BÀI 2 CÁC DẠNG ĐỀ ĐỌC HIỂU

Một phần của tài liệu 15 VIẾNG LĂNG bác (Trang 44 - 57)

- Thành phần biệt lập( tỡnh thỏi): phải chăng

4. Tõm trạng lưu luyến của nhà thơ khi rời xa lăng Bỏc:

BÀI 2 CÁC DẠNG ĐỀ ĐỌC HIỂU

Đề số 1

Cuộc đời Hồ Chớ Minh là nguồn cảm hứng vụ tận cho sỏng tạo nghệ thuật. Mở đầu tỏc phẩm của mỡnh, một nhà thơ viết:

Con ở miền Nam ra thăm lăng Bỏc

1.Chộp chớnh xỏc 3 cõu thơ tiếp theo

2.Những cõu thơ trờn trớch trong tỏc phẩm nào? Nờu tờn tỏc giả và hoàn cảnh ra đời của bài thơ ấy.

3.Từ những cõu đó dẫn kết hợp với những hiểu biết của em về bài thơ, hóy cho biết cảm

xỳc trong bài được biểu hiện theo trỡnh tự nào? Sự thật là Người đó ra đi nhưng vỡ sao nhà thơ vẫn dựng từ “thăm” và cụm từ “giấc ngủ bỡnh yờn”?

* Gợi ý giải

1. Chộp 3 khổ thơ:

Con ở miền Nam ra thăm lăng Bỏc

Đó thấy trong sương hàng tre bỏt ngỏt ễi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam Bóo tỏp mưa sa đứng thẳng hàng.

Ngày ngày mặt trời đi qua trờn lăng Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ. Ngày ngày dũng người đi trong thương nhớ Kết tràng hoa dõng bảy mươi chớn mựa xuõn...

Bỏc nằm trong giấc ngủ bỡnh yờn Giữa một vầng trăng sỏng dịu hiền Vẫn biết trời xanh là mói mói

Mà sao nghe nhúi ở trong tim!

2. Trớch trong tỏc phẩm “Viếng lăng Bỏc” của Viễn Phương

- Hoàn cảnh sỏng tỏc: Năm 1976, sau khi cuộc khỏng chiến chống Mỹ kết thỳc, đất nước thống nhất, lăng chủ tịch Hồ Chớ Minh cũng vừa khỏnh thành, tỏc giả từ miền Nam ra thăm miền Bắc, vào lăng viếng Bỏc Hồ. Bài thơ "Viếng lăng Bỏc” được sỏng tỏc trong dịp đú.

3. Trỡnh tự cảm xỳc và tỡnh cảm của tỏc giả với Bỏc:

- Cảm xỳc trong bài thơ được biểu hiện theo trỡnh tự từ ngoài vào trong, rồi lại trở ra ngoài, hợp với thời gian một chuyến viếng lăng Bỏc.

- Từ “thăm” thể hiện tỡnh cảm của nhà thơ đối với Bỏc vừa kớnh yờu, vừa gần gũi.

- Cụm từ “giấc ngủ bỡnh yờn” là một cỏch núi trỏnh, núi giảm nhằm miờu tả tư thế ung dung thanh thản của Bỏc - vị lónh tụ cả đời lo cho dõn, cho nước, cú đờm nào yờn giấc nay

đó cú được giấc ngủ bỡnh yờn.

Đề số 2

Trong bài thơ “Viếng lăng Bỏc” cú đoạn:

Bỏc nằm trong lăng giấc ngủ bỡnh yờn Giữa một vầng trăng sỏng trong dịu hiền Vẫn biết trời xanh là mói mói

Mà sao nghe nhúi ở trong tim!

1.Chỉ ra hỡnh ảnh ẩn dụ trong đoạn thơ. Cho biết ngoài hỡnh ảnh đú, nhà thơ này cũn dựng những hỡnh ảnh ẩn dụ nào nữa để thể hiện cảm xỳc về Bỏc Hồ? Đú là cảm xỳc gỡ?

2.Tại sao tỏc giả lại sử dụng cụm từ “giấc ngủ bỡnh yờn” khi núi về việc Bỏc đó ra đi mói mói?

