1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

15 VIẾNG LĂNG bác

74 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 6,92 MB

Nội dung

-Viễn Phương- C ó vầng dương thao thức đời canh cánh, trăn trở bên hai chữ “Đất nước”, có chết hóa thành sâu thẳm tim: “Suốt hôm đau tiễn đưa Đời tuôn nước mắt trời tuôn mưa…” Người mãi để lại bao niềm tiếc nuối cho dân tộc Việt Nam, sụt sùi dầm dề chảy, dòng nước mắt nơi lăn tròn đời Để tất lịng thành kính vơ bờ, niềm xúc động thiêng liêng ấy, Viễn Phương cho đời thơ “Viếng lăng Bác” Bài thơ giống nén nhang dâng lên Bác với trái tim người miền Nam đong đầy nỗi thổn thức, nhớ mong dạt -Viễn Phương- -Viễn Phương- VIẾNG LĂNG BÁC I Tìm hiểu chung: Tác giả - Quê hương - Gia đình - Cuộc đời - Sự nghiệp Tác phẩm - Hoàn cảnh - Xuất xứ - Bố cục II Tìm hiểu chi tiết Cảm xúc đứng trước lăng Cảm xúc trước dòng người vào lăng Cảm xúc vào lăng Cảm xúc rời lăng III Tổng kết Nội dung Nghệ thuật I TÌM HIỂU CHUNG TÁC GIẢ Xã Tân Châu, tỉnh An Giang n Gi a đ ì Cu ộc đ h ời Sự VIỄN PHƯƠNG (19282005) uê Q g n h Gia đình gia giáo làm cách mạng  có cốt cách nho nhã, nhân Tham gia cách mạng bị bắt tù giam  sáng tác ng ệp hi “Nhớ lời di chúc”, “Viếng lăng Bác”, “Như mây mùa xuân”, “Lòng mẹ”… Ảnh hưởng sâu sắc tới tâm hồn thơ Viễn Phương I.TÌM HIỂU CHUNG TÁC PHẨM - Hồn cảnh sáng tác: Sáng tác tháng 4/1976 - Xuất xứ: In tập “Như mây mùa xuân”- 1978 - Thể loại: trữ tình, viết theo thể thơ chữ (có đôi chỗ biến thể) - Bố cục: Gồm phần + Khổ 1: Cảm xúc đứng trước lăng + Khổ 2: Cảm xúc trước đoàn người vào viếng lăng Bác + Khổ 3: Cảm xúc vào lăng + Khổ 4: Ước nguyện chân thành nhà thơ I.TÌM HIỂU CHUNG TÁC PHẨM VIẾNG LĂNG BÁC II.TÌM HIỂU CHI TIẾT Cảm xúc đứng trước lăng Từ ngữ: + Xưng hô: “con” – “Bác”  Gợi thân mật, gần gũi Tình cảm người dân miền Nam + Miền Nam Bác Hồ Là nơi gắn bó, nơi nỗi nhớ da diết lịng Người + Thăm  gặp gỡ, gặp mặt cách nói giảm, nói tránh cho vĩnh viễn Bác Hồ   + Cảm thán: ôi!  nhấn mạnh ngỡ ngàng, cảm xúc Con miền Nam thăm lăng Bác Đã thấy sương hàng tre bát ngát Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam Bão táp mưa xa đứng thẳng hàng II.TÌM HIỂU CHI TIẾT Con miền Nam thăm lăng Bác Đã thấy sương hàng tre bát ngát Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam Bão táp mưa xa đứng thẳng hàng Cảm xúc đứng trước lăng Hình ảnh Trong sương Ý nghĩa tả thực Bát ngát “Hàng tre” Xanh xanh Đứng thẳng hàng Ý nghĩa ẩn dụ Sức sống kiên cường, bền bỉ dân tộc Việt Nam Tinh thần đồn kết, ý chí kiên cường người Việt Nam II.TÌM HIỂU CHI TIẾT Cảm xúc đứng trước lăng Tình cảm Giọng điệu Sâu lắng Nhẹ nhàng Sự tiếc thương người cha Thể tình cảm chân thành tác tình cảm nhân dân vị cha già dân tộc “Viếng lăng Bác” trở với nguồn cội, trở với giá trị cao quý ngàn xưa Con miền Nam thăm lăng Bác Đã thấy sương hàng tre bát ngát Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam Bão táp mưa xa đứng thẳng hàng -Điệp ngữ “muốn làm”: thể tâm trạng bâng khuâng, lưu luyến xúc động dâng trào tác