Các giải pháp về giáo dục-đào tạo

Một phần của tài liệu Các giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ở Bắc Giang giai đoạn 2005-2010 (Trang 48 - 50)

Phát triển giáo dục và đào tạo, từng bớc nâng cao trình độ văn hóa, trình độ chuyên môn kỹ thuật của ngời lao động, giúp họ thuận lợi trong việc tiếp cận khoa học kỹ thuật, kiến thức kinh doanh để tìm việc hoặc tự tạo việc làm. Thời kỳ tới tăng cờng cơ sở vật chất kỹ thuật, xây dựng hệ thống trờng lớp và đội ngũ giáo viên đảm bảo thực hiện mục tiêu của Ch- ơng trình phát triển giáo dục - đào tạo đã đề ra. Chú trọng vấn đề hớng nghiệp cho học sinh phổ thông nhằm tạo sự chuyển biến về nhận thức và việc làm, tránh tình trạng học sinh phổ thông có quan điểm nhất thiết phải thi vào các trờng đại học, cao đẳng trong khi cả nớc nói chung và tỉnh Bắc Giang nói riêng còn thiếu nhiều công nhân kỹ thuật lành nghề.

Tăng cờng cơ sở vật chất kỹ thuật, xây dựng hệ thống trờng lớp và đội ngũ giáo viên đảm bảo thực hiện mục tiêu của chơng trình phát triển giáo dục- đào tạo đã xây dựng.

Tổ chức đào tạo nghề cho ngời lao động. Đào tạo và đào tạo lại cho ngời lao động cha có việc làm nhằm hoàn thiện kỹ năng lao động cho ngời lao động để họ có thể tìm đợc việc làm hoặc tự tạo việc làm trong cơ chế thị trờng là một vấn đề cấp thiết hiện nay

Thực hiện quy hoạch đào tạo nghề của tỉnh thời kỳ 2001-2010, giai đoạn 2001 - 2005 mỗi năm bình quân đào tạo nghề cho 11.700 ngời; giai đoạn 2006 - 2010 bình quân mỗi năm đào tạo nghề cho khoảng 17.900 ng- ời. Để thực hiện quy hoạch đào tạo nghề cho lao động, những năm tới sẽ xây dựng, nâng cao năng lực đào tạo cho các cơ sở dạy nghề trong tỉnh. Tr- ớc mắt là Trung tâm dịch vụ việc làm và dạy nghề thuộc Sở Lao động - Th- ơng binh và Xã hội và Trờng Trung học Kỹ thuật Bắc Giang.

Thời kỳ 2001 - 2005 xây dựng 2 trung tâm dạy nghề

+ Trung tâm đặt tại huyện Yên Thế phục vụ nhu cầu đào tạo cho các huyện Yên thế, Tân Yên.

+ Một trung tâm đặt tại thị xã Bắc Giang phục vụ nhu cầu đào tạo của tỉnh và các vùng lân cận.

Thời kỳ 2006 - 2010 xây dựng thêm 8 trung tâm dạy nghề thuộc các huyện còn lại của tỉnh.

Khuyến khích và tạo điều kiện cho các cơ sở của mọi thành phần kinh tế có đủ điều kiện mở các lớp học nghề theo nhu cầu của ngời lao động nh Trung tâm đào tạo của Sở Giao thông - Vận tải và Hội đồng liên minh các hợp tác xã tỉnh.

Về ngành nghề: Mở thêm một số ngành nghề đào tạo mới nh chế biến thuỷ sản, dệt, mộc dân dụng và công nghiệp bảo quản vật t hàng hoá, nấu

Ngoài vấn đề đào tạo nghề cho ngời lao động thì cấn nghiên cứu tổ chức các lớp đào tạo cho các chủ doanh nghiệp vừa và nhỏ, các chủ hộ gia đình đang có khả năng và điều kiện phát triển về quản trị kinh doanh, hạch toán doanh nghiệp, tiếp thị...

Đối với lao động trong các doanh nghiệp thì cần phải tổ chức đào tạo lại tại doanh nghiệp để tăng cờng khả năng cập nhật những công nghệ mới.

Với các trờng dạy nghề thì quá trình đào tạo phải gắn với việc giải quyết việc làm, tức là đào tạo phải đảm bảo đầu ra cho học viên. Do đó, các trờng cần phải liên hệ với các doanh nghiệp, các khu công nghiệp để đảm bảo việc làm cho học viên.

Một phần của tài liệu Các giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ở Bắc Giang giai đoạn 2005-2010 (Trang 48 - 50)