3.Cấu trỳc “Vẫn biết” – “mà sao” tạo nờn hiệu quả diễn đạt ra sao? Phõn tớch ý nghĩa của

4.Trăng là hỡnh ảnh xuất hiện nhiều trong thi ca, hóy chộp chớnh xỏc một cõu thơ khỏc đó học cú hỡnh ảnh trăng và nờu rừ tờn tỏc giả, tỏc phẩm. Bài thơ nào của Bỏc cũng cú hỡnh ảnh trăng? Chộp chớnh xỏc cõu thơ đú.

5.Dựa vào khổ thơ trờn, hóy viết một đoạn văn khoảng 10 cõu theo phộp lập luận quy nạp (cú sử dụng phộp lặp và cú một cõu chứa thành phần phụ chỳ) để làm rừ lũng kớnh yờu và niềm xút thương vụ hạn của tỏc giả đối với Bỏc khi vào trong lăng.

* Gợi ý giải

1. Hỡnh ảnh ẩn dụ “trời xanh là mói mói” ẩn dụ cho sự trường tồn của Bỏc như trời xanh vĩnh hằng.

-Hỡnh ảnh ẩn dụ khỏc: “Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ”.

-Cỏc hỡnh ảnh ẩn dụ thể hiện cảm xỳc tụn kớnh của nhà thơ đối với Bỏc.

2.“Giấc ngủ bỡnh yờn” là nghệ thuật núi giảm núi trỏnh chỉ ý xỳc động mạnh, khụng tin rằng Bỏc đó mất mà Bỏc chỉ như đang ngủ một giấc yờn bỡnh sau những năm thỏng phong ba bóo tỏp.

3.Cấu trỳc “vẫn biết – mà sao” tạo nờn một sự đối lập, mõu thuẫn trong chớnh nhà thơ, đú là mõu thuẫn giữa lớ trớ (Luụn coi Bỏc sống mói vĩnh hằng) và cảm xỳc (đau đớn, xút xa

- Từ “nhúi” trong đoạn thơ cú cỏc nghĩa:

+ Thể hiện mõu thuẫn trong tỏc giả: là mõu thuẫn giữa lớ trớ (Luụn coi Bỏc sống mói vĩnh hằng) và cảm xỳc (đau đớn, xút xa khi nhận ra thực tại).

+ Là từ biểu cảm trực tiếp, diễn tả chiều sõu nỗi đau khụn cựng (quặn thắt, tờ tỏi)

+ Là cảm xỳc đỉnh điểm của nỗi nhớ thương, xút xa, là cảm xỳc chung của bất kỡ trỏi tim Việt Nam nào.

4. Tỏc phẩm khỏc cú hỡnh ảnh trăng là “Ánh trăng” của Nguyễn Duy, cú

cõu thơ: Vầng trăng là tri kỉ.

- Bài thơ của Bỏc cú hỡnh ảnh trăng là: “Ngắm trăng”: Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ/

Trăng nhũm khe cửa ngắm nhà thơ. 5. Tham khảo:

Khổ thơ tuy ngắn nhưng đó thay lời tỏc giả diễn tả cảm động tỡnh yờu mến Bỏc chõn thành, sự nghẹn ngào đau xút trước sự ra đi mói mói của Người: “Bỏc nằm trong giấc ngủ bỡnh yờn/ Giữa một vầng trăng sỏng dịu hiền”. Bỏc đó vĩnh viễn đi xa nhưng Viễn Phương vẫn viết “giấc ngủ bỡnh yờn” để làm dịu vợi đi nỗi đau mất Bỏc. Nhà thơ khụng dỏm nhỡn vào và cũng khụng dỏm nhắc đến sự thật đau đớn ấy. Cụm từ “giấc ngủ bỡnh yờn” đồng thời thể hiện được vẻ đẹp yờn bỡnh, thỏnh thiện của hỡnh hài Bỏc nằm trong lăng. Đú là cơ

