VIẾNG LĂNG bác (2)

7 2 0
VIẾNG LĂNG bác (2)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Đề bài: Cảm nhận thơ Viếng lăng Bác Viễn Phương Bài làm Đã ngừng đập trái tim, Đã ngừng đập cánh chim đại bàng Nỗi đau vô tận thời gian, Nhớ thương thương nhớ lệ tràn đẫm mi, Hành trang Bác chẳng có Một đơi dép mỏng lì chơng gai (Gửi lịng đến cha - Thu Bồn) Biết bao lời ca, tiếng hát kính dâng lên Người - Hồ Chí Minh, vị lãnh tụ vĩ đại, người cha già kính yêu dân tộc Việt Nam Người dành đời để cống hiến cho nghiệp giải phóng dân tộc, cống hiến Người cho nước, cho dân không tài đong đếm Bác đi, tổn thất lớn lao dân tộc Nhưng Người sống trái tim người dân Việt Nam bạn bè quốc tế, tình u thương, lịng kính trọng, biết ơn tiếc thương vô hạn nhân loại dành cho Người hữu Bài thơ Viếng lăng Bác Viến Phương để lại lòng Người đọc niềm xúc động trào dâng Ra đời năm 1976, thơ đời khơng khí xúc động nhân dân ta lúc cơng trình lăng Bác hồn thành sau miền Nam giải phóng, đất nước thống nhất, đồng bào miền Nam thực mong ước vào lăng viếng Bác Bài thơ với ngôn ngữ tinh tế, giàu cảm xúc chứa đựng niềm kính u, xót thương lịng biết ơn vơ hạn nhà thơ lãnh tụ Mở đầu th l cảm xúc tác giả đến thăm lăng Bác bng mt cõu k: Con Nam thăm lăng Bác Lời thơ ngắn gọn, giản dị không hoa mĩ, câu thơ lời chào, lời gửi thưa thành kính Địa danh “miền Nam” thật giàu sức gợi Nó khơng xác định vị trí địa lí xa xơi mà cịn có ý nghĩa lịch sử Trong tim Bác, miền Nam nỗi đau chia cắt, biểu tượng anh hùng, thành đồng Tổ quốc… Trong tâm trạng người miền Nam “mong Bác nỗi mong cha” Đó niềm mong ước khơng riêng nhà thơ mà cịn người miền Nam muốn gặp Bác, muốn bên Bác Niềm mong ước giống tìm cội, sơng trở nguồn, máu chảy tim Đó tình cảm chân thành, tha thiết nhà thơ vị cha già dân tộc Nhà thơ xưng “con” - “Bác”,“con” - cách xưng hô thật gần gũi, thân thiết, ấm áp thân thương mà mực thành kính thiêng liêng Trong sâu thẳm lịng Viễn Phương coi Bác người cha nhân hậu, hiền từ nhà thơ Tỗ Hữu tưng bộc lộ: Bác Hồ vị cha chung Là bắc đẩu vầng thái dương Nhà thơ sử dụng từ “thăm” thay cho từ “viếng” “Viếng” đến chia buồn với người thân mất, “thăm” gặp gỡ, trò chuyện với người sống Nhan đề dùng từ “viếng” theo nghĩa đen, trang trọng khẳng định thật Bác qua đời “Thăm” câu thơ ngụ ý nói giảm, nói tránh, giảm nhẹ nỗi đau thương mát, khẳng định Bác sống trái tim nhân dân miền Nam, dân tộc Việt Nam Đồng thời gợi thân mật, gần gũi: Con thăm cha - thăm người thân ruột thịt, thăm chỗ Bác nằm, thăm nơi Bác để thỏa lòng khát khao, mong nhớ lâu Câu thơ giản dị, mộc mạc lại vô gợi cảm, dồn nén cảm xúc Cách dùng từ Viễn Phương giúp người đọc cảm nhận tình cảm xúc động, nhớ thương người cha Đó khơng tình cảm riêng nhà thơ mà cịn tình cảm chung dân tộc Việt Nam Thế hệ tiếp nối hệ khác, song tất có chung tình cảm với Bác Hồ kính yêu Cái