giả, ao ước biến thành đóa hoa, chim, tre trung hiếu lại bên Bác, canh giấc ngủ nghìn thu người -Nghệ thuật: + Sử dụng điệp ngữ nhấn mạnh cảm xúc + Nhắc lại hình ảnh tre, nhấn mạnh trung hiếu dân tộc Việt Nam, đối lại với hình ảnh tre đầu thơ: đầu thơ từ hình ảnh hàng tre cụ thể, tác giả khái quát thành hình ảnh tượng trưng cho dân tộc; cuối thơ từ cảm xúc vô hình mình, tác giả cụ thể hóa thành hình ảnh tre Kết Tổng kết tác phẩm: -Giọng thơ trang nghiêm, sâu lắng, vừa thiết tha, tự hào, xúc động -Bài thơ phản ánh tâm trạng chung người Việt Nam đến viếng Bác, biết ơn vô hạn Người II PHÂN TÍCH BÀI THƠ "'VIẾNG LĂNG BÁC" CỦA VIỄN PHƯƠNG (Tham khảo 1) 1.Mở Trong niềm vui lớn đất nước ngày đại thắng 30-4-1975, người nhận điều thiếu vắng bù đắp được: khơng có Bác Hồ vui lớn Ơi, hết, lẽ phải có Bác ngày họp mặt hơm nay, ngày hội mà Bác người chuẩn bị, mơ ước dõi theo nửa kỉ đời vĩ đại mình! Đau đớn nhân dân miền Nam, người ao ước đổ máu cho mau chóng đến ngày gặp Bác Chính tâm trạng mà nhà thơ Viễn Phương từ Thành phố Sài Gịn giải phóng, Thành phố Hồ Chí Minh thân yêu, thăm lăng Bác trở với thơ “Viếng lăng Bác” Nỗi niềm nhà thơ, chân thành xúc động, bắt gặp nỗi niềm chung nhiều người 2.Thân a.Viếng lăng Bác ư? Không, đến với Bác, đến thăm Bác Bác tư? Không phải đâu, Bác sống, Bác ngủ thơi mà! Tưởng Bác “Con miền Nam thăm lăng Bác” “Con miền Nam” tiếng bao hàm nỗi đau niềm tự hào Con tự miền Nam Bác ơi! Miền Nam gian khổ anh hùng, miền Nam trước sau, miền Nam thành đồng Tổ quốc, miền Nam vừa chiến thắng kẻ thù bạo để trở đại gia đình Việt Nam Bác ơi! Con tự miền Nam Bác ơi! Miền Nam với nỗi đau Bác, nỗi đau khơng đón bước chân Bác sau ngày thắng lợi, Bác ơi! Trong sương mờ ngày thu Hà Nội, đến với Bác, trở lại làng quê bình vậy: “Đã thấy sương hàng tre bát ngắt Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng” Hàng tre bát ngát - hàng tre xanh xanh - hàng tre Việt Nam: hàng tre bao đời dấu hiệu đặc biệt Việt Nam, hàng tre trùm bóng mát rượi lên bao hệ đời, hàng tre mang bao phẩm chất người Việt Nam: dẻo dai, đoàn kết, bất khuất, kiên cường Dấu hiệu nơi Bác dấu hiệu Việt Nam, Bác biểu Việt Nam, Bác xứng đáng tiêu biểu cho người Việt Nam hết Ở Bác có tất mà người Việt Nam có, dấu hiệu xanh tươi sống ấy, kiên cường ''đứng thẳng hàng” “bão táp mưa sa” Ơi ! Đến với Bác khơng phải mà trở về, trở nguồn cội mình, trở với ngày tháng bình dân tộc muôn đời, trở với giấc mơ mà tuổi xanh ấp ủ Sao trước lăng Bác đền đài tráng lệ, rực rỡ vàng son, rồng chầu, phượng đứng? Mà lại hàng tre, giản dị khiến cho người ta phải ngỡ ngàng, phải xúc động đến rơi nước mắt? b Giờ lúc xếp thành hàng để vào với Bác Dòng người chầm chậm bước Bầu trời cao lồng lộng lăng! Mặt trời tỏa sáng lăng Chân bước mà hồn ngẫm nghĩ Nhìn trời cao nghĩ Bác Bác ai? Bác cõi đời này? “Ngày ngày mặt trời qua lăng Thấy mặt trời lăng đỏ” Bác mặt trời Cái ẩn dụ mặt trời đủ để nói Bác chưa? Chưa đâu, nói Bác mặt trời phải nhấn mạnh thêm cho rõ đặc tính vầng mặt trưng nguồn