sở để nhà thơ tiếp tục thể hiện tấm lũng thương yờu của mỡnh đối với Bỏc: “Giữa một vầng trăng sỏng dịu hiền”. Hỡnh ảnh thơ vừa thể hiện sự ờm đềm, thanh thản trong “giấc ngủ” của Bỏc vừa khẳng định một chõn lớ: Bỏc thật gần chỳng ta, như vầng trăng hiền hũa, dịu mỏt vậy. Cựng với việc ngầm so sỏnh Bỏc với hỡnh ảnh mặt trời trong khổ thơ trước đú (trong cõu thơ “Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ”) hai cõu thơ trờn cũn khẳng định một điều Bỏc thật thiờng liờng: Bỏc vĩ đại như mặt trời nhưng cũng gần gũi và giản dị biết bao nhiờu, “Người là Cha, là Bỏc, là Anh” của lớp lớp cỏc thế hệ người Việt. Nhưng hỡnh ảnh Bỏc càng lớn lao, càng “dịu hiền” bao nhiờu, nhà thơ càng khụng nộn nổi cảm xỳc bấy nhiờu: “vẫn biết trời xanh là mói mói/ Mà sao nghe nhúi ở trong tim”. Trời xanh và cũng là Bỏc Hồ vụ vàn yờu kớnh. Vẫn biết Người bất tử cựng non nước nhưng cú một sự thật là Bỏc đó mói mói đi xa, dõn tộc Việt Nam khụng thể cú Bỏc lần thứ hai trong đời... Khổ thơ tuy ngắn nhưng đó thay lời tỏc giả diễn tả cảm động tỡnh yờu mến Bỏc chõn thành, sự nghẹn ngào đau xút trước sự ra đi mói mói của Người.

* Chỳ thớch:

-Phộp lặp: từ "Bỏc" được lặp lại ở nhiều cõu.

-Cõu cú thành phần phụ chỳ: Cựng với việc ngầm so sỏnh Bỏc với hỡnh ảnh mặt trời trong khổ thơ trước đú (trong cõu thơ “Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ”)

Đề số 3

Cho khổ thơ:

Ngày ngày mặt trời đi qua trờn lăng Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ Ngày ngày dũng người đi trong thương nhớ Kết tràng hoa dõng bảy mươi chớn mựa xuõn

1.Việc sử dụng cấu trỳc súng đụi và nghệ thuật ẩn dụ ở hai cõu đầu cú tỏc dụng như thế

nào?

2.í nghĩa của từ “rất đỏ” trong cõu thơ thứ hai là gỡ?

3.Vỡ sao tỏc giả khụng dựng từ “vũng hoa” mà lại dựng từ “tràng hoa”? Điệp từ “ngày ngày” cú ý nghĩa gỡ?

4.Vỡ sao khụng dựng từ bỏc bảy mươi chớn tuổi mà lại là “bảy mươi chớn mựa xuõn”?

5.Chộp 2 cõu thơ cú cặp hỡnh ảnh mặt trời trong một đoạn thơ mà em đó đọc trong chương trỡnh ngữ văn lớp 9. Cho biết hỡnh ảnh mặt trời thứ hai trong đoạn thơ ấy dựng với nột nghĩa

gỡ?

6.Viết đoạn văn từ 10 đến 15 cõu phõn tớch khổ thơ trờn?

1. Cấu trỳc súng đụi giỳp làm nổi bật hỡnh ảnh ẩn dụ “mặt trời trong lăng” súng đụi với hỡnh ảnh mặt trời của thiờn nhiờn - “mặt trời đi qua trờn lăng”.

- Nghệ thuật ẩn dụ “mặt trời trong lăng rất đỏ” vừa ca ngợi sự vĩ đại của Bỏc vừa thể hiện sự tụn kớnh biết ơn sõu nặng của nhõn dõn, của nhà thơ đối với Bỏc.

2.Màu sắc “rất đỏ” làm cho cõu thơ cú hỡnh ảnh đẹp, gõy ấn tượng sõu sắc bởi, mặt trời của thiờn nhiờn, tượng trưng của nguồn núng, nguồn sỏng, nguồn sự sống ấy, khụng phải bao giờ cũng nguyờn vẹn thế đõu, khụng phải ngày nào cũng ấm núng, đỏ rực. Nhưng vầng

mặt trời Bỏc Hồ của ta thỡ mói mói đỏ thắm, mói mói là nguồn sưởi ấm, nguồn sỏng soi đường cho con người Việt Nam hụm nay và mai sau.

3.Dựng “tràng hũa” vỡ dũng người vào lăng viếng Bỏc xếp hàng dài trụng như một tràng

hoa vụ tận và những bụng hoa trong tràng hoa ấy, sẽ mói tươi thắm để dõng lờn cho Người.