hay khổ thơ khơng từ ngữ bình dị mà cịn hay hình ảnh “hàng tre xanh bát ngát” Đã thấy sương hàng tre bát ngát Nhà thơ phải đến xếp hàng từ sớm thấy lung linh sương sớm bát ngát hàng tre “bát ngát” - từ láy biểu cảm gợi không gian rộng lớn, xanh mát Câu thơ tả thực “tre” hình ảnh thân thuộc mà bao năm in vào tâm hồn người dân Việt Nam Gặp lại hàng tre nhà thơ liên tưởng Bác sống gần gũi thân thuộc với làng q Hàng tre bao bọc, ơm lấy hình bóng Người - vị lãnh tụ kính u dân tộc Việt Nam Sự xuất hàng tre khiến nhà thơ phải lên: Ôi! Hàng tre xanh xanh Viêt Nam Thán từ “ôi” tách thành câu đặc biệt vừa biểu lộ ngạc nhiên, vừa diễn tả nỗi xúc động “Hàng tre xanh xanh Việt Nam” hình ảnh ẩn dụ biểu tượng cho người, dân tộc Việt Nam anh dũng, kiên cường Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng “Bão táp mưa sa” thành ngữ, hoán dụ lấy cụ thể để trừu tượng khó khăn, gian khổ Còn tư “đứng thẳng hàng” ẩn dụ sức mạnh tinh thần, ý chí, lĩnh kiên cường, bất khuất Một dân tộc dù nhỏ bé không chịu khuất phục tước kẻ thù, không chịu đầu hàng trước thiên tai bão lũ dù khó khăn gian khổ, bão táp mưa sa giữ vững lịng thủy chung son sắt Tới đây, tình cha ruột thịt mở rộng, nâng lên hòa quện tình quần chúng - lãnh tụ cao quý thiêng liêng Chỉ khổ thơ ngắn đủ để thể cảm xúc chân thành, thiêng liêng nhà thơ nhân dân với Bác Miêu tả cảnh đoàn người vào lăng bộc lộ tình cảm thành kính, biết ơn nhà thơ với Bác Nếu khổ thơ đầu nhà thơ gợi nhắc tới bao phẩm chất tốt đẹp dân tộc ta qua hình ảnh “hàng tre” đến khổ hai nhà thơ tiếp tục thể xúc cảm trước đồn người vào lăng viếng Bác bộc lộ tình cảm thành kính, biết ơn nhà thơ với Bác Ngày ngày mặt trời qua lăng Thấy mặt trời lăng đỏ Câu thơ ấn tượng hình ảnh mặt trời Mặt trời lăng “mặt trời” thiên nhiên, vũ trụ ấm áp, rực rỡ chiếu sáng, mang lại nguồn sống cho mn vật mn lồi trái đất Cịn“mặt trời lăng” hình ảnh ẩn dụ để Bác Hồ Thực ra, việc ví Bác với mặt trời tứ thơ mới, trước Viễn Phương có nhiều nhà thơ ví Bác với mặt trời Tố Hữu có ý thơ: Người rực rỡ mặt trời cách mạng Mà Đế quốc loại dơi hốt hoảng Đêm tàn bay chập choạng chân Người Nhưng mẻ Viễn Phương kết hợp ẩn dụ với nghệ thuật nhân hóa Mặt trời tự nhiên vốn đẹp, vốn rực rỡ chói lóa, mà phải ngưỡng mộ trước vẻ đẹp tài nhân cách Hồ Chí Minh Cảm nhận hai câu thơ này, giáo sư Trần Đình Sử "Lời người miền Nam thăm cha già dân tộc", viết: "Ví Bác với mặt trời hình ảnh quen so sánh mặt trời lăng với mặt trời lăng sáng tạo mới, xuất thần, sáo, chưa có Mặt trời đỏ làm nhớ tới trái tim nhiệt huyết, chân thành, trái tim thương nước, thương dân" Với việc ví Bác với mặt trời, thật tự nhiên, chọn lọc cụ thể, biểu tượng ý nghĩa thật tương đồng Viễn Phương vừa ca ngợi vĩ đại Bác Bác nguồn sức mạnh, cổ vũ soi đường cho dân tộc thoát khỏi kiếp đời lô lệ, tối tăm để đến với độc lập, tự