1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

VIẾNG LĂNG bác (3)

5 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

PHÂN TÍCH BÀI THƠ VIẾNG LĂNG BÁC: Chủ tịch HCM nhân vật lịch sử vĩ đại dân tộc việt Nam kỉ 20 – Người để lại lịng nhân dân Việt Nam hình ảnh vị cha già hiền từ, tên gọi Bác thân thiết Người thân mạnh mẽ cao quý dân tộc Lăng người trở thành nơi lưu giữ hình ảnh người lúc sinh thành nơi chiêm ngưỡng thành kính nhân dân giới đồi với người, nhà thơ làm thơ người, lăng người, “Viếng lăng Bác” Viễn Phương số đặc sắc Bài thơ lịng thành kính thiêng liêng viễn phương đồng bào ta bác vào lăng viếng bác Viễn Phương (1928-2005) tên khai sinh Phan Thanh Viễn, quê xã Bình Đức, huyện Châu Thành, tỉnh An Giang Trong kháng chiến chống Pháp chống Mĩ, ông hoạt động Nam Bộ , bút có mặt sớm lực lượng vănnghệ giải phóng miền Nam thời kì chống Mĩ cứu nước Thơ Viễn Phương thường nhỏ nhẹ, giàu tình cảm Bài thơ “Viếng lăng Bác” thơ tiểu biểu ông Bài thơ viết vào tháng năm 1976, năm sau ngày giải phóng miền Nam, đất nước vừa thống Đó lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh vừa khánh thành Tác giả người miền Nam, viếng lăng Bác, tình cảm yêu thương, kính trọng Bác trở thành nguồn cảm hứng để ông sáng tác thơ Bài thơ In tập thơ “Như mây mùa xuân” (1978) Mở đầu thơ cảm xúc tác giả lân thăm lăng Bác “Con miền Nam thăm lăng Bác” Câu thơ mở đầu giản dị tự nhiên nghe thật xúc động: “ Con miền Nam thăm lăng bác” Nhan đề thơ viếng lăng bác câu thơ mở đầu lại dùng “thăm lăng bác” “Viếng” đến để thắp hương tưởng nhớ người khuất “thăm” đến để hỏi han sức khỏe người sống Trong trái tim nhà thơ hàng triệu đồng bào miền Nam bác sống, đồng hành dân tộc Chi tiết thơ “con miền Nam” thật bùi ngùi xúc động Khúc ruột miền Nam miền đất xa xôi mà Bác khơng ngi ngóng chờ, ngày trước lúc lâm chung trái tim người ln huớng mìền Nam ruột thịt Nơi có đồng bào ta ngày đêm chiến đấu anh dũng hy sinh ngày mai nước nhà thống Bác nhớ miền Nam nỗi nhớ nhà Miền Nam mong Bác nỗi mong cha” Hôm nước nhà độc lập đây, bác Như từ mảnh đất miền nam chục năm trời chia cắt chiến tranh tàn khốc, hôm người miền Nam có dịp “ thăm lăng Bác” Nhà thơ xưng “con” gọi “Bác” lời thơ giản dị, mộc mạc mà chất chứa bao tình cảm gần gũi, thân thương, kính trọng Tình cảm câu thơ tình cảm đứa xa mà nỗi niềm ấp ủ lâu chờ gặp lại bóng dáng thân yêu người cha già trào dâng thổn thức Và niềm xúc động trào dâng ấy, mênh mang sương mù mọt ngày mùa thu Hà Nội, qua mắt thi nhân, ta tìm thấy “hàng tre” bát ngát “Đã thấy sương hàng tre bát ngát Ôi hàng tre xanh xanh Việt Nam Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng” Đến với Bác, đến với hàng tre, ta đến với quê hương làng mạc, đến với mái nhà tranh âm vang lời ru bà, mẹ; đến với Bác đến với dân tộc mình, đẹp làm sao! Hình ảnh nhân hoá, ẩn dụ “hàng tre xanh xanh “bão táp mưa sa đứng thẳng hàng” biểu tượng bất diệt người VN kiên cường, bất khuất biền bỉ Màu xanh tre màu xanh sức sốg VN, màu xanh hy vọng, hạnh phúc hồ bình Đây tứ thơ độc đáo, giàu ý nghĩa tượng trưng “Ngày ngày mặt trời qua lăng Thấy mặt trời lăng đỏ Ngày ngày dòng người thương nhớ Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân” Cũng “mặt trời” “mặt trời” câu thơ thứ mặt