngời là vấn

Trang 22

đề có ý nghĩa quyết định trong quá trình tạo nền tảngcho CNH, HĐH, đặc biệt là để đủ sức tự mình vơn lênphát triển dần kinh tế tri thức

II/ Các nhân tố ảnh hởng đến nguồn nhân lực.

1/ Các nhân tố ảnh hởng đến số lợng nguồn nhân lực.

Nguồn nhân lực là một bộ phận của dân số nênnhững yếu tố ảnh hởng đến dân số cũng ảnh hởng đếnnguồn nhân lực

1.1 Các yếu tố dân số học.

Dân số đợc coi là yếu tố cơ bản quyết định số lợngnguồn nhân lực Quy mô, cơ cấu dân số có ảnh hởngquyết định đến quy mô, cơ cấu nguồn nhân lực Dân

số tăng nhanh sẽ tạo nên một mức cung nguồn nhân lựcrất lớn nhng không đồng thời mà sau một thời gian nhất

định do cơ cấu tuổi xác định Đến lợt mình, dân sốchịu ảnh hởng của quá trình sinh, chết, di dân và một

số yếu tố khác liên quan

Tình hình tăng dân số trên thế giới hiện nay có sựkhác nhau giữa các nớc Nhìn chung, các nớc phát triển cómức sống cao thì tỷ lệ tăng dân số thấp, ngợc lại ở các n-

ớc đang phát triển thì tốc độ tăng dân số cao hơn

Một trong những yếu tố dân số học quan trọng nữa

ảnh hởng đến nguồn nhân lực là di dân Sự di chuyển

của con ngời kèm theo sự thay đổi nơi sinh sống thờngxuyên làm thay đổi không chỉ số lợng dân của mỗi vùng,

Trang 23

mà còn làm thay đổi cơ cấu tuổi và giới tính, do đókéo theo sự thay đổi những đặc trng khác về kinh tế,văn hoá, xã hội ở nớc ta, di dân quốc tế cũng có chiều h-ớng tăng nhng không đáng kể Những xu hớng di dân nội

địa đáng chú ý là từ miền Bắc vào miền Nam, đặcbiệt là từ các tỉnh phía Bắc và Duyên hải miền Trung

đến các tỉnh vùng cao nguyên Trung Bộ và miền ĐôngNam Bộ

1.2 Các yếu tố kinh tế - xã hội và văn hoá.

Các yếu tố kinh tế - xã hội và văn hoá ảnh hởng đến

số lợng nguồn nhân lực thông qua tác động của chúng

đến mức độ tham gia lực lợng lao động của các nhómdân số đặc trng Các yếu tố kinh tế có thể là tốc độtăng trởng GDP, mức thu nhập, các cơ hội việc làm và vịtrí địa lý, đặc điểm tổ chức sản xuất và ngànhnghề Các yếu tố xã hội có thể bao gồm cơ hội tiếpnhận giáo dục, mức độ học qua các lớp, phân biệt đối

xử, bình đẳng bình quyền, luật lệ hôn nhân và gia

đình , về văn hoá có thể bao gồm phong tục tập quan,tôn giáo

Các yếu tố kinh tế - xã hội và văn hoá còn tạo ra sựkhác biệt chỉ tiêu tỷ lệ tham gia lực lợng lao động giữanam và nữ

2/ Các yếu tố ảnh hởng đến chất lợng nguồn nhân lực.

Số lợng lao động mới chỉ phản ánh đợc một mặt sự

đóng góp của lao động vào phát triển kinh tế Khi xem

Trang 24

xét về nguồn nhân lực cần phải xem xét đến chất lợngnguồn nhân lực, đó là yếu tố làm cho lao động có năngsuất cao hơn Chất lợng nguồn nhân lực có thể đợc nângcao nhờ giáo dục, đào tạo; nhờ sức khẻo của dân c; nhờviệc bố trí điều kiện lao động tốt hơn Có rất nhiềuyếu tố ảnh hởng đến chất lợng nguồn nhân lực Nhngnhìn chung có thể phân ra thành nhóm các yếu tố sau:

