Giải pháp về vốn:

Một phần của tài liệu Các giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ở Bắc Giang giai đoạn 2005-2010 (Trang 54 - 57)

3.1 Vốn cho vay với lãi suất u đãi để giải quyết việc làm.

Chính sách này dựa vào các nguồn vốn có tính chất tài trợ của Nhà n- ớc là nguồn vốn từ quỹ quốc gia hỗ trợ giải quyết việc làm, quỹ xoá đói, giảm nghèo. Trong những năm tới cần thực hiện tốt chơng trình vay vốn từ quỹ quốc gia giải quyết việc làm sử dụng có hiệu quả số vốn hiện có trên địa bàn (gần 20 tỷ đồng) cho vay theo các dự án nhỏ để hàng năm góp phần tạo việc làm mới cho khoảng 2.000 lao động. Phát huy có hiệu quả của nguồn vốn từ Ngân hàng ngời nghèo, vừa có ý nghĩa giảm nghèo vừa tạo mở việc làm cho hàng vạn hộ nông dân có việc làm ổn định, tăng thu nhập.

3.2 Vốn đầu t cho t vấn và đào tạo nghề.

Bảng6: Vốn đầu t nâng cao năng lực đào tạo cho các cơ sở dạy nghề Cơ sở dạy nghề và dịch vụ việc

làm Tổng số Vốn TƯ Quốc tế tài trợ Nguồn khác Trờng THKT Bắc Giang 8.850 2.900

Trung tâm DVVL và dạy nghề 2.200 1.200 Trung tâm đào tạo bồi dỡng kỹ

thuật nghiệp vụ GTVT 1.850 1.200

Trung tâm dịch vụ hỗ trợ các

DN ngoài quốc doanh 1.700 1.200

Các cơ sở khác 6.000 4.000 4.250 1.700 1.000 650 500 2.000

Nguồn: Sở Lao động-Thơng binh và Xã hội tỉnh Bắc Giang

Bảng 7: Vốn đầu t xây dựng mới các trung tâm dạy nghề Thời kỳ Trung tâm dạy

nghề và DV việc Tổng số Ngân sách TƯ Ngân sách địa phơng

làm 2002-2

005

Trung tâm dạy

nghề Bắc Giang 3.000 2.500 300 200

Trung tâm dạy

nghề Yên Thế 3.000 2.500 300 200

2006-2 010

Trung tâm dạy nghề các huyện còn lại

24.000 20.000 2.400 1.600

Nguồn: Sở Lao động-Thơng binh và Xã hội tỉnh Bắc Giang

Bảng 8: Vốn cho đào tạo nghề

Thời kỳ 2001 - 2005 2006 - 2010 Dài hạn Tổng số 16.360,06 22.860 Ngân sách 9.938,9 12.900 Ngời học đóng góp 2.921,16 3.960 Khác 3.500 6.000 Ngắn hạn Tổng số 9.623 22.500 Ngân sách 2.223 5.000 Ngời học đóng góp 6.100 15.000 Khác 1.300 2.500

Nguồn: Sở Lao động-Thơng binh và Xã hội tỉnh Bắc Giang

4/ Giải pháp về chính sách nhằm thúc đẩy các lĩnh vực, ngành nghề ở nông thôn.

Các giải pháp về chính sách nhằm tạo ra cơ chế thuận lợi cho ngời lao động tự đào tạo và tự tạo việc làm cho bản thân và có thể tạo việc làm cũng nh đào tạo cho những lao động khác.

4.1 Chính sách đất đai:

Tổ chức thực hiện tốt những chính sách về đất đai của Nhà nớc đã ban hành (Nghị định 01/CP; 64/CP, 85/CP...). Từng bớc thực hiện quá trình chuyển nhợng có điều kiện quyền sử dụng ruộng đất để phát triển sản xuất nông nghiệp hàng hoá. Riêng đối với ngời nghèo, không để họ chuyển nh- ợng quyền sử dụng đất khi cha có việc làm khác ổn định và có thu nhập

Quy hoach lại các nông lâm trờng theo Quyết định 187/TTg của Thủ tớng Chính phủ để ổn định phát triển sản xuất. Giao khoán một phần đất của nông, lâm trờng sau khi quy hoạch cho các hộ gia đình sản xuất kinh doanh. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Cần có các chính sách đặc biệt về vốn đầu t, lựa chọn mô hình sản xuất kinh doanh thích hợp cho các vùng đất chuyên canh các mặt hàng nông sản có giá trị kinh tế cao.

4.2 Chính sách về thị trờng:

Mở rộng mạng lới, đặt các điểm đại lý thu mua tại các trung tâm cụm xã tạo điều kiện thuận lợi cho trao đổi mua bán hàng hoá.

Đẩy mạnh các hoạt động xúc tiền thơng mại (hội chợ triển lãm, hội thảo...). Thờng xuyên khai thác nắm bắt các nguồn thông tin về thị trờng để định hớng cho các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh và tiêu thụ sản phẩm.

Mở rộng và phát triển các thị trờng ngoài nớc nh Trung Quốc, Đài Loan, Hàn Quốc, các nớc ASEAN, Đông Âu và Nhật Bản để tiêu thụ sản phẩm hàng hoá của tỉnh tạo điều kiện xuất khẩu lao động tại chỗ theo hớng liên doanh liên kết, gia công và đa lao động xuất khẩu đi làm việc ở ngoài nớc

Khuyến khích thành lập, phát triển các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế kinh doanh các mặt hàng nghề truyền thống. Tiến tới ngời lao động trong các làng nghề có thể đợc tổ chức sản xuất theo đơn đặt hàng của các doanh nghiệp, từ đó ổn định và nâng cao hiệu quả việc làm.

4.3 Chính sách về đào tạo nghề:

Miễn giảm thuế cho sự nghiệp đào tạo nghề xã hội gắn với việc làm của các trung tâm dịch vụ việc làm, trung tâm dạy nghề. Các cơ sở dạy nghề t nhân là vệ tinh của các trung tâm thuộc chơng trình việc làm.

Hỗ trợ kinh phí về đào tạo nghề cho các dự án, các doanh nghiệp đầu t trên địa bàn tỉnh và thu hút lao động của tỉnh.

Hỗ trợ kinh phí, miễn phí đào tạo nghề, giới thiệu việc làm cho các đối tợng là bộ đội xuất ngũ, đối tợng tệ nạn xã hội, con em các gia đình th- ơng binh, liệt sĩ, ngời nghèo.

Quan tâm đến vấn đề đào tạo nghề cho ngời lao động trong các làng nghề, có chính sách u đãi đối với các nghệ nhân, thợ giỏi truyền dạy nghề truyền thống.

Hiện nay, cần phải tăng cờng các chơng trình đào tạo nghề dài hạn. Phần lớn học sinh học nghề hiện này là học nghề ngắn hạn. Do đó cần phải tổ chức thêm các lớp đào tạo nghề dài hạn, giảm các lớp ngắn hạn.

4.4 Chính sách với lao động khu vực phi kết cấu:

Tổ chức lại các chợ vỉa hè ở khu vực thị xã, tạo điều kiện cho các hoạt động dịch vụ, buôn bán nhỏ có điều kiền phát triển thuận lợi mà không ảnh hởng tới mỹ quan và vệ sinh môi trờng.

Một phần của tài liệu Các giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ở Bắc Giang giai đoạn 2005-2010 (Trang 54 - 57)