Cảm xỳc của nhà thơ khi vào trong lăng:

Một phần của tài liệu 15 VIẾNG LĂNG bác (Trang 39 - 41)

- Thành phần biệt lập( tỡnh thỏi): phải chăng

3. Cảm xỳc của nhà thơ khi vào trong lăng:

–Vào trong lăng, khung cảnh và khụng khớ như ngưng kết cả thời gian, khụng gian. Hỡnh ảnh thơ đó diễn tả thật chớnh xỏc, tinh tế sự yờn tĩnh, trang nghiờm cựng ỏnh sỏng dịu nhẹ,

trong trẻo của khụng gian trong lăng Bỏc.

–Đứng trước Bỏc, nhà thơ cảm nhận Người đang ngủ giấc ngủ bỡnh yờn, thanh thản giữa vầng trăng sỏng dịu hiền.

–Hỡnh ảnh “vầng trăng sỏng dịu hiền” gợi cho chỳng ta nghĩ đến tõm hồn, cỏch sống cao

đẹp, thanh cao, sỏng trong của Bỏc và những vần thơ tràn ngập ỏnh trăng của Người. Trăng với Bỏc đó từng vào thơ Bỏc trong nhà lao, trờn chiến trận, giờ đõy trăng cũng đến để giữ giấc ngủ ngàn thu cho Người.  Chỉ cú thể bằng trớ tưởng tượng, sự thấu hiểu và yờu quý những vẻ đẹp trong nhõn cỏch của Hồ Chớ Minh thỡ nhà thơ mới sỏng tạo nờn được những ảnh thơ đẹp như vậy!

–Tõm trạng xỳc động của nhà thơ được biểu hiện bằng một hỡnh ảnh ẩn dụ sõu xa: “Vẫn biết trời xanh là mói mói”.

+ “Trời xanh” trước tiờn được hiểu theo nghĩa tả thực đú là hỡnh ảnh thiờn nhiờn mà chỳng ta hằng ngày vẫn đang chiờm ngưỡng, nú tồn tại mói mói và vĩnh hằng.

+ Mặt khỏc, “trời xanh” cũn là một hỡnh ảnh ẩn dụ sõu xa: Bỏc vẫn cũn mói với non sụng đất nước, như “trời xanh” vĩnh hằng. Nhà thơ Tố Hữu đó viết: “Bỏc sống như trời đất của ta”, bởi Bỏc đó húa thõn thành thiờn nhiờn, đất nước và dõn tộc.

– Dự tin như thế nhưng mấy chục triệu người dõn Việt Nam vẫn đau xút và nuối tiếc khụn nguụi trước sự ra đi của Bỏc – “Mà sao nghe nhúi ở trong tim”. + “Nhúi” là từ ngữ biểu cảm trực tiếp, biểu hiện nỗi đau đột ngột quặn thắt. Tỏc giả tự cảm thấy nỗi đau mất mỏt ở tận trong đỏy sõu tõm hồn mỡnh: nỗi đau uất nghẹn tột cựng khụng

núi thành lời. Đú khụng chỉ là nỗi đau riờng tỏc giả mà của cả triệu trỏi tim con người Việt Nam.

+ Cặp quan hệ từ “vẫn, mà” diễn tả mõu thuẫn. Cảm giỏc nghe nhúi ở trong tim mõu thuẫn với nhận biết trời xanh là mói mói. Như vậy, giữa tỡnh cảm và lý trớ cú sự mõu thuẫn. Con

người đó khụng kỡm nộn được khoảnh khắc yếu lũng. Chớnh đau xút này đó làm cho tỡnh cảm giữa lónh tụ và nhõn dõn trở nờn ruột già, xút xa. Cảm xỳc đau đớn này, vụ vọng này đó từng xuất hiện trong bài thơ của Tố Hữu:

Trỏi bưởi kia vàng ngọt với ai Thơm cho ai nữa hỡi hoa nhài Cũn đõu búng Bỏc đi hụm sớm…

Cảm xỳc này là đỉnh điểm của nỗi nhớ thương, của niềm đau xút. Nú chớnh là nguyờn nhõn dẫn đến những khỏt vọng ở khổ cuối bài thơ.

Một phần của tài liệu 15 VIẾNG LĂNG bác (Trang 39 - 41)