nóng, nguồn sáng, nguồn sống ấy, nguyên vẹn đâu, ngày ấm nóng đâu! Nhưng vầng mặt trời Bác Hồ ta mãi đỏ thắm, mãi nguồn sưởi ấm, nguồn sáng soi đường cho người Việt Nam hơm có hai mặt trời chiếu rọi đường đời; mặt trời tỏa sáng trước mặt, mặt trời tỏa sáng tâm hồn Như mặt trời kia, Bác thuộc vĩnh cửu Cùng với mặt trời qua lăng là: “Ngày ngày dòng người thương nhớ Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân” Nhịp thơ chầm chậm bước chân người tưởng niệm mà câu thơ không buồn? Phải Chúng ta khơng làm việc tưởng niệm bình thường với Bác với người khuất Dòng người hành trình ngợi ca vinh quang Bác Và tràng hoa vinh quang khơng phải kết bơng hoa bình thường tràng hoa vinh hiển khác đời đâu Đây tràng hoa bất tận, mà đóa hoa hoa thật đời, hoa - người, mà Bác tạo nên đất nước này, sống bảy mươi chín mùa xuân ngắn ngủi trường cửu Bác c Từ bên ngoài, theo chầm chậm, ta nhà thơ vào lăng với Bác Đây phút nghẹn ngào Ta khơng cịn nghĩ đến hàng tre ngồi lăng, ta khơng nghĩ đến vầng mặt trời lăng Lúc này, trước mặt ta có Bác Bác nằm giấc ngủ vĩnh hằng: “Bác nằm giấc ngủ bình yên Giữa vầng trăng sáng dịu hiền Vẫn biết trời xanh mãi Mà nghe nhói tim” Nhà thơ sững sờ nhận nỗi đau lớn: Bác thật Nhưng Bác, người vĩ đại người, không chết bình thường ta nghĩ theo lẽ đời Hình Bác ngủ sau chặng đời với bảy mươi chín mùa xuân chưa ngơi nghỉ Mà khơng phải Bác ngủ, Bác “nằm giấc ngủ” thơi! Canh cho bình yên trường cửu giấc ngủ “một vầng trăng sáng dịu hiền" Nhắc đến trăng, ta nhớ Bác yêu trăng biết bao! Trăng đến với Bác chốn tù đày, đến “cảnh khuya” núi rừng Việt Bắc; trăng thuyền sông Đáy, "trung thu trăng sáng gương”, “rằm xuân lồng lộng tù khơng rượu khơng hoa”, “việc quân bận”, phải “nhớ thương nhi đồng” Chỉ có bây giờ, giấc ngủ bình n thôi, Bác thật trăng, để trăng Bác Bác nằm đó, quan tài thủy tinh , thật mà lịng ta khơng thể chấp nhận Ta tự an ủi ta lẽ trường cửu đời tim ta lại có lí riêng nó: “Vẫn biết trời xanh mãi Mà nghe nhói tim” Một từ “nhói” nhà thơ nói hộ ta nỗi đau đớn, nỗi đau vượt lên lí lẽ, lập luận lí trí Bác trời xanh, Bác mãi, Bác sống tâm tưởng chúng ta, Bác diện phần đất, thành quả, phần tử tạo nên đất nước Nhưng mà Bác thật rồi, ta khơng cịn có Bác đời thường Vắng Bác, thiếu vắng lấy để bù đắp được? d Cuối xót xa đến mấy, chia biệt phải xảy Để Bác nằm lại với giấc ngủ bình yên vĩnh viễn, với ánh trăng trường cửu lăng, người phải bước đi, với cảm giác thật nỗi đau Bác: “Mai miền Nam, thương trào nước mắt” Một tiếng “thương” miền Nam trọn vẹn tình cảm người miền Nam Bác “Thương”, yêu, kính yêu, quý trọng đời cao thượng vĩ đại Bác dành hết cho nước, cho dân; cảm động đến xót xa đời sống Bác khiêm nhường đến vậy, giản đơn hi sinh đến vậy; xót đau nỗi đau Bác Thương, thương đến trào nước mắt, thật tình thương nhân dân Việt Nam, nhân dân miền Nam Bác giây phút này, giây phút đứng lặng trước vĩ đại, cao thượng, lịng tận tụy, hi sinh vơ bờ bến kết tinh cụ thể đằng sau lớp thủy tỉnh suốt Cùng với niềm thương trào nước mắt ấy, lời