- Giới thiệu tỏc giả, tỏc phẩm:
c. Ước nguyện của tỏc giả
- Cảm xỳc: thương trào nước mắt ⇒ bối cảnh thời kỡ đú, tỏc giả từ biệt mà khụng biết được ngày trở lại thăm viếng lăng Bỏc.
-Điệp ngữ “muốn làm”: thể hiện tõm trạng bõng khuõng, lưu luyến cựng sự xỳc động dõng trào của tỏc giả, ao ước biến thành đúa hoa, con chim, cõy tre trung hiếu mói ở lại bờn Bỏc, canh giấc ngủ nghỡn thu của người.
-Nghệ thuật:
+ Sử dụng điệp ngữ nhấn mạnh cảm xỳc
+ Nhắc lại hỡnh ảnh cõy tre, nhấn mạnh sự trung hiếu của dõn tộc Việt Nam, đối lại với hỡnh ảnh cõy tre ở đầu bài thơ: đầu bài thơ từ hỡnh ảnh hàng tre cụ thể, tỏc giả khỏi quỏt
thành hỡnh ảnh tượng trưng cho cả dõn tộc; cuối bài thơ từ cảm xỳc vụ hỡnh của mỡnh, tỏc giả cụ thể húa thành hỡnh ảnh cõy tre.
3. Kết bài
Tổng kết về tỏc phẩm:
-Giọng thơ trang nghiờm, sõu lắng, vừa thiết tha, tự hào, xỳc động.
-Bài thơ phản ỏnh tõm trạng chung của những người con Việt Nam khi đến viếng Bỏc, sự biết ơn vụ hạn đối với Người.
II. PHÂN TÍCH BÀI THƠ "'VIẾNG LĂNG BÁC" CỦA VIỄN PHƯƠNG (Tham khảo 1) (Tham khảo 1)
1.Mở bài
Trong niềm vui lớn của cả đất nước ngày đại thắng 30-4-1975, mọi người chợt nhận ra một điều thiếu vắng khụng thể bự đắp được: khụng cú Bỏc Hồ trong cuộc vui lớn này. ễi, hơn ai hết, lẽ ra phải cú Bỏc trong ngày họp mặt hụm nay, ngày hội mà chớnh Bỏc là người chuẩn bị, mơ ước và dừi theo nú trong hơn nửa thế kỉ cuộc đời vĩ đại của mỡnh! Đau đớn nhất là nhõn dõn miền Nam, những người đó ao ước và đổ mỏu của mỡnh cho mau chúng đến ngày gặp Bỏc. Chớnh trong tõm trạng ấy mà nhà thơ Viễn Phương từ Thành phố Sài Gũn giải phúng, Thành phố Hồ Chớ Minh thõn yờu, ra thăm lăng Bỏc và trở về với bài thơ “Viếng lăng Bỏc”. Nỗi niềm của nhà thơ, chõn thành và xỳc động, đó bắt gặp nỗi niềm chung của nhiều người.
2.Thõn bài
a.Viếng lăng Bỏc ư? Khụng, hỡnh như đõy chớnh là đến với Bỏc, đến thăm Bỏc. Bỏc đó mất tư? Khụng phải đõu, Bỏc đang sống, Bỏc đang ngủ đú thụi mà! Tưởng như Bỏc đang
nhỡn thấy mọi người từ xa, nhà thơ thầm đặt tay lờn ngực mỡnh, tự giới thiệu với Bỏc:
“Con ở miền Nam ra thăm lăng Bỏc”.
“Con ở miền Nam” mấy tiếng ấy bao hàm một nỗi đau và một niềm tự hào. Con ở tự miền Nam đõy Bỏc ơi! Miền Nam gian khổ và anh hựng, miền Nam đi trước về sau, miền
Nam thành đồng Tổ quốc, miền Nam vừa chiến thắng kẻ thự hung bạo để trở về trong đại gia đỡnh Việt Nam đõy Bỏc ơi! Con ở tự miền Nam đõy Bỏc ơi! Miền Nam với nỗi đau mất Bỏc, nỗi đau khụng được đún từng bước chõn Bỏc sau ngày thắng lợi, Bỏc ơi!
Trong làn sương mờ của một ngày thu Hà Nội, đến với Bỏc, sao như trở lại một làng quờ thanh bỡnh nào vậy:
“Đó thấy trong sương hàng tre bỏt ngắt
ễi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam Bóo tỏp mưa sa đứng thẳng hàng”
Hàng tre bỏt ngỏt - hàng tre xanh xanh - hàng tre Việt Nam: hàng tre bao đời như một dấu hiệu đặc biệt Việt Nam, hàng tre trựm búng mỏt rượi lờn bao thế hệ cuộc đời, hàng tre mang bao phẩm chất của con người Việt Nam: dẻo dai, đoàn kết, bất khuất, kiờn cường. Dấu hiệu đầu tiờn ở nơi Bỏc đỳng là một dấu hiệu Việt Nam, bởi vỡ Bỏc cũng chớnh là một biểu hiện Việt Nam, Bỏc xứng đỏng tiờu biểu cho con người Việt Nam hơn ai hết. Ở Bỏc
cú tất cả những gỡ mà con người Việt Nam từng cú, cũng cỏi dấu hiệu xanh tươi sự sống ấy, cũng cỏi kiờn cường ''đứng thẳng hàng” trong “bóo
tỏp mưa sa” ấy.
ễi ! Đến với Bỏc khụng phải là đi mà là trở về, trở về nguồn cội của chớnh mỡnh, trở về với một ngày thỏng thanh bỡnh nào đấy của dõn tộc muụn đời, trở về với một giấc mơ nào đú mà tuổi xanh mỡnh hằng ấp ủ. Sao trước lăng Bỏc khụng phải là đền đài trỏng lệ, rực rỡ vàng son, rồng chầu, phượng đứng? Mà lại chỉ là hàng tre, giản dị khiến cho người ta phải ngỡ ngàng, phải xỳc động đến rơi nước mắt?