Giáo viên: Nguyễn Thị Lâm Hiền Email: nguyenlamhien81@gmail.com Đề bài: Cảm nhận em tình cảm chân thành, tha thiết mà nhân dân ta dành cho Bác qua thơ Viếng lăng Bác Viễn Phương Bác Hồ - bảy mươi chín mùa xuân dâng trọn cho độc lập dân tộc để chìm vào giấc ngủ mãi, vĩnh Cuộc đời Người, nghiệp Người trang sử thi hào hùng, rực rỡ, tỏa sáng cho đời cho thi ca: “Tên Người miền thơ” “Viếng lăng Bác” Viễn Phương bắt nguồn từ cảm hứng Bài thơ phút giây ngắn ngủi mà thiêng liêng, trìu mến mà tha thiết tác giả vào thăm lăng Người Đúng nhận xét: “Bài thơ Viếng lăng Bác Viễn Phương “Niềm xúc động thiêng liêng tâm trạng thiết tha, thành kính tác giả từ miền Nam vừa giải phóng thăm Bác Hồ” Viễn Phương (1928 - 2005) tên khai sinh Phan Thanh Viễn, quê An Giang Trong kháng chiến chống Pháp chống Mĩ, ông hoạt động Nam Bộ, bút có mặt sớm lực lượng văn nghệ giải phóng miền Nam thời kì chống Mĩ cứu nước Bài thơ “Viếng lăng Bác” sáng tác năm 1976 in tập thơ “Như mây mùa xuân” (1978) Mang theo tiếng lòng đồng bào miền Nam đến thăm lăng Bác Trước lăng Người, Viễn Phương lên nghẹn ngào, xúc động: “Con miền Nam thăm lăng Bác Đã thấy sương hàng tre bát ngát Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng” Lời thơ cất lên tha thiết, trang nghiêm, có lúc dường dạt chảy, lúc đọng lại khoảnh khắc suy tư Cách xưng hô “Con – Bác” gia đình, gần gũi, thân thương mà tơn kính, thể tình cảm sâu nặng, tha thiết nhà thơ vị lãnh tụ vĩ đại dân tộc Động từ “thăm” sử dụng tinh tế mà gợi cảm Vết thương lòng người dân Việt Nam trước Bác cịn chưa lành lặn Song với cách nói “thăm lăng Bác” thay cho “viếng lăng Bác” nhan đề xoa dịu nỗi đau thương trước mát lớn dân tộc Đồng thời khẳng định Bác sống, sống trái tim người Mang theo tình cảm thiết tha, chân thành người từ chiến trường miền Nam vào thăm lăng Bác, từ xa, nhà thơ nhìn thấy hình ảnh hàng tre ẩn khói sương nơi Ba Đình lịch sử Hình ảnh hàng tre “bát ngát”, “xanh xanh” vươn bão táp mưa sa hình ảnh quen thuộc, gần gũi làng quê Việt Nam, ẩn dụ cho vẻ hiền hậu, đức tính đồn kết, sức sống bền bỉ, kiên cường bất khuất nhân dân bền bỉ, dẻo dai, vĩnh bất biến dân tộc bốn ngàn năm lịch sử Từ “Ôi!” Tiếng thơ cất lên nghe rung động, xốn xang, thể mãnh liệt cảm xúc tự hào tác giả trước phẩm chất tốt đẹp dân tộc ta Ngơn ngữ bình dị, hàm súc, kết tinh tất tinh yêu thương, kính trọng thiêng liêng, chân thành tác giả nói riêng nhân dân hai miền Nam – Bắc nói chung Bác Hồ Dẫu biết Bác gần kỉ song hồn, nghiệp Người lại cao đẹp, rạng rỡ vầng tinh tú vạn vật: “Ngày ngày mặt trời qua lăng Thấy mặt trời lăng đỏ” Nếu câu thơ thứ mặt trời tự nhiên luôn chiếu sáng trì sống cho người vạn vật “mặt trời lăng” – Bác Hồ Bác ánh hào quang tỏa sáng bầu trời Việt Nam, soi sáng lí tưởng cho dân tộc Việt Nam, tỏa ấm tình thương cho tầng lớp người: “Ơi! Lịng Bác thương ta Thương đời chung thương cỏ hoa Chỉ biết quen cho Như dịng sơng chảy nặng phù sa” Hình ảnh ẩn dụ khẳng định Bác ln trường tồn với mặt trời tự nhiên, thể tình u, lịng thành kính sâu sắc niềm tự hào tác giả dành cho vị cha dân tộc Tâm trạng bồi hồi tác giả trước trang nghiêm dòng người trĩu nhớ thương vào lăng viếng Bác Giọng thơ tha thiết mà trang trọng, tự nhiên mà sâu lắng: “Ngày ngày dòng người thương nhớ Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xn…” “Tràng hoa” hình ảnh ẩn dụ đẹp, diễn tả tình cảm thương nhớ dâng trào ngưỡng mộ lịng thành kính tác giả nói riêng nhân dân nói chung Bác Cách nói hốn dụ “bảy mươi chín mùa xn” cách nói thơ, đời Bác đẹp mùa xuân Điệp từ “ngày ngày” vừa qui luật tự nhiên, tạo hóa, lại vừa qui luật tình cảm dịng người lặng lẽ nối viếng lăng