Trang 25

2.1 Chất lợng dân số

Chất lợng của dân số bao gồm các yếu tố ảnh hởng

đến sức khoẻ của dân c Chất lợng của dân số phụ thuộcnhiều nhất vào mức sống của dân c Với mức sống caothì dân c sẽ đảm bảo đợc những yêu cầu cơ bản nhất

về chất lợng cuộc sống Hiện nay, nớc ta đang có cácchính sách nhằm nâng cao mức sống của dân c từ đónâng cao hơn nữa chất lợng nguồn nhân lực phục vụphát triển kinh tế xã hội

Khi nói đến chất lợng dân số thì chúng ta cần phảixem xét đến sự phát triển của hệ thống y tế Y tế có

ảnh hởng rất quan trọng đến việc nâng cao chất lợngdân số đặc biệt là các dịch vụ chăm sóc sức khỏe Nói

về hệ thống y tế của Việt Nam nói chung và của BắcGiang nói riêng thì có thể đa ra một nhận xét chung là y

tế của nớc ta cha thực sự đáp ứng đợc yêu cầu chung củaxã hội Do đó, hệ thống y tế cha thể hiện đợc vai tròquan trọng của nó trong việc nâng cao chất lợng dân số

2.2 Các yếu tố về giáo dục.

Các yếu tố về giáo dục ảnh hởng đến trình độchuyên môn của ngời lao động Nếu có một nền giáo dụcvới chất lợng cao thì đội ngũ nguồn nhân lực sẽ có chất l-ợng cao và ngợc lại

Giáo dục đợc coi là một dạng quan trọng nhất của sựphát triển tiềm năng của con ngời theo nhiều nghĩa khácnhau Yêu cầu chung đối với giáo dục là rất lớn, nhất là

Trang 26

đối với giáo dục phổ thông, con ngời ở mọi nơi đều tinrằng giáo dục rất có ích cho bản thân mình và con cháu

họ Bằng trực giác, mọi ngời có thể nhận thấy mối quan

hệ giữa giáo dục và mức thu nhập Mặc dù không phải tấtcả những ngời có thu nhập cao thì đều là những ngời

có trình độ học vấn cao hơn nhng đa số là nh vậy

Nh-ng để đạt đợc trình độ giáo dục nhất định cần phảichi khá nhiều, kể cả chi phí của gia đình và quốc gia

Đó chính là khoản chi phí đầu t cho con ngời ở các nớc

đang phát triển giáo dục đợc thực hiện dới nhiều hìnhthức nhằm không ngừng nâng cao trình độ văn hoá vàchuyên môn cho mọi ngời

Kết quả của giáo dục làm tăng lực lợng lao động cótrình độ tạo khả năng thúc đẩy nhanh quá trình đổimới công nghệ Công nghiệp thay đổi càng nhanh càngthúc đẩy tăng trởng kinh tế Vai trò của giáo dục còn đợc

đánh giá qua tác động của nó đối với việc tăng năng suấtlao động của mỗi cá nhân nhờ có nâng cao trình độ vàtích luỹ kinh nghiệm, kiến thức

Kinh nghiệm của các nớc công nghiệp phát triển chothấy: muốn công nghiệp hoá - hiện đại hoá thành côngthì điều kiện tiên quyết là phải có đội ngũ lao động vớichất lợng cao Điều này chỉ có đợc khi quốc gia đó cómột nền giáo dục khá hoàn thiện và phát triển phù hợp vớiyêu cầu đòi hỏi của nền kinh tế và theo kịp trình độgiáo dục của các nớc tiên tiến trên thế giới Điều này mộtlần nữa khẳng định tầm quan trọng của giáo dục Đối với

Trang 27

nớc ta thì Đảng và Nhà nớc đã khẳng định là giáo dục làquốc sách hàng đầu.

III/ Tính tất yếu của việc phải nâng cao chất lợng nguồn nhân lực.

