Một số giải pháp khác

Một phần của tài liệu Các giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ở Bắc Giang giai đoạn 2005-2010 (Trang 57)

Thực hiện một các có hiệu quả chơng trình dân số kế hoạch hoá gia đình của tỉnh đến năm 2010 để giảm bớt sức ép tăng dân số tới vấn đề giải quyết việc làm, nâng cao đời sống nhân dân.

Chất lợng nguồn nhân lực của nớc ta nói chung và của Bắc Giang nói riêng thấp một phần là do chất lợng đội ngũ giáo viên không đáp ứng đợc yêu cầu của quá trình đào tạo. Do đó, một giải pháp cũng rất quan trọng đó là nâng cao chất lợng đội ngũ giáo viên. Cần phải đào tạo đội ngũ giáo viên dạy nghề đảm bảo số lợng, chất lợng, cơ cấu ngành nghề hợp lý

Xây dựng đội ngũ giáo viên dạy nghề phải giỏi về lý thuyết, thành thạo về tay nghề, đạt trình độ chuẩn quốc gia. Giáo viên dạy nghề phải đợc đào tạo trên cơ sở cấu trúc nhân cách: là một nhà s phạm, một nhà chuyên

môn kỹ thuật, nhà nghiên cứu ứng dụng khoa học, nhà quản lý và hoạt động xã hội - giáo viên là yếu tố quyết định chất lợng đào tạo

Khẩn trơng xây dựng việc liên kết với các trờng đại học, cao đẳng và các cơ sở sản xuất để đào tạo đội ngũ giáo viên dạy nghề. Đào tạo chuẩn hoá những giáo viên dạy nghề. Đối với những giáo viên dạy nghề có khả năng đáp ứng đợc nhu cầu đào tạo nhng cần bổ sung một số kiến thức cần thiết cho giảng dạy thì tổ chức họ học tập, nâng cao về năng lực chuyên môn, nghiệp vụ s phạm, hoặc các lĩnh vực có liên quan. Tạo điều kiện để giáo viên dạy nghề đợc bồi dỡng và bồi dỡng thờng xuyên nhằm cập nhật kiến thức, tiến bộ khoa học kỹ thuật, công nghệ mới, phơng pháp giảng dạy tiên tiến.

Tăng cờng đào tạo đội ngũ giáo viên dạy nghề có trình độ đại học và sau đại học.

IV/. Kiến nghị thực hiện các giải pháp. 1/ Kiến nghị với Trung ơng.

Hàng năm cần bổ sung thêm nguồn vốn mới từ quỹ quốc gia hỗ trợ giải quyết việc làm cho Bắc Giang, cùng với các Bộ, ngành liên quan xem xét giảm mức lãi suất cho vay.

Tạo điều kiện thuật lợi và giúp Bắc Giang chỉ đạo thực hiện tốt công tác xuất khẩu lao động.

Hàng năm cấp kinh phí chơng trình mục tiêu "tăng cờng năng lực

đào tạo nghề" cho Bắc Giang theo kế hoạch xây dựng để đầu t nâng cao

năng lực cho các cơ sở dạy nghề, hỗ trợ kinh phí cho Bắc Giang để đào tạo nghề cho lao động trong khu vực nông thôn, bộ đội xuất ngũ, lao động thuộc diện chính sách xã hội. Phối hợp với các Bộ, ngành có liên quan để điều chỉnh bổ xung định mức kinh phí chi cho đào tạo nghề (định mức hiện nay thấp so với yêu cầu).

Hàng năm trình Chính phủ, các Bộ, ngành có liên quan cân đối kinh phí từ ngân sách Trung ơng theo chỉ tiêu đào tạo nghề dài hạn, ngắn hạn cho tỉnh.

Hớng dẫn và hỗ trợ kinh phí cho Bắc Giang xây dựng đợc hệ thống thông tin thị trờng lao động phục vụ công tác quản lý và giải quyết việc làm.