- Điệp từ “ngày ngày” thể hiện ý hiện thực về một “mặt trời trong lăng rất đỏ” ấy mói mói cứ xảy ra như vậy, khụng thể nào khỏc được.

4. “bảy mươi chớn mựa xuõn” là hỡnh ảnh hoỏn dụ mang ý nghĩa tượng trưng: con người

bảy mươi chớn mựa xũn ấy đó sống một cuộc đời đẹp như những mựa xũn và đó làm nờn những mựa xũn yờn bỡnh cho đất nước.

5.Đú là hai cõu trong bài “Khỳc hỏt ru những em bộ lớn trờn lưng mẹ” của Nguyễn Khoa Điềm:

Mặt trời của bắp thỡ nằm trờn đụi Mặt trời của mẹ em nằm sau lưng

“Mặt trời” thứ hai dựng với nghĩa ẩn dụ 6.Tham khảo:

Cú muụn ngàn lời thơ đó viết về Bỏc Hồ kớnh yờu với tấm lũng thành kớnh và yờu thương

vụ hạn. Những vần thơ của Viễn Phương cũng vậy, thơ ụng dung dị và cảm xỳc sõu lắng. Đặc biệt, ở khổ thứ hai bài thơ Viếng lăng Bỏc làm chỳng ta lắng đọng với những vẫn thơ mộc mạc: Ngày ngày mặt trời đi qua trờn lăng./ Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ/ Ngày ngày dũng người đi trong thương nhớ/ Kết tràng hoa dõng bảy mươi chớn mựa xuõn. Hai cõu thơ đầu được tạo nờn bởi hai hỡnh ảnh súng đụi, hụ ứng với nhau. Mặt trời của vũ trụ vụ hạn vẫn ngày ngày tỏa ỏnh sỏng ấm ỏp cho muụn loài. Cũn hỡnh ảnh mặt trời trong lăng là hỡnh ảnh ẩn dụ tượng trưng cho Bỏc – người cha già kớnh yờu của dõn tộc Việt Nam, đó lặng yờn trong giấc ngủ ngàn thu. Màu sắc "rất đỏ" làm cho cõu thơ cú hỡnh ảnh đẹp gõy ấn tượng sõu xa hơn, núi lờn tư tưởng cỏch mạng và lũng yờu nước nồng nàn của Bỏc. Vớ Người như mặt trời chúi lọi để thấy được sự trường tồn vĩnh cửu trong trỏi tim mỗi người

con Việt Nam. Bao năm đất nước đau thương, chỡm trong đờm trường nụ lệ, sự hi sinh cao cả của Người như ỏnh dương soi sỏng cho dõn tộc. Sử dụng hỡnh ảnh mặt trời để núi về Bỏc vừa thể hiện sự tụn kớnh, vừa núi lờn niềm yờu thương vụ hạn của nhà thơ dành cho người cha già kớnh yờu của dõn tộc. Ở hai cõu thơ tiếp theo, là hỡnh ảnh của dũng người vào lăng viếng Bỏc: Ngày ngày dũng người đi trong thương nhớ/ Kết tràng hoa dõng bảy mươi chớn mựa xuõn...Dũng người vào lăng như kộo dài vụ tận, tuy đụng nhưng tất cả đều thành kớnh và trang nghiờm, ai cũng một nỗi niềm bồi hồi khi đến lăng viếng Bỏc. Mọi người từ khắp mọi miền Tổ quốc trở về đõy như kết thành tràng hoa muụn sắc ngỏt hương kớnh dõng lờn Bỏc. Những bụng hoa tươi thắm đú đang đến những gỡ tốt đẹp nhất. “dõng bảy mươi chớn mựa xuõn”, hay chớnh là hỡnh ảnh hoỏn dụ về con người đó sống bảy mươi chớn đời người sống ngập tràn niềm hõn hoan như ngày xuõn. Khổ thơ kết lại trong hỡnh ảnh đúa hoa dõng Người với niềm tiếc thương vụ hạn, những cõu thơ bảy, tỏm và chớn chữ với nhịp thơ chậm rói như kộo dài hơn những nỗi nhớ thương khụn nguụi. Nhà thơ truyền được cảm xỳc của mỡnh đến người đọc chớnh bở cảm xỳc của tỏc giả cũng là cảm xỳc của đồng bào nam bộ núi riờng, của dõn tộc núi chung.