Để thấy đợc tầm quan trọng của việc cần phải nângcao chất lợng nguồn nhân lực, chúng ta hãy xem xét một

số nền kinh tế trên thế giới

Để có thể phát triển đợc kinh tế thì trớc hết phải cócác yếu tố đầu vào cho sự phát triển đó là: vốn, khoahọc công nghệ, lao động, đất đai

Tuy nhiên, không phải quốc gia nào cũng có đợcnhững điều kiện thuân lợi cho sự phát triển Một ví dụ

điển hình trong trờng hợp thiếu tài nguyên là Nhật Bản một quốc gia bị tàn phá hết sức nặng nề sau chiếntranh Tài nguyên hầu nh không có, nhng Nhật Bản đã

-đạt đợc những thành tựu rất lớn về phát triển kinh tế Từmột quốc gia không có gì sau chiến tranh, Nhật Bản đãvơn lên thành một trong những trung tâm kinh tế - tàichính của thế giới

Để có đợc kết quả nh vậy có nhiều nguyên nhân,song nguyên nhân cơ bản là Nhật Bản đã đào tạo đợcmột đội ngũ lao động có chất lợng cao đáp ứng đợc yêucầu của nền kinh tế

Sau thế chiến thứ hai, Nhật Bản thiệt hại khoảng 1/4nhân công và khoảng 1/3 về phơng tiện sản xuất so vớitrớc chiến tranh Vài năm đầu sau chiến tranh, kinh tếNhật Bản có sự xáo trộn lớn Hậu quả là trong những năm

Trang 28

1945-1948 chỉ số giá tăng khoảng 2000% và trong hainăm 1947-1948 chỉ số giá tiêu dùng tăng gấp 3 lần Mứcsống của ngời lao động giảm sút Để hình thành nguồnnhân lực, Chính phủ đã thúc đẩy đào tạo công cộng vàtạo thêm nhiều điều kiện thuận lợi cho việc đào tạo vàgiới thiệu một hệ thống yêu cầu các hãng phải có nhiệm

vụ đào tạo một số lợng nhất định lao động Những công

ty nào không chấp hành quy định này sẽ phải chịu phạt.Hiện nay, những hãng lớn có trách nhiệm đào tạo khoảng

1000 lao động với chi phí đào tạo chiếm khoảng 2%tổng lơng chi trả cho lao động trong toàn công ty Điềunày có nghĩa là Chính phủ yêu cầu các hãng phải có tráchnhiệm nhất định trong việc đào tạo nhân lực và họhoàn toàn tự do trong việc này Nh vậy, có thể thấy rằngthị trờng lao động Nhật Bản chịu tác động và bị chiphối nhiều bởi các tập đoàn trong nớc Qua phần trênchúng ta thấy rằng sở dĩ Nhật Bản đạt đợc sự phát triển

về kinh tế nh vậy là do họ đã đào tạo đợc một đội ngũlao động có trình độ cao đáp ứng đợc đòi hỏi của nềnkinh tế

Một ví dụ tiêu biểu thứ hai là Hàn Quốc Hàn Quốccũng đã đạt đợc kết quả rất đáng nể về tăng trởng kinh

tế Và một trong những nguyên nhân của kết quả nàycũng là vì Hàn Quốc đã có một nguồn nhân lực với chấtlợng cao Trong những năm 60, quốc gia này đã trải quachu kỳ tăng lơng với quy mô lớn: do nhu cầu lao động tăngcao đã dẫn tới tình trạng thiếu hụt lao động, điều này

Trang 29

đã dẫn tới việc tăng lơng với quy mô lớn Nguyên nhân củaviệc tăng lơng với quy mô lớn nh vậy là do yêu cầu củanền kinh tế Để có đợc điều này thì Chính phủ HànQuốc đóng một vai trò rất quan trọng trong việc pháttriển thị trờng lao động và nâng cao chất lợng nguồnnhân lực trong nớc Hiện nay thì Hàn Quốc vẫn đangtrong tình trạng thiếu lao động và phải nhập khẩu lao

động từ nớc ngoài

Nh vậy, việc nâng cao chất lợng nguồn nhân lực làmột yêu cầu khách quan của nền kinh tế

