EM HÃY PHÂN TÍCH BÀI THƠ “VIẾNG LĂNG BÁC” CỦA NHÀ THƠ VIỄN PHƯƠNG (Tham khảo 2)

Một phần của tài liệu 15 VIẾNG LĂNG bác (Trang 69 - 74)

THƠ VIỄN PHƯƠNG (Tham khảo 2)

1.Mở bài

Trong những bài thơ viết sau ngày Bỏc Hồ "đi xa", bài thơ "Viếng lăng Bỏc" của Viễn Phương là bài thơ đặc sắc nhất. Bài thơ diễn tả niềm kớnh yờu, sự xút thương và lũng biết ơn vụ hạn của nhà thơ đối với lónh tụ bằng một ngụn ngữ tinh tế, giàu cảm xỳc sõu lắng. Nú đó được phổ nhạc, lưu truyền sõu rộng trong nhõn dõn.

2.Thõn bài

Cõu thơ mở đầu cho thấy xuất xứ của bài thơ: "Con ở miền Nam ra thăm lăng Bỏc”

a. Từ chiến trường miền Nam, nhà thơ Viễn Phương mang theo bao tỡnh cảm thắm thiết

của đồng bào và chiến sĩ ra viếng lăng Bỏc Hồ kớnh yờu. Đõy là cuộc hành hương của người chiến sĩ. Từ xa, nhà thơ đó nhỡn thấy hàng tre ẩn hiện trong sương khúi trờn quảng trường Ba Đỡnh lịch sử. Màn sương trong cõu thơ gợi lờn một khụng khớ thiờng liờng, huyền thoại. Cõy tre, hàng tre "đứng thẳng hàng" trong làn sương mỏng, ẩn hiện thấp thoỏng, mang màu sắc xanh xanh. “Hàng tre xanh xanh" vụ cựng thõn thuộc được nhõn húa, trải qua "bóo tỏp mưa sa" vẫn "đứng thẳng hàng" như dỏng

đứng của con người Việt Nam kiờn cường, bất khuất trong bốn nghỡn năm lịch sử:

"Con ở miền Nam ra thăm lăng Bỏc, Đó thấy trong sương hàng tre bỏt ngỏt, ễi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam, Bóo tỏp mưa sa đứng thẳng hàng".

"ễi !" là từ cảm, biểu thị niềm xỳc động tự hào. Hỡnh ảnh hàng tre xanh mang tớnh chất tượng trưng, giàu ý nghĩa liờn tưởng sõu sắc. Tre mang phẩm chất cao quý của con người

Việt Nam: “mộc mạc, thanh cao, ngay thẳng, bất khuất..." (Thộp Mới). Nhà thơ Nguyễn Duy cũng đó viết:

... Bóo bựng thõn bọc lấy thõn, Tay ụm, tay nớu, tre gần nhau thờm Thương nhau tre khụng ở riờng

Lũy thành từ đú mà nờn hỡi người... "

(“Tre Việt Nam" - Nguyễn Duy)

b. Miờu tả cảnh quan (phớa ngoài) lăng Bỏc, nhà thơ tạo nờn những suy nghĩ sõu sắc về phẩm chất tốt đẹp của nhõn dõn ta. Khổ thơ tiếp theo núi về Bỏc. Bỏc là người con ưu tỳ

của dõn tộc, là “tinh hoa và khớ phỏch của nhõn dõn Việt Nam" (Phạm Văn Đồng). Hai cõu thơ súng nhau, hụ ứng nhau với hai hỡnh ảnh mặt trời. Một mặt trời thiờn nhiờn, rực rỡ, vĩnh hằng "Ngày ngày... đi qua trờn lăng", và “Một mặt trời trong lăng rất đỏ" - hỡnh ảnh Bỏc Hồ vĩ đại. Màu sắc "rất đỏ" làm cho cõu thơ cú hỡnh ảnh đẹp gõy ấn tượng sõu xa hơn, núi lờn tư tưởng cỏch mạng và lũng yờu nước nồng nàn của Bỏc:

“Ngày ngày mặt trời đi qua trờn lăng Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ".