trời thiên nhiên vũ trụ, tỏ sáng, đem sống cho mn lồi, vạn vật, có lúc quạnh quẽ, u ám Cịn “mặt trời” nhận dân VN “mặt trời” lăng ln chiếu ánh sáng vĩnh hằng, đỏ Bác vầng mặt trời hồng toả tia sáng soi rọi đừơng giúp dân tộc ta thoát khỏi kiếp đời nô lệ, sức mạnh giúp nhân dân ta chèo lái thuyền cách mạng cập bến vinh quang, đến bờ thắng lợi Biện pháp nghệ thuật nhân hóa, ẩn dụ thể thành kính thiêng liêng nhà thơ Bác, ta tự hỏi nhà thơ viễn phương khơng ví Bác với trăng với mà lại ví Bác với mặt trời? trăng có sáng khơng đủ để sưởi ấm, có vầng thái dương tỏa sáng ấm áp xứng với vĩ đại Bác, lấy mặt trời Bác nhà thơ ngầm ca ngợi khẳng đinh trường tồn vĩnh hình ảnh Bác, thể lịng nhân dân nhớ Bác, kính u Bác Hình ảnh dịng người vào lăng viếng Bác tác giả ví tràng hoa dâng lên người Những người vào lăng viếng bác đến để viếng người từ trần mà đến để bày tỏ lịng thành kính thiêng liêng đối đời người Động từ dâng” nói lên điều ấy, hình ảnh tràng hoa dịng người hình ảnh thật sáng tạo, “người hoa đất” “Bảy mươi chín” mùa xn hình ảnh hoán dụ nghệ thuật sáng tạo, bảy mươi chín tuổi, bảy mươi chín năm đời Bác cống hiến, hy sinh dân tộc nhân dân ta Bác mùa xuân, mùa xuân làm cho đời người dân VN nở hoa Điệp ngữ “ngày ngày” đứng ý thơ giữ vị trí “nhãn tự”, vừa thể qui luật trình tự dịng người vào lăng viếng Bác, lại vừa thể qui luật tự nhiên tạo hoá Vào bên lăng Bác, thấy Bác nằm đó, nhà thơ lại lần cố giấu tiếng nấc nghẹn ngào: Bác nằm giấc ngủ bình n Mà nghe nhói tim” Khung cảnh bên lăng thật êm dịu, bình Lúc này, trước mặt người có hình ảnh Bác Bác nằm giấc ngủ vĩnh Bác thật sao? Không đâu Bác nằm ngủ thơi, Bác ngủ thơi mà! Suốt bảy mươi chín năm cống hiến cho đất nước Bác chưa ngủ ngon: Ta thấy Bác không ngủ thuyền lênh đênh vượt đại dương để tìm đường cứu nước: “Đêm xa nước nỡ ngủ Sóng vỗ thân tàu đâu phải sóng quê hương Trời từ chẳng xanh màu xứ sở Xa nước hiểu nước đau thương” (Người tìm hình nước- Chế Lan Viên) Rrồi ta cịn thấy Bác khơng ngủ lo cho vận nước mà ngày tổng khởi nghĩa tới gàn mà than chịu cảnh tù đày “ canh hai canh lại ba canh Trằn trọc băn khoăn giấc chẳng thành Canh bốn canh năm vừa chợp mắt Sao vàng năm cánh mộng hồn quanh” Rồi Bác cịn khơng ngủ vì: “ thương cho đồn dân cơng Đêm ngủ rừng Rải làm chiếu Manh áo phủ làm chăn” (Đêm Bác không ngủ -Minh Huệ) Biết bao đêm Bác không ngủ, trái tim Bác tràn ngập tinh yêu thương nhân dân dân tộc : “ Chỉ biết quên cho Như dịng sơng chảy nặng phù sa”, Nay đất nước bình yên, Nam Bắc sum họp nhà, đất nước nối liền dải, Bác ngủ giấc ngủ ngon lành đến Bao quanh giấc ngủ Bác “vầng trăng sáng dịu hiền” Đó hình ảnh ẩn dụ cho năm tháng làm việc Bác lúc có vầng trăng bên cạnh bầu bạn Từ chốn tù đày đến “cảnh khuya” núi rừng Việt Bắc, “nguyên tiêu”…trăng tri kỉ gắn bó, vậy, Bác chưa thảnh thơi để ngắm trăng nghĩa Khi “trong tù khơng rựơu khơng hoa”, “việc qn bận”, khì “ lo nỗi nước nhà” Chỉ có bây giờ, giấc ngủ yên, vầng trăng thật vầng trăng yên bình, để Bác nghỉ ngơi ngắm Trăng dịu hiền, soi sáng hình ảnh Bác Vẫn biết thế, biết Bác ngủ nghĩ thật Bác nhà thơ thấy đau nhói tim: “Vẫn biết trời xanh mãi Mà nghe nhói tim” Trời xanh vô tận, mãi , Bác sống đấy, dõi theo Tổ quốc mãi màu xanh bình trời , Tổ quốc độc lập Bác