Trang 30

Chơng II Thực trạng nguồn nhân lực ở Bắc Giang

ơng; Nam giáp Bắc Ninh Bắc Giang nằm trên huyếtmạch giao thông Hà Nội - Lạng Sơn, có quốc lộ 1A chạyqua, có tuyến đờng sắt đi Lạng Sơn, Hòn Gai-QuảngNinh, Trung Quốc Vị trí địa lý này rất thuận lợi cho BắcGiang giao lu hàng hoá, phát triển kinh tế xã hội

* Tiềm năng về đất đai.

Tổng diện tích đất tự nhiên là 382.250 ha trong đó

đất đang sử dụng nông nghiệp là 1.263 ha; mặt nớcnuôi trồng thuỷ sản là: 2.328 ha; đất đang sử dụng lâmnghiệp là: 125.631 ha; đất chuyên dùng là 52.052 ha;

đất ở: 11.085 ha; đất cha sử dụng là: 90.891 ha

Với tiềm năng đất đai nh trên, Bắc Giang có thể pháthuy tốt những lợi thế của mình để hình thành nênnhững vùng sản xuất hàng hoá tập trung nh: vùng cây củ,

Trang 31

quả ở các huyện Lục Nam, Sơn Động, Tân Yên, LạngGiang, Yên Thế, Lục Ngạn Vùng cây thuốc là ở các huyệnLục Nam, Lạng Giang, Yên Thế; vùng cây lạc, đậu tơng ởcác huyện Việt Yên, Yên Dũng, Hiệp Hoà, Tân Yên.

* Tiềm năng về du lịch.

Bắc Giang là một tỉnh có nhiều cảnh quan thiênnhiên và di tích lịch sử văn hoá nh: Đền Suối Mỡ, SuốiVàng, Đập Khuôn Thần, Hồ Cấm Sơn và di tích lịch sửHoàng Hoa Thám hình thành nên những khu du lịch,khu nghỉ mát, vui chơi giải trí Đó là những điều kiệnthuận lợi để Bắc Giang có thể phát triển tốt ngành dulịch Ngành du lịch phát triển tốt kéo theo một số ngànhsản xuất dịch vụ khác cũng phát triển theo Điều đó đòihỏi việc đào tạo nghề của Bắc Giang cũng phải quantâm đến việc đào tạo đội ngũ công nhân kỹ thuật lànhnghề cho lĩnh vực du lịch và dịch vụ

1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội.

Về kinh tế, Bắc Giang là một tỉnh nghèo, cơ sở vậtchất phục vụ cho phát triển kinh tế còn thấp kém Saukhi tái lập tỉnh cho đến nay, Bắc Giang đã có nhiều cốgắng trong phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh và đã đạt

đợc những thành tựu đáng kể Hiện nay, Bắc Giang

đang hình thành và phát triển một số khu công nghiệp,cụm công nghiệp để làm đầu tầu phát triển kinh tế củatỉnh

Xét về mặt xã hội, Bắc Giang là một tỉnh có khánhiều dân tộc Trong đó ngời Kinh vẫn chiếm đa số tuy

Trang 32

nhiên đồng bào dân tộc lại sống chủ yếu ở các huyệnvùng cao, vùng sâu của tỉnh – nơi chiếm phần lớn diệntích tự nhiên của tỉnh Trình độ nói chung của các dântộc trong tỉnh khá chênh lệch Về phân bố dân c thìviệc phân bố dân c cững không đều, đông ở cáchuyện đồng bằng và tha ở các huyện miền núi Còn ởthị xã Bắc Giang thì mới chỉ có hơn 100.000 dân,chiếm một tỷ lệ thấp so với tỷ lệ chung của cả nớc.

2/ Thực trạng phát triển kinh tế thời gian qua của Bắc Giang.