2/ Kiến nghị với Tỉnh uỷ, HĐND, UBND

Đề nghị Tỉnh uỷ, HĐND, UBND tỉnh Bắc Giang quan tâm chỉ đạo: Các cấp uỷ đảng, chính quyền trong tỉnh nghiêm túc triển khai thực hiện chơng trình giải quyết việc làm, đào tạo nghề. Đa chỉ tiêu về sử dụng lao động, giải quyết việc làm mới vào các chơng trình, dự án phát triển kinh tế - xã hội, các dự án đầu t. Đối với các doanh nghiệp, các hộ cá thể đăng ký kinh doanh hoạt động sản xuất kinh doanh phải có các thông số về lao động đợc sử dụng trong hồ sơ đăng ký.

Hàng năm cấp kinh phí cho đào tạo nghề dài hạn, ngắn hạn cho các cơ sở dạy nghề thuộc địa phơng quản lý. Cho phép các cơ sở dạy nghề dài hạn đợc tuyển vợt tối đa không quá 70% so với chỉ tiêu đào tạo có ngân sách hàng năm (hiện nay một số trờng thuộc các Bộ, ngành nh trờng Đào tạo nghề Cơ điện - Hoá chất chỉ tiêu đợc giao có ngân sách là 700 học sinh, đợc phép tuyển từ 1.100 đến 1.200 học sinh). Hỗ trợ thêm một phần kinh phí cho đề án đào tạo nghề cho lao động trong khu vực nông thôn.

Cho phép các cơ sở dạy nghề đợc thu học phí hệ dài hạn theo quy định tại thông t liên tịch số 54/1998/TTLT/BGD&ĐT-TC ngày 31/8/1998 của Liên Bộ Giáo dục và Đào tạo - Tài chính hớng dẫn thực hiện thu, chi và quản lý học phí ở các cơ sở giáo dục và đào tạo công lập thuộc hệ thống giáo dục quốc dân. Mức thu từ 20.000 đồng/học sinh/tháng đến 120.000 đồng/học sinh/tháng tuỳ theo từng ngành nghề đào tạo thay thế mức thu

20.000 đồng/học sinh/tháng đợc quy định tại Quyết định số 164/QĐUB của Uỷ Ban Nhân dân tỉnh Bắc Giang ngày 30/8/2000.

Tạo điều kiện thuận lợi trong việc cấp đất, cấp kinh phí từ nguồn ngân sách của tỉnh cho các cơ sở dạy nghề đầu t xây dựng cơ bản nâng cấp và mở rộng quy mô đào tạo.

Trình Hội đồng nhân dân tỉnh hàng năm trích một tỷ lệ ngân sách bổ sung cho nguồn Quỹ quốc gia hỗ trợ việc làm và phục vụ cho việc mở rông mẫu điều tra lao động việc làm.

Chỉ đạo các cấp chính quyền và các ngành: Ngân hàng, Y tế, Công an... tạo điều kiện thuận lợi cho ngời lao động đợc vay vốn và làm các thủ tục để xuất khẩu lao động.

Các ngành, các cấp tổ chức xây dựng và thực hiện tốt các chơng trình phát triển kinh tế xã hội của tỉnh.

Các tổ chức đoàn thể, UBND các cấp xây dựng chơng trình giải quyết việc làm hàng năm và từng thời kỳ.

Kết luận

Phát triển kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa, nâng cao chất lợng nguồn nhân lực để đảm bảo khả năng hội nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới đang là vấn đề cấp bách của nớc ta hiện nay nói chung và của Bắc Giang nói riêng.

Đờng lối đổi mới, phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần do Đảng ta khởi xớng đã tạo ra nhiều điều kiện thuận lợi để ngời lao động có cơ hội tự nâng cao khả năng làm việc của bản thân để tự tạo việc làm và có việc làm đáp ứng yêu cầu bức xúc về đời sống, góp phần ổn định kinh tế -

xã hội. Giải quyết vấn đề lao động - việc làm, nâng cao chất lợng nguồn nhân lực trong những năm đổi mới vừa qua đã có những bớc tiến vững chắc, tuy nhiên, trong điều kiện của nền kinh tế đang vận động theo cơ chế thị trờng, nhiều vấn đề kinh tế xã hội nảy sinh, trong đó đặc biệt là vấn đề nâng cao chất lợng nguồn nhân lực để đáp ứng yêu cầu của hội nhập kinh tế khu vực và thế giới.