trời xanh, Bác mãi, Bác sống tâm tưởng chúng ta, Bác diện phần đất, nhành hoa, Bác hóa thân vào cỏ hoa lá, vào non sơng gấm vóc để trường tồn dân tộc Nhưng tim ta nhói đau thật Bác Một từ “nhói” nhà thơ nói hộ ta nỗi đau đớn, nỗi đau vượt lên lí lẽ, lí trí Bác thật rồi, ta khơng cịn có Bác đời Mất Bác, mát lớn lao khơng bù đắp Tổ quốc ta thật không cịn Bác dõi theo bước chân, khơng cịn Bác nâng đỡ vấp ngã Bác đi, nỗi đau liệu có từ ngữ diễn tả hết? Cả đàn Việt Nam tiếc thương Bác, ln nhớ Bác vĩ đại, hình ảnh Bác khơng thể xố nhồ Khổ cuối thơ Viếng Lăng Bác thể nỗi lòng người miền Nam vị chủ tịch vĩ đại đất nước “ Mai miền Nam thương trào nước mắt Muốn làm chim hót quanh lăng Bác Muốn làm đóa hoa tỏa hương Muốn làm tre trung hiếu chốn này” Mới nghĩ đến mai miền Nam mà tác giả “ Thương trào nước mắt” Động từ " thương trào" thể sâu sắc nỗi lòng nhà thơ Đây động từ mạnh, diễn tả cảm xúc mãnh liệt, " trào" " rưng rưng" hay " ngậm ngùi", niềm thương cảm sâu sắc, nỗi xót xa, đau đớn phải rời xa Bác lòng người miền nam Điệp từ " Muốn làm" lặp lại lần cho thấy niềm khát khao bên Bác, hóa thân vào vật nhỏ bé vô thân thương luôn gần bên Bác Người miền Nam khao khát thành “con chim" để dâng tiếng hót, thành "bơng hoa" để dâng sắc hương lên Bác Đặc biệt muốn hóa thân thành " tre trung hiếu", cho thấy ước vọng người miền Nam muốn bên Bác, cống hiến tất đời cho nghiệp quốc gia, dân tộc Các tính từ trung, hiếu thể phẩm chất tốt đẹp người việt Nam Trung hiếu với Bác trung hiếu với nhân dân đất nước Khát vọng nhà thơ thật giản dị thạt thiêng liêng xúc động Ước vọng không riêng tác giả mà tất người dân Việt Nam Bài thơ “Viếng lăng Bác” Viễn Phương sống lòng độc giả 40 năm lâu không cảm xúc trân thành mãnh liệt mà nghệ thuật đặc sắc Bài thơ viết theo thể tự nhiều hình ảnh ẩn dụ, nhân hóa đẹp Nhịp thơ linh hoạt, giọng thơ vừa trang trọng, thành kính, vừa tha thiết sâu lắng, vừa đau xót tự hào, ngơn ngữ thơ bình dị mà cô đúc nhà thơ Viễn Phương bày tỏ niềm xúc động lòng biết ơn sâu sắc đến Bác dịp miền Bắc viếng lăng Bác Bài thơ tiếng nói chung tồn thể nhân dân Việt Nam Tóm lại, tất tình cảm chân thành, Viễn Phương làm “Viếng lăng Bác” trở thành tình ca bất tận để lại ấn tượg sâu sắc cho bao người dân Việt Nam Bài thơ hay khơng nghệ thuật độc đáo mà quan trọng hơn, kết hợp nhuẫn nhị “tâm” nguời yêu nước “tài” người nghệ sĩ Rất nhiều năm tháng qua hệ đọc “Viếng lăng Bác” đón nhận vào tâm hồn ánh sáng tư tưởng, tình cảm nhà thơ đồng thời thấm nhuần vẻ đẹp suốt, lấp lánh toả từ đời, trí tuệ trái tim Bác Hồ ... với vĩ đại Bác, lấy mặt trời Bác nhà thơ ngầm ca ngợi khẳng đinh trường tồn vĩnh hình ảnh Bác, thể lịng nhân dân nhớ Bác, kính u Bác Hình ảnh dịng người vào lăng viếng Bác tác giả ví tràng hoa dâng... luật trình tự dịng người vào lăng viếng Bác, lại vừa thể qui luật tự nhiên tạo hoá Vào bên lăng Bác, thấy Bác nằm đó, nhà thơ lại lần cố giấu tiếng nấc nghẹn ngào: Bác nằm giấc ngủ bình n Mà nghe... lòng biết ơn sâu sắc đến Bác dịp miền Bắc viếng lăng Bác Bài thơ tiếng nói chung tồn thể nhân dân Việt Nam Tóm lại, tất tình cảm chân thành, Viễn Phương làm ? ?Viếng lăng Bác? ?? trở thành tình ca bất

Ngày đăng: 01/11/2022, 23:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w