Sau khi tái lập tỉnh năm 1997, mặc dù gặp nhiềukhó khăn do tỉnh mới tái lập, nhng kinh tế Bắc Giang đã

đạt đợc những thành tựu đáng kể

Với quyết tâm cao và tinh thần phấn nỗ lực phấn

đấu không ngừng, sau 3 năm thực hiện Nghị quyết Đạihội Đảng toàn quốc lần thức IX và Nghị quyết Đại hội Đảng

bộ tỉnh lần VX, Đảng bộ và nhân dân các dân tộc trongtỉnh phát huy truyền thống đoàn kết, khắc phục khókhăn, tập trung thực hiện các mục tiêu, nhiệm vụ và đãgiành đợc nhiều kết quả, thành tựu to lớn trên các lĩnhvực Nhất là năm 2003 vừa qua - năm phát triển côngnghiệp, tiểu thủ công nghiệp và ngành nghề nông thôn,Bắc Giang thực hiện thành công nhiều nhiệm vụ và đãgiành thắng lợi khá toàn diện trên các mặt kinh tế - xãhội, an ninh, quốc phòng, xây dựng hệ thống chính trị ở

địa phơng

Trang 33

Năm 2003, kinh tế - xã hội của tỉnh tiếp tục pháttriển, 13 chỉ tiêu chủ yếu đề ra đều hoàn thành và vợtmức kế hoạch Tốc độ tăng trởng kinh tế (GDP) tăng khácao so với năm 2001 và 2002, ớc đạt 8,8% trong đó giá trịsản xuất công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp tăng 27%.Các chủ trơng, biện pháp phát triển công nghiệp - tiểuthủ công nghiệp và ngành nghề nông thôn đợc tập trungthực hiện trong đó tăng cờng việc xúc tiến đầu t, thựchiện các cơ chế, chính sách u đãi, khởi công và đẩynhanh tiến độ xây dựng hạ tầng cơ sở của khu côngnghiệp Đình Trám cũng nh một số cụm công nghiệp đãtạo cơ hội thu hút thêm nhiều doanh nghiệp đầu t trên

địa bàn Đã huy động vốn đầu t phát triển đạt trên1.900 tỷ đồng, tăng 38,6% so với năm 2002, đa tổng số

dự án đợc chấp thuận đầu t lên 73 dự án với số vốn đăng

ký trên 12.000 tỷ đồng, mở ra một khả năng phát triểnmới, thúc đẩy mạnh mẽ việc chuyển dịch cơ cấu kinh tếcủa tỉnh theo hớng công nghiệp hoá - hiện đại hoá trongnhững năm tới

Sản xuất nông, lâm nghiệp của tỉnh tiếp tục pháttriển theo hớng sản xuất hàng hoá, giảm tỷ trọng trong cơcấu kinh tế (GDP) từ 48,1% năm 2002 còn 46,2%, tăng giátrị sản xuất và giá trị thu nhập trên một đơn vị diệntích, diện tích cây ăn quả tiếp tục đợc mở rộng đạt trên

44 ngàn ha, nhiều mô hình phát triển lâm nghiệp, thuỷsản, chăn nuôi mang lại hiệu quả kinh tế khá rõ nét, ởnhiều nơi đã xuất hiện cánh đồng 50triệu/ha/năm

Trang 34

Kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội tiếp tục đợc tăng cờng,các thành phần kinh tế đợc khuyến khích phát triển

đúng hớng Một số chỉ tiêu về thu ngân sách, tổng sảnlợng lơng thực có hạt, xuất khẩu, tạo việc làm, xoá đóigiảm nghèo vợt khá so với kế hoạch đề ra

Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu đã đạt đợc thìBắc Giang còn có khá nhiều những hạn chế trong pháttriển kinh tế - xã hội

Đó là những yếu kém trên một số lĩnh vực, kể cả lãnh

đạo, tổ chức thực hiện một số nhiệm vụ Nhất là về chấtlợng tăng trởng, sức cạnh tranh của sản phẩm hàng hoácủa tỉnh ta cha cao, chuyển dịch cơ cấu kinh tế cònchậm, kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội nhìn chung cònkhó khăn, chất lợng nguồn nhân lực còn thấp so với yêucầu Năng lực, trình độ, tinh thần trách nhiệm của một

bộ phận cán bộ công chức còn hạn chế, ảnh hởng khôngnhỏ tới việc thực hiện các nhiệm vụ

II/ Thực trạng nguồn nhân lực ở Bắc Giang 1/ Về số lợng.