Hũa nhập vào “dũng người” đến lăng viếng Bỏc, nhà thơ xỳc động bồi bồi, thành kớnh và nghiờm trang Dũng người đụng đỳc, chẳng khỏc nào một "tràng hoa” muụn sắc ngàn hương từ mọi miền đất nước đến Ba Đỡnh lịch sử viếng lăng Bỏc. Hỡnh ảnh ẩn dụ "tràng hoa" diễn tả tấm lũng biết ơn, sự thành kớnh của nhõn dõn đối với Bỏc Hồ vĩ đại:

“Ngày ngày dũng người đi trong thương nhớ Kết tràng hoa dõng bảy mươi chớn mựa xuõn ".

Chữ "dõng" chứa đựng bao tỡnh cảm, bao tỡnh nghĩa. Nhà thơ khụng núi “79 tuổi" mà

núi: "bảy mươi chớn mựa xuõn”, một cỏch núi rất thơ: cuộc đời Bỏc đẹp như những mựa xuõn. Qua đú, ta thấy nghệ thuật lựa chọn ngụn từ của Viễn Phương rất tinh tế, biểu cảm

c. Khổ thơ thứ ba núi về sự vĩnh hằng bất diệt của Bỏc. Bỏc như đang nằm ngủ, một giấc ngủ “bỡnh yờn", trong một

khung cảnh thơ mộng. Bỏc vốn yờu trăng. Thời khỏng chiến, giữa nỳi rừng chiến khu Việt Bắc, Bỏc đó từng cú những khoảnh khắc sống rất thần tiờn:

“Việc quõn, việc nước bàn xong

Gối khuya ngon giấc bờn song trăng nhũm".

Giờ đõy, nhà thơ cảm thấy "Bỏc-yờn-ngủ" một cỏch thanh thản "giữa một vầng trăng

sỏng dịu hiền”. Nhỡn "Bỏc ngủ”, nhà thơ đau đớn, xỳc động. Cõu thơ "Mà sao nghe nhúi ở trong tim" diễn tả sự đau đớn, tiếc thương đến cực độ. Viễn Phương cú một lối viết hàm sỳc, đầy thi vị; cõu chữ để lại nhiều ỏm ảnh trong lũng người đọc.

d. Khổ thơ cuối núi lờn cảm xỳc của nhà thơ khi ra về. Biết bao lưu luyến, buồn thương.

Nhà thơ muốn húa thõn làm "con chim hút", làm "đúa hoa tỏa hương”, làm "cõy tre trung hiếu" để được đền ơn đỏp nghĩa Người. í thơ sõu lắng, hỡnh ảnh thơ đẹp và độc đỏo, cỏch biểu hiện cảm xỳc "rất Nam Bộ”. Đõy là những cõu thơ trội nhất trong bài "Viếng lăng Bỏc”:

“Mai về miền Nam, thương trào nước mắt Muốn làm con chim hút quanh lăng Bỏc

Muốn làm đúa hoa tỏa hương đõu đõy Muốn làm cõy tre trung hiếu chốn này".

Điệp ngữ "muốn làm..." được lỏy lại ba lần gợi tả cảm xỳc thiết tha, nồng hậu của nhà thơ miền Nam đối với lónh tụ.

3. Kết bài

“Viếng lăng Bỏc", bài thơ ngắn mà ý thơ, hỡnh tượng thơ, cảm xỳc thơ sõu lắng, hàm sỳc

và đẹp. Viễn Phương đó chọn thể thơ mỗi cõu tỏm từ, mỗi khổ bốn cõu, toàn bài bốn khổ - một sự cõn đối hài hũa để biểu hiện một giọng điệu thơ nghiờm trang, kớnh cẩn. Bài thơ là tấm lũng yờu thương, kớnh trọng và biết ơn Bỏc. Tõm tỡnh của nhà thơ cũng là tõm tỡnh của riờng em, của mỗi người Việt Nam và của cả dõn tộc. Đú là giỏ trị lớn lao của bài thơ “Viếng lăng Bỏc".

Một phần của tài liệu 15 VIẾNG LĂNG bác (Trang 69 - 74)