Bác Hai câu thơ dồn nén nỗi niềm xúc động thiêng liêng, tâm trạng thiết tha, thành kính người phía Nam tổ quốc với vị lãnh tụ vĩ đại dân tộc Khi vào lăng viếng Bác, đứng bên linh cữu Người, nhà thơ cảm thấy Bác ngủ giấc ngủ thản, bình yên yên lặng, trang nghiêm ánh sáng dịu nhẹ trẻo không gian quanh lăng Bác: “Bác nằm giấc ngủ bình yên Giữa vầng trăng sáng dịu hiền” Bác cịn sống với non sơng, đất nước “Vầng trăng” cách nói ẩn dụ, tâm hồn Bác hiền hậu, cao, tinh khiết ánh trăng, lúc sống lúc đi, tâm hồn Bác rạng ngời thắm sắc Hình ảnh vầng trăng chạy dọc suốt đời thơ Bác Và Bác chiềm vào giấc ngủ vĩnh hằng, trăng ân tình chung thủy canh giữ, nâng niu giấc ngủ ngàn thu Người: “Trăng trăng, yên lặng cúi đầu Nay Bác ngủ canh giấc ngủ” Nhưng dù tình cảm tác giả có mảnh liệt, tha thiết đến đâu giấu nỗi thật nhói lịng: Con người nằm kia, ánh sáng lung linh, ấm áp, nồng hậu ánh trăng vĩnh viễn đi: “Vẫn biết trời xanh mãi Mà nghe nhói tim!” Lí trí biết Bác “trời xanh” sống với non sông đất nước Người hóa thân vào thiên nhiên, vũ trụ, đất nước, dân tộc Song tình cảm khơng che giấu nỗi đau đớn, tiếc thương đến cực độ: “Mà nghe nhói tim!” Đó vết thương lịng khó hàn gắn, cảm xúc “nhói” đau tác giả tình cảm chung nhân dân Bác đi: “Đời tuôn nước mắt, trời tuôn mưa” Mạch cảm xúc từ thành kính chuyển sang tiếc thương ngậm ngùi, câu thơ đọc lên tiếng khóc đến nghẹn ngào, để lại nhiều ám ảnh lòng người đọc Biết bao lưu luyến, buồn thương đứa đất Thành đồng Tổ Quốc, nhà thơ ước nguyện tha thiết hóa thân vào thiên nhiên, cảnh vật để bên Bác, canh giấc ngủ cho Người: “Mai miền Nam tuôn trào nước mắt Muốn làm chim hót quanh lăng Bác Muốn làm đóa hoa tỏa hương Muốn làm tre trung hiếu chốn này” Giọng thơ trầm lắng xuống, nguyện vọng lại thiết tha, nghèn nghẹn khơng nói nên lời, cất lên tiếng vô – nguyện khiêm nhường, nhỏ Một giọng chim ca ngân khúc hát thành kính, đóa hoa lặng lẽ tỏa hương, tre trung hiếu Sự thành kính đến nghiêm trang đầy xúc động nhà thơ lần nhằm tôn vinh người mà linh hồn phảng phất nơi sương, nắng Điệp ngữ “muốn làm” gợi tả cảm xúc tha thiết, nồng hậu, ước nguyện chân thành, tâm trạng lưu luyến, không muốn rời xa tác giả nhân dân nước Bác Hồ kính yêu Bài thơ khơng dài song ý thơ, hình tượng cảm xúc thơ sâu nặng, cô đúc, chất chứa tình cảm, nỗi niềm đau xót mà tự hào trằm tư mà tha thiết Với niềm kính yêu kính trọng vơ hạn, nói, thơ thứ tiếng lòng giản dị, hồn nhiên mà âm vang cịn làm thổn thức lịng người mãi “Viếng lăng Bác” Viễn Phương với giọng thơ nhỏ nhẹ, gần gũi thể tha thiết, dâng trào cảm xúc mãnh liệt nhà thơ trước lăng Bác Đúng nhận xét, thơ “Niềm xúc động thiêng liêng, tâm trạng tha thiết, thành kính tác giả từ miền Nam vừa giải phóng thăm Bác Hồ Qua đó, người đọc thấy trường tồn, bất diệt, sống với thời gian Bác” Tuy Bác xa vẻ đẹp tâm hồn nghiệp vĩ đại Người bất biến non sông, đất nước, kim nam cho hoạt động, đường lối Đảng, hệ ngày đến mai sau, nhà thơ Tố Hữu viết: “Bác ngồi với chì đỏ Vạch đường phút giờ” (Bài làm sưu tầm) ... dân tộc Khi vào lăng viếng Bác, đứng bên linh cữu Người, nhà thơ cảm thấy Bác ngủ giấc ngủ thản, bình yên yên lặng, trang nghiêm ánh sáng dịu nhẹ trẻo không gian quanh lăng Bác: ? ?Bác nằm giấc ngủ... Bác Cách nói hốn dụ “bảy mươi chín mùa xn” cách nói thơ, đời Bác đẹp mùa xuân Điệp từ “ngày ngày” vừa qui luật tự nhiên, tạo hóa, lại vừa qui luật tình cảm dịng người lặng lẽ nối viếng lăng Bác. .. vang cịn làm thổn thức lòng người mãi ? ?Viếng lăng Bác? ?? Viễn Phương với giọng thơ nhỏ nhẹ, gần gũi thể tha thiết, dâng trào cảm xúc mãnh liệt nhà thơ trước lăng Bác Đúng nhận xét, thơ “Niềm xúc động