Có thể nói rằng, Bắc Giang có một nguồn nhân lựckhá đông Theo điều tra năm 2002, dân số từ đủ 15tuổi trở lên có việc làm thờng xuyên chia theo nhómngành kinh tế quốc dân của Bắc Giang là 837.714 ngời.Nguồn lao động của tỉnh đợc hình thành từ 3nguồn: Dân số trong độ tuổi lao động có khả năng lao

Trang 35

động, dân số trên độ tuổi lao động và dới độ tuổi lao

động có khả năng lao động tính quy đổi

Nguồn lao động đợc xác định trên cơ sở số ngời lao

động trong độ tuổi lao động có khả năng lao động vàtrên độ tuổi lao động nhng vẫn tham gia hoạt động kinhtế

Bảng 1:Nguồn lao động ở Bắc Giang.

động

Trên độ tuổi lao động cònHĐKT

43610440804428044680

Nguồn: Sở Lao động-Thơng binh và Xã hội tỉnh Bắc Giang

Nh vậy, số ngời trong độ tuổi lao dộng còn có xu ớng tăng cao Nguyên nhân là do tốc độ tăng của dân sốcủa những năm thập kỷ 80 nhanh dẫn đến sự chênh lệchkhá lớn giữa số ngời dến tuổi lao động và số ngời ra khỏituổi lao động trong những năm qua

Trang 36

h-Theo các kết quả điều tra lao động - việc làm trongnhững năm gần đây, tỷ lệ thất nghiệp của lao độngkhu vực thành thị của Bắc Giang có xu hớng giảm dần.

Tái thất nghiệp cũng là một hiện tợng đáng lu ý, hàngtrăm lao động bị thất nghiệp mỗi năm do các doanhnghiệp làm ăn kém hiệu quả trong cơ chế mới, dẫn tới ng-

ời lao động có thể bị thất nghiệp nhiều lần

Việc giải quyết việc làm cho một số ngời mắc phảicác tệ nạn xã hội nh cờ bạc, nghiện hút và số tội phạmmãn hạn tù cũng cha có chính sách và biện pháp giảiquyết hiệu quả

Về tình trạng thiếu việc làm ở thành thị, năm 1997,

tỷ lệ ngời thiếu việc làm trên tổng số lực lợng lao độngkhu vực thành thị là 27% đến năm 2000 giảm xuống17% Số lao động thiếu việc làm tập trung chủ yếu ở cácnhóm tuổi từ 15 đến 24 chiếm 28,08%; nhóm tuổi từ 25

Trang 37

đến 34 chiếm 27,05% và nhóm tuổi từ 35 đến 44chiếm 24,27%.

Bảng 2: Số ngời thất nghiệp ở khu vực thành thị

m

Số ngời thất

nghiệp(Ngời)

Dân số hoạt động

kinh tế(Ngời)

Tỷ lệ thấtnghiệp(%)

44.16148.53152.12956.80355.83058.20061.020

7,16,76,26,15,995,825,65

Nguồn: Sở Lao động-Thơng binh và Xã hội tỉnh Bắc Giang

Còn ở nông thôn, tình trạng việc làm ở nông thônhiện nay đang là vấn đề lớn và gay gắt, khái quát nhsau:

- Lao đông khu vực nông thôn tăng nhanh, đất canhtác trên đầu lao động giảm dần Do vậy, tỷ lệ thời gian

Trang 38

lao động đợc sử dụng cho hoạt động trồng trọt của lao

động nông, lâm nghiệp chỉ chiếm 64% (theo kết quả

điều tra lao động - việc làm)

- Quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế diễn ra chậpchạp nên quá trình chuyển dịch cơ cấu lao động cũngdiễn ra tơng tự nh vậy, có tới 89% lao đông nông thôn sửdụng thời gian lao động cho sản xuất nông, lâm nghiệp

là chính Sự chuyển dịch lao động chủ yếu mới chỉ ởquy mô hộ gia đình, hình thức chủ yếu là chuyển từlàm ruộng sang chăn nuôi, làm vờn và dịch vụ Chachuyển mạnh sang phi nông nghiệp và cha tách khỏi hộsản xuất nông nghiệp

- Việc làm của lao động nông thôn kém hiệu quả,kinh tế trang trại, vờn đồi những năm qua đã phát triển

về quy mô, tạo thu nhập khá, song thị trờng tiêu thụ sảnphẩm còn là vấn đề cần phải quan tâm

Bảng 3: Tỷ lệ sử dụng thời gian lao đông của lao động nông thôn

Tỷ lệ sử dụng thời gian lao động

183,89186,16188,76190,78209,34231,79

67,1669,3772,3374,5776,0877,34

Trang 39

Nhìn chung, Bắc Giang là tỉnh có cơ cấu dân số

trẻ Xét về cơ cấu nguồn nhân lực ở Bắc Giang thì còn

nhiều vấn đề cần phải xem xét Khi xét về cơ cấu

nguồn nhân lực thì ta xem xét dới các khía cạnh sau:

2.1 Cơ cấu theo ngành nghề:

Lao động của tỉnh tập trung trong 3 nhóm ngành

kinh tế : Nông - lâm nghiệp; công nghiệp - xây dựng;

199 748.0 667.270 89, 31.920 4,3 48.890 6,5

Trang 40

Nguồn: Sở Lao động-Thơng binh và Xã hội tỉnh Bắc

Giang

Lao động của tỉnh tập trung chủ yếu trong lĩnh vực

sản xuất nông-lâm nghiệp Tuy có sự dịch chuyển cơ

cấu lao động nông nghiệp sang các ngành công nghiệp

-xây dựng và dịch vụ song tốc độ chuyển dịch còn

chậm Trong vòng 3 năm lao động ngành công nghiệp

-xây dựng chỉ tăng đợc thêm 12.480 ngời, bình quân

mỗi năm tăng 4.160 ngời, lao động dịch vụ tăng 31.350

ngời, bình quân mỗi năm tăng 10.450 ngời

2.2 Cơ cấu theo trình độ chuyên môn kỹ thuật

Lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật của Bắc

Giang còn thấp chiếm 15% trên tổng số lao động Mặt

Ngày đăng: 03/12/2012, 16:23

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2: Số ngời thất nghiệp ở khu vực thành thị NămSố ngời thất nghiệp - Các giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ở Bắc Giang giai đoạn 2005-2010
Bảng 2 Số ngời thất nghiệp ở khu vực thành thị NămSố ngời thất nghiệp (Trang 27)
Bảng 2: Số ngời thất nghiệp ở khu vực thành thị - Các giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ở Bắc Giang giai đoạn 2005-2010
Bảng 2 Số ngời thất nghiệp ở khu vực thành thị (Trang 27)
Bảng 3: Tỷ lệ sử dụng thời gian lao đông của lao động nông thôn - Các giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ở Bắc Giang giai đoạn 2005-2010
Bảng 3 Tỷ lệ sử dụng thời gian lao đông của lao động nông thôn (Trang 28)
Bảng 4: Dân số tham gia hoạt động trong các ngành kinh tế quốc dân - Các giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ở Bắc Giang giai đoạn 2005-2010
Bảng 4 Dân số tham gia hoạt động trong các ngành kinh tế quốc dân (Trang 28)
Bảng 8: Vốn cho đào tạo nghề - Các giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ở Bắc Giang giai đoạn 2005-2010
Bảng 8 Vốn cho đào tạo nghề (Trang 55)
Bảng 8: Vốn cho đào tạo nghề - Các giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ở Bắc Giang giai đoạn 2005-2010
Bảng 8 Vốn cho đào tạo nghề (Trang 55)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w