do, thống Đồng thời vừa nhấn mạnh tư tưởng ngời sáng Người, lại vừa thể lịng thành kính nhân dân, nhà thơ Bác Hồ Cặp câu thứ hai nhà thơ miêu tả: Ngày ngày dòng người thương nhớ Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân Nhịp thơ chậm chậm bước chân lặng lẽ Đoàn người vào lăng viếng Bác nối thành “dịng” khơng dứt Thơng qua nghệ thuật ẩn dụ dịng người bất tận trở thành “tràng hoa” dâng lên vị cha già dân tộc “Tràng hoa” hình ảnh thực, ẩn dụ lịng, tượng trưng cho muôn triệu đời nở hoa ánh sáng mặt trời Bác Hồ rực rỡ Dù hiểu theo cách hình ảnh thơ thạt đẹp Chữ “dịng” diễn tả thành kính, lịng biết ơn Từ “ngày ngày” nhắc lại hai lần điệp ngữ sóng đơi với câu trước, vừa có ý nhấn mạnh, vừa có ý so sánh Giống “mặt trời qua lăng”, tình cảm nhân dân với Bác vĩnh quy luật vận hành vũ trụ Hơn nữa, niềm thương nhớ Bác Viễn Phương diễn tả qua hình ảnh xúc động “đi thương nhớ” Thương nhớ từ lòng người, nhuốm phủ lên tất để làm thành khơng gian thương nhớ Hóa niềm tơn kính Bác đâu riêng nhà thơ Niềm tơn kính Bác chung dân tộc Tình cảm khơng vơ hình, cụ thể bao trùm lên không gian, thời gian vô tận “ngày ngày” Đặc biệt, hình ảnh “bảy mươi chín mùa xn” hình ảnh hốn dụ thật đẹp mang ý nghĩa tượng trưng “mùa xn” khơng gợi tuổi mà cịn gợi đến khẳng định sức cống hiến không mệt mỏi, xuân tươi trẻ Bác Hồ cho đất nước , nhân dân “bảy mươi chín mùa xn”, Bác vừa trịn 79 tuổi - 79 năm -79 mùa xuân Bác cống hiến, hi sinh nghiệp dân tộc mà khơng giành chút riêng tư Xin nhớ từ nhớ lại ngày Bác Hồ từ giã cõi hơm Bảy mươi chín xn sáng Vào trường sinh nhẹ cánh bay (Theo chân Bác - Tố Hữu) Khổ thơ thứ hai nói hộ bao người tình cảm thành kính, biết ơn với Bác người đem lại mùa xuân nở hoa mãi cho dân tộc Hòa theo dòng người vào lăng viếng Bác, đứng trước di hài Bác nhà thơ nâng niu, trân trọng giác ngủ người - giấc ngủ bình yên ngày đất nước thống Khung cảnh khơng khí lăng tái cặp câu đầu: Bác nằm giấc ngủ bình yên Giữa vầng trăng sáng dịu hiền Câu thơ mở khơng khí trang nghiêm, tĩnh lăng, nhà thơ cảm nhận Bác ngủ - “giấc ngủ bình n”, cách nói giảm nói tránh, giảm bớt đau thương, mát dân tộc Bác Đồng thời cho thấy giấc ngủ nhẹ nhàng, bình yên, thản Bác giấc ngủ ngàn thu Bởi đời Bác chưa đêm Người có giấc ngủ trọn vẹn, Người ln trằn trọc, băn khăn vận mệnh đất nước - Một canh… hai canh… lại ba canh Trằn trọc băn khoăn giấc chẳng thành Canh bốn, canh năm vừa chợp mắt Sao vàng năm cách mộng hồn quanh (Khơng ngủ – Hồ Chí Minh) Chính lẽ mà nhà thơ Hải Như nhắc nhở chúng ta: vào lăng viếng Bác phải nói nhẹ, khẽ để khơng làm Bác giật Cả đời Bác có ngủ yên đâu Nay Bác ngủ chúng canh giấc ngủ Hình ảnh vầng trăng câu thơ “Giữa vầng trăng sáng dịu hiền” hình ảnh đầy chất thơ, giàu sức gợi Đây hình ảnh ẩn dụ gợi ta liên tưởng đến tâm hồn cao đẹp, sáng gợi ta nhớ đến vần thơ tràn ngập ánh trăng