Đề số 4

Trong bài thơ “Viếng lăng Bỏc”, Viễn Phương cú viết:

Mai về Miền Nam thương trào nước mắt

Muốn làm con chim hút quanh lăng Bỏc Muốn làm đúa hoa tỏa hương đõu đõy Muốn làm cõy tre trung hiếu chốn này

(Sỏch Ngữ Văn 9 tập 2)

1.Bài thơ là cuộc hành trỡnh vào lăng viếng Bỏc với bao niềm xỳc động, thành kớnh. Thế nhưng tới khổ cuối, tỏc giả khụng ghỡm nổi niềm xỳc động mà bật ra thành tiếng khúc “tuụn trào nước mắt”. Em hóy lý giải vỡ sao lại như vậy?

2.Hóy tỡm hai văn bản khỏc nhau trong chương trỡnh Ngữ văn trung học trung học cơ sở cũng cú nội dung ca ngợi về Bỏc. Ghi rừ tờn văn bản và tờn tỏc giả. 3.Viết đoạn văn từ 10 đến 15 cõu nờu cảm nhận của mỡnh về khổ thơ cuối?

* Gợi ý giải

1. Vỡ ở đoạn cuối, là cảm xỳc mónh liệt, đầy luyến tiếc, bịn rịn như khụng muốn rời xa lăng Bỏc. Đú là một tỡnh cảm chõn thành, được gần Bỏc trong giõy phỳt nhưng khụng bao giờ

ta muốn rời Bỏc bởi Người ấm ỏp quỏ, lớn lao quỏ. Vậy nờn đến cuối cựng, khi cảm xỳc bị

kỡm nộn quỏ và khụng thể nào giữ được nữa, nhà thơ chợt dõng trào lờn những hàng nước mắt.

2. Hai văn bản ca ngợi về Bỏc:

-“Phong cỏch Hồ Chớ Minh” – Lờ Anh Trà

-“Đức tớnh giản dị của Bỏc Hồ” – Phạm Văn Đồng 3. Tham khảo đoạn sau:

Khổ thơ cuối trong bài thơ là cảm xỳc lưu luyến bịn rịn của tỏc giả đối với Bỏc khi rời

xa Lăng. Nghĩ đến ngày mai về miền Nam, xa Bỏc, xa Hà Nội, tỡnh cảm của nhà thơ khụng kỡm nộn được mà bộc lộ ra ngoài: “Mai về miền Nam thương trào nước mắt”. Cõu thơ như một lời gió biệt, diễn tả tỡnh cảm sõu lắng – một cảm xỳc thật mónh liệt, luyến tiếc, bịn rịn khụng muốn xa nơi Bỏc nghỉ. Mặc dự lưu luyến, muốn ở mói bờn Bỏc nhưng Viễn Phương cũng biết rằng đến lỳc phải trở về miền Nam. Và nhà thơ chỉ cú thể gửi tấm lũng mỡnh bằng cỏch muốn húa thõn, hũa nhập vào những cảnh vật quanh lăng Bỏc để được ở mói bờn Người. Điệp ngữ “muốn làm” cựng cỏc hỡnh ảnh đẹp của thiờn nhiờn: “con chim”, “đúa hoa”, “cõy tre” đó thể hiện ước muốn tha thiết, mónh liệt của tỏc giả. Nhà thơ ao ước húa thõn thành con chim nhỏ cất tiếng hút làm vui lăng Bỏc, thành đúa hoa đem hương sắc điểm tụ cho vườn hoa quanh lăng Bỏc. Đặc biệt, ước nguyện làm cõy tre để nhập vào hàng

tre bỏt ngỏt canh giữ giấc ngủ thiờn thu của Người, “Cõy tre trung hiếu” là hỡnh ảnh ẩn dụ thể hiện lũng kớnh yờu, sự trung thành vụ hạn với Bỏc, nguyện mói mói đi theo con đường cỏch mạng mà Người đó đưa đường chỉ lối. Đú là lời hứa thủy chung của riờng nhà thơ và cũng là ý nguyện chung của đồng bào miền Nam, của mỗi chỳng ta với Bỏc.

Một phần của tài liệu 15 VIẾNG LĂNG bác (Trang 44 - 57)