lẽ tự nguyện trùng điệp dâng lên đầy ắp tâm trí: “Muốn làm chim hót quanh lăng Bác Muốn làm đóa hoa tỏa hương Muốn làm tre trung hiếu chốn này” Chân bước mà mặt cịn ngoảnh lại, khơng muốn rời xa, khơng muốn cách chia Một sức mạnh vơ hình mãnh liệt níu kéo lịng ta lại Ơi, giá có phép lạ thần kì để ta vĩnh viễn khơng Bác Ước chi ta biến hình thành thân yêu quanh nơi Bác ngủ để chiêm ngưỡng Bác, đời tâm hồn hoa góp mùi hương làm thơm khơng gian quanh Bác Một tre hàng tre xanh xanh Việt Nam tỏa bóng mát dịu dàng quê hương bên Bác Nhưng nhà thơ khơng thể mong ước Sự thật chia li phải xảy ra, xảy Câu thơ trầm xuống để kết thúc, ngừng lặng hoàn toàn Bài thơ từ kết thúc tâm nhà thơ từ lại vút cao lên Một nỗi thương tiếc khôn nguôi, nỗi niềm tự nguyện đời để xứng đáng với Con Người khiêm nhường vĩ đại, người thầy, người cha, người bác, vị lãnh tụ sống đời bậc vẻ vang Con Người, cho Con Người Kết “Viếng Lăng Bác” thơ viết muộn màng lâu sau ngày Chủ tịch Hồ Chí Minh qua đời, sau hàng nghìn thơ viết nỗi đau Bác Thế mà thơ tìm cho tiếng nói Cái xuất phát từ lòng chân thành nhà thơ Nguyên nhân chủ yếu tạo nên thành công thơ điều Thế đấy, văn chương chữ nghĩa, trước hết lòng III EM HÃY PHÂN TÍCH BÀI THƠ “VIẾNG LĂNG BÁC” CỦA NHÀ THƠ VIỄN PHƯƠNG (Tham khảo 2) 1.Mở Trong thơ viết sau ngày Bác Hồ "đi xa", thơ "Viếng lăng Bác" Viễn Phương thơ đặc sắc Bài thơ diễn tả niềm kính u, xót thương lịng biết ơn vô hạn nhà thơ lãnh tụ ngôn ngữ tinh tế, giàu cảm xúc sâu lắng Nó phổ nhạc, lưu truyền sâu rộng nhân dân 2.Thân Câu thơ mở đầu cho thấy xuất xứ thơ: "Con miền Nam thăm lăng Bác” a Từ chiến trường miền Nam, nhà thơ Viễn Phương mang theo bao tình cảm thắm thiết đồng bào chiến sĩ viếng lăng Bác Hồ kính yêu Đây hành hương người chiến sĩ Từ xa, nhà thơ nhìn thấy hàng tre ẩn sương khói quảng trường Ba Đình lịch sử Màn sương câu thơ gợi lên khơng khí thiêng liêng, huyền thoại Cây tre, hàng tre "đứng thẳng đứng người Việt Nam kiên cường, bất khuất bốn nghìn năm lịch sử: "Con miền Nam thăm lăng Bác, Đã thấy sương hàng tre bát ngát, Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam, Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng" "Ôi !" từ cảm, biểu thị niềm xúc động tự hào Hình ảnh hàng tre xanh mang tính chất tượng trưng, giàu ý nghĩa liên tưởng sâu sắc Tre mang phẩm chất cao quý người Việt Nam: “mộc mạc, cao, thẳng, bất khuất " (Thép Mới) Nhà thơ Nguyễn Duy viết: Bão bùng thân bọc lấy thân, Tay ơm, tay níu, tre gần thêm Thương tre không riêng Lũy thành từ mà nên người " (“Tre Việt Nam" - Nguyễn Duy) b Miêu tả cảnh quan (phía ngoài) lăng Bác, nhà thơ tạo nên suy nghĩ sâu sắc phẩm chất tốt đẹp nhân dân ta Khổ thơ nói Bác Bác người ưu tú dân tộc, “tinh hoa khí phách nhân dân Việt Nam" (Phạm Văn Đồng) Hai câu thơ sóng nhau, hơ ứng với hai hình ảnh mặt trời Một mặt trời thiên nhiên, rực rỡ, vĩnh "Ngày ngày qua lăng", “Một mặt trời lăng đỏ" - hình ảnh Bác Hồ vĩ đại Màu sắc "rất đỏ" làm cho câu thơ có hình ảnh đẹp gây ấn tượng sâu xa hơn, nói lên tư tưởng cách mạng lòng yêu nước nồng nàn Bác: “Ngày ngày mặt trời qua lăng Thấy mặt trời lăng đỏ" Hòa nhập vào “dòng người” đến lăng viếng Bác, nhà thơ xúc động bồi bồi, thành kính nghiêm trang Dịng người đơng đúc, chẳng khác "tràng hoa” muôn sắc ngàn hương từ miền đất nước đến Ba Đình lịch sử viếng lăng Bác Hình ảnh ẩn dụ "tràng hoa" diễn tả lịng biết ơn, thành kính nhân dân Bác Hồ vĩ đại: “Ngày ngày dòng người thương nhớ Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân " Chữ "dâng" chứa đựng bao tình cảm, bao tình nghĩa Nhà thơ khơng nói “79 tuổi" mà nói: "bảy mươi chín mùa xn”, cách nói thơ: đời Bác đẹp mùa xuân Qua đó, ta thấy nghệ thuật lựa chọn ngơn từ Viễn c Khổ thơ thứ ba nói vĩnh bất diệt Bác Bác nằm ngủ, giấc ngủ “bình yên", khung cảnh thơ mộng Bác vốn yêu trăng Thời kháng chiến, núi rừng chiến khu Việt Bắc, Bác có khoảnh khắc sống thần tiên: “Việc quân, việc nước bàn xong Gối khuya ngon giấc bên song trăng nhòm" Giờ đây, nhà thơ cảm thấy "Bác-yên-ngủ" cách thản "giữa vầng trăng sáng dịu hiền” Nhìn "Bác ngủ”, nhà thơ đau đớn, xúc động Câu thơ "Mà nghe nhói tim" diễn tả đau đớn, tiếc thương đến cực độ Viễn Phương có lối viết hàm súc, đầy thi vị; câu chữ để lại nhiều ám ảnh lòng người đọc d Khổ thơ cuối nói lên cảm xúc nhà thơ Biết bao lưu luyến, buồn thương Nhà thơ muốn hóa thân làm "con chim hót", làm "đóa hoa tỏa hương”, làm "cây tre trung hiếu" để đền ơn đáp nghĩa Người Ý thơ sâu lắng, hình ảnh thơ đẹp độc đáo, cách biểu cảm xúc "rất Nam Bộ” Đây câu thơ trội "Viếng lăng Bác”: “Mai miền Nam, thương trào nước mắt Muốn làm chim hót quanh lăng Muốn làm đóa hoa tỏa hương Muốn làm tre trung hiếu chốn này" Điệp ngữ "muốn làm " láy lại ba lần gợi tả cảm xúc thiết tha, nồng hậu nhà thơ miền Nam lãnh tụ Kết “Viếng lăng Bác", thơ ngắn mà ý thơ, hình tượng thơ, cảm xúc thơ sâu lắng, hàm súc đẹp Viễn Phương chọn thể thơ câu tám từ, khổ bốn câu, toàn bốn khổ - cân đối hài hòa để biểu giọng điệu thơ nghiêm trang, kính cẩn Bài thơ lịng u thương, kính trọng biết ơn Bác Tâm tình nhà thơ tâm tình riêng em, người Việt Nam dân tộc Đó giá trị lớn lao thơ “Viếng lăng Bác" -Viễn Phương- ... xúc đứng trước lăng + Khổ 2: Cảm xúc trước đoàn người vào viếng lăng Bác + Khổ 3: Cảm xúc vào lăng + Khổ 4: Ước nguyện chân thành nhà thơ I.TÌM HIỂU CHUNG TÁC PHẨM VIẾNG LĂNG BÁC II.TÌM HIỂU... Viếng lăng Bác diễn tả cảm xúc chân thành, xúc động nhà thơ đến thăm lăng Bác (2) Câu thơ có tính thơng báo: “Con miền Nam thăm lăng Bác? ?? lời nói chân thành, xúc động người từ miền Nam thăm lăng. .. lăng viếng Bác (3) Câu thơ mang giá trị tạo hình, gợi quang cảnh đoàn người nối hàng dài vào lăng để viếng Bác (4) Hình ảnh "tràng hoa" hình ảnh ẩn dụ gợi liên tưởng đến dịng người vào lăng viếng

Ngày đăng: 18/10/2022, 00:53

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

6.Hình ảnh dịng ng ời vào viếng Lăng Bác đ ợc  liên t ởng  nh   thế này? - 15 VIẾNG LĂNG bác
6. Hình ảnh dịng ng ời vào viếng Lăng Bác đ ợc liên t ởng nh thế này? (Trang 20)
w