Trên cơ sở những bài học kinh nghiệm rút ra từ quá trình hoạt động thực tiễn và từ kinh nghiệm của một số địa phơng. Đảng bộ và nhân dân tỉnh Bắc Giang cũng đồng ý rằng vấn đề nâng cao chất lợng nguồn nhân lực trong phát triển kinh tế - xã hội là yếu tố then chốt đảm bảo thực hiện thắng lợi những mục tiêu kinh tế - xã hội đặt ra, góp phần thực hiện thắng lợi mục tiêu chung của cả nớc.

Để đảm bảo thắng lợi trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế thì chúng ta cần phải có một đội ngũ lao động có trình độ cao. Trong thế kỷ XXI, nguồn lợi thế quan trọng nhất quyết định đến thắng lợi trong cạnh tranh sẽ chính là nguồn nhân lực chất lợng cao.

Việt Nam muốn trở thành một cờng quốc kinh tế - văn hoá thì phải có chiến lợc đầu t thoả đáng để phát triển nguồn nhân lực và Bắc Giang cũng vậy, muốn phát triển kinh tế thì phải phát triển nguồn nhân lực cả về số l- ợng và chất lợng. Nguồn nhân lực phải đợc đào tạo chuyên sâu, đầu t cho cơ sở hạ tầng để tạo những điề kiện thuận lợi nhất cho lao động học tập và làm việc. Và nh vậy thì cần phải có các giải pháp nâng cao chất lợng nguồn nhân lực. Trong phạm vi của bài viết này đã có đề cập đến một số giải pháp cơ bản để phát triển nguồn nhân lực ở Bắc Giang. Tuy nhiên, bài viết chắc chắn sẽ không tránh khỏi những thiếu sót. Do đó, tôi mong muốn đợc sự đóng góp ý kiến của ngời đọc để tôi có thể đợc những thiếu sót của mình. Tôi xin chân thành cảm ơn! (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tài liệu tham khảo.

+ Vấn đề phân bổ và sử dụng nguồn lao động theo vùng và hớng giải quyết việc làm ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay: PGS.TS Nguyễn quốc Tế, NXB Thống Kê - 2003.

+ Các giải pháp phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam thế kỷ XXI: TS. Trần xuân Kiên, NXB Thanh niên Hà Nội - 2003.

+ Thị trờng lao động Việt Nam thực trạng và các giải pháp phát triển: PGS.TS Phạm quý Thọ, NXB Lao động - Xã hội - 2003.

+ Chơng trình giải quyết việc làm cho ngời lao động tỉnh Bắc Giang thời kỳ 2001 - 2010.

+ Hớng dẫn nghiệp vụ giải quyết việc làm: NXB Lao động - Xã hội Hà Nội.

+ Báo cáo tình hình thực hiện kế hoach 5 năm 1996 - 2000 và kế hoạch tổng hợp 5 năm 2001 - 2005.

+Báo cáo tình hình thực hiện nhiệm vụ năm 2003 và phơng hớng nhiệm vụ năm 2004 của ngành Lao động - Thơng binh và Xã hội tỉnh Bắc Giang.

+ Báo cáo tình hình thực hiện công tác đào tạo nghề giải quyết việc làm 3 năm 2001 2003, phơng hớng nhiệm vụ 2004 - 2010.

+ Báo Bắc Giang.

+ Tạp chí Lao động và Xã hội. + Một số sách báo và tạp chí khác.

Nhận xét của sở lao động- thơng và xã hội Tỉnh Bác Giang

Một phần của tài liệu Các giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ở Bắc Giang giai đoạn 2005-2010 (Trang 57)