- Thành phần biệt lập( tỡnh thỏi): phải chăng
1. Cảm xỳc của nhà thơ khi đến lăng Bỏc: Cảm xỳc của một người con đó đ
từ một nơi rất xa cả về khụng gian và thời gian, giờ đõy giờ phỳt được trở về bờn Bỏc đó được diễn tả
sõu sắc trong khổ thơ này:
–Nhà thơ kể: “Con ở miền Nam ra thăm lăng Bỏc”. Cõu thơ mở đầu như một lời thụng bỏo ngắn gọn, lời lẽ giản dị nhưng chứa đựng trong nú biết bao điều sõu xa, Nhà thơ núi mỡnh ở miền Nam, ở tuyến đầu của Tổ quốc, ở nơi mỏu đổ suốt mấy chục năm trời. Như vậy, khụng đơn giản là chuyờn đi thăm cụng trỡnh kiến trỳc, khụng chỉ chiờm ngưỡng trước di hài một vĩ nhõn mà đú là cõy tỡm về cội, lỏ tỡm về cành, mỏu chảy về tim, sụng trở về nguồn. Đú là cuộc trở về để bỏo cụng với Bỏc, để được Bỏc ụm vào lũng và ngợi khen.
–Nhà thơ xưng “con” và chữ “con” ở đầu dũng thơ, đầu bài thơ. Trong ngụn từ của nhõn
loại khụng cú một chữ nào lại xỳc động và sõu nặng bằng tiếng “con”. Cỏch xưng hụ này thật gần gũi, thật thõn thiết, ấm ỏp tỡnh thõn thương mà vẫn rất mực thành kớnh, thiờng liờng. Đồng thời, cũng diễn tả tõm trạng xỳc động của người con ra thăm cha sau bao nhiờu năm xa cỏch.
–Nhà thơ sử dụng từ “thăm” thay cho từ “viếng”:
+ “Thăm”: là gặp gỡ, trũ chuyện với người đang sống.
Cỏch núi giảm, núi trỏnh giảm nhẹ nỗi đau thương mất mỏt khẳng định Bỏc vẫn cũn mói trong trỏi tim nhõn dõn miền Nam, trong lũng dõn tộc. Đồng thời gợi sự thõn mật,
gần gũi: Con về thăm cha – thăm người thõn ruột thịt, thăm chỗ Bỏc nằm, thăm nơi Bỏc ở để thỏa lũng khỏt khao mong nhớ bấy lõu.
=> Cõu thơ khụng cú một dụng cụng nghệ thuật nào nhưng lại vụ cựng gợi cảm, dồn nộn biết bao cảm xỳc. Cỏch xưng hụ và cỏch dựng từ của Viễn Phương giỳp cho người đọc cảm
nhận được tỡnh cảm xỳc động, nhớ thương của một người con đối với cha. Đú khụng chỉ là tỡnh cảm
riờng của nhà thơ mà cũn là tỡnh cảm chung của dõn tộc Việt Nam. Thế hệ này tiếp nối thế hệ khỏc song tất cả đều cú chung một tỡnh cảm như thế với Bỏc Hồ kớnh yờu.
* í nghĩa của hàng tre
– Đến lăng Bỏc, hỡnh ảnh đầu tiờn mà tỏc giả quan sỏt được, cảm nhận được, và cú ấn tượng đậm nột là hỡnh ảnh hàng tre. Khi xõy dựng lăng Bỏc, cỏc nhà thiết kế đó đưa về từ mọi
miền đất nước cỏc loài cõy, loài hoa, tiờu biểu cho mọi miền quờ hương đất nước để trồng ở lăng Bỏc bởi Bỏc là một tõm hồn rộng mở trước thiờn nhiờn và Bỏc cũng là biểu tượng
cho tinh hoa, cho đất nước, cho dõn tộc Việt Nam. Và ai đó từng đến lăng Bỏc đều cú thể
nhận thấy hỡnh ảnh đầu tiờn về cảnh vật hai bờn lăng là những hàng tre đằng ngà bỏt ngỏt. Nhà thơ Viễn Phương cũng vậy!
+ Sự xuất hiện của hàng tre trong thơ Viễn Phương khụng chỉ cú ý tả thực, nhà thơ đó viết
hỡnh ảnh hàng tre với bỳt phỏp tượng trưng, biểu tượng (gợi ra một điều gỡ đú từ một hỡnh ảnh ẩn dụ lớn).
+ Hỡnh ảnh thực: Trước hết, hàng tre là hỡnh ảnh hết sức thõn thuộc và gần gũi của làng quờ, đất nước Việt Nam.
+ Hỡnh ảnh ẩn dụ: Hỡnh ảnh hàng tre cũn là một biểu tượng con người, dõn tộc Việt Nam.
+ Thành ngữ “bóo tỏp mưa sa” nhằm chỉ những khú khăn, gian khổ, những vinh quang và cay đắng mà nhõn dõn ta đó vượt qua trong trường kỡ dựng nước và giữ nước, đặc biệt là trong hai cuộc khỏng chiến chống Phỏp và chống Mĩ vừa qua.
+ “Đứng thẳng hàng” là tinh thần đoàn kết đấu tranh, chiến đấu anh hựng, khụng bao giờ khuất phục, tất cả vỡ độc lập tự do của nhõn dõn Việt Nam dưới sự lónh đạo của Đảng và Bỏc Hồ.
Từ hỡnh ảnh hàng tre bỏt ngỏt trong sương quanh lăng Bỏc, nhà thơ đó suy nghĩ, liờn
tưởng và mở rộng khỏi quỏt thành một hỡnh ảnh hàng tre mang ý nghĩa ẩn dụ, biểu tượng cho sức sống bền bỉ, kiờn cường, bất khuất của con người Việt Nam, dõn tộc Việt Nam. Dự
gặp bóo tỏp mưa sa – gặp những thăng trầm trong cuộc khỏng chiến cứu nước và giữ nước, vẫn “đứng thẳng hàng”, vẫn đoàn kết đấu tranh, chiến đấu anh hựng, khụng bao giờ khuất phục. Niềm xỳc động và tự hào về đất nước, về dõn tộc, về những con người Nam Bộ đó được nhà thơ bộc lộ trực tiếp qua từ cảm thỏn “ễi” đứng ở đầu cõu.
Hàng tre ấy như những đội qũn danh dự cựng với những lồi cõy khỏc đại diện cho những con người ở mọi miền quờ trờn đất nước Việt Nam tụ họp về đõy sum vầy với Bỏc, trũ chuyện và bảo vệ giấc ngủ cho Người. Nơi Bỏc nghỉ vẫn luụn xanh mỏt búng tre xanh
=> Chỉ một khổ thơ ngắn thụi nhưng cũng đủ để thể hiện những cảm xỳc chõn thành, thiờng liờng của nhà thơ và cũng là của nhõn dõn đối với Bỏc kớnh yờu.