Bác - Người ngắm trăng soi ngồi sổ Trăng nhịm khe cửa ngắm nhà thơ - Trăng nhòm khe cửa đòi thơ Việc quân bận xin chờ hôm sau Qua vần thơ trăng Bác, thấy tâm hồn yêu thiên nhiên, yêu sống, chất nghệ sĩ người Hồ Chí Minh Cùng với mặt trời, hình ảnh vầng trăng hồn thiện chân dung Hồ Chí Minh tâm khảm người: chói lóa, rực rỡ, sáng, cao, hiền lương, thương mến “Vầng trăng” tỏa chiếu giấc ngủ Người thật phù hợp có ý nghĩa Nhờ đó, người đọc cảm nhận đầy đủ hơn, xúc động “giấc ngủ” đẹp đẽ, cao người bao đêm không ngủ, đấu tranh hi sinh quên cho dân tộc, nhân loại Trong khung cảnh bình yên đến tưởng ngưng kết không gian, thời gian, tâm trạng cảm xúc nhà thơ chuyển sang niềm xót xa, đau đớn, tiếc nuối Vẫn biết trời xanh mãi Mà nghe nhói tim Hình ảnh "trời xanh" hình ảnh thiên nhiên tồn mãi, vĩnh hằng, hình ảnh ẩn dụ khẳng định Bác trời xanh, giống Bác mùa xuân, mặt trời… Viến Phương dùng hình ảnh ẩn dụ, so sánh Bác với hình ảnh kì vĩ, lớn lao để khẳng định vô cao sức sống vĩnh Người “Bác sống trời đất ta…” Bác cịn với non sơng, đất nước trời xanh Người hóa thân vào thiên nhiên mây núi để trở thành hồn thiêng dân tộc.“Vẫn biết” nhận thức lí trí khơng điều khiển cảm xúc, tình cảm xót thương khơng chấp nhận mát, mãi Người Nỗi đau nhà thơ thể thông qua nghệ thuật chuyển đổi cảm giác: Mà nghe nhói tim! Cấu trúc tương phản "Vẫn mà" kết hợp với dấu chấm than cuối khổ thơ diễn tả tình cảm thật chân thành “Nghe nhói” nỗi đau cảm giác được, nỗi đau tinh thần cụ thể hóa nỗi đau thể xác Trong tâm hồn dân tộc, Bác sống thực tế vĩnh biệt Người - vị lãnh tụ vĩ đại, người cha già kính u Đó mát lớn lao khơng bù đắp được! Đã bao năm qua kể từ Bác mất, thời gian tưởng làm ngi ngoai song tình cảm đau xót, tiếc thương nhà thơ Viễn Phương thật thấm thía Niềm riêng nhà thơ nỗi lòng chung tất chúng ta, bao người khóc rịng Bác năm xưa: - Suốt hôm đau tiễn đưa Đời tuôn nước mắt, trời tuôn mưa (Bác - Tố Hữu) - Bác bác ơi! Mùa thu đẹp nắng xanh trời (Bác – Tố Hữu) Bài thơ kết thúc tình cảm thương nhớ lưu luyến không rời Viễn Phương với bác Đây dòng cảm xúc đẩy tới mức cao trào nhất, tuôn trào Mai miền Nam thương trào nước mắt Người trai ca dao xưa bước xa quê nỗi nhớ nhung tha thiết: “Anh anh nhớ quê nhà…” tình cảm tưởng sâu nặng Còn đây, Viễn Phương chưa xa mà nhớ, đứng đất Bắc mà nghĩ tới lúc bịn rịn chia tay tình cảm thương nhớ chan chứa biết Cảm xúc cất lên thành lời trực tiếp “thương trào nước mắt” Chữ “thương” giản dị mà xúc động Niềm thương không cảm xúc dâng ngập tâm hồn mà trào lên thành “nước mắt” phải cảm thơng niềm ao ước lâu ngày thống nặng lịng Bác lúc đi; thương Bác chưa thỏa ước nguyện thấy nhân dân hưởng sung sướng, hạnh phúc Bắc Nam sum họp nhà nhà thơ khơng cầm lịng chưa có ngày: “Đón Bác vào thăm thấy Bác cười” Trong niềm thương nhớ rưng rưng ấy, nhà thơ bày tỏ: Muốn chim hót quanh lăng Bác Muốn làm đóa hoa tỏa hương Muốn làm tre chung hiếu chốn Mong ước Viễn Phương diễn tả điệp ngữ “muốn làm” tạo nhạc điệu ngân dài, vang khổ thơ, diễn tả tình cảm lưu luyến khơng rời Viễn Phương với Bác Ta gặp lần hình ảnh thiên nhiên quen thuộc, bình dị: “con chim”, “cành hoa” Trong thơ Thanh Hải “con chim”, “cành hoa” ẩn dụ ước nguyện sống đẹp, cống hiến phần tinh túy dù nhỏ bé cho đời chung Viến Phương ước làm chim, làm hoa, làm tre để cất tiếng hót, tỏa hương thơm, trang nghiêm bên giâc ngủ Người Bằng cách nhà thơ tỏ lịng kính u biết ơn Bác vơ sâu sắc Ba câu thơ mà ngập tràn âm thanh, hương thơm, bóng mát Tưởng bầy chim Người mà cất tiếng, đóa hoa Người mà tỏa hương, tre Người mà xịa bóng Tất vây quanh Bác, đón nhận ánh sáng từ vầng “mặt trời lăng đỏ Tất dâng hiến bên đời dâng hiến cho đất nước nhân dân Lời thơ kép lại mà nhạc điệu ngân nga “muốn làm”, “muốn làm”, “muốn làm” Câu thơ cuối có khỏe lời hứa Cao lời hứa lời thề - lời thề “trung hiếu” Muốn làm tre trung hiếu chốn Hình ảnh “cây tre trung hiếu” gợi đến người trung kiên, hiếu nghĩa, lòng nước dân Khổ thơ khơng bộc lộ tình cảm thương nhớ, lưu luyến mà cịn biểu đạt cách xúc động tình cảm thủy chung, son sắt nhà thơ, nhân dân miền Nam, nhân dân nước với Bác Hồ vơ vàn kính yêu Bài thơ viết theo thể tám chữ (có dịng bảy chữ, chín chữ), có kết hợp chất trữ tình tự sự; giọng thơ biến đổi linh hoạt: lúc sâu lắng, tự hào, xót xa, tiếc nuối, lúc lại khát khao mạnh mẽ, phù hợp với việc diễn tả tình cảm, cảm xúc từ bắt đầu kết thúc viếng thăm Tác phẩm có sử dụng nhiều hình ảnh sáng tạo, với hệ thống hình ảnh tả thực biểu tượng (hàng tre, trời xanh, mặt trời, vầng trăng ) giàu giá trị tạo hình gợi cảm xúc Đồng thời tồn thơ giàu tính chất nhạc điệu nên thi phẩm nhạc sĩ Hoàng Hiệp phổ thành hát trở thành khúc ca đẹp chủ tịch Hồ Chí Minh Viếng lăng Bác thơ hay tạo từ cảm xúc, rung động chân thành trái tim nhà thơ, đồng thời tiếng lòng tất Cuộc đời nghiệp cách mạng Bác Hồ thiên thần thoại kỉ XX Chủ tịch Hồ Chí Minh người Việt Nam đẹp nhất! Một nhà thơ đất nước Cu-ba anh em tự hào khẳng định: “Hồ Chí Minh - tên Người niềm thơ!” ... đoàn người vào lăng viếng Bác bộc lộ tình cảm thành kính, biết ơn nhà thơ với Bác Ngày ngày mặt trời qua lăng Thấy mặt trời lăng đỏ Câu thơ ấn tượng hình ảnh mặt trời Mặt trời lăng “mặt trời”... dòng người vào lăng viếng Bác, đứng trước di hài Bác nhà thơ nâng niu, trân trọng giác ngủ người - giấc ngủ bình yên ngày đất nước thống Khung cảnh không khí lăng tái cặp câu đầu: Bác nằm giấc... Minh) Chính lẽ mà nhà thơ Hải Như nhắc nhở chúng ta: vào lăng viếng Bác phải nói nhẹ, khẽ để khơng làm Bác giật Cả đời Bác có ngủ yên đâu Nay Bác ngủ chúng canh giấc ngủ Hình ảnh vầng trăng câu thơ

Ngày đăng: 